Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các s ố
liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung th ực xuất phát t ừ
tình hình thực tế của đơn vị thực tập.
Tác giả luận văn tốt nghiệp
NGUYỄN THỊ MINH HẰNG
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
1
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBGV:
Cán bộ giáo viên
CCVC:
Công chức viên chức
CNH – HĐH:
Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa
CN- TTCN:
Cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
CQNN:
Cơ quan nhà nước
CSVC:
Cơ s ở vật ch ất
GD&ĐT:
Giáo dục và đào tạo
HĐND:
Hội đồng nhân dân
KBNN:
Kho bạc Nhà nước
KT-XH:
Kinh tế - xã hội
MN:
Mầm non
NSNN:
Ngân sách Nhà n ước
NVCM:
Nghiệp vụ chun mơn
SNGD:
Sự nghiệp giáo dục
TCKH:
Tài chính Kế hoạch
TH:
Tiểu học
THCS:
Trung học cơ sở
THPT:
Trung học phổ thông
TSCĐ:
Tài sản cố định
UBND:
Ủy ban nhân dân
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
2
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH.............................................................................vi
MỞ ĐẦU................................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn..................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn......................................2
4. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn.................................3
5. Kết cấu của luận văn............................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN
CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC........................................................................................... 5
1.1. Tổng quan về SNGD............................................................................................. 5
1.1.1. Khái quát chung về giáo dục...................................................................5
1.1.2. Vai trò của giáo dục trong sự phát triển kinh tế xã h ội hiện
nay
5
1.2. Chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục........7
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm..................................................................................... 7
1.2.2. Nội dung............................................................................................................. 7
1.3. Quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục.....................9
1.3.1. Khái niệm quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục.............9
1.3.2. Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo
dục..................................................................................................................................... 9
1.3.3. Nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục.............11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN
NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TẠI HUYỆN GIA BÌNH.............................16
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
3
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
2.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm KT-XH của huy ện Gia Bình ..........16
2.2. Tình hình giáo dục trên địa bàn huyện Gia Bình....................................17
2.3. Khái quát về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Phịng Tài
chính – Kế hoạch huyện Gia Bình........................................................................19
2.3.1. Khái quát về chức năng, nhiệm vụ phịng Tài chính – Kế hoạch
huyện Gia Bình.......................................................................................................... 19
2.3.2. Tổ chức bộ máy phịng Tài chính - Kế hoạch huy ện Gia Bình ..22
2.4. Thực trạng cơng tác quản lý chi th ường xuyên NSNN cho giáo d ục
.............................................................................................................................................. 23
trên địa bàn huyện Gia Bình....................................................................................23
2.4.1. Mơ hình phân cấp quản lý chi th ường xuyên NSNN cho s ự
nghiệp giáo dục ở huyện Gia Bình....................................................................23
2.4.2. Thực trạng lập dự tốn chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp
giáo dục ở huyện Gia Bình...................................................................................24
2.4.3. Chấp hành dự tốn chi thường xun NSNN cho s ự nghiệp giáo
dục.................................................................................................................................. 28
2.4.4. Quyết toán, thanh tra, kiểm tra chi thường xuyên NSNN cho
SNGD tại huyện Gia Bình...................................................................................... 34
2.5. Đánh giá tình hình thực hiện quản lý chi th ường xuyên NSNN cho
.............................................................................................................................................. 35
SNGD tại huyện Gia Bình.......................................................................................... 35
2.5.1. Kết quả đạt được......................................................................................... 35
2.5.2. Hạn chế............................................................................................................ 36
2.5.3 Nguyên nhân của hạn chế.........................................................................37
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG
XUYÊN NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TẠI HUYỆN GIA BÌNH.............39
3.1. Quan điểm về phát triển SNGD của huyện Gia Bình ...........................39
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
4
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
3.2. Định hướng, mục tiêu phát triển SNGD của huyện Gia Bình................39
3.3. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho
.............................................................................................................................................. 40
SNGD huyện Gia Bình................................................................................................. 40
3.3.1. Tăng cường công tác quản lý và sử dụng chi thường xuyên NSNN
cho SNGD ở các khâu lập dự toán, chấp hành và quyết toán NSNN.........40
3.3.2. Tăng cường đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
nhân................................................................................................................................ 42
3.3.3. Tăng cường công tác quản lý thông qua thanh tra ki ểm tra ......43
3.3.4. Tiếp tục triển khai thực hiện chế độ tự chủ tại các tr ường
công lập........................................................................................................................ 43
3.4. Đề xuất, kiến nghị............................................................................................... 44
3.4.1. Đối với UBND và HĐND.............................................................................44
3.4.2. Đối với ngành giáo dục..............................................................................45
KẾT LUẬN........................................................................................................................... 46
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................vii
PHỤ LỤC............................................................................................................................. viii
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
5
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH
Số hiệu
Bảng
2.1
Hình 2.1
Bảng
2.2
Bảng
2.3
Bảng
2.4
Hình 2.2
Tên các bảng, các hình
Trang
Quy mơ giáo dục trên địa bàn huyện Gia Bình
18
Minh họa mơ hình hướng dẫn và lập dự tốn cho
SNGD huyện Gia Bình
Dự tốn chi thường xun NSNN cho sự nghiệp giáo
dục ở huyện Gia Bình từ năm 2017 - 2019
Tình hình thực hiện chi thường xuyên NSNN cho
SNGD huyện Gia Bình giai đoạn 2017 - 2019
24
27
28
Tình hình chấp hành dự tốn chi thường xun
NSNN cho SNGD huyện Gia Bình theo nội dung chi
29
qua các năm
Biểu đồ thể hiện định mức phân bổ chi thường
xuyên NSNN cho SNGD trên địa bàn huyện Gia Bình
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
6
33
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Trong xu thế phát triển của thời đại ngày nay, giáo dục và đào t ạo
(GD&ĐT) có vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của m ỗi
quốc gia, dân tộc. Giáo dục nước ta đang phát triển trong bối cảnh tồn
cầu hóa và hội nhập quốc tế đã trở thành xu thế tất yếu. Cách mạng
khoa học công nghệ, thông tin và truyền thông, kinh tế tri th ức ngày càng
phát triển mạnh mẽ tạo ra nhiều cơ hội to lớn, đồng th ời cũng đ ặt ra
nhiều thách thức đối với sự nghiệp phát triển GD&ĐT. Ban chấp hành
Trung ương Đảng ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013
“Về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế". Mặt khác đất nước ta đang trong công
cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với khoa h ọc- công
nghệ, giáo dục đào tạo đã được Đảng và nhà nước xác định là “ Qu ốc
sách hàng đầu”, phát triển giáo dục đào tạo được coi là một trong nh ững
động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, là điều kiện để phát
huy nguồn lực con người- yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng
trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
Tuy nhiên, hiện nay điều kiện nguồn ngân sách nhà n ước còn h ạn
hẹp, nhu cầu chi cho mọi lĩnh vực ngày càng tăng thì việc quản lý các
khoản chi như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất là vấn đề c ực kỳ
quan trọng. Đặc biệt là các khoản chi mang tính thường xuyên để duy trì
hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục cũng nh ư các
trường học. Trong cơ cấu chi, thông th ường các khoản chi th ường xuyên
chiếm tỷ trọng lớn, lại là những khoản chi mang tính tiêu dùng, do đó
việc quản lý để đảm bảo hiệu quả hoạt động của các kho ản chi, tuân
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
1
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
thủ các quy định của nhà nước về tiêu chuẩn, định mức chi r ất quan
trọng.
Huyện Gia Bình là một huyện nhỏ của tỉnh Bắc Ninh so v ới các huy ện
khác trong tỉnh thì nguồn thu ngân sách của huy ện Gia Bình cịn h ạn
hẹp, huyện vẫn chưa tự cân đối được ngân sách. Do đó, các nhiệm v ụ chi
thường xuyên nói chung và chi thường xuyên cho giáo dục nói riêng đều
cần được quản lý chặt chẽ, tiết kiệm để đảm bảo đạt được hiệu quả
cao nhất.
Xuất phát từ thực tế đó nên trong th ời gian thực tập tại phịng Tài
chính - Kế hoạch huyện Gia Bình, em đã quy ết định đi sâu nghiên c ứu
đến công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự
nghiệp giáo dục thông qua đề tài: “ Quản lý chi thường xuyên ngân
sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục huyện Gia Bình, tỉnh B ắc Ninh
”.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn
- Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về
quản lý chi thường xuyên NSNN nói chung và cho SNGD nói riêng.
- Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chi th ường xuyên NSNN cho
SNGD tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh năm 2017 – 2019. T ừ đó, phát
hiện những hạn chế; tìm ra ngun nhân và đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi th ường xuyên NSNN cho
SNGD.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn
Đối tượng nghiên cứu: Những lý luận và thực tiễn về công tác
quản lý chi thường xuyên NSNN cho SNGD.
Phạm vi nghiên cứu:
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
2
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
- Về nội dung: Luận văn nghiên cứu quản lý chi thường xuyên
NSNN cho SNGD huyện Gia Bình, nghiên cứu quản lý chi th ường xuyên
NSNN cho SNGD theo quy trình quản lý: lập dự toán, ch ấp hành d ự toán
và quyết tốn.
- Về khơng gian: Luận văn tập trung nghiên cứu, thu thập, phân tích
và sử dụng các số liệu liên quan đến thực trạng công tác quản lý chi
thường xuyên NSNN cho SNGD tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh).
- Về thời gian: Các tài liệu, dữ liệu về công tác quản lý chi th ường
xuyên NSNN cho SNGD được thu thập trong giai đoạn 2017 – 2019, làm
cơ sở đánh giá và đưa ra kết luận, các giải pháp kiến nghị đưa ra cho giai
đoạn từ năm 2020 trở đi.
4. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn
Dữ liệu
- Các dữ liệu được thu thập thông qua các văn bản luật, ngh ị đ ịnh,
thông tư, các sách, báo chuyên ngành và các báo cáo c ủa phịng, ban
chun mơn.
- Dữ liệu từ q trình nghiên cứu, phân tích, so sánh và đánh giá các
tài liệu liên quan đến chi thường xuyên NSNN cho SNGD huyện Gia Bình
tại Phịng Tài chính – Kế hoạch trong các năm 2017, 2018, 2019.
- Dữ liệu về các khâu lập dự toán, chấp hành và quy ết toán chi
thường xuyên NSNN cho SNGD.
- Các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành hướng dẫn việc th ực
hiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho SNGD.
Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy v ật bi ện
chứng, duy vật lịch sử và một số phương pháp nghiên c ứu c ụ th ể nh ư:
thu thập số liệu, tài liệu; thống kê; phân tích - tổng h ợp; so sánh - đ ối
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
3
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
chiếu, đánh giá để từ đó tìm ra ngun nhân và đưa ra các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi th ường xuyên NSNN cho SNGD t ại
địa phương.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham kh ảo, ph ụ
lục,…. nội dung chính của luận văn được kết cấu gồm 3 ch ương:
Chương 1 Lý luận chung về quản lý chi thường xuyên NSNN cho s ự
nghiệp giáo dục
Chương 2 Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp
giáo dục tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh
Chương 3 Giải pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN cho s ự
nghiệp giáo dục tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh
Đề tài được hoàn thành với sự nỗ lực của bản thân, sự giúp đỡ c ủa các
thầy giáo, cô giáo khoa Tài chính cơng, trường H ọc viện Tài Chính và đ ặc
biệt là sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Phạm Thị Hồng Phương cùng các
anh chị phịng Tài chính- Kế hoạch huyện Gia Bình. Tuy nhiên do trình đ ộ
chun mơn cịn hạn chế, khả năng nhận thức lý luận và thực tiễn chưa
sắc bén và thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài cịn nhiều thi ếu sót.
Em mong có được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo để đề tài của em có
thể hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
4
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
5
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN
NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC
1.1. Tổng quan về SNGD
1.1.1. Khái quát chung về giáo dục
Giáo dục là những hoạt động có ý th ức, có mục đích, có kế ho ạch
nhằm truyền cho những lớp người mới những kinh nghiệm đ ấu tranh và
sản xuất, những tri thức về tự nhiên xã hội, về tư duy để họ có đầy đủ
những kinh nghiệm, năng lực tham gia vào lao động sản xuất và đ ời sống
xã hội. Ở một góc độ khác theo quan điểm của khoa học, giáo dục đ ược
hiểu là q trình được tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích kh ơi gợi và
biến đổi nhận thức, năng lực, tình cảm, thái độ của cả ng ười dạy cùng
người học theo hướng tích cực. Bản chất hoạt động của giáo dục là
truyền đạt và lĩnh hội tri thức. Sự truyền đạt và lĩnh hội đó có tác đ ộng
qua lại lẫn nhau để người học chủ động lựa chọn, lĩnh hội, sáng tạo và
phát triển tri thức mới đóng góp vào kho tàng tri thức của nhân loại.
SNGD là quá trình gây dựng và phát triển nền giáo dục mà sản
phẩm nó tạo ra chính là con người. Đó là q trình phát tri ển con ng ười
một cách có hệ thống các tri thức, dần dần đưa con người đến một tầm
tri thức cao hơn và khơng bao giờ có điểm kết, nhằm giúp con ng ười có
vốn kiến thức, tự phát triển và vận dụng kiến th ức vào cuộc sống. T ừ đó
góp phần phát triển hệ thống giáo dục trong tương lai, thúc đẩy phát
triển đất nước.
1.1.2. Vai trò của giáo dục trong sự phát triển kinh t ế xã h ội hi ện
nay
Trong đời sống xã hội, giáo dục là lĩnh vực có vai trị quan tr ọng đ ối
với mọi quốc gia, dân tộc ở mọi thời đại.Với tư tưởng xây d ựng m ột xã
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
6
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
hội học tập, coi việc học là th ường xuyên, liên tục, suốt đ ời c ủa m ỗi
người, lấy việc học là động lực quyết định hàng đầu để đưa xã h ội ti ến
lên thì sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng hàng đ ầu đối v ới quá trình
phát triển KT-XH. Cụ thể:
Thứ nhất, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát
triển xã hội, do vậy phải chăm lo nhân tố con người về thể chất và tinh
thần, nhất là về học vấn, nhận thức về thế giới xung quanh để họ có thể
góp phần xây dựng và cải tạo xã hội. Giáo dục góp phần nâng cao dân trí ở
mọi quốc gia, dân tộc. Ngày nay, GD&ĐT cịn góp phần tạo ra hệ thống giá
trị xã hội mới. Một trong những xu thế hiện nay của nhân loại là chuyển
sang nền kinh tế tri thức, tri thức là sản phẩm của GD&ĐT, vì vậy đồng
thời là tài sản quý giá nhất của con người và xã hội.
Thứ hai, giáo dục góp phần bảo vệ chế độ chính trị c ủa m ỗi qu ốc
gia, dân tộc bởi nó góp phần xây dựng đội ngũ lao đ ộng có trình đ ộ cao
làm giàu của cải vật chất cho xã hội đồng thời có bản lĩnh chính trị vững
vàng, đủ sức đề kháng chống lại các cuộc “xâm lăng văn hóa” trong chính
q trình hội nhập quốc tế và tồn cầu.
Thứ ba, giáo dục - đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có trình đ ộ góp
phần phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam đang ti ến hành
phổ cập giáo dục trung học cơ sở, do vậy trình đ ộ lao động ph ổ thơng
cịn thấp và ít được đào tạo nghề, còn khoảng gần 60% lao đ ộng nông
nghiệp, nên hiện mới bước đầu xây dựng kinh tế tri th ức. Giáo dục - đào
tạo nhằm phát huy năng lực nội sinh “đi tắt, đón đầu” rút ngắn th ời gian
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việt Nam kh ẳng định giáo d ục đào tạo cùng với khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu, là điều
kiện phấn đấu để Việt Nam khẳng định GD&ĐT cùng với khoa học công nghệ là điều kiện phấn đấu để đến năm 2030, Vi ệt Nam hoàn
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
7
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
thành mục tiêu CNH - HĐH, cơ bản trở thành n ước cơng nghiệp theo
hướng hiện đại; tầm nhìn đến năm 2045, tr ở thành n ước công nghiệp
phát triển hiện đại.
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
8
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
1.2. Chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo d ục
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm
Khái niệm
Chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục là quá trình phân
phối, sử dụng vốn NSNN để đáp ứng các nhu cầu chi thường xuyên c ủa
lĩnh vực giáo dục nhằm đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ đã đạt ra.
Đặc điểm
Chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo d ục là m ột kho ản chi
mang những đặc điểm của chi thường xuyên bao gồm:
Thứ nhất, là khoản chi cơ bản có tính ổn đ ịnh khá rõ nét, là ngu ồn
tài chính chủ yếu của giáo dục, đóng vai trò chủ đạo trong việc bảo đ ảm
hoạt động của bộ máy giáo dục và những nâng cao ch ất lượng đào t ạo
con người. Mà trong mọi hoàn cảnh kinh tế - xã h ội thì s ự nghi ệp giáo
dục luôn được đảm bảo để hoạt động tốt nhất.
Thứ hai, là một khoản chi mang tính chất tiêu dùng xã h ội, vì k ết qu ả
của nó khơng tạo ra của cải vật chất, mà mục đích của khoản chi này là
tạo ra con người có đủ trình độ và nhân cách để phục vụ xã hội.
Thứ ba, phạm vi và mức độ chi NSNN cho s ự nghiệp giáo d ục g ắn
chặt với sự lựa chọn của nhà nước trong việc cung ứng hàng hóa cơng
cộng bởi giáo dục đem lại lợi ích cho tồn xã hội chứ không riêng cá nhân
được giáo dục. Khoản chi cho giáo dục thường chiếm tỷ trọng l ớn, có
tính chất quyết định trong việc hình thành và phát triển hệ thống giáo
dục quốc dân.
1.2.2. Nội dung
Chi thường xuyên NSNN cho SNGD bao gồm chi thanh toán cá nhân;
chi hàng hóa và dịch vụ mua ngồi; chi mua sắm, sửa ch ữa tài s ản cố
định, công cụ dụng cụ và chi thường xuyên khác; cụ thể:
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
9
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
- Chi thanh toán cá nhân
Đây chủ yếu là các khoản chi để đảm bảo đời sống sinh hoạt c ủa
cán bộ, giáo viên giảng dạy trong ngành giáo dục. Tập hợp tất cả các
khoản chi mà Nhà nước quy định phải trả cho cán bộ, giáo viên làm việc
trong ngành giáo dục bao gồm: chi tiền lương, tiền công, ph ụ c ấp, ti ền
thưởng, phúc lợi tập thể, các khoản trích nộp theo l ương, h ọc b ổng và
các khoản thanh toán cá nhân khác theo quy định.
- Chi phụ cấp lương là các khoản như phụ cấp làm thêm gi ờ (b ồi
dưỡng học sinh giỏi; phụ đạo học sinh yếu, kém; tập luyện ôn thi các kỳ
thi; công tác khác của ngành, của trường,…), phụ cấp thâm niên, ph ụ c ấp
nghề nghiệp,… Ngồi ra cịn các khoản như chi tăng thu nhập cho đội ngũ
cán bộ giáo viên. Các khoản chi phúc lợi xã hội, tiền thưởng, học bổng
chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong chi thanh toán cá nhân. Các khoản chi này
nhằm hỗ trợ, khuyến khích học sinh học tập tốt hơn, giáo viên tích cực và
chuyên tâm hơn.
- Chi hàng hóa và dịch vụ mua ngồi: đây là khoản chi ph ục vụ cho
cơng tác chuyên môn của đơn vị bao gồm các khoản chi về mua s ắm
trang thiết bị, đồ dùng học tập, vật liệu hóa chất thí nghiệm, chi trả tiền
điện, nước, chi phí văn phịng phẩm tại các phịng làm vi ệc, chi tr ả d ịch
vụ bưu điện, chi cơng tác phí, hội phí. Đây là khoản chi r ất c ần thi ết, ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục.
- Chi mua sắm, sửa chữa tài sản cố định, công cụ d ụng cụ: đây là
khoản chi không thể thiếu trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Khối
lượng trường lớp, tài sản cố định phục vụ cho dạy và học, đào tạo trong
cả nước rất lớn. Hằng năm có sự xuống cấp của các tài sản này ảnh
hưởng đến chất lượng của ngành. Do đó, địi hỏi c ần ph ải có kho ản chi
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
10
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hồng Phương
phí này để phục hồi lại và từng bước hiện đại hóa thiết bị theo xu h ướng
thế giới về giáo dục hiện đại.
- Chi thường xuyên khác: đây là khoản chi nhằm đảm bảo cho cơng
tác quản lý hành chính phục vụ cho hoạt động c ủa các c ơ s ở giáo d ục.
Mức độ chi tiêu nhiều hay ít của nhóm này phụ thuộc vào quy mơ c ủa các
trường, định mức và mức độ sử dụng của các đơn vị: chi tiếp khách, chi
lập quỹ khen thưởng, phúc lợi,…
1.3. Quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo d ục
1.3.1. Khái niệm quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục
Quản lý chi NSNN nói chung là việc toàn bộ các kho ản chi c ủa Nhà
nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nh ất định
do cơ quan có thẩm quyền quyết đinh để đảm bảo th ực hi ện các ch ức
năng, nhiệm vụ của nhà nước. Vì thế, quản lý chi thường xuyên NSNN
cho sự nghiệp giáo dục là quá trình dự tốn và thực hiện các nhi ệm vụ
chi thường xuyên NSNN cho SNGD trong một năm ngân sách của một cấp
ngân sách và của các đơn vị sự nghiệp giáo dục.
Quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo d ục cũng có th ể
được khái niệm theo cách khác là quá trình cơ quan nhà n ước có th ẩm
quyền sử dụng các cơng cụ, phương pháp quản lý để tác động đ ến các
hoạt động chi thường xuyên NSNN cho SNGD nhằm thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về giáo dục cũng như cung ứng d ịch vụ về giáo dục
của nhà nước.
Trong phạm vi luận văn nghiên cứu quản lý chi th ường xuyên NSNN
cho SNGD theo quy trình quản lý bao gồm: Lập d ự toán, ch ấp hành d ự
toán và quyết toán dự toán chi thường xuyên NSNN cho SNGD.
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
11
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
1.3.2. Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghi ệp
giáo dục
Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho s ự nghiệp giáo d ục
phải đảm bảo đầy đủ các nguyên tắc của quản lý chi thường xuyên của
ngân sách nhà nước:
1.3.2.1. Quản lý chi theo dự toán
Quản lý chi theo dự toán được coi là rất quan trọng đối với việc quản
lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước nói chung và chi cho giáo
dục nói riêng. Trong q trình tổ chức thực hiện dự tốn chi th ường
xuyên, các khoản chi của đơn vị phải căn cứ vào dự tốn kinh phí đã
được duyệt để phân bổ và sử dụng . Mặt khác quản lý theo dự tốn thì
mới đảm bảo được cân đối ngân sách, tạo điều kiện thuận lợi cho vi ệc
điều hành ngân sách, hạn chế những bất cập trong quản lý và s ử dụng
kinh phí ở các đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước.
1.3.2.2. Tiết kiệm, hiệu quả
Có thể nói tiết kiệm, hiệu quả là một trong nh ững nguyên t ắc quan
trọng hàng đầu của quản lý kinh tế tài chính vì nguồn lực thì ln có gi ới
hạn nhưng nhu cầu chi thì vơ hạn. Do vậy, trong quá trình phân bổ và s ử
dụng các nguồn lực khan hiếm đó ln phải tính sao cho chi phí ít nh ất
nhưng vẫn đạt hiệu quả một cách tốt nhất. Hàng năm nguồn thu cho
ngân sách nhà nước thì có hạn nhưng nhu cầu chi ngân sách nhà n ước
luôn tăng nhanh so với khả năng huy động được. Vì vậy tuân th ủ nguyên
tắc tiết kiệm hiệu qủa là cần thiết trong quản lý chi ngân sách nhà n ước.
Nội dung của nguyên tắc này bao gồm những công việc cần làm nh ư sau:
- Các đơn vị sử dụng ngân sách chủ động xây dưng dự toán chi h ợp
lý, phù hợp với nhu cầu chi và nhiệm vụ hoạt động của mình.
- Sau khi có dự toán được giao các đơn vị ch ủ động phân bổ và s ử
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
12
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
dụng theo đúng các khoản chi tiêu thực tế phát sinh.
- Các đơn vị xây dựng cơ chế chi tiêu nội bộ theo đúng quy đ ịnh và
hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền để sử dụng hợp lý những nguồn
thu của mình nếu có.
1.3.2.3. Chi trực tiếp qua Kho bạc nhà nước
Chi trực tiếp qua KBNN là phương thức thanh tốn có sự tham gia
của đơn vị sử dụng NSNN, KBNN, tổ chức hoặc cá nhân được nhận các
khoản tiền do đơn vị sử dụng NSNN uỷ quyền cho KBNN th ực hiện chi
trả. Những công việc cần phải thực hiện gồm:
- Tất cả các trường học, các đơn vị sử dụng nguồn kinh phí chi cho
sự nghiệp giáo dục phải mở tài khoản ở Kho bạc nhà nước, chịu s ự ki ểm
tra, kiểm soát của cơ quan tài chính, Kho bạc nhà n ước trong q trình
lập dự toán, phân bổ dự toán, cấp phát thanh toán, hạch toán và quy ết
toán ngân sách nhà nước.
- Cơ quan tài chính chịu trách nhiệm thẩm tra dự tốn chi ngân sách
của các đơn vị sử dụng ngân sách sau đó thơng báo đến KBNN. Kho bạc
nhà nước có trách nhiệm kiểm soát các hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi và
thực hiện cấp phát thanh toán kịp thời các khoản chi ngân sách nhà
nước cho giáo dục theo đúng quy định.
1.3.3. Nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục
Quản lý chi NSNN nói chung và chi cho sự nghiệp giáo dục nói riêng
là quản lý theo chu trình ngân sách, được th ực hiện bằng cơng c ụ k ế
hoạch thông qua ba khâu chủ yếu là:
- Lập dự toán chi thường xuyên cho sự nghiệp giáo dục.
- Chấp hành ngân sách nhà nước.
- Quyết toán ngân sách nhà nước.
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
13
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
1.3.3.1. Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho
sự nghiệp giáo dục.
Đây là khâu mở đầu của một chu trình ngân sách, nh ằm m ục
đích để phân tích, đánh giá giữa khả năng và nhu cầu các nguồn tài chính
của nhà nước nhằm xác lập các chỉ tiêu thu chi ngân sách nhà n ước h ằng
năm một cách đúng đắn, có căn cứ khoa học và thực tiễn.
Căn cứ lập dự toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo
dục – đào tạo hằng năm:
- Chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước về phát triển SNGD
trong từng thời kỳ; kế hoạch phát triển KT - XH trong từng giai đo ạn.
- Dựa vào các chỉ tiêu kế hoạch phát triển KT- XH, đặc biệt là các chỉ
tiêu có liên quan trực tiếp đến hoạt động của sự nghiệp giáo dục.
- Chế độ, chính sách chi thường xuyên NSNN cho SNGD đang có hiệu
lực thi hành; xét đến những thay đổi dự kiến có th ể xảy ra trong kỳ k ế
hoạch.
- Căn cứ vào khả năng nguồn kinh phí đáp ứng.
- Các biến động của nền KT - XH tác động đến giáo dục.
Quy trình lập dự toán chi thường xuyên NSNN được tiến hành theo
các bước sau:
Bước 1: Hướng dẫn giao số kiểm tra
UBND tỉnh (theo quyền hạn đã được phân cấp về quản lý chi th ường
xuyên NSNN cho SNGD trực thuộc) lại cụ thể hóa các hướng dẫn cho phù
hợp với điều kiện của địa phương mình, tiếp tục h ướng d ẫn các đ ơn v ị d ự
toán thuộc ngành giáo dục và UBND huyện. Phòng TCKH huy ện (d ưới s ự
chỉ đạo, hướng dẫn của UBND huyện) xây dựng văn bản hướng dẫn và
thơng báo lập dự tốn gửi Phịng GD&ĐT huyện. T ừ đó, phịng GD&ĐT
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
14
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
huyện triển khai, đôn đốc các đơn vị trường học tr ực thuộc về vi ệc l ập
dự toán theo hướng dẫn và quy định.
Bước 2: Lập, tổng hợp, thảo luận dự toán
Dựa vào số kiểm tra và văn bản hướng dẫn lập dự toán NSNN, các
đơn vị trường học tiến hành lập dự tốn chi thường xun của đơn vị gửi
phịng GD&ĐT huyện. Căn cứ phân cấp quản lý chi thường xun NSNN
cho SNGD, phịng GD&ĐT huyện tổng hợp dự tốn NSNN của các đ ơn v ị d ự
toán trực thuộc để gửi phòng TCKH.
Bước 3: Quyết định giao dự toán
Từ kết quả thảo luận, thống nhất với các đ ơn v ị; phòng TCKH
xem xét, điều chỉnh lại cho phù hợp. Sau đó, phịng tổng h ợp lại báo cáo
UBND huyện để UBND sẽ trình HĐND huyện. Sau khi nh ận đ ược quy ết
định giao dự toán của UBND tỉnh, HĐND huyện ra nghị quyết về phân
giao dự toán; UBND huyện quyết định giao dự toán cho các đ ơn v ị
trường học. Sau khi có quyết định giao dự tốn, phịng TCKH có trách
nhiệm nhập dự tốn các đơn vị vào hệ thống thông tin quản lý ngân sách
và kho bạc (TABMIS).
1.3.3.2. Chấp hành ngân sách
Chấp hành dự toán ngân sách nhà nước tức là việc đơn vị tr ường
học, phòng giáo dục sử dụng nguồn kinh phí theo d ự tốn chi tiêu theo
nội dung của chi thường xuyên: chi thanh toán cá nhân, thanh toán chi
trả hàng hố, dịch vụ mua ngồi; mua sắm sửa chữa TSCĐ, cơng cụ dụng
cụ. Cơ quan tài chính và cơ quan KBNN chịu trách nhiệm quản lý và ki ểm
sốt các hoạt động chi tiêu nói trên của đơn vị. Th ời gian t ổ ch ức ch ấp
hành dự toán ngân sách nhà nước diễn ra trong 1 năm ngân sách t ừ ngày
01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 hàng năm.
* Căn cứ tổ chức chấp hành dự toán ngân sách
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
15
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
- Dựa vào chế độ, định mức chi cụ thể của từng nội dung chi trong
dự toán. Định mức của nhà nước hoặc định mức theo quy chế chi tiêu
nội bộ của đơn vị.
- Dựa vào nguồn kinh phí được cấp chi th ường xuyên cho s ự nghi ệp
giáo dục. Cân đối giữa nguồn thu và nhiệm vụ chi trong th ực tế đ ể đảm
bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao.
* Các yêu cầu trong tổ chức chấp hành dự toán ngân sách
Mục tiêu cơ bản của việc tổ chức chấp hành dự toán chi th ường
xuyên NSNN là đảm bảo sử dụng nguồn kinh phí đảm bảo các m ục tiêu
của quản lý: kỷ luật tài khoá, hiệu quả phân bổ và hiệu quả hoạt động.
* Tổ chức chấp hành dự toán ngân sách
- Các trường học chủ động chi tiêu theo dự toán được duy ệt. Th ủ
trưởng đơn vị có những quyền hạn nhất định trong dự toán chi tiêu
nhưng phải tuân thủ đúng định mức, đúng với n ội dung trong d ự toán,
đúng với số tiền trong dự tốn.
- Phịng TCKH căn cứ trên dự tốn đã phê duyệt cho phịng GD&ĐT,
quản lý các mục chi, nội dung chi theo đúng d ự toán, h ướng d ẫn phòng
GD&ĐT trong phạm vi đơn vị dự tốn cấp 1 thì phải thực hiện nhiệm v ụ
quản lý đối với các đơn vị trường học (đơn vị dự toán cấp 4) cho đúng và
hiệu quả.
- KBNN với tư cách là cơ quan quản lý quỹ NSNN, sẵn sàng t ạo đi ều
kiện thuận lợi để các đơn vị trường học mở tài khoản tại KBNN dễ dàng
thực hiện các nghĩa vụ của mình; kiểm sốt đầy đủ, đúng quy đ ịnh các
khoản chi của các đơn vị, tạo điều kiện để các đơn vị dễ dàng thanh toán
được các khoản chi thường xuyên theo đúng kế hoạch.
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
16
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
1.3.3.3. Khâu quyết tốn
Đây là cơng việc cuối cùng trong chu trình quản lý ngân sách nhà n ước.
Cơng việc quyết tốn chính là cơng tác kiểm tra, rà sốt, ch ỉnh lý l ại các
số liệu đã được phản ánh sau một kỳ chấp hành dự tốn để phân tích,
đánh giá kết quả của cơng tác chấp hành dự tốn.
Các đơn vị trường học và phịng GD&ĐT có trách nhiệm lập Báo cáo
quyết tốn ngân sách gửi lên phịng TCKH.
* Các u cầu đối với cơng tác quyết tốn ngân sách
• Đối với cơng tác quyết tốn, các đơn vị dự toán phải lập đầy đủ
các báo cáo quyết toán và gửi các báo cáo quyết tốn đó cho các c ơ
quan có thẩm quyền xét duyệt theo đúng chế độ đã quy định.
• Số liệu trong các báo cáo đó phải đảm bảo tính trung th ực, tính
chính xác. Nội dung các báo cáo phải theo đúng nội dung ghi trong
dự toán ngân sách đã được duyệt và theo đúng m ục lục ngân sách
nhà nước.
* Quy trình thực hiện quyết tốn ngân sách.
Các trường học gửi lên phịng GD&ĐT, phịng GD&ĐT có nhi ệm vụ t ổng
hợp báo cáo quyết tốn của các trường. Sau đó, phịng GD&ĐT l ập báo
cáo quyết tốn năm gửi lên phịng TCKH.
Cơ quan tài chính có quyền xuất tốn, thu hồi các khoản chi khơng
đúng quy định của các đơn vị dự tốn nộp vào ngân sách nhà n ước.
Sau khi đã thẩm tra, xét duyệt báo cáo của các đ ơn v ị d ự toán cấp d ưới
và thẩm tra báo cáo quyết toán ngân sách cấp dưới, cơ quan tài chính
tiến hành tổng hợp, lập báo cáo quyết tốn ngân sách gửi lên UBND đ ể
trình HĐND phê duyệt.
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
17
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
18
Lớp: CQ54/01.02
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Phạm Thị Hoàng Phương
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN
NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TẠI HUYỆN GIA BÌNH
2.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm KT-XH của huyện Gia Bình
Gia Bình là một huyện thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, cách trung
tâm thành phố Bắc Ninh 25km về phía Tây Bắc, cách th ủ đô Hà N ội 35
km về phía Tây Nam. Địa giới hành chính bao gồm: Phía Bắc giáp huyện
Quế Võ; phía Nam giáp huyện Lương Tài; phía Đơng giáp t ỉnh H ải D ương;
phía Tây giáp huyện Thuận Thành. Toạ độ địa lý: 21001’14” đến
21006’51” vĩ độ Bắc; 106007’43” đến 106018’22” kinh độ Đông.
Huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh có 14 đơn vị hành chính bao g ồm 1 th ị
trấn (thị trấn Gia Bình) và 13 xã, diện tích t ự nhiên tồn huy ện là
10.752,8 ha, chiếm 13,10% diện tích tự nhiên tồn tỉnh.
Hệ thống các tuyến đường Tỉnh lộ 280, 282, 284, 285 cùng v ới h ệ
thống các tuyến đường huyện lộ hình thành lên mạng lưới giao thơng
thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế, văn hoá và tiêu th ụ sản phẩm . Nơi
đây cũng có nhiều di tích lịch sử cách mạng như đền Cao Lỗ V ương, đền
Cơn Nương, đền Vua Bà. Hàng năm có các lễ hội lớn nh ư h ội đ ền Cao L ỗ
Vương, hội Đại Bái, hội chùa Tổ.
Trên lĩnh vực xây dựng, hiện nay 100% đường nông thôn đã đ ược đ ổ
bê tông, các tuyến đường tỉnh lộ đã được xây dựng tạo thành m ạng l ưới
giao thông đồng bộ. Đặc biệt ngày 10/01/ 2016 cầu Bình Than đã khánh
thành và đưa vào sử dụng, cùng với quyết định nâng cấp tỉnh l ộ 282
thành Quốc lộ 17 sẽ không chỉ mang lại giá trị về kinh tế, s ự phát tri ển
giao thương giữa các vùng trong tỉnh với khu vực mà đây cịn mang ý
nghĩa văn hóa, gắn kết văn hóa, lịch sử quá khứ với hiện tại. Cây c ầu đ ặc
biệt có ý nghĩa với huyện Gia Bình, cây cầu nối thơng Quốc l ộ 17 v ới
SV: Nguyễn Thị Minh Hằng
19
Lớp: CQ54/01.02