Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ ADN lấy gốc rễ cơ bản đến NÂNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.42 KB, 5 trang )

2K4 ĐĂNG KÝ HỌC TỪ ĐẦU

LỚP MỚI

THẦY TRƯƠNG CÔNG KIÊN

CHƯƠNG I SINH HỌC 12
SINH HỌC – THẦY TRƯƠNG CƠNG KIÊN
KHĨA 9+ 2004 XUẤT PHÁT SỚM
HOTLINE : 0399036696

LẤY GỐC ADN – DI TRUYỀN BIẾN DỊ
Câu 1. Bộ ba đối mã (anticôđon) là bợ ba có trên
A. phân tử mARN.

B. phân tử rARN.

C. phân tử tARN.

D. mạch gốc của gen.

Câu 2. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là:
A. A liên kết U ; G liên kết X.
B. A liên kết X ; G liên kết T.
C. A liên kết T ; G liên kết X.
D. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G.
Câu 3. Mợt đoạn mạch mã gớc của gen có trình tự các nuclêơtit như sau:
3’… AAATTGAGX…5’
Biết q trình phiên mã bình thường, trình tự các nuclêơtit của đoạn mARN tương ứng là
A. 5’…TTTAAXTGG…3’.


B. 5’…TTTAAXTXG…3’.

C. 3’…GXUXAAUUU…5’.

D. 3’…UUUAAXUXG…5’.

Câu 4. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đợt biến gen có thể phát sinh ngay cả khi mơi trường khơng có tác nhân đợt biến.
B. Đợt biến gen tạo ra các lôcut gen mới, làm tăng đa dạng di truyền của lồi.
C. Đợt biến gen lặn vẫn có thể biểu hiện ngay ra kiểu hình ở cơ thể bị đột biến.
D. Các đột biến gen gây chết vẫn có thể truyền lại cho đời sau.
Câu 5. Tính thối hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bợ ba khác nhau cùng mã hóa cho mợt loại
axit amin. Những mã di truyền nào sau đây có tính thối hóa?
A. 5’UXG3’. 5’AGX3’

B. 5’UUU3’, 5’AUG3’

C. 5’AUG3’, 5’UGG3’

D. 5’XAG3’, 5’AUG3’

Câu 6. Vùng điều hồ là vùng
A. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. mang tín hiệu khởi đợng và kiểm sốt q trình phiên mã
D. mang thơng tin mã hố các axit amin
Câu 7. Khi nói về q trình nhân đơi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Theo chiều tháo xoắn, trên mạch khn có chiều 3’→5’mạch bổ sung được tổng hợp liên tục có
chiều 5’→3’.
B. Trong q trình nhân đôi ADN số đoạn Okazaki tạo ra luôn nhỏ hơn sớ đoạn mồi.

C. Trong q trình tái bản ADN cần 2 đoạn mồi cho mỗi đơn vị tái bản.
D. Trong q trình nhân đơi ADN, trên mỗi mạch khn có sự bổ sung giữa A với T, G với X và
ngược lại.

DẠY LẠI TỪ ĐẦU


2K4 ĐĂNG KÝ HỌC TỪ ĐẦU

LỚP MỚI

THẦY TRƯƠNG CÔNG KIÊN

Câu 8. Trong cơ chế điều hịa hoạt đợng của opêron Lac ở E.coli, khi mơi trường có lactozo vì sao
prơtêin ức chế bị mất tác dụng?
A. Vì lactơzơ làm cho các gen cấu trúc bị bất hoạt.
B. Vì prơtêin ức chế bị phân hủy khi có lactơzơ.
C. Vì lactơzơ làm gen điều hịa khơng hoạt đợng.
D. Vì lactơzơ làm biến đổi cấu hình khơng gian của prơtêin ức chế.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về quá trình phiên mã của gen trong nhân ở
tế bào nhân thực?
A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung: A – U, T – A, X – G, G – X.
B. mARN được tổng hợp xong tham gia ngay vào q trình dịch mã tổng hợp protein.
C. Enzim ARN pơlimeraza tổng hợ mARN theo chiều 5’ → 3’
D. Chỉ có mợt mạch của gen tham gia và q trình phiêm mã tổng hợp mARN.
Câu 10. Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa
A. hai axit amin kế nhau.
B. axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất.
C. hai axit amin cùng loại hay khác loại.
D. axit amin thứ nhất với axit amin thứ hai.

Câu 11. Loại đột biến gen nào xảy ra làm tăng 1 liên kết hiđrô?
A. Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X.
B. Thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T.
C. Mất một cặp A-T
D. Thêm một cặp G-X.
Câu 12. Loại axit nuclêic có chức năng vận chuyển axit amin trong quá trình dịch mã là
A. ADN.

B. mARN.

C. tARN.

D. rARN.

Câu 13. Hầu hết các lồi sinh vật đều có chung mợt bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ,
điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính đặc hiệu.

B. Mã di truyền có tính phổ biến.

C. Mã di truyền có tính liên tục

D. Mã di truyền có tính thối hóa.

Câu 14. Mợt đoạn của phân tử ADN mang thơng tin mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit hay
một phân tử ARN được gọi là
A. mã di truyền

B. codon.


C. anticodon.

D. gen.

Câu 15. Khi nói về hoạt động của opêron Lac phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong một opêron Lac, các gen cấu trúc Z, Y, A có sớ lần nhân đơi và phiên mã bằng
nhau.
B. Gen điều hòa và các gen cấu trúc Z, Y, A có sớ lần nhân đơi bằng nhau.
C. Đường lactôzơ làm bất hoạt prôtêin ức chế bằng cách một số phân tử đường bám vào
prôtêin ức chế làm cho cấu trúc không gian của prôtêin ức chế bị thay đổi.
D. Trong một opêron Lac, các gen cấu trúc Z, Y, A có sớ lần nhân đơi và phiên mã khác
nhau

DẠY LẠI TỪ ĐẦU


2K4 ĐĂNG KÝ HỌC TỪ ĐẦU
LỚP MỚI
THẦY TRƯƠNG CÔNG KIÊN
Câu 16. Trong q trình nhân đơi ADN, mợt trong những vai trị của enzim ADN-pơlimeraza là
A. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.
B. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
C. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
D. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.
Câu 17. Trình tự nuclêơtit đặc biệt của một opêron để enzim ARN-polimeraza bám vào khởi
động quá trình phiên mã được gọi là
A. gen điều hịa.

B. vùng vận hành.


C. vùng mã hố.

D. vùng khởi đợng.

Câu 18. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đợt biến điểm.
A. Đột biến điểm làm biến đổi cấu trúc prơtêin thì có hại cho thể đợt biến.
B. Đợt biến điểm là biến đổi cấu trúc của gen liên quan đến vài cặp nuclêôtit.
C. Xét ở mức phân tử, đa sớ đợt biến điểm là trung tính.
D. Đợt biến điểm chỉ xảy ra ở tế bào nhân sơ.
Câu 19. Cho các thành phần:
1. mARN của gen cấu trúc;
2. Các loại nuclêôtit A, U, G, X;
3. Enzim ARN pôlimeraza;
4. Ezim ADN ligaza;
5. Enzim ADN pôlimeraza.
Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli là
A. 2, 3, 4.

B. 3, 5.

C. 1, 2, 3.

D. 2, 3.

Câu 20. Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêơtit: A, T, X thì trên mạch gớc của gen này có thể có
tới đa bao nhiêu loại bợ ba mã hóa axit amin?
A. 6 loại mã bộ ba.

B. 24 loại mã bộ ba.


C. 9 loại mã bộ ba.

D. 27 loại mã bộ ba.

Câu 21. Trong cơ chế điều hịa hoạt đợng của opêron Lac ở E.coli, khi mơi trường khơng có
lactơzơ thì prơtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách
A. liên kết vào gen điều hòa.

B. liên kết vào vùng khởi động.

C. liên kết vào vùng vận hành.

D. liên kết vào vùng mã hóa.

Câu 22. Mợt phân tử ADN đang trong q trình nhân đơi, nếu có mợt phân tử acridin chèn
vào mạch khn thì sẽ phát sinh đợt biến dạng
A. mất một cặp nuclêôtit.

B. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.

C. thay thế cặp G-X bằng cặp A-T.

D. thêm một cặp nuclêơtit.

Câu 23. Khi nói về q trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. ARN pol bắt đầu tổng hợp mARN tại bộ ba mở đầu AUG.
B. ARN pol trượt trên mạch gốc của phân tử ADN theo chiều 3’ → 5’.
C. Sự phiên mã tạo ra các phân tử mARN thuộc các loại khác nhau từ các gen khác nhau.
D. Quá trình phiên mã có thể diễn ra đồng thời với quá trình dịch mã khi mARN chưa ra khỏi màng
nhân.


DẠY LẠI TỪ ĐẦU


2K4 ĐĂNG KÝ HỌC TỪ ĐẦU
Câu 24. Cho các phát biểu sau:

LỚP MỚI

THẦY TRƯƠNG CƠNG KIÊN

(1) Trên mạch mã gớc của gen, tính từ đầu 5’ – 3’ của gen có thứ tự các vùng là: vùng điều hịa,
vùng mã hóa, vùng kết thúc.
(2) Bợ ba đới mã khớp với bộ ba mã sao 5’GXU3’ trên mARN là 5’XGA3’.
(3) Chiều tổng hợp của ARN polimeraza và chiều của ARN lần lượt là 5’- 3’ và 5’- 3’
(4) mARN không được tổng hợp theo ngun tắc bán bảo tồn.
Sớ phát biểu đúng là:
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 25. Một gen dài 5100A o , số nucleotit loại A của gen bằng 2/3 số lượng một loại nucleotit khác. Gen
này thực hiện tái bản liên tiếp 4 lần. Số nucleotit mỗi loại mà mơi trường nợi bào cung cấp cho q trình
tái bản trên là:
A. A=T= 9000; G=X=13500


B. A=T=9600; G=X=14400

C. A=T= 2400; G=X=3600

D. A=T=18000; G=X=27000

Câu 26. Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đợt biến
xảy ra, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong dịch mã, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các
nucleotit trên phân tử ARN.
B. Trong phiên mã, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các
nucleotit trên mạch gốc ở vùng mã hóa của gen.
C. Sự nhân đơi ADN xảy ra ở nhiều điểm trên phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
D. Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả
các nucleotit trên mỗi mạch đơn.
Câu 27. Gen B có 250 nuclêơtit loại Ađênin và có tổng sớ liên kết hiđrô là 1670. Gen B bị đột biến thay
thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b ít hơn gen B mợt liên kết
hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là
A. A = T = 250; G = X = 390.

B. A = T = 249; G = X = 391.

C. A = T = 251; G = X = 389.

D. A = T = 610; G = X = 390.

Câu 28. Có 8 phân tử ADN tự sao liên tiếp mợt số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch nucleotit
mới lấy ngun liệu hồn tồn từ mơi trường nợi bào. Số lần nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là:
A. 6


B. 4

C. 5

DẠY LẠI TỪ ĐẦU

D. 3


2K4 ĐĂNG KÝ HỌC TỪ ĐẦU
Câu 29. Có các nhận định sau:

LỚP MỚI

THẦY TRƯƠNG CƠNG KIÊN

1. Thơng tin di truyền trên mạch gốc của gen được phiên mã thành phân tử mARN theo nguyên tắc bổ
sung.
2. mARN của tế bào nhân sơ sau phiên mã trực tiếp dùng làm khuôn tổng hợp Prôtêin; mARN của tế
bào nhân thực phải cắt bỏ các intron rồi nối các exon lại tạo mARN trưởng thành mới tham gia tổng hợp
protein.
3. Trong tế bào cơ thể sinh vật, mARN có các mã kết thúc: UAA, UAG, UGA
4. Ở tế bào nhân sơ, sau khi tổng hợp chuỗi pơlipéptít thì axitamin mở đầu được cắt bỏ nhờ enzim
chuyên biệt, còn ở tế bào nhân thực thì khơng xảy ra hiện tượng này.
Tổ hợp đáp án đúng là :
A. 2, 3, 4.

B. 1, 2, 3.

C. 1, 3, 4.


D. 1, 2, 3, 4.

Câu 30. Cho các phát biểu về Operon Lac ở vi khuẩn E.coli, có bao nhiêu phát biểu sai?
1. Operon Lac bao gồm các vùng trình tự sắp xếp theo thứ tự: vùng khởi đợng, gen điều hịa, nhóm gen
cấu trúc Z, Y, A.
2. Vùng điều hòa quy định tổng hợp protein ức chế, protein này liên kết với vùng vận hành ngăn cản
quá trình phiên mã của các gen cấu trúc.
3. Ba gen cấu trúc Z, Y, A qua phiên mã tạo ra 3 phân tử mARN riêng biệt, qua dịch mã tạo thành 3
chuỗi polipeptit khác nhau.
4. Đột biến ở gen cấu trúc Z làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm ở giữa gen làm cho các gen Y và A không
được phiên mã.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

DẠY LẠI TỪ ĐẦU

D. 4.



×