Phơng pháp có sự tham gia
Phơng pháp có sự tham giaPhơng pháp có sự tham gia
Phơng pháp có sự tham gia
trong tập huấn
trong tập huấntrong tập huấn
trong tập huấn
Quyển 2 : tài liệu dành cho học viên
____________________________________________________
Dùng cho cán bộ khuyến nông, khuyến nông viên và những ngời
làm công tác định hớng hoạt động.
Nhóm đào tạo & khuyến nông
!
!!
!
giáo trình tập huấn
THáNG 4/2002
Tài liệu này đợc in bằng thiết bị của APEFE do CTSH quản lí
Groupe de recherche et déchanges technologiques
211-213 rue La Fayette 75010 Paris, France
Tộl. : 33 (0)1 40 05 61 61 - Fax : 33 (0)1 40 05 61 10
-
Chơng trình Sông Hồng
269 Kim Mã, Hà Nội, Việt Nam
Tộl. : (84-4) 8 46 44 91 Fax : (84-4) 8 46 45 14
Những ngời tham gia biên soạn:
Nhóm Đào tạo và Khuyến nông tại Hà Nội
" Damien Thibault, Điều phối viên
" Lê Thị Nhâm, Cố vấn Viện KHKTNN
" Michael Carbon, Cố vấn khuyến nông APEFE
" Nguyễn Thị Thu Hằng, Trợ lí - phiên dịch
" Hoàng Văn Dơng, Trợ lí
Nhóm Đào tạo và Khuyến nông tại các Điểm
" Nguyễn Văn Quân, Trạm Khuyến nông Bình Xuyên
" Nguyễn Quốc Oanh, Trạm Khuyến nông Tam Dơng
" Tống Thị Phú, Điểm Thanh Ba/CTSH
" Nguyễn Kim Trọng, Trạm Khuyến nông Hạ Hoà
" Nguyễn Thị Nguyệt, Điểm Chợ Đồn/CTSH
VN- approche participative Tome 2
Nhóm Đào tạo và Khuyến nông CTSH/PAOPA Hà Nội, 5/06/02
Mục lục
M
MM
Mục lục 1
1. Khái quát chung về tập huấn 4
1. Định nghĩa động từ "học" 4
2. So sánh tập huấn theo phơng pháp có sự tham gia và tập huấn theo phơng pháp
truyền thống 4
3. Khuyến nông viên tập huấn viên phải là ngời thế nào? 5
3.1 Một KNV - THV giỏi phải : 5
3.2 KNV-THV phải làm gì để đợc nông dân tín nhiệm ? 5
3.3 Bà con nông dân không thích những khuyến nông viên : 6
2. Việc học của ngời lớn 7
1. So sánh việc học của ngời lớn với việc học của học sinh phổ thông 7
2. Lý thuyết về động cơ làm việc của ngời lớn 8
3. Nguyên tắc học của ngời lớn 9
3.1 Các thông tin đa ra phải bổ ích và lý thú 9
3.2 Học viên tham gia tích cực 9
3.3 Khuyến khích trao đổi thông tin và đóng góp ý kiến 10
3.4 Nhắc lại các ý quan trọng 10
3.5 Chia buổi tập huấn thành nhiều phần để lợng thông tin đầu và thông tin cuối
lớn 11
3.6 Động viên, khuyến khích học viên 11
3.7 Học bằng nhiều giác quan 12
3.8 Thể hiện sự tôn trọng đối với học viên 13
3.9 Không khí lớp học phải thoải mái, tin cậy 13
3.10 Phải có môi trờng thuận lợi cho học viên 13
3. Phân tích nhu cầu tập huấn 14
1. Tại sao cần phân tích nhu cầu tập huấn? 14
2. Cần phải biết những thông tin gì? 14
4. Giảng bài theo phơng pháp có sự tham gia 15
1. Phơng pháp tập huấn có sự tham gia là gì? 15
2. Chu trình học có sự tham gia của học viên 15
3. Hoạt động của lớp học và vai trò của tập huấn viên 16
3.1 Trải nghiệm 16
3.2 Suy ngẫm về trải nghiệm 16
3.3 Bổ sung kiến thức mới và khái quát hoá chủ đề 17
3.4 áp dụng 18
2
5. dẫn nhập và điều khiển Hoạt động dẫn nhập 19
1. Thông thờng một khoá tập huấn đợc bắt đầu nh thế nào? Hoạt động đầu tiên ? 19
1.1 Bắt đầu bằng nội dung bài học 19
1.2 Bắt đầu bằng hoạt động dẫn nhập 19
2. Dẫn nhập để kích thích là gì? 19
3. Mong muốn và nhu câu của học viên 20
3.1 Trớc khi đến lớp 20
3.2 Cảm giác đầu tiên khi bớc vào lớp 20
4. Tập huấn viên phải làm những gì trong 30 phút đầu tiên? 20
4.1 Với học viên 20
4.2 Với bản thân tập huấn viên 21
5. Làm thế nào để duy trì bầu không khí thoải mái trong lớp? 21
6. Một số lu ý khi lựa chọn hoạt động dẫn nhập và khuấy động 21
6.1 Đối với hoạt động dẫn nhập 21
6.2 Đối với hoạt động khuấy động 22
6.3 Ví dụ về hoạt động dẫn nhập 22
6.I. Kỹ năng Đặt câu hỏi 23
1. Tác dụng của việc đặt câu hỏi trong tập huấn 23
2. Đặt câu hỏi nh thế nào ? 23
2.1 Hỏi đích danh 23
2.2 Hỏi chung 24
3. Các loại câu hỏi 24
3.1 Câu hỏi mở 24
3.2 Câu hỏi đóng 24
3.3 Các loại câu hỏi khác 25
4. Tập huấn viên làm thế nào để đặt câu hỏi phù hợp? 25
4.1 Quá trình đặt câu hỏi 25
4.2 Nguyên tắc đặt câu hỏi 26
6.II. Kỹ năng lắng nghe và tóm ý 26
1. Sự cần thiết của việc lắng nghe 26
2. Những điều nên làm và không nên làm khi lắng nghe 27
3. 10 nguyên tắc để trở thành ngời biết lắng nghe 28
4. Những cụm từ có thể sử dụng để tóm ý 28
5. Yêu cầu của một câu (ý) tóm ý tốt 29
6. Những rủi ro khi tóm ý 29
6.III.kỹ năng cho và nhận phản hồi 29
1. Phản hồi là gì? 29
2. Nên cho phản hồi nh thế nào? 31
3. Nên nhận phản hồi nh thế nào? 31
3
7. Học qua thực hành 32
1. Khái quát chung 32
1.1 Định nghĩa 32
1.2 Thực hành đợc dùng để 32
1.3 Ưu điểm ? 32
1.4 Hạn chế ? 32
1.5 Chuẩn bị ? 33
1.6 Lu ý ? 33
2. Tại sao nói thực hành là phơng pháp tốt nhất để truyền đạt kỹ năng? 33
2.1 Giới thiệu mục tiêu, nội dung thực hành 34
2.2 Giới thiệu các vật liệu, thiết bị sẽ sử dụng 34
2.3 THV làm mẫu ở tốc độ bình thờng, không giải thích 34
2.4 THV làm mẫu chậm kèm giảng giải từng thao tác 34
2.5 Học viên ghi nhớ các thao tác 34
2.6 Cho một số học viên làm thử với sự hỗ trợ của tập huấn viên 34
2.7 Cả lớp áp dụng và hỗ trợ lẫn nhau 34
2.8 Đánh giá kết quả học tập và kết thúc bài học 34
8. đánh giá học viên 35
1. Đánh giá là gì ? 35
2. Tại sao cần đánh giá học viên? 35
2.1 Đánh giá nhằm mục đích đào tạo 35
2.2 Đánh giá nhằm mục đích cấp chứng chỉ 36
3. Ai có thể đánh giá học viên? 36
4. Cần đánh giá những gì? 36
5. Đánh giá học viên khi nào? 37
6. Đánh giá học viên nh thế nào? 37
6.1 Kiểm tra viết 37
6.2 Kiểm tra vấn đáp 37
6.3 Đánh giá thực hành 37
7. Yêu cầu của một công cụ đánh giá 37
9. Soạn giáo án 38
1. Định nghĩa 38
2. Làm thế nào? 38
3. Ví dụ mẫu giáo án 39
4
!
Mục trình 1
Mục trình 1Mục trình 1
Mục trình 1
Khái quát chung về tập huấn
1. Định nghĩa động từ "học"
Học là sự tiếp thu kiến thức: hiểu biết lý thuyết, kỹ năng (năng lực thực hành) và kiến thức
sống (thái độ c xử) cho phép mỗi cá nhân phát triển.
Kiến thức
Kiến thứcKiến thức
Kiến thức (hiểu biết lý thuyết): các sự kiện, thông tin, hiểu biết thu nhận và ghi nhớ đợc
trong quá trình nghe, đọc, quan sát.
Kỹ năng
Kỹ năngKỹ năng
Kỹ năng (năng lực thực hành): khả năng làm đợc việc gì đó (bao gồm nhận thức và thao tác
thực hành).
Thái độ c xử
Thái độ c xửThái độ c xử
Thái độ c xử (kiến thức sống): sự thể hiện tình cảm và các giá trị trong một tình huống nào
đó, bao gồm cảm xúc và hành vi biểu hiện khi quan hệ và giao tiếp với cộng đồng.
2. So sánh tập huấn theo phơng pháp có sự tham gia và tập huấn
theo phơng pháp truyền thống
tập huấn có sự tham gia tập huấn truyền thống
Mục đích
- Cung cấp kiến thức (lý thuyết)
- Rèn luyện kỹ năng (thực hành)
- Rèn luyện thái độ, hành vi ứng xử
- Truyền đạt một thông điệp cụ thể
- Trình diễn các kết quả của một mô
hình, u và nhợc điểm của một kỹ
thuật mới để thuyết phục mọi ngời
Đối tợng
- Một nhóm ngời cụ thể có cùng nhu
cầu, số lợng hạn chế
- Một nhóm ngời không có chọn lọc
(nông dân, nông dân cầu nối, cán bộ),
đông đảo, quan tâm tới chủ đề họp
Nội dung
- Luôn đợc xác định rõ, có hạn chế và
có chọn lọc.
- Đợc xác định trên cơ sở nhu cầu thực
tế của học viên.
- Đợc phổ biến rộng rãi.
- Phổ biến thông tin mang tính chất
tuyên truyền và/hoặc khuyến cáo.
Khác nhau
Phơng pháp
- Có sự tham gia tích cực của HV
Tham dự hiểu thực hành áp dụng
- Trao đổi thông tin
- Những ngời dự họp rất ít tham gia
Nghe biết thực hiện
- Thông tin chỉ đi một chiều.
Giống nhau Truyền đạt thông tin
5
3. Khuyến nông viên tập huấn viên phải là ngời thế nào?
3.1 Một KNV - THV giỏi phải :
Có đủ trình độ cần thiết để làm việc. Biết sử dụng những từ ngữ dân giã, dễ hiểu trong giao
tiếp với nông dân và truyền đạt kiến thức cho họ.
Biết đợc khả năng và hạn chế của bản thân mình. Luôn nỗ lực xử lí các thông tin khoa học
một cách lôgíc, nhanh gọn, chính xác.
Luôn biết liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn. Nội dung khuyến cáo nhằm giải quyết những
khó khăn thực tại mà nông dân đang gặp phải.
Luôn biết lắng nghe nông dân. Có thái độ ứng xử đúng đắn trong giao tiếp, là ngời luôn
cởi mở, gần gũi, chân tình hoà nhập với mọi ngời. Biết thông cảm với những khó khăn của
nông dân, thích ứng với tập quán sản xuất và sinh hoạt của họ và không nên có những đòi
hỏi, hạch sách vợt quá khả năng của họ.
Yêu nghề và nhiệt tình trong công việc với nông dân, luôn sẵn sàng đi đến cùng với nông
dân để có thể cùng bà con tìm ra giải pháp cho những vấn đề của họ.
Ăn mặc đơn giản gọn gàng, sạch sẽ, không nên ăn mặc quá cầu kì tạo khoảng cách với
nông dân.
3.2 KNV-THV phải làm gì để đợc nông dân tín nhiệm ?
Những việc cần làm Làm thế nào để Đạt đợc điều đó ?
Giành đợc lòng tin của nông
dân bằng thái độ cởi mở, chân
thành.
- Luôn chú ý lắng nghe và quan sát, nói ở mức ít nhất có thể.
- Tôn trọng nhịp độ làm việc của nông dân.
- Cùng làm việc với nông dân (miệng nói tay làm).
- Không ngại khó, ngại khổ
Học cách tìm hiểu kỹ địa bàn
và con ngời.
- Trớc tiên phải tìm hiểu hoàn cảnh địa phơng.
- Lu ý những đặc thù của địa phơng nh ngôn ngữ, phong tục tập quán của
bà con nông dân
Bổ sung kiến thức bằng cách
học hỏi kinh nghiệm của
nông dân
- Tìm hiểu những điều nông dân biết rõ hơn mình.
- Giúp nông dân giải quyết vấn đề nhng không áp đặt ý kiến cá nhân của
mình.
- Coi nông dân là những đối tác độc lập và giàu kinh nghiệm.
Cùng lập kế hoạch, cùng đánh
giá với HV và những ngời
liên quan.
- Lắng nghe ý kiến phản ánh của nông dân
- Đặt ra những câu hỏi thích hợp
6
Những việc cần làm Làm thế nào để Đạt đợc điều đó ?
Từng bớc nâng cao năng lực
chuyên môn
- Gắn lý thuyết với thực hành, chuẩn bị kỹ giáo án và các giáo cụ. Trong khi
giảng không để mình quá lệ thuộc vào tài liệu.
- áp dụng các kỹ thuật phù hợp với địa phơng và đánh giá chúng trong bối
cảnh chung
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp ngắn gọn và đầy đủ, luôn sẵn sàng nhiệt tình
giải đáp thắc mắc của học viên nêu ra, không đa ra những lời khuyên
không bổ ích hoặc không cần thiết.
3.3 Bà con nông dân không thích những khuyến nông viên :
Có quá nhiều công việc khác
phải làm, không còn thời gian
để tập trung vào công việc với
nông dân,
Có nhiều kiến thức lý thuyết
nhng lại thiếu thực tế,
Nói nhiều nhng làm ít,
Cho rằng mình hiểu rõ mọi
nhu cầu của nông dân và
muốn tự mình lập kế hoạch
làm việc cho họ,
Không tôn trọng ý kiến của
nông dân,
Nhìn nông dân nh những
con ngời khốn khó và coi sự
có mặt của mình là một ân
huệ đối với họ,
Muốn bắt chớc y hệt nông
dân,
Quan cách, kiêu ngạo, bất
nhã, c xử theo kiểu bề trên,
Ăn vận quá cầu kì dẫn đến
tạo khoảng cách với nông dân
Nói mà không nhìn vào dân,
Tự coi mình là một chuyên
gia tầm cỡ và làm mọi cách
để chứng tỏ mình luôn có lí,
Nói năng chau chuốt, ngôn từ
cầu kì, khó hiểu,
Không làm việc đúng giờ,
Tác phong làm việc lề mề,
mất thời gian.
Làm ơn đừng cử xuống
chỗ chúng tôi một cán bộ
nh thế này !!!
7
!
Mục trình 2
Mục trình 2Mục trình 2
Mục trình 2
Việc học của ngời lớn
1. So sánh việc học của ngời lớn với việc học của học sinh phổ thông
Việc học của ngời lớn học phổ thông
Phơng pháp
- Học trên kinh nghiệm bản thân
- Học viên đóng vai trò chính, tham gia tích
cực. Tập huấn viên giữ vai trò ngời điều
khiển, khuấy động lớp học.
- Học viên ghi chép theo nhu cầu và cách hiểu
của mình.
- Chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm giữa giáo
viên và học viên, giữa các học viên với nhau
là cơ sở cho việc học.
- Mỗi học viên có trách nhiệm đối với việc học
của mình.
- Học nhằm nâng cao trình độ hiểu biết để có
thể làm việc tốt hơn
- Giữa các học viên trong cùng một lớp có thể
có sự chênh lệch về tuổi tác và trình độ
- Học theo sự chỉ dẫn: thầy dạy gì trò học nấy
theo thời khoá biểu định sẵn
- Tiếp thu kiến thức một cách thụ động, thầy
giáo đóng vai trò rất quan trọng
- Phải ghi chép đầy đủ, khuyến khích vở sạch,
chữ đẹp.
- Kiến thức đợc truyền thụ cho học sinh qua
thuyết trình là chính.
- Học sinh ít có trách nhiệm đối với việc học.
- Học để biết. Giáo viên kiểm soát lớp học để
đảm bảo rằng toàn bộ nội dung kiến thức qui
định trong chơng trình học đã đợc truyền
thụ
- Độ tuổi và trình độ tơng đối đồng đều
Động cơ
học tập
của học viên
- Xuất phát từ bản thân học viên. Học mang
tính tự nguyện.
- Họ sẽ tham gia nhiệt tình nếu chủ đề tập
huấn thú vị
- Ngời lớn thấy đợc khả năng áp dụng ngay
kiến thức mới học vào thực tiễn.
- Học để tự phát triển và để cải thiện đời sống
gia đình.
- Tác động bên ngoài: áp lực của xã hội (gia
đình, tôn giáo, truyền thống vv.). Học mang
tính bắt buộc, kỷ luật nghiêm.
- Học sinh không thấy ngay đợc những lợi
ích của việc học và khả năng áp dụng kiến
thức thu nhận đợc vào thực tiễn.
- Học để thi đỗ.
Lựa chọn
nội dung
đào tạo
- Học viên tự đề xuất nội dung chơng trình
học
- Nội dung chơng trình học nhằm giải quyết
những vấn đề gặp trong cuộc sống, trong
công việc của học viên.
- Lý thuyết đi đôi với thực hành, coi trọng thực
hành.
- Các môn học do Bộ GD & ĐT qui định. Khối
lợng kiến thức đợc qui định cụ thể cho
từng cấp học.
- Học lý thuyết là chính, rất ít thực hành.
8
2. Lý thuyết về động cơ làm việc của ngời lớn
Ta không thể bắt buộc ngời lớn tới lớp tập huấn. Ngời lớn tự thấy động cơ để tới lớp khi
buổi tập huấn có thể giúp họ giải quyết các vấn đề gặp phải.
Theo lý thuyết về động cơ, con ngời sẽ làm việc tích cực khi biết rằng những cố gắng của
mình sẽ đợc đền đáp, đây là điều rất quan trọng. Có thể biểu diễn lý thuyết này qua sơ đồ sau:
Sơ đồ trên cho thấy ta không thể bắt buộc ngời lớn học. Điều ta có thể làm là tạo cho họ ham
muốn học tập, cho họ thấy những lợi ích mà buổi tập huấn sẽ mang lại. Nh vậy bớc đầu tiên
phải làm là tạo cho họ một động cơ, một không khí thuận lợi cho sự tham gia của họ vào lớp
tập huấn.
Hãy nhấn mạnh khía cạnh tích cực: tập huấn mang lại rất nhiều lợi ích!
Chữ lợi ích
lợi íchlợi ích
lợi ích ở đây không chỉ đơn giản là lợi ích kinh tế thông thờng mà còn là sự thành
công trong công việc (một vụ mùa bội thu, một lứa lợn tốt chẳng hạn).
Dạy cho
nông dân thì
có gì là khó,
Miễn cứ nhồi
cho họ đủ loại
thông tin !!!
Đâu phải đơn giản thế, giảng dạy là cả một nghệ thuật đấy!
Nếu tôi nhận thức đợc rằng
kết quả công việc sẽ tốt hơn
khi tôi cố gắng
Nếu tôi nhận thức đợc rằng
kết quả công việc tốt hơn,
nỗ lực sẽ đợc đền bù
Nếu tôi nhận thức rằng
sự đền bù đó
là quan trọng.
Tôi sẽ
cố gắng
Nếu tôi biết đợc vai
trò của mình
Nếu tôi tiếp thu đợc các
kỹ năng, kỹ xảo
Sự
đền bù
Tôi sẽ làm
việc hiệu
quả hơn
9
3. Nguyên tắc học của ngời lớn
3.1 Các thông tin đa ra phải bổ ích và lý thú
Bởi vì:
! Mối liên hệ giữa các thông tin nêu
trong bài giảng với kiến thức sẵn
có của học viên sẽ giúp họ tiếp thu
bài dễ dàng hơn.
! Nếu các thông tin đa ra không có
ích đối với học viên, hoặc học viên
nhận thấy không thể áp dụng đợc
những thông tin đó vào thực tiễn,
họ sẽ không tham gia buổi tập
huấn.
Cách tiến hành :
! Tìm hiểu trình độ kiến thức và
kinh nghiệm của học viên về chủ
đề sẽ tập huấn nhằm chuẩn bị nội
dung và phơng pháp truyền đạt
phù hợp với kiến thức và khả năng
tiếp thu của họ.
! Đi từ kinh nghiệm và kiến thức
vốn có của học viên tới những kiến
thức mới.
! Đảm bảo rằng các thông tin đợc trao đổi có tính thực tiễn và khả thi trong công việc
hàng ngày của học viên. Trình bày bài giảng một cách khoa học và lôgíc, dễ áp dụng.
! Mở lớp học theo nhóm sở thích, xác định rõ đối tợng, thời gian và mục tiêu của tập
huấn.
3.2 Học viên tham gia tích cực
Bởi vì:
! Khi tham gia tích cực vào tiến trình học, mối quan tâm của học viên tới bài học sẽ lớn
hơn, kết quả là họ tiếp thu bài dễ dàng hơn.
Cách tiến hành :
! Đặt câu hỏi mở để khuyến khích học viên suy nghĩ và tạo động cơ học.
! Ra bài tập nhằm kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, kiểm tra mức độ hiểu bài của học
viên bằng những công việc cụ thể.
! Tổ chức thảo luận nhóm, so sánh phơng thức thảo luận của học viên với phơng thức
của tập huấn viên.
Cái ăn còn chẳng có, nói chi đó viển vông !
Đừng quên
rửa tay trớc
khi ăn!
Hằng ngày nên
tắm rửa nhiều lần
10
! Sử dụng phơng pháp tập huấn có sự tham gia.
! Dành ít nhất 50% thời gian tập huấn cho bài tập thực hành.
! Tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho việc trao đổi thông tin, ý tởng và ý kiến phản hồi.
3.3 Khuyến khích trao đổi thông tin và đóng góp ý kiến
Bởi vì:
! Việc học sẽ hiệu quả hơn nếu
tập huấn viên và học viên luôn
cùng nhau trao đổi ý kiến nhận
xét và bình luận về buổi tập
huấn.
! Tập huấn viên nắm rõ hơn mức
độ tiếp thu bài giảng của học
viên khi lắng nghe các ý kiến
phản hồi của họ. Học viên muốn
biết hiệu quả học tập của mình
cũng cần lắng nghe ý kiến của
giáo viên.
Cách tiến hành:
! Đa ra những nhận xét đúng đắn
về việc học của học viên.
! Giải thích cho học viên những
điều cần làm để việc học trở nên
thú vị hơn.
!
Thảo luận về những điểm cha
hoàn thiện trong phơng pháp
làm việc nhng không chỉ trích.
! Khuyến khích học viên phát biểu ý kiến và đặt câu hỏi.
! Cùng bàn bạc để giải quyết vấn đề, học từ từ, không nóng vội.
! Quan sát thái độ của học viên để hiểu tâm t của họ và để biết họ cần gì nhằm động viên
và khuyến khích kịp thời.
3.4 Nhắc lại các ý quan trọng
Bởi vì:
! Điều đó cho phép học viên có thời gian để nhớ lại những kiến thức mới tiếp thu mới, qua
đó nhớ bài lâu hơn.
Cách tiến hành :
! Đặt câu hỏi
! Ra những bài tập đòi hỏi học viên phải nhớ lại và ngẫm nghĩ kỹ về những điều đã học.
! Đánh giá kết quả học tập nhằm mục đích hỗ trợ chứ không phải để chỉ trích.
Bà con nên phát
triển nuôi l
ợ
n
Thì chúng tôi
chẳng nuôi từ
lâu rồi còn gì !!!
Hậu quả của việc thiếu trao đ
ổ
i thông tin
11
! Yêu cầu học viên tóm tắt lại nội dung chính của buổi tập huấn trớc.
! Dành một khoảng thời gian nhất định cho việc ôn lại bài cũ. Trớc khi kết thúc bài giảng
cần tóm tắt những nội dung chính đã học.
! Nên phát tài liệu tham khảo cho học viên.
! Đề nghị trả lời một bản câu hỏi hoặc làm một bài trắc nghiệm.
3.5 Chia buổi tập huấn thành nhiều phần để lợng thông tin đầu và thông tin cuối
lớn
Bởi vì:
! Học viên thờng nhớ đợc nhiều thông tin nhất vào đầu buổi và cuối buổi học. Có thể
nói 15 phút đầu và 15 phút cuối là lúc học viên học đợc hiệu quả nhất, vì 15 phút đầu
tất cả đều mới mẻ, còn 15 phút cuối là lúc giáo viên thờng tổng hợp và đa ra kết luận
về những nội dung chính.
Cách tiến hành:
! Giới thiệu tóm tắt nội dung của buổi tập huấn.
! Soạn những mục trình tập huấn ngắn xen lẫn nghỉ giải lao để giảm khoảng thời gian ở
giữa.
! Luôn luôn nhắc lại với học viên mối liên hệ logic giữa các mục trình tập huấn.
! Có tóm tắt ngắn gọn cuối mỗi mục trình.
3.6 Động viên, khuyến khích học viên
Bởi vì:
! Việc học sẽ đạt đợc kết quả tốt nhất nếu nó luôn đợc củng cố và khuyến khích.
Cách tiến hành :
! Đảm bảo nội dung tập huấn phù hợp với nhu cầu của học viên.
! Lợng thông tin không đợc quá tải đối với khả năng tiếp thu của học viên.
! Luôn hỗ trợ và khuyến khích học viên.
! Không nổi giận, không chỉ trích, không tỏ ra thất vọng khi học viên không hiểu kỹ bài
và làm bài không tốt. Cần nhớ lại cảm giác của mình khi không làm tốt một công việc
nào đó để thông cảm với học viên.
! Động viên, khen ngợi học viên khi họ làm bài tốt.
! Luôn luôn đánh giá cao những cố gắng của học viên.
! Hỏi học viên phải làm thế nào để họ tiếp thu bài dễ hơn và thực hiện yêu cầu đó nếu có
thể.
12
Thuyết trình
Viết
Hình
vẽ,
tranh,
ảnh
Phim,
truyền
hình,
băng hình
có thuyết
minh
3.7 Học bằng nhiều giác quan
Bởi vì:
Có một câu ngạn ngữ đã nói: "Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một sờ,
trăm sờ không bằng một thử".
Những nghiên cứu mới đây của "NGO Training Project" và một tài liệu nghiên cứu về tập
huấn trong nông nghiệp ở Châu Phi cho thấy:
Học viên chỉ có thể nghe một cách chăm chú trong khoảng thời gian tối đa là 20' nếu họ
không đợc tham gia.
81% thông tin thu nhận đợc nhờ thị giác.
11% thông tin thu nhận đợc nhờ thính giác.
8% thông tin thu nhận đợc nhờ những giác quan khác.
Ta có thể trình bày những tỉ lệ này theo sơ đồ sau
Cách tiến hành :
! Sử dụng mẫu vật, làm mẫu.
! Sử dụng các giáo cụ trực quan (tranh ảnh, hình vẽ, băng hình, phim )
! Đa ra những ví dụ cụ thể để làm nổi bật những điểm quan trọng.
! Cho học viên làm bài tập thực hành.
! Giải thích tại sao, đó là cái gì và nh thế nào.
! Chọn phơng pháp giảng bài cho phép chuyển tải kiến thức một cách sinh động, dễ hiểu,
có minh hoạ sát thực tế.
Vô tuyến,
băng hình
Diễn
kịch
kèm
thảo
luận
Bài tập
trải
nghiệm
Bài
tập
thực
hành
13
3.8 Thể hiện sự tôn trọng đối với học viên
Bởi vì:
! Sự tôn trọng và tin tởng lẫn nhau giữa tập huấn viên và học viên giúp tiếp thu bài tốt
hơn.
Cách tiến hành :
! Coi học viên nh những đối tác độc lập.
! Các kỹ năng dùng lời nói và không dùng lời nói trong tập huấn phải phù hợp với tâm lý
của ngời lớn.
! Luôn lắng nghe học viên.
! Giảng dạy nhiệt tình, nói súc tích, rõ ràng, dễ hiểu.
3.9 Không khí lớp học phải thoải mái, tin cậy
Bởi vì:
! Một ngời trong tâm trạng vui vẻ và thoải mái sẽ tiếp thu bài giảng dễ dàng hơn một
ngời trong rụt rè, sợ hãi, khó chịu hoặc giận dữ.
Cách tiến hành :
! Tạo điều kiện thuận lợi cho học viên tham gia xây dựng bài. Có thể lồng các câu chuyện,
trò chơi, tiểu phẩm, văn nghệ mang nội dung phù hợp với bài giảng và tâm lí lứa tuổi.
! Thay đổi giọng nói, cử chỉ, thay đổi vị trí đứng lớp để tránh sự đơn điệu
3.10 Phải có môi trờng thuận lợi cho học viên
Bởi vì:
! Một học viên đói, khát hoặc cảm thấy mệt mỏi, không thoải mái sẽ không thể tiếp thu
bài học một cách hiệu quả.
Cách tiến hành :
! Lựa chọn phòng học thoáng, mát.
! Hạn chế số lợng học viên trong một lớp học (từ 15 - 25 ngời).
! Mở lớp vào thời điểm phù hợp với thời vụ sản xuất.
! Chuẩn bị hoa quả bánh kẹo cho giờ giải lao, bố trí công tác hậu cần hợp lí, chu đáo.
! Biết tạm dừng hoặc nghỉ khi học viên đã tỏ ra đói và mệt.
14
!
Mục trình 3
Mục trình 3Mục trình 3
Mục trình 3
Phân tích nhu cầu tập huấn
1. Tại sao cần phân tích nhu cầu tập huấn?
Mục tiêu :
! Tổ chức tập huấn với hiệu quả và
hiệu suất cao hơn.
! Đáp ứng tốt hơn nhu cầu của học
viên, đồng thời hạn chế sự nhàm
chán, nản lòng vốn thờng xuất hiện
khi tập huấn không phù hợp nhu
cầu.
! Tiết kiệm thời gian do chỉ phải giảng
những điều học viên cha biết.
! Giúp xác định chính xác các mục
tiêu, chuẩn bị nội dung bài giảng và
phơng pháp s phạm phù hợp.
2. Cần phải biết những thông tin gì?
! Bối cảnh, môi trờng nông thôn
Bối cảnh, môi trờng nông thônBối cảnh, môi trờng nông thôn
Bối cảnh, môi trờng nông thôn
Tìm hiểu các đặc trng của địa phơng (đặc điểm địa lý, hoạt động sản xuất, phơng thức sản
xuất, nguyên nhân, hiểu biết về phong tục tập quán, những kiến thức đã nắm đợc và cha nắm
đợc, ý kiến sai )
! Nội dung và phơng pháp dự kiến cho từng lớp tập huấn
Nội dung và phơng pháp dự kiến cho từng lớp tập huấnNội dung và phơng pháp dự kiến cho từng lớp tập huấn
Nội dung và phơng pháp dự kiến cho từng lớp tập huấn
Tập huấn có thể mang đến cho học viên kiến thức lý thuyết, kỹ năng, kiến thức sống. Do vậy
cần xác định loại hình tập huấn cần cho sự phát triển các hoạt động thực tiễn của địa phơng
bằng cách dựa vào thực tế (những điều các học viên tơng lai đã biết, đã làm, ở đâu, với ai, tại
sao không áp dụng, tại sao lại thay đổi phơng thức thực hiện và áp dụng sai, những vấn đề cụ
thể cần đợc tập huấn ).
! Đối tợng tập huấn
Đối tợng tập huấnĐối tợng tập huấn
Đối tợng tập huấn
Ai sẽ đợc tập huấn? Tập huấn có phù hợp với đối tợng không? Ai là ngời quyết định các
hoạt động sản xuất của gia đình? Ai là ngời nắm tay hòm chìa khóa của gia đình ? Trình độ
văn hoá và hiểu biết của ngời đó đến đâu ?
Nhu cầu ai ch
ẳ
ng có,
nhng nói ra mới khó làm sao!
Nhu cầu?
15
Bổ sung kiến thức
!
Mục trình 4
Mục trình 4Mục trình 4
Mục trình 4
Giảng bài theo phơng pháp có sự tham gia
1. Phơng pháp tập huấn có sự tham gia là gì?
"Phơng pháp có sự tham gia" là một phơng pháp dựa trên nền tảng kinh nghiệm của học
viên. Trong một buổi tập huấn có sự tham gia, tập huấn viên đóng vai trò ngời điều khiển và
khuyến khích trao đổi, bổ sung kiến thức mới, tổng hợp và khái quát hoá nội dung bài học,
hớng dẫn áp dụng kiến thức và kiểm tra. Học viên tiếp thu các kiến thức lý thuyết, kỹ năng và
kiến thức sống thông qua suy ngẫm về trải nghiệm bản thân. Họ tham gia một cách nhiệt tình
các hoạt động trải nghiệm, suy ngẫm, thực hành, thảo luận để xây dựng nội dung bài học dựa
trên nguồn thông tin đợc trao đổi giữa tập huấn viên và học viên cũng nh giữa các học viên
với nhau.
" Một số định nghĩa
Một số định nghĩaMột số định nghĩa
Một số định nghĩa
> Trải nghiệm
Trải nghiệmTrải nghiệm
Trải nghiệm: dựa vào những hiểu biết sẵn có của học viên để rút ra kinh nghiệm.
> Học qua trải nghiệm
Học qua trải nghiệmHọc qua trải nghiệm
Học qua trải nghiệm: giờ học đợc bắt đầu bằng việc cả lớp tham gia một hoạt động (làm
bài tập, kể chuyện, đống kịch, tham quan ) khơi nguồn và nuôi dỡng thảo luận với các
học viên.
2. Chu trình học có sự tham gia của học viên
2. Suy ngẫm
về trải nghiệm
1. Trải nghiệm
3. Khái quát hoá
chủ đề
4. á
áá
áp dụng
16
3. Hoạt động của lớp học và vai trò của tập huấn viên
3.1 Trải nghiệm (THV đa ra một hoạt động để học viên trải nghiệm trực tiếp)
Hoạt động:
! Tất cả các học viên tham gia vào một hoạt động (diễn kịch, làm bài tập, đi thăm, mô
phỏng một thực tế, thảo luận nhóm, nghiên cứu trờng hợp, trình diễn ) mang lại cho
họ những thông tin mới và làm nảy sinh trong họ những ý tởng mới, cảm giác mới.
Vai trò của tập huấn viên:
! Tổ chức hoạt động (xác định mục tiêu, thời gian và phơng pháp).
! Điều khiển hoạt động bằng cách đặt ra những câu hỏi để làm rõ vai trò và trách nhiệm
của mỗi nhóm hoặc của từng thành viên.
Ví dụ:
! Các anh chị đã hiểu rõ trách nhiệm và vai trò của mình cha?
! Các anh chị còn câu hỏi nào nữa không?
! Bây giờ các anh chị làm đến đâu rồi? Các anh chị đã sẵn sàng trình bày bài làm của
mình cha?
3.2 Suy ngẫm về trải nghiệm (HV phân tích hoạt động vừa đợc trải nghiệm, từ đó rút
ra kết luận)
Hoạt động:
! Các nhóm phân tích hoạt động vừa trải nghiệm để rút ra kết luận.
Vai trò của tập huấn viên:
! Giúp học viên suy ngẫm và điều hành phần phát biểu của học viên về trải nghiệm (bớc
1) bằng cách đặt những câu hỏi mở.
! Giúp học viên lu ý những yếu tố quan trọng nhất của phần trải nghiệm, hớng họ tập
trung suy nghĩ và phân tích đúng chủ đề, đúng trọng tâm của vấn đề.
! Đảm bảo rằng ở bớc này học viên đã quay trở lại vai trò ngời học (đặc biệt đối với các
học viên tham gia diễn kịch).
Một vài câu hỏi mà tập huấn viên có thể đa ra:
! Điều gì vừa diễn ra vậy? Các anh chị đã quan sát thấy những gì? Các anh chị vừa làm gì?
! Các anh chị thấy việc đó nh thế nào? Các anh chị nghĩ sao về việc đó?
! Còn những ngời khác, các anh chị nghĩ nh thế nào? Ai có nhận xét khác?
! Các anh chị có hay làm nh vậy không?
! Các anh chị có thể hành động theo cách khác đợc không? Nếu có thì nh thế nào?
17
Phơng thức tiến hành:
! Thảo luận nhóm nhỏ, sau đó tiến hành thảo luận nhóm lớn.
! Những ngời tham dự nêu ý kiến.
! Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận; những ngời khác đa ra nhận xét, bổ
sung, đặt câu hỏi để hiểu rõ hơn phần trình bày và giải đáp thắc mắc.
3.3 Bổ sung kiến thức mới và khái quát hoá chủ đề (Tổng hợp, khái quát và rút ra
bài học)
Hoạt động:
! THV và HV cùng nhau rút ra những bài học qua hoạt động trải nghiệm bằng cách phân
tích và nhận xét, bình luận trải nghiệm đó.
! THV xem xét các ý kiến nhận xét trong từng hoàn cảnh cụ thể và bổ sung cho học viên
những kiến thức, kỹ năng và cách c xử mới.
! THV tổng hợp, khái quát hoá qua thống nhất ý kiến với cả lớp.
Vai trò của tập huấn viên:
! THV quay trở lại vai trò truyền thống của giáo viên, nghĩa là hớng dẫn học viên.
! THV phải nắm vững chủ đề tập huấn và là một nguồn thông tin đáng tin cậy trong mắt
học viên.
! THV truyền đạt kiến thức bằng cách đa ra tóm tắt ngắn gọn hoặc đặt những câu hỏi gợi
ý cho học viên để họ có thể tự rút ra kết luận.
Một số câu hỏi mà tập huấn viên có thể đa ra:
! Theo anh/chị, điều đó muốn nói lên cái gì?
! Chúng ta có thể rút ra những bài học nào từ điều đó?
! Theo các anh chị, chúng ta cần áp dụng những nguyên tắc hay qui trình nào?
! Các anh chị đã học đợc điều gì?
! Những ý kiến/nhận xét mà chúng ta vừa trao đổi có điểm nào chung, điểm nào khác
nhau?
Phơng thức tiến hành:
! Thuyết trình
! Thảo luận tổng hợp theo nhóm lớn.
! Trình bày miệng
! THV tổng hợp ý
! Làm mẫu (thực hành trên lớp)
18
3.4 áp dụng
Hoạt động
! Học viên áp dụng những hiểu biết mới (kiến thức, kỹ năng, cách c xử) vào cuộc sống
hàng ngày và thực tiễn công việc của họ.
Vai trò của tập huấn viên
! Vai trò chủ yếu của tập huấn viên gần giống một huấn luyện viên hoặc cố vấn cho học
viên nhằm giúp họ trả lời câu hỏi: "Tôi sẽ thay đổi cách làm nh thế nào?"
! Hỗ trợ học viên rèn luyện, thay đổi hành vi ứng xử và phơng pháp làm việc.
! Theo dõi và đánh giá kết quả rèn luyện. T vấn và hỗ trợ học viên nhằm giúp họ áp dụng
đúng những tri thức mới và cải thiện chúng.
Tập huấn viên có thể đặt những câu hỏi sau:
! Anh/Chị sẽ thay đổi phơng pháp làm việc ra sao? Sẽ áp dụng cách làm mới nh thế
nào?
! Bây giờ anh/chị có thể làm thử đợc không?
! Làm thế nào để chắc chắn rằng anh/chị có thể áp dụng những kiến thức mới trong thời
gian tới?
! Những khó khăn mà anh/chị có thể sẽ gặp trong quá trình áp dụng là gì?
! Anh chị sẽ làm gì để khắc phục những khó khăn đó?
! Anh chị còn câu hỏi nào nữa không?
Phơng thức tiến hành:
! Bài tập thực hành để vận dụng những kỹ năng mới.
! Tham quan thực tế.
! Đóng kịch ngẫu hứng (không có kịch bản chuẩn bị trớc)
19
!
Mục trình 5
Mục trình 5Mục trình 5
Mục trình 5
dẫn nhập và điều khiển Hoạt động dẫn nhập
1. Thông thờng một khoá tập huấn đợc bắt đầu nh thế nào?
Hoạt động đầu tiên là gì?
! Đón tiếp học viên?
! Thông báo các vấn đề về hậu cần?
! Thông báo mục tiêu của khoá học?
! Bắt đầu ngay nội dung tập huấn đầu tiên?
! Giới thiệu những ngời tham gia?
! Giới thiệu tập huấn viên?
Có hai cách để bắt đầu một lớp tập huấn:
1.1 Bắt đầu bằng nội dung bài học
Tập huấn viên giải quyết ngay nội dung đầu tiên của khoá tập huấn mà không hề tiến hành các
hoạt động dẫn nhập để tạo bầu không khí sôi nổi.
1.2 Bắt đầu bằng hoạt động dẫn nhập
Tập huấn viên từng bớc dẫn dắt học viên vào bài học bằng một hoạt động dẫn nhập. Hoạt
động này nhằm kích thích sự chú ý, tò mò của học viên, khiến cho họ lu tâm hơn đến chủ đề
sắp đợc học.
Thực tế đã chứng minh rằng bắt đầu khoá tập huấn bằng hoạt động dẫn nhập là rất quan trọng
và hiệu quả. Thực tế là sự thành công của khoá học phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động dẫn
nhập. Chẳng hạn bắt đầu bằng cách giới thiệu mọi ngời với nhau sẽ thoải mái hơn nhiều so
với đi ngay vào bài học.
2. Dẫn nhập để kích thích là gì?
ở từng thời điểm, con ngời luôn có mong muốn, ham thích làm một điều gì đó: ăn, ngủ, học,
đi chơi, hát, trò chuyện, chơi nhạc Khi đến với khoá học, trong đầu học viên đã có những ý
tởng, thắc mắc, mong đợi. Đó là những gì mà họ mong muốn đợc đáp ứng trong khoá tập
huấn. Nhiệm vụ của bạn là đảm bảo những nhu cầu đó đợc đáp ứng, giúp cho khoá học đạt
đợc những mục tiêu học tập đã đề ra.
Dẫn nhập một khoá tập huấn là một khái niệm lớn hơn một hoạt động đơn thuần. Nó là cả một
quá trình bắt đầu từ trớc khoá học, kéo dài trong suốt khoá học và đôi khi còn tồn tại sau khi
kết thúc khoá học. Nó thúc đẩy tất cả các học viên suy nghĩ. Bất cứ lúc nào mỗi học viên cũng
có thể bị kích thích bởi một hoạt động nào đó. Nh vậy nhiệm vụ của tập huấn viên là tạo ra sự
20
kích thích chung trong lớp nhằm hớng học viên vào những mục tiêu của bài học, khoá học.
Điều này có thể đợc thực hiện thông qua cách bài trí phòng học, một trò chơi, một bài tập,
một câu chuyện, một từ, một vật và thậm chí là sự im lặng.
3. Mong muốn và nhu câu của học viên
Với học viên, sự kích thích bắt đầu ngay khi họ nghe thấy tên khoá tập huấn, kéo dài suốt khóa
cho đến khi khoá học kết thúc. Nó đợc bắt nguồn và tiếp diễn bởi hàng loạt các sự kiện đợc
miêu tả qua các giai đoạn sau:
3.1 Trớc khi đến lớp
! Thông tin đợc trao đổi giữa bạn và học viên qua th từ, điện thoại
! Các học viên mới có thể tự đặt ra một số câu hỏi về:
- tập huấn viên; những thông tin họ nghe đợc về tập huấn viên,
- những khó khăn họ phải vợt qua để có thể đến lớp,
- những trở ngại từ phía gia đình,
- những khó khăn, phiền toái có thể gặp trên đờng đến lớp
3.2 Cảm giác đầu tiên khi bớc vào lớp
Học viên đến lớp tập huấn với bao ý tởng, câu hỏi và mong chờ. Có thể tóm lợc những phân
vân của họ nh sau:
! Mình đang ở đâu?
! Tập huấn viên của mình là ai? Họ có gần gũi không, có giỏi không? Họ biết những gì về
mình? Họ muốn mình sẽ làm gì? Họ sẽ tập huấn theo phơng pháp nào? Quan điểm của
họ về hoạt động học nh thế nào? Mình sẽ học nh thế nào đây?
! Những học viên khác là ai? Mình có quen ai trong số họ không? Mình có thích ai/không
thích ai ngay từ cái nhìn đầu tiên không? Họ nghĩ gì về mình? Họ có giỏi hơn mình
không? Tại sao họ cũng đến lớp học này? Chức vụ của họ có cao hơn mình không? Mình
sẽ phải c xử với họ nh thế nào?
! Chơng trình tập huấn lần này gồm những chủ đề gì? Thời gian biểu ra sao? Có nặng
lắm không? Khoá học có đáp ứng đợc mong đợi của mình không?
4. Tập huấn viên phải làm những gì trong 30 phút đầu tiên?
4.1 Với học viên
30 phút đầu tiên có ảnh hởng rất lớn đối với sự thành bại của khoá tập huấn. Vì vậy tập huấn
viên cần tổ chức các hoạt động dẫn nhập có tác dụng kích thích nhằm giúp học viên tự trả lời
những câu hỏi và phân vân kể trên của họ.
21
4.2 Với bản thân tập huấn viên
Khi bạn là tập huấn viên chính của một khoá học, bạn cũng có những cảm nghĩ riêng của
mình. Đó có thể là cảm giác lo lắng, hồi hộp, thiếu tự tin Những cảm giác này không giúp
bạn trong giờ học đầu tiên. Vì vậy bạn hãy:
! Dành riêng 10 phút để chuẩn bị cho mình trớc khi lên lớp
! Chuẩn bị thật kỹ và sớm trớc khi khoá học bắt đầu
! Mờng tợng hình ảnh mình trong bối cảnh tập huấn thành công nhất.
! Làm một vài động tác bẻ cổ, th giãn chân tay và thở sâu vài hơi.
! Bắt chuyện với học viên, cời với họ.
5. Làm thế nào để duy trì bầu không khí thoải mái trong lớp
Để duy trì sự kích thích cần thiết trong suốt khoá học, cần lu ý tổ chức các hoạt động đòi hỏi
sự vận động cơ bắp và các giác quan để làm giảm sự căng thẳng, mệt mỏi ở học viên. Những
hoạt động này cho phép tạo dựng và duy trì bầu không khí thoải mái, dễ chịu trong lớp học.
Nhờ những hoạt động đó, không khí lớp học trở nên sôi nổi hơn, điều này đợc thể hiện qua
không khí vui vẻ và sự tham gia đồng đều của tất cả các học viên.
Mặt khác, chúng cũng tạo cho các học viên cơ hội thể hiện cá tính và thái độ.
Những hoạt động này không nằm trong quá trình dẫn nhập mang tính kích thích, chính xác
hơn nó là một hành động đợc bắt đầu và kết thúc ở một thời điểm nhất định của một khoá tập
huấn. Thông thờng hoạt động này không liên quan tới mục tiêu của khoá tập huấn.
6. Một số lu ý khi lựa chọn hoạt động dẫn nhập và khuấy động
6.1 Đối với hoạt động dẫn nhập:
! Dẫn nhập phải nhắm đúng chủ đề, đúng trọng tâm.
! Hiệu quả của dẫn nhập mang tính kích thích sẽ cao nhất nếu bạn bắt đầu và kết thúc
đúng lúc.
! Hoạt động và lời nói có chọn lọc sẽ tạo nên sự tin tởng trong nội bộ nhóm.
! Nhấn mạnh những lợi ích mà ngời học sẽ thu đợc nhờ tham gia tập huấn.
! Tổ chức các hoạt động có thể làm xuất hiện ở học viên sự hiếu kỳ học tập và khám phá.
! Xng hô thân mật với học viên. Hãy nói chúng ta, đừng nói các bạn.
! Không cần che giấu sự hồi hộp, hãy tin tởng vào học viên nh bạn muốn họ tin vào
mình.
! Đặt những hoạt động ban đầu trong mối liên hệ với những gì học viên đã biết và đảm
bảo rằng họ có cảm giác mình đã đạt đợc những thành công quan trọng ngay từ những
ngày đầu khoá học.
22
6.2 Đối với hoạt động khuấy động:
Nếu không khí lớp học đã sôi nổi thì không cần phải tổ chức các hoạt động khuấy động. Khi
chọn hoạt động khuấy động cần lu ý:
! cơ cấu nhóm học viên (giới tính, tuổi, chức vụ ).
! tiêu chí văn hoá trong nhóm (thái độ của học viên đối với việc đùa chơi).
! phong thái của học viên (không nên yêu cầu học viên tham gia trò chơi khi họ cha sẵn
sàng).
! tính chất của khoá tập huấn (kỹ thuật, xã hội, thoải mái, nghiêm trang ).
! thời gian và thời lợng của chơng trình tập huấn (hoạt động khuấy động không có tác
dụng đào tạo).
6.3 Ví dụ về hoạt động dẫn nhập
Cần lu ý là các ví dụ này cũng cho phép khuấy động lớp học và tạo không khí thoải mái trong
lớp.
1. Tập huấn viên viết tên của mỗi học viên lên một mảnh giấy nhỏ, gấp để trong túi hoặc mũ. Lần lợt những
ngời tham gia lên rút thăm và nói tên của ngời có ghi trong mảnh giấy. Nếu ngời rút thăm không biết ai
là ngời có tên trên phiếu thì sẽ bị phạt (phải hát một bài chẳng hạn). Trò chơi sẽ rất thú vị nếu những
ngời tham gia không đợc giúp đỡ.
2. Từng học viên giới thiệu ngời ngồi cạnh mình, kèm theo một lời nói dối. Nếu những học viên khác không
phát hiện ra lời nói dối đó, ngời giới thiệu sẽ đợc thởng.
3. Tập huấn viên kể một câu chuyện hoặc đề nghị học viên kể. Để thu hút sự chú ý, câu chuyện này phải đề
cập tới một chủ đề thật gần gũi với nông dân và có liên quan trực tiếp tới chủ đề của khoá tập huấn.
4. Một vài học viên cùng chuẩn bị với tập huấn viên một màn kịch nhỏ hoặc một bài hò vè có liên quan đến
chủ đề tập huấn.
23
!
Mục trình 6
Mục trình 6Mục trình 6
Mục trình 6
I. Kỹ năng Đặt câu hỏi
1. Tác dụng của việc đặt câu hỏi trong tập huấn
Câu hỏi đợc sử dụng thờng xuyên trong giao tiếp hàng ngày. Không có câu hỏi thì sự trao
đổi thông tin sẽ rất hạn chế. Có thể nói gần 50% những gì chúng ta nói trong hội thoại là câu
hỏi. Chúng ta đa ra câu hỏi để nhận đợc câu trả lời sẽ khơi nguồn cho những câu hỏi mới.
Vòng tròn hỏi - trả lời đó tạo ra một cuộc nói chuyện.
Trong tập huấn chúng ta sử dụng câu hỏi nhằm:
! Khuyến khích sự tham gia của tất cả mọi ngời
! Khuyến khích học viên suy nghĩ. Dẫn dắt họ phân tích và đánh giá một sự kiện hay một
vấn đề.
! Khai thác thông tin và kinh nghiệm của học viên.
! Nâng cao kiến thức thông qua trao đổi ý kiến và làm rõ những vấn đề khó hiểu.
! Dẫn dắt thảo luận theo đúng hớng, nghĩa là đúng chủ đề và đúng trọng tâm.
! Kiểm tra mức độ hiểu bài, trình độ và khả năng nhận thức của học viên về chủ đề tập
huấn, tìm hiểu nhu cầu và những khó khăn của họ.
! Thu hút sự chú ý của học viên, khuyến khích họ phát biểu ý kiến và chấm dứt những
cuộc nói chuyện riêng hoặc tránh trờng hợp một vài học viên hay nói lấn át những
ngời khác.
! Thay đổi không khí lớp học
2. Đặt câu hỏi nh thế nào ?
2.1 Hỏi đích danh
Ví dụ: Anh Duy nghĩ sao về vấn đề này?
Là loại câu hỏi nhằm vào một học viên cụ thể trong lớp. Thông thờng tập huấn viên dùng câu
hỏi kiểu này để buộc ngời đợc hỏi phải t duy hoặc để phá vỡ sự im lặng khi không ai tự
giác phát biểu. Ngời ta còn sử dụng loại câu hỏi này để lôi kéo sự tham gia của những ngời
rụt rè, ít nói, hoặc không tập trung vào bài giảng. Tuy nhiên câu hỏi này cũng có mặt hạn chế:
những ngời không đợc hỏi trực tiếp cảm thấy mình không liên quan nên sẽ không suy nghĩ
về câu hỏi đó và rơi vào thế bị động khi đợc yêu cầu trả lời. Ngoài ra, loại câu hỏi này còn có
tác dụng hạn chế những ngời lắm điều.