Chơng trình Sông Hồng - tháng 4/2002 1
Phòng và trị bệnh cho tằm
I. Bệnh tằm gai
1. Triệu chứng
! Tằm bị nhiễm bệnh sẽ sinh trởng, phát triển
không đồng đều, lột xác kém, có nơi còn gọi là
tằm xun
! Tằm chốn ngủ, da căng bóng, đốt hơi ngắn, vận
động nhiều, hai bên sờn xuất hiện nhiều chấm
đen nhỏ li ti .
! Trứng tằm bị nhiễm bệnh thì bệnh sẽ phát khi
tằm ở tuổi 1 - 3
! Tằm nhiễm bệnh ở tuổi 1 - 3 thì sẽ phát bệnh ở tuổi 4 - 5
! Cuối tuổi 5 vẫn ăn bình thờng, khi lên né thì xun lại, rơi xuống và chết
! Nếu đến tuổi 5 mới mắc bệnh thì vẫn nhả tơ kéo kén nhng kén không tốt
2. Nguyên nhân và con đờng lây nhiễm
! Nguyên nhân: do bào tử bệnh gai xâm nhập vào cơ thể qua đờng tiêu hoá. Bào tử bệnh
gai chỉ sinh sôi nảy nở trong cơ thể sống của tằm hoặc một số loại côn trùng.
! Con đờng lây nhiễm:
- Nhiễm qua phôi (trứng) sẽ phát bệnh ở tuổi 1 đến tuổi 3.
- Nhiểm bệnh qua đờng tiêu hoá sẽ phát ở tuổi 4-5.
- Nếu tuổi 4-5 nhiễm bệnh gai tằm vẫn kết kén nhng bệnh sẽ lây nhiễm đến trứng của
đời sau.
3. Biện pháp phòng trừ
! Loại mọi lô trứng nhiễm bệnh gai trên 5% (chủ yếu đối với các cơ sở sản xuất giống).
! Khử trùng nhà nuôi và dụng cụ nuôi tằm bằng dung dịch Fooc-môn 2% trớc và sau khi
nuôi tằm.
! Sát trùng mình tằm qua các tuổi bằng vôi bột khi tằm ngủ và dậy.
II. Bệnh vôi
1. Triệu chứng
! Bệnh phát triển trên con tằm khỏe, quan
sát kỹ thấy trên thân tằm có lấm chấm
nhiều nốt trong suốt. Khi tằm chết ấn
vào đầu, thân vẫn đàn hồi, toàn thân tằm
cứng và trắng nh vôi, phân hơi nhão,
miệng ứa nớc.
! Nhiễm bệnh ở tuổi 5 thì thời gian ủ
bệnh kéo dài 5-7 ngày.
Chơng trình Sông Hồng - tháng 4/2002 2
2. Nguyên nhân
! Do một loại nấm cứng trắng gây nên. Nấm bệnh vôi bám trên thân tằm hoặc côn trùng
khác. Nấm phát triển với nhiệt độ và ẩm độ nh nhiệt độ và ẩm độ của tằm a thích .
! Con đờng lây nhiễm: thờng là qua da, qua vết thơng trên da.
3. Biện pháp phòng trừ
! Khử trùng triệt để nhà và dụng cụ nuôi tằm, vệ sinh tốt đồng dâu, ủ phân tằm cẩn thận
trớc khi bón cho dâu. Trong nuôi tằm cần dùng vôi để hút ẩm và vệ sinh thân tằm.
III. Bệnh vi rut
(Còn gọi bệnh bủng hay bệnh nghệ)
1. Triệu chứng
! Tằm nhỏ da căng phồng, trốn ngủ. Tằm lớn đốt căng
phồng, có màu trắng nhờ, nếu là tằm kén vàng thì có
màu vàng nghệ hay bò lên cạp nong. Tằm bò đến đến
đâu nớc chảy đến đó. Nếu mắc bệnh ở cuối tuần 5
thì kén sẽ mỏng, tằm cha hoá nhộng đã chết.
2. Nguyên nhân và con đờng lây nhiễm
! Nguyên nhân: do vi rút có sẵn trong cơ thể tằm và
ngoài môi trờng, gây ra khi gặp điều kiện thời tiết
thay đổi đột ngột.
! Con đờng lây nhiễm: chủ yếu qua đờng tiêu hoá
(khi tằm ăn phải lá dâ bị hấp hơi hoặc ôi, héo). Ngoài
ra bệnh còn bị nhiễm qua vết thơng tên da tằm.
3. Biện pháp phòng trừ
! Thông gió cho nhà nuôi tằm thoáng và đóng cửa kịp thời khi thời tiết thay đổi.
! Trớc và sau lứa tằm cần khử trùng bằng nớc vôi trong hoặc foocmol
! Cho ăn lá dâu tơi ngon, khi phát hiện tằm bị bệnh cần thay phân kịp thời và xử lí tằm dậ
y
bằng vôi bột, loại bỏ tằm bệnh.
! Dùng thuốc Lục mê tố, kháng khuẩn đa năng (Trung Quốc).
- Phòng bệnh: dùng 1 ống 2ml pha với 0,5 lít nớc phun lên 5kg lá dâu. Cho tằm ăn từ
tuổi 2 đến tuổi 5, mỗi tuổi cho ăn 1 - 2 lần, riêng tuổi 5 cho ăn 1 lần/ngày.
- Chữa bệnh: dùng 2 ống pha với 0,5 lít nớc phun lên 5 kg lá dâu, cho ăn liền 2
bữa/ngày cách nhau 6 - 8 giờ (cho ăn 2 - 3 ngày liên tục).
Chơng trình Sông Hồng - tháng 4/2002 3
IV. Bệnh vi khuẩn (bệnh trong)
1. Triệu chứng
! Tằm đang ăn khoẻ chuyển sang kém ăn, hoạt
động chậm, da xám, đầu ngẩng cao, các đốt
thân có xu hớng giãn ra, đầu và toàn thân
trong, chết ở thể cấp tính, không chết ở thể mãn
tính.
2. Nguyên nhân gây bệnh
! Do vi khuẩn bệnh trong gây nên qua con đờng
tiêu hoá (ăn dâu chất lợng kém, ôi héo), phòng
nuôi tằm bí hơi, không thông thoáng.
3. Biện pháp phòng trừ
! Duy trì điều kiện sống thật tốt, phòng nuôi có nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng phù hợp với
sinh lý phát triển của tằm, lá dâu cho tằm ăn phải đảm bảo chất lợng.
! Cho tằm ăn lá dâu có phun rợu tỏi theo tỉ lệ 1 rợu - 8 nớc
! Dùng thuốc hoá học: khi bị bệnh cần dùng tuốc Kháng khuẩn đa năng, Hồng mê tố, Lục
mê tố (1 ống pha với 0,5 lít nớc). Cũng có thể sử dụng Penixilin để điều trị bệnh tằm pha
theo tỉ lệ 2ml với 0,5l nớc phun cho 5 - 7 kg lá dâu để ráo cho tằm ăn.
V. Bệnh ngộ độc
1. Nguyên nhân
! Ngộ độc do hoá chất nh thuốc trừ sâu, phân
bón, hoá chất khác (cấp tính)
! Ngộ độc do khói công nghiệp: lò gạch, lò ngói
và bếp than (mãn tính).
2. Triệu chứng
! Ngộ độc do hoá chất: tằm đang ăn mạnh tự
nhiên dừng ăn, ứa nớc miệng, đầu lắc l rồi
chết, khi chết thân co quắp.
! Ngộ độc do khói công nghiệp: tằm không chết
ngay, biểu hiện có nhiều mảng đen tập trung ở
giữa các đốt, da mỏng hơn chạm vào dễ vỡ,
chảy nớc xanh (thức ăn).
3. Biện pháp phòng trừ
! Ngộ độc do khói công nghiệp: nên rửa lá dâu bằng nớc vôi trong, sau đó rửa nớc sạch,
để ráo cho tằm ăn.
! Ngộ độc do hoá chất: cần thay phân kịp thời, dùng dụng cụ sạch, cho tằm ăn lá dâu ngon
có phun nớc đờng + vitamin C 5%, thông gió phòng nuôi.
Chơng trình Sông Hồng - tháng 4/2002 4
VI. Ruồi hại tằm (nhặng)
1. Tác hại
! Nhặng hại chủ yếu vào mùa hè, đẻ
trứng trên mình tằm. Trứng nở, dòi
chui vào để lại vết đen trên mình
tằm. Khi dòi đẫy sức chui ra hoá
nhộng làm cho tằm chết, ở giai
đoạn kén làm cho kén thủng đầu
không ơm tơ đợc.
2. Biện pháp phòng trừ
! Biện pháp phòng: dùng mành ngăn không cho nhặng vào phòng tằm.
! Biện pháp trừ bằng thuốc hoá học : diệt trứng ruồi bằng cách phun Bi58 lên mình tằm với
tỉ lệ 1/500, phun 1 lần vào ngày thứ 3 ở tuổi 4 và ngày thứ 2, 4,6 ở tuổi 5. Phun vào buổi
chiều để làm trứng do nhặng đẻ buổi sáng rơi khỏi mình tằm, không nở đợc thành dòi.
VII. Phòng trừ tổng hợp bệnh hại tằm
! Khử trùng: phun nớc ẩm nong, đũi trớc khi tiến hành khử trùng mới có hiệu quả.
! Dùng nớc vôi trong sát trùng để diệt nấm, bào tử bệnh gai, bệnh trong đầu và bệnh bủng.
Có thể dùng Foocmol 2% - 5% để khử trùng.
! Phòng nuôi tằm dễ điều chỉnh nhiệt độ khi cần (thông thoáng mùa hè, ấm áp mùa đông).
!
Kỹ thuật nuôi: v
ệ sinh môi trờng sạch sẽ, cho ăn theo tiêu chuẩn và chất lợng lá dâu
đúng độ tuổi, phù hợp với sinh trởng của tằm.
! Các chất dinh dỡng và bổ sung thuốc kháng sinh
- Khi lá dâu non hoặc quá già sẽ thiếu chất dinh dỡng, có thể bổ sung bằng cách phun
một số loại thuốc bổ nh B1, B12, B6 và Bcomplec.
- Cho ăn thuốc phòng bệnh nh Penixilin và Ampixilin, rợu tỏi.
- Cách cho ăn phun dung dịch Penixilin hoặc Ampixilin pha theo tỉ lệ 2ml với 0.5l nớc
phun đều lên 5 - 7kg lá dâu, để ráo cho tằm ăn.
-
Rợu tỏi tăng sức đề kháng cho tằm: dùng 2 - 3 gam tỏi + 100ml rợu làm dung dịch,
lấy dung dịch pha theo tỉ lệ 2ml + 0,5 lít nớc phun lên lá dâu cho
tằm ăn.