Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Thiết kế lắp đặt truyền hình cáp cho 1 toà cao ốc 10 tầng với 40 hộ – mỗi hộ 2 tivi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 62 trang )

Lời mở đầu
Chương I
KHÁI QUÁT CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH CÁP.
1.1. Lòch sử phát triển Truyền Hình Cáp.
1.2. Khái quát công nghệ Truyền Hình Cáp.
1.2..1Truyền Hình Tương Tự.
1.2..2Truyền Hình Cáp.
1.2.3Một số cấu trúc hệ thống mạng cáp dùng phổ biến hiện nay.
a) Mạng có cấu trúc hoàn toàn cáp đồng trục.
b) Mạng Truyền Hình Cáp hữu tuyến kết hợp cáp quang và cáp đồng trục .
c) Mạng quang hoá hoàn toàn .
Chương II
CÁC THỂ LOẠI TRUYỀN HÌNH CÁP,THỰC TẾ TRIỂN KHAI
TRUYỀN HÌNH CÁP TẠI VIỆT NAM
2..1 . Khái Niệm Chung.
2 .1.1- Tần số.
2. .1.2.- Mộtsố sơ đồ nguyên lý kết nối thiết bò trong truyền dẫn .
a) Lắp đặt CATV trong nhà .
b) Lắp đặt CATV Ngoài trời .
c) Lắp đặt MATV .
2..2 . HỆ THỐNGTRUYỀN HÌNH CÁP VÔ TUYẾN,VI BA .
2..2..1 Hệ thống truyền hình cáp MMDS .
2..2..2 Hệ thống truyền hình cáp vô tuyến Hyper Cable .
2..2..3 Đài truyền hình cáp việt nam VCTV (DTH) .
2. .3 . TRUYỀN HÌNH CÁP HỮU TUYẾN .
2..3 .1 Hệ thống mạng MATV .
2..3. 2 Hệ thống mạng cáp CATV .
2..4 . VIỆC TRIỂN KHAI TRUYỀN HÌNH CÁP TẠI VN,TP HCM.
2..4..1 Truyền Hình cáp TP HCM HTVC .
2..4..2 Thực tế triển khai Truyền Hình Cáp tại TPHCM .
2..4..3 - ĐÀI TRUYỀN HÌNH VN V


CHƯƠNG III
GIỚI THIỆU CHUNG 1 HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH CÁP .
3.1. . KHÁI QUÁT CHUNG 1 HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH CÁP CATV-HFC .
3.1.1 Trung Tâm HEADEN END .
3.1.2 Truy Cập – Thuê bao .
3.2 . GIỚI THIỆU THIẾT BỊ,THÔNG SỐ KỸ THUẬT .
3.2.1 Các loại anten thu .
3.2.2 Phểu thu sóng (Feehorn) bộ LNA .
3.2.3 Các loại máy thu .
3.2.4 Bô converter .
3.2.5 Bộ điều chế .
3.2.6 Bộ ghép kênh -Bộ cộng tín hiệu – Combiner .
3.2.7 Bộ mã hoá Encode – Decode .
3.2.8 Sim card giải mã , Thiết bò mua bản quyền .
3.2.9 Bộ chia Splitter , Táp giảm .
3.2.10 Máy phát quang – Optical Transmitter .
3.2.11Cáp đồng trục .
3.2.12Connetor (đầu nối ) .
CHƯƠNG IV
THIẾT KE61HE65 THỚNG TRÙN HÌNH
CÁP CHO CAO ỚC 10 TẦNG 40 CĂN HỢ
4.1 THIẾT KẾ TRUNG TÂM TRUYỀN HÌNH CÁP .
4.1.1 . PHƯƠNG PHÁP THU CHƯƠNG TRÌNH.
4..1.2 . ĐỒ HÌNH THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH CÁP TRUNG
TÂM HEADEND .
4.2. THIẾT KẾ LẮP ĐẶT TRUYỀN HÌNH CÁP CHO 1 TOÀ CAO ỐC
10 TẦNG VỚI 40 HỘ – MỖI HỘ 2 TIVI .

4.2.1 . KẾT CẤU TOÀ NHÀ .
4.2.2 . YÊU CẦU CHUNG CỦA HỆ THỐNG .

4.2.3 . MÔ TẢ THIẾT KẾ .
4.2.4. TÍNH TOÁN CỤ THỂ .
4.2.5 . SƠ ĐỒ THIẾT KẾ HỆ THỐNG .
KẾT LUẬN.
LỜI MỞ ĐẦU

Như chúng ta đều biết công nghệ truyền thanh ,truyền hình đã ra đời từ
rất lâu đời. Nó đã cung cấp nhiều thông tin thiếât thực cho cuộc sống nhân dân .
Truyền hình là cơ quan thông tin , ngôn luận của quần chúng. Công
nghệ truyền hình ra đời đã góp phần đem lại nhiều thông tin bổ ích ,cần thiết
cho xã hội về mặt văn hóa cũng như kinh tế. Ngoài ra truyền hình còn đem lại
nhiều chương trình giải trí phong phú và hấp dẫn người xem.
Trước nay, truyền hình chỉ phục vụ khán giả trong không gian hạn hẹp
và thời gian phát sóng có hạn với thời lượng phát sóng rất ít. Dần dần về sau ,
trứơc những đòi hỏi ngày càng nhiều về thông tin kinh tế , khoa học kỹ thuật và
giải trí ,các đài truyền hình đã tăng cường lượng thời gian phát sóng và mởï rộng
vùng phủ sóng để phục vụ khán giả hâm mộ nhiều hơn ,nhưng các đài truyền
hình trong nước chỉ phát sóng được một vài kênh truyền hình tổng hợp ít ỏi cho
nên không thể thỏa mãn được nhu cầu về truyền hình của đông đảo khán giả
,mặc khác việc thu sóng truyền hình tại các vùng lõm ,các chung cư và cao ốc
thường rất khó khăn vì cao ốc đã trở thành vật cản sóng truyền hình đối với các
căn hộ bên trong cao ốc đó ,tín hiệu thu được thường rất xấu gây bóng và nhiểu.
Bước sang thế kỷ 21,đòi hỏi của người xem không những các chương trình
truyền hình quảng bá mà còn có nhu cầu được thông tin tức thời ù(ngay lập tức)
các diễn biến,biến cố áxảy ra ở mọi lúc,mọi nơi trên thế giới,kể cả những đòi hỏi
được học tập, giải trí giao dòch mua sắm ngay trên thiết bò truyền hình của
mình . Ngoài ra,trong từng khán giả còn có những nhu cầu khác nhau,thới gian
khác nhau và yêu cầu được đáp ứng các nhu cầu riêng lẻ. Hiện nay chỉ có
Truyền hình cáp là có thể thoả mãn được các yêu cầu như trên.
Khả năng của Truyền hình cáp,nhất là Truyền hình cáp hưũ tuyến HFC

(Hybrid-Fiber –Coaxial Cable) là hệ thống truyền hình mà tín hiệu truyền hình
được truyền dẫn bằng cáp đến tứng hộ thuê bao. Càng ngày càng có nhiều
nhu cầu về công nghệ truyền hình như : Có những khán giả thì thích xem tin
tức , có người thì thích xem phim , ca nhạc, khám phá thế giới……Nhưng các đài
truyền hình trong nước chỉ phát sóng được 1 vài kênh truyền hình tổng hợp ít ỏi.,
cho nên không thể thỏa mãn được nhu cầu về truyền hình của đông đảo khán
giả.
Chính vì vậy, trước tình hình này , với những đòi hỏi như trên, đã thôi
thúc nhiều công nghệ , dòch vụ truyền hình ra đời với nhiều chủng loại khác
nhau, nhiều phương pháp truyền dẫn khác nhau . Cung cấp ngày càng nhiều
chương trình truyền hình hấp dẫn và phong phú nhằm phục vụ cho mọi nhu cầu
đòi hỏi của các tầng lớp khán giả.
Ngày nay, nói đến công nghệ truyền hình là nói đến những đòi hỏi về
khả năng cung cấp chương trình , vùng phủ sóng rộng ; chất lượng âm thanh
hình ảnh cao. Điều quan trọng là giá thành phục vụ và chi phí lắp đặt thấp.
Hiện nay trên thế giới hoặc một số thành phố trong nước ta như thủ đô
HÀ NỘI , thành phố HỒ CHÍ MINH , ĐÀ NẴNG , HẢI PHÒNG, NHA TRANG
, thành phố CẦN THƠ… .Đã sử dụng phương thức truyền hình cáp (CATV) .
Đồng thời những năm gần đây do đạt được những thành tựu quan trọng trong
quá trình phát triển kinh tế xã hội nên đời sống của đại bộ phận nhân dân đã
được cải thiện nhiều ,các dòch vụ thông tin , dòch vụ truyền hìnhï và dòch vụ giải
trí cũng đòi hỏi ngày một cao.
Đây thực sự là động lực thúc đẩy sự ra đời của hệ thống truyền hình cáp,
nhằm đáp ứng nhu cầu thích đáng của nhân dân cũng như các nhà đầu tư và du
khách.
Chương I
KHÁI QUÁT CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH CÁP
1 .1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TRUYỀN HÌNH CÁP:
_ Hệ thống truyền hình cáp ( CATV ) xuất hiện vào những năm cuối của thập
niên 40. Thuật ngữ CATV xuất hiện đầu tiên vào năm 1948 tại Mỹ khi thực hiện

thành công hệ thống truyền hình cáp hữu tuyến ( Cable Television ). Một năm sau,
cũng tại Mỹ hệ thống truyền hình anten chung ( CATV – community Antenna
Television ) cung cấp dịch vụ thuê bao bằng đường truyền vô tuyến đã được lắp đặt
thành công. Từ đó, thuật ngữ CATV được dùng để chỉ chung cho các hệ thống truyền
hình cáp vô tuyến và hữu tuyến. Mục tiêu ban đầu của truyền hình cáp là phân phát
các chương trình quảng bá tới những khu vực do các điều kiện khó khăn về địa hình
không thể thu được bằng các anten thông thường, gọi là vùng lõm sóng.
_ Một hệ thống cáp đơn giản nối những tín hiệu truyền hình thu được từ anten
tới những thuê bao được tạo ra bởi cáp đồng trục và những bộ khuếch đại băng rộng.
. Tầng khuếch đại cáp rất deã bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ, sự điều chỉnh liên tục của
nhân viên kĩ thuật thì cần thiết để ñaûm baûó độ lợi và đáp ứng tần số. Sự suy giảm
cáp gia tăng rõ rệt khi tần số mang hình tăng, điều này làm cho những hệ thống cáp
ban đầu chỉ có thể mang từ kênh 2 đến kênh 6, và hệ thống này gọi là hệ thống năm
kênh. Những trạm truyền hình nhận tín hiệu ở tần số siêu cao ( UHF ) hoặc trên kênh
từ 7 đến 13 và sau đó tại thiết bị đầu cuối nó được biến đổi thành những kênh trong
băng tần từ 2 đến 6. Tại thời điểm đó, vào đầu những năm 1950, năm kênh đã là
nhiều và những người thuê bao phải chịu đựng nhiều sự lỗi thời và những vấn đề kỹ
thuật của hệ thống hơn chúng ta ngày nay.
_ Khi mà dây cáp trở nên khan hiếm và có thêm nhiều hệ thống được xây dựng,
những nhà sản xuất đã đáp lại bằng việc cải thiện lại bộ khuếch đại và dây cáp. Cáp
với vỏ bọc bằng nhôm bên trong được đổ đầy bột polyethelence và dây dẫn nhôm
phủ đồng ở giữa ,sớm trở thành tiêu chuẩn công nghiệp. Trong suốt những năm 60 và
70 kiểu dây cáp này có hai loại kích cở chính: loại có đường kính ngoài 0,412 inch
và 0,500 inch. Cáp 0,412 inch được sử dụng làm dây feeder và loại 0,500 inch được
sử dụng cho những mục đích trung chuyển.
_ Bên cạnh đó, việc thiết kế hệ thống cũng được cải thiện, thay vì
nối những thuê bao tới một hệ thống khuếch đại cáp đơn thì một sơ đồ vận chuyển
tín hiệu theo dạng hệ thống trunk – feeder được phát triển. Tại đây hệ thống cáp
chính ( trunk ) cho những tín hiệu truyền hình từ thiết bị đầu cuối tới những đầu của
hệ thống, mà những đầu này biến đổi theo khoảng cách và số lượng những đường

chia hệ thống. Những cáp dẫn ( feeder ) nối tới thuê bao được bắt ñầu ra từ hệ thống
đường cáp chính tại những bộ khuếch đại trung chuyển ( trunk amplifier ), do vậy nó
cung cấp sự cách ly hệ thống thuê bao với hệ thống cáp chính. Với sự phát triển của
transistor , những bộ khuếch đại cáp sớm được cải thiện về hiệu suất và tiêu hao
công suất thấp.
_ Khi hệ thớng phát triển hơn thì bợ nới định hướng và bợ chia tín hiệu được
cải thiện, điều này làm x́t hiện thiết bị nới ra nhiều đường tới th bao. Những
thiết bị nới ra này ban đầu chỉ có 2 hoặc 4 cởng tới th bao. Ngày nay thiết bị nới ra
có 8 cởng là thơng dụng, đặt biệt là ở những vùng dân cư đơng đúc.
_ Năm 1980 vào thời gian đầu các chương trình giải trí trở nên sẵn có thơng qua
các kênh vệ tinh. Các chương trình này đầu tiên được chủn đởi sang hệ NTSC để
điều chế mợt sớ kênh sóng mang hướng lên vệ tinh và hệ thớng phát của vệ tinh
chủn tới trạm anten thu mặt đất của mợt hệ thớng trùn hình cáp địa phương. Hệ
thớng thu tại thời điểm này dùng những anten lớn ( 10m ) bởi vì những bợ kh́ch
đại anten vi sóng có nhiễu và đợ lợi bị hạn chế. Śt những 1980 đã cải thiện được
những bợ kh́ch đại anten thu nhiễu thấp hay những bợ kh́ch đại nhiễu thấp
( LNA
S
) có kích thước nhỏ và chi phí thấp. Những anten thu parabol được x́t hiện
nhiều trong thời điểm này. Sự ra đời của những bợ chủn đởi nhiễu thấp ( LNBC )
sau những năm 1980 thì chất lượng được cải thiện và giá thành thấp. LNBC về bản
chất là bợ kh́ch đại nhiễu thấp được lắp trên anten. Tín hiệu tần sớ 4000 MHz
(4GHz) thấp hơn bao gờm 24 kênh chương trình được chủn đởi thành 24 kênh
trong băng tần, ví dụ như từ 950 đến 1450 MHz. Vì thế cáp từ anten x́ng bợ thu
có suy hao thấp hơn tại 950 đến 1450MHz so với tại 3.7 đến 4.2 GHz.
_ Bởi vì những kênh trùn hình vệ tinh là các kênh xem phải trả tiền nên mợt
vài cách thức của việc chia tín hiệu tại đường nới ra tới th bao rất cần thiết để ngăn
tín hiệu tới th bao khơng ḿn trả tiền cho dịch vụ. Mợt mạch gờm các điện trở, tụ
điện và c̣n dây được làm theo dạng ớng như mợt bợ lọc bẫy và được cài đặt trong
mợt cái hợp bằng kim loại. Bợ lọc này có ý nghĩa loại bỏ các kênh khơng mong

ḿn từ nhà của th bao và nó được gọi là bợ bẫy tín hiệu kiễu negative.
_ Các chương trình vệ tinh x́t hiện ngày càng nhiều và vì vậy những hệ thớng
vệ tinh nhiều hơn 24 kênh được dùng, điều này làm cho những nhà khai thác hệ
thớng trùn hình cáp đặt kế hoạch tăng dung lượng kênh lên. Dĩ nhiên, loại cáp chất
lượng tớt nhất và những bợ kh́ch đại được cải thiện, những hệ thớng mới được
thiết kế tới 30 kênh ( 55 đến 270 MHz ) 35 kênh ( 55 đến 300 MHz ), 40 kênh (55
đến 450 MHz ) , 52 kênh ( 55 đến 400 MHz ), 62 kênh ( 55 đến 450 MHz ), cho đến
78 kênh ( 55 đến 550 MHz ).
.Theo thời gian cùng với sự phát triển của công nghệ điện tử – viễn thông truyền
hình cáp đã phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới với hàng trăm triệu thuê bao :
Phát triển nhất là Mỹ,Châu u và hiện nay đang phát triển mạnh mẽ tại Châu
Á từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, n Độ, Đài Loan, Singapore, Thái
Lan, và ngay cả Băngladesh, Campuchia cũng phát triển mạnh mẽ loại hình
truyền hình cáp.
Tại Việt Nam chúng ta đã có Công ty Truyền hình cáp Hà Nội và Thành phố
Hồ Chí Minh từ hơn 5 năm nay và cũng đã có số lượng thuê bao lớn và phát
triển mạnh mẽ . Trong năm 2002 đã có thêm các công ty truyền hình cáp Đà
Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn, Nghệ An do liên doanh giữa các Đài Truyền Hình
và các công ty đầu tư truyền hình các đang phát triển tốt.
_ Như vậy, trùn hình cáp được hiểu mợt cách đơn giản là hệ thống truyền
hình mà tín hiệu được truyền đến từng điểm bằng cáp có thể là cáp đồng trục,
cáp quang. Nội dung chương trình hết sức phong phú vì phát được nhiều kênh :
Tin tức, Thể thao, Giải trí, Phim ảnh, Giáo dục, và phát các kênh của các Đài
Truyền Hình Đòa phương, Trung ương v…v.Đồng thời khắc phục các nhược điểm
của truyền hình bằng sóng vô tuyến như : Không thu được sóng tại các điểm
khuất, chất lượng thu sóng không đồng đều, tại các điểm thu không còn các trụ
anten tua tủa lên trời nữa.
1.2 KHÁI QUÁT CƠNG NGHỆ TRÙN HÌNH CÁP:
_ Hiện nay, ở Việt Nam các đài trùn hình và mợt sớ nhà cung cấp dịch vụ đã
đưa ra các dịch vụ trùn hình tương tự, trùn hình kỹ tḥt sớ, trùn hình cáp…

Sau đây là cách nhìn tởng quan về các dịch vụ trùn hình.

1.2.1.TRÙN HÌNH TƯƠNG TỰ :
_ Là cơng nghệ trùn hình phở biến nhất và hiện đang được sử dụng rợng rãi
trước đây. Gọi là TH tương tự vì các trạm thu phát đều là thiết bị tương tự , tín hiệu
thu phát cũng là tín hiệu tương tự . Tín hiệu được trùn dẫn trong khơng gian thơng
qua trạm anten phát , vệ tinh mặt đất hoặc phát lên vệ tinh điạ tĩnh rời phát x́ng trở
lại . Thiết bị đầu ći để thu được có thể là anten.
* Đặc điểm :
_ Chất lượng hình ảnh và âm thanh khơng cao , phụ tḥc vào nhiều ́u tớ như
: chất lượng của thiết bị đầu ći , ́u tớ thời tiết ( nắng , mưa …). Và đặc biệt là chi
phí rất rẻ do chỉ cần có anten thu và tivi là có thể xem được vài chương trình.

1.2.2. TRUYỀN HÌNH CÁP :

_ Hiện nay cả nước đã có nhieàu đơn vị cung cấp dịch vụ trả tiền bằng nhiều
loại hình thức công nghệ khác nhau gồm truyền hình cáp CATV , MMDS , DTH ,
truyền hình số mặt đất .
_ CATV là dịch vụ phân phối kênh truyền hình của các nhà khai thác cáp tới
các thuê bao qua hệ thống cáp quang hay cáp đồng trục . Các nhà cung cấp dịch vụ
CATV ở việt nam đang dùng công nghệ tương tự để cung cấp các chương trình
truyền hình trả tiền chủ yếu là qua đường cáp đồng trục .
_ Là công nghệ truyền dẫn vô tuyến thông qua cáp , cáp được sử dụng ở đây
có thể là cáp quang hay cáp đồng trục . Đồng thời tín hiệu truyền dẫn là tín hiệu kỹ
thuật số , do đó ở đầu cuối cần có bộ thu và giải mã . Thường tín hiệu thu tại đầu
thuê bao lớn hơn tín hiệu truyền từ vệ tinh và tương đối ổn định , nhưng do truyền
trong môi trường đồng nhất ( trong lõi cáp ) , nên cũng chịu những sóng phản xa
tương đối mạnh do hiện tượng không phối hợp trở kháng hoàn toàn .
Hình 1.1: Sơ đồ khối tổng quát của hệ thống truyền hình cáp
* Đặc điểm : băng thông lớn ,chất lượng tín hiệu rất tốt , chất lượng còn tùy

thuộc vào từng loại cáp để truyền tín hiệu ( trên đường truyền bị suy hao ) . Ngoài ra
có thể tận dụng đường truyền cho các mục đích truyền dữ liệu , internet ……….Hiện
nay truyền hình cáp có 2 loại : truyền tín hiệu bằng dây dẫn _ Truyền hình cáp hữu
tuyến và loại truyền vô tuyến .
* Nhược điểm: lại phụ thuộc rất lớn vào mạng truyền dẫn , nếu mạng truyền dẫn
không tốt thì chất lượng các chương trình cũng bị xấu đi .
.
1.2.3. MỘT SỐ CẤU TRÚC HỆ THỐNG MẠNG CÁP ĐƯỢC DÙNG PHỔ BIẾN HIỆN
NAY :
a. Mạng có cấu trúc hoàn toàn cáp đồng trục . ( Trunk – Feeder ) :
*Ưu điểm : Các thiết bị mạng đơn giản, giá thành thấp.
* Nhược điểm :
_ Do truyền tín hiệu bằng cáp đồng trục có mức suy hao lớn nên khi sử
dụng nhiều bộ khuếch đại dẫn đến chi phí cho mạng tăng cao, đồng thời kéo theo các
chi phí khác như nguồn cung cấp cho bộ khuếch đại và điện năng tiêu thụ của mạng
cũng tăng.
_ Do sử dụng các bộ khuếch đại để bù suy hao nên nhiễu đường truyền
tác động vào tín hiệu cùng với nhiễu nội bộ của bộ khuếch đại tích tụ lại theo chiều
dài đường truyền dẫn đến càng xa trung tâm, chất lượng tín hiệu càng giảm.
Hệ thống thiết bị
trung tâm
( Headend System)
Mạng phân phối tín hiệu
( Distribution Network )
Thiết bị thuê bao
( Customer System)
Đây là cơng nghệ của những năm 80 trở về trước và thường chỉ áp dụng ở trung
q́c.
b.Mạng kết hợp cáp quang và cáp đờng trục. ( HFC – Hybrid Fiber Coaxial ):
b . Mạng trùn hình cáp hữu tún kết hợp cáp quang và cáp đờng trục

HFC:
_ HFC - Hybrid Fiber Coaxial: sử dụng đờng thới cáp quang và cáp đờng
trục để trùn dẫn tín hiệu. Mạng HFC có thể triển khai theo nhiều cấp đợ tuỳ theo
quy mơ của mạng.
_ Với quy mơ nhỏ có thể sử dụng sơ đờ hình sao, với quy mơ của mạng lớn
có thể sử dụng sơ đờ hình vòng kín. Đợ an toàn của mạng được tăng lên nhờ cấu trúc
hình vòng kính.
* Ưu điểm :Dải thơng cực lớn, suy hao tín hiệu rất thấp, ít bị nhiễu điện từ,
chớng lão hoá và ăn mòn hoá học tớt.
c . Mạng quang hoá hoàn toàn :
_ Mợt mạng trùn dẫn được quang hoá hoàn toàn từ nhà cung cấp dịch vụ đến tận các
th bao là ước mơ của mọi nhà cung cấp dịch vụ trùn hình cũng như viễn thơng nhờ ưu
điểm tụt vời của cáp quang.
_ Tuy nhiên, việc triển khai một mạng quang hoàn toàn tại thời điểm hiện nay
gặp một số nhược điểm sau :
_ Giá thành cáp quang, thiết bò phát quang,bộ chia quang,… hiện còn rất cao so
với các thiết bò tương ứng cho cáp đồng trục.
_Hiện nay các thiết bò đầu cuối truyền hình cáp tại thuê bao hoàn toàn không có
đầu vào quang, vì vậy muốn thu được chương trình cần có thiết bò thu quang và chuyễn
đổi quang sang tín hiệu RF .Đây là trở ngại lớn vì thiết bò này chưa có sẵn trong dân
dụng và giá thành rất cao .
_ Căn cứ vào phân tích các ưu điểm và nhược điểm của ba phương án nêu
trên, ta có thể đưa ra kết ḷn sau:
_ Sử dụng cáp quang hoàn toàn cho mạng trùn dẫn tín hiệu của trùn hình
cáp hữu tún là điều lý tưởng về mặt kỹ tḥt. Tuy nhiên, xét về mặt kinh tế thì việc
sử dụng quang hoá hoàn toàn khơng có lợi và rất khó khả thi vì giá thành quá cao.
_ Khi so sánh giũa phương án sử dụng cáp đờng trục hoàn toàn với phương
án sử dụng kết hợp cáp quang và cáp đờng trục cho thấy với quy mơ mạng còn nhỏ,
có dung lượng khoảng từ 5000 th bao trở lại thì cáp đờng trục hoàn toàn sẽ có chi
phí thấp hơn và vẫn bảo đảm chất lượng. Mạng có quy mơ lớn từ 10000 th bao trở

lên thì sử dụng mạng kết hợp HFC gía thành thấp hơn và chất lượng tín hiệu sẽ tớt
hơn, quy mơ mạng càng lớn thì phương án mạng HFC sẽ càng hiệu quả.

Chương II
CÁC THỂ LOẠI TRUYỀN HÌNH CÁP, THỰC TẾ TRIỂN
KHAI TRUYỀN HÌNH CÁP TẠI VIỆT NAM; TP HCM
KHẢ NĂNG TRIỂN VỌNG
2.1 . KHÁI NIỆM CHUNG:
2.1.1 . TẦN SỐ:
_ Hệ truyền hình dải rộng (Broadband communication system) có khả năng
truyền đồng thời tín hiệu TV và âm thanh đến đông đảo dân chúng qua mạng cáp đến
máy thu TV. Hệ truyền hình cáp này sẽ thu chương trình đầu cuối (có thể là tín hiệu
tổng hợp BB hay tín hiệu cao tần RF) để xử lí, điều chế rồi truyền qua mạng cáp. Nó
có thể tiếp nhận tín hiệu từ trạm phát mặt đất, hay trên vệ tinh.
_ Dải tần của hệ truyền thông dải rộng nằm giữa khoảng từ 30 MHz đến
300MHz. Nó bao gồm chương trình truyền thanh (Radio) và truyền hình (TV), được
bố trí theo hình 3 như sau:
Hình 2.1: Bảng phân chia tần số các kênh Radio, TV, CATV trong băng tần
VHF
a . Dải phát tiếng (Sound):
_ Băng II, từ 87,5 đến 108MHz dành riêng cho truyền thanh FM, nó chứa đựng:
55 kênh với băng thông 300KHz, hoặc 165 kênh với băng thông 100KHz.
_ Kênh S
2
và S
3
, từ 111 đến 125KHz (nằm trong kênh thấp S
1
) dự định để
truyền 16 chương trình stereo chất lượng cao bằng kỹ thuật số.

b . Dải phát hình (Video):
• Dải này bao gồm 30 (28) kênh băng thông 7MHz, được phân chia như sau:
_ Băng I, từ 47 đến 68MHz, nằm trong kênh 2 đến kênh 4, của VHF I.
_ Truyền hình cáp băng tần thấp (CATV/S
L
), từ 108 (125) đến 174MHz, nằm từ
kênh S
2
(S
4
) đến S
10
(khoảng trống giữa VHF II và VHF III).
_ Băng III, từ 174 đến 230MHz, nằm từ kênh 5 đến kênh 12.
_ Truyền hình cáp băng tần cao (CATV/S
U
), từ 230 đến 300MHz, nằm từ S
11
đến S
20
. Khoảng dải tần này được dành riêng cho truyền hình cáp.
_ Băng tần từ 300MHz đến 440MHz, để dự phòng.
** Như vậy, truyền hình cáp được dành riêng cho 2 kênh: kênh thấp S
L
nằm trong
băng tần VHF (giữa VHF II và VHF III), kênh cao S
U
nằm trong băng tần giữa VHF
III và UHF.
_ Vì tín hiệu RF đến ngõ vào máy thu, trong thực tế rất thấp, tính đến hàng phân số

của miliwatt. Do vậy cần phải khuếch đại và xử lý tín hiệu qua mạng truyền hình
cáp.
_ Công suất ra của tín hiệu phát và thu được tiêu chuẩn hoá bằng đơn vị dBw.
Có nghĩa 1 Decibel được chuẩn hoá ở 1 picowatt (10
-9
mw).
_ Khác với thu hình TVRO đưa tín hiệu vệ tinh đến trực tiếp từng gia đình một,
hệ truyền hình cáp sẽ đưa tín hiệu vệ tinh phục vụ cho đông đảo gia đình, cho từng
khách sạn, cho các chung cư, thị trấn nhỏ và thôn xóm tập trung dân cư.
_ Nếu dùng cho một tập thể nhỏ, dưới vài chục đầu thu TV thì có thể dùng một
anten chính, qua bộ thu TVRO rồi phân nhánh đến các đầu thu TV. Một trạm như
vậy được gọi là truyền hình MATV (Master antenna TV).
_ Nếu dùng cho nhiều đầu thu, đến vài trăm hay nhiều hơn, thì không thể dùng
hệ MATV được. Người ta phải dùng mạng cáp phân nhánh dài hơn. Cứ một đoạn cáp
dài hơn 100 met thì cần có mạch khuếch đại tuyến tính để bù tổn hao trên đường
truyền. Một trạm như vậy được gọi là truyền hình cáp CATV (Cable antenna TV)
2.1.2 . MỘT SỐ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ KẾT NỐI THIẾT BỊ TRONG
TRUYỀN DẪN MẠNG CÁP:
* Thiết bị gồm:
+ Các bộ khuếch đại.
+ Bộ chia Splitters.
+ Taps – off.
+ Nguồn cung cấp.
a . Lắp đặt CATV trong nhà: Ta sử dụng các thiết bị lắp đặt trong nhà Indoor
Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý kết nối thiết bị truyền dẫn trong nhà.
b . Lắp đặt CATV ngoài trời: Ta sử dụng các thiết bị lắp đặt ngoaøi trôøi
Outdoor
Hình 2.3: Sơ đồ nguyên lý kết nối thiết bị truyền dẫn ngoài trời.
c. Lắp đặt MATV:
Hình 2.4: Sơ đồ nguyên lý kết nối mạng MATV sử dụng chung 1 anten Yagi

2.2. HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH CÁP VÔ TUYẾN,VIBA :
2.2.1.HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH CÁP MMDS :
a. Giới thiệu :
_ Hệ truyền hình MMDS _ Multi point Multi channel Distribution System :
là loại dịch vụ truyền hình đa điểm , đa đường bằng sóng viba , một loại truyền dẫn
mang đầy đủ tính ưu việt về kỹ thuật và kinh tế . Sóng viba ở dải tần rất cao từ
2,5÷2,7 GHz , với độ rộng dải tần từ 6MHz÷8MHz cho mỗi kênh được dùng với tín
hiệu analog . Nó cho phép truyền được nhiều chương trình cùng một lúc. Ngưới ta
gọi đó là hệ thống truyền hình MMDS ( Viba truyền hình nhiều đường ) . Cự ly phủ
sóng trung bình từ 1km đến vài chục km.
_ Hệ MMDS có thể truyền tải nhiều chương trình cùng lúc , ngoài ra còn có
thể truyền và nhận tất cả các dạng tín hiệu truyền hình, kể cả hệ CMAC và D
2
MAC ,
các tín hiệu teletex và dữ liệu máy tính .
_ Thường người ta có thể phát xen kênh, cứ bỏ một kênh, phát một kênh để
khỏi ảnh hưởng đến nhau. Có thể phát sóng theo kiểu phân cực đứng ( V ) hay phân
cực ngang ( H ). Cũng có thể phát cả hai cùng một lúc V và H. Như vậy về phần
anten cả thu và phát phức tạp hơn nhiều.
Hình 2.5: Hệ thống truyền hình MMDS .

b . Quá trình phát triển :
_ Ban đầu dải tần số từ 2,5÷2,7 GHz được dành riêng cho việc truyền các
chương trình giáo dục, được phát theo phương thức điểm nối điểm phục vụ trong các
trường đại học , đồng thời cũng có một hệ thống dịch vụ phân phối đa điểm MDS_
Multipoint Distribution System có dải tần số từ 2150÷2156 MHz dùng phát các
chương trình truyền hình có thu phí .
_ Các anten phát thường được đặt trên tháp cao hay là nóc các tòa nhà cao
tầng để phát sóng đến thuê bao . Anten phát thường là anten đẳng hướng có khả năng
phủ sóng trong vòng bán kính rộng lớn , từ đó công nghệ MDS còn gọi là Truyền

hình cáp không dây.
_ Công nghệ MDS đặc biệt thích hợp cho những vùng chưa có TH cáp
CATV . Sau này thì MDS được phát triển thành hệ truyền hình MMDS .
c . Mục đích của truyền hình MMDS.
_ Quản lý chương trình người xem. Ngưới xem có thể mua thiết bị TVRO để
thu thẳng và xem trực tiếp. Với hình thức đó nhà nước cũng như cơ quan chức năng
không thể quản lý được.
_ Hệ thống MMDS thu lại các tín hiệu của nước ngoài qua vệ tinh rồi mới
đưa vào máy phát MMDS để phát đi, do đó có thể quản lý được chương trình của
người xem.
_ Về lâu dài sẽ dùng các thiết bị phát chậm lại. Do đó có thể kiểm soát được
toàn bộ chương trình cần phát và hơn nữa ngoài tiếng nước ngoài còn có phụ đề
tiếng việt kèm theo.
_ Cập nhật tin tức mỗi ngày được dẽ dàng hơn. Hệ thống MMDS có số kênh
phát cố định, chỉ việc ấn nút chuyển đổi chương trình là xem được ngay.
_ Thiết bị thu MMDS gọn nhẹ, không cồng kềnh, không chiếm nhiều vị trí
như chảo anten TVRO. Giá tiền vừa phải.
_ Ngoài ra còn có thể xem các thông tin cần thiết, chỉ cần ấn nút { MSG } trên
bộ điều khiển từ xa, bộ giải mã sẽ cho ta biết được thông tin cần thiết như về thời
tiết, giá cả một số mặt hàng cần thiết cũng như các thông tin về dịch vụ, hàng không,
xe lửa và các dịch vụ tham quan du lịch …
_ Hệ thống thu MMDS được biểu diễn ở hình 2.6
Hình.2.6

Khối
TBC
Mã
hóa
Điều
chế

Bộ đổi
tần
Dao động
nội LO
Bộ
lọc 1
Tiền
khuếch đại
KĐ công
suất
KĐ công suất
tiếng
Bộ lọc
2
Audio
Bộ ghép
tổng hợp
Video
Anten
Kênh 2,3,4…n
* Sơ đồ khối máy phát truyền hình MMDS :
Hình 2.7 sơ đồ khối máy phát truyền hình MMDS
* Chỉ tiêu kĩ thuật của bộ điều chế UHF:
Hệ màu : NTSC, PAL hoặc SECAM.
Băng tần làm việc 2,5 đến 2,7 GHz.
Độ ổn định tần số :
Tần số tải hình : ± 1 KHz ( f
h
= ± 1 KHz ).
Tần số tải tiếng : ± 100 KHz. ( f

t
= ± 100 KHz ).
Trở kháng ra : 50 Ω.
Trở kháng đầu vào video : 75 Ω.
Mức video đầu vào : 1 V
đđ
( đỉnh – đỉnh ).
Méo khuếch đại vi sai : ≤ 2%.
Méo pha vi sai : ≤ ± 2°.Tỷ số S
r
/ N ≥ 55 dB.
Hài bậc 2 < -60 dB.
Trở kháng đầu vào âm thanh : 600 Ω ( đối xứng ).
Mức tiếng vào : 0 dB.
Méo âm thanh : ≤ ± 1dB. Tỷ số S
r
/ N ≥ 60 dB.
Máy phát truyền hình MMDS làm việc ở dải tần 2,5 GHz đến 2,7 GHz ( sử
dụng ở Việt Nam ). Số chương trình phát có thể được chọn là 6, 8, 12.
* Như vậy, có bao nhiêu chương trình thì có từng đó bộ điều chế UHF riêng, sau đó
được cộng qua bộ combiner và lại được điều chế ở dải tần 2,5 GHz đến 2,7 GHz và
khuếch đại công suất. Ống dẫn sóng đưa tín hiệu cao tần lên anten để phát.
* Bộ sửa thời gian gốc :
_ Bộ TBC_ Time Base Corrector : làm nhiệm vụ hiệu chỉnh , sửa méo tín hiệu
video trước khi vào bộ mã hóa .
* Bộ mã hóa : Tín hiệu audio và video trước sẽ được mã hóa theo các dạng sau:
Bộ
đổi tần
f
video

đ/chế
f
audio
đ/chế
f
video
dải tần
f
video
dải tần
Bộ dao động
nội LO
+ Mã hóa theo chỉ thị :
Phần video sử dụng nguyên lý đảo cực tính của xung đồng bộ và triệt xung
đồng bộ . Còn audio có thể dùng phương thức dời tần số đến vùng tần số siêu âm .
+ Mã hóa theo nguyên lý Line_Shuffle : là phương pháp làm xáo trộn một số
dòng tín hiệu video , làm sai lệch so với vị trí gốc .
* Bộ điều chế : Nhiệm vụ là điều chế băng tần cơ sở cho audio và video đồng
thời cung cấp tần số UHF .
+ Phần video :
Tín hiệu vào : video tổng hợp , xung đồng bộ âm .
Trở kháng vào 75Ω không đối xứng .
Đáp tuyến tần số ± 1dB từ 50Hz tới tần số cao nhất của video .
+ Phần audio :
Độ biến thiên tần số khi điều chế là ±50Hz .
Trở kháng vào ≥ 5KΩ .
* Bộ đổi tần : Còn gọi là bộ Converter, tín hiệu sau khi ra khỏi bộ đổi tần thì có
tần số nằm trong tần số phát của hệ MMDS .

_ Trong đó :

f
video
dải tần = f
video
đ/chế + f
LO
.
f
audio
dải tần = f
audio
đ/chế + f
LO
.

Hinh 2.8 sơ đồ khối Bộ đổi tần
* Bộ dao động nội LO: Có nhiệm vụ tạo ra tần số dao động nội phù hợp , đưa
tín hiệu vào bộ đổi tần nhằm tạo ra tín hiệu có tần số nằm trong dãy tần phát của hệ
MMDS .

Dao động thạch anh Bộ nhân 2 Bộ nhân 2
Bộ nhân 2Bộ nhân 3Bộ khuếch đại ra
Bộ dao động nội LO
Tín hiệu ra đưa

vào bộ trộn
Hình 2.9 sơ đồ khối bộ dao động LO
* Bộ lọc 1 : Làm nhiệm vụ cho dải tần thích hợp đi qua, đồng thời chọn lọc tần
số lân cận , chủ yếu là cho tần số tín hiệu hình đi qua và ngăn chặn tần số dải tiếng .
* Bộ tiền khuếch đại :

_ Có nhiệm vụ khuếch đại công suất đủ lớn để cung cấp cho tầng cuối .
_ Là tầng ngăn cách giữa tầng chủ sóng và tầng công csuất ra .
_ Là bộ khuếch đại cao tần đã được điều chế .
* Bộ khuếch đại công suất : Đảm bảo công suất được khuếch đại đủ lớn để
đưa lên anten phát . Trước khi tín hiệu được đưa đến anten thì phải qua bộ ghép tổng
hợp nhằm làm suy giảm các sóng hài và đảm bảo thành phần sóng cơ bản đủ lớn .

* Bộ lọc 2 : Chủ yếu là cho tần số dải tiếng đi qua , ngăn tần số dải hình lại .

* Bộ khuếch đại công suất tiếng : Là một bộ khuếch đại công suất cao tần
nhằm đảm bảo công suất tiếng đã được khuếch đại đủ , để đưa đến bộ ghép tổng hợp
.

* Bộ ghép tổng hợp :
_ Đảm bảo các tín hiệu được ghép có công suất đủ lớn và suy hao ít nhất .
_ Tránh hiện tượng nhiễu giữa 2 kênh kề nhau , khỏang cách giữa 2 kênh khoảng
25dB .
d . Ưu điểm và triển vọng phát triển của hệ MMDS :
_ MMDS là hệ thống truyền dẫn tín hiệu qua vi ba, không cần phải xây dựng
mạng cáp truyền dẫn có một số ưu điểm sau :
 Có thể quản lý chương trình người xem .
 Tin tức được cập nhật hằng ngày .
 Thiết bị thu MMDS gọn nhẹ, không chiếm nhiều vị trí như hệ thống
TVRO .
 Giá tiền vừa phải .
_ Có 4 yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của hệ truyền hình MMDS
là:
 Chủ yếu hệ MMDS phục vụ các vùng chưa có mạng CATV .
 MMDS cần tăng thêm số lượng kênh truyền .
 Sự phát triển của các kỹ thuật mới cho phép phát nhiều chương trình

trên một kênh, trong đó có kỹ thuật cho phép phát đồng thời 2 chương
trình khác nhau trên cùng một kênh . Ngoài ra còn có loại máy phát có
thể phát 8 loại chương trình truyền hình .
 Chi phí đầu tư cho mạng MMDS ít tốn kém hơn so với mạng CATV do
không phải đầu tư vào việc xây dựng và bảo trì mạng cáp phân phối .
_ Thiết bị truyền hình MMDS được thiết kế đặc biệt để có thể phát sóng ở dãi tần
sóng vi ba băng rộng, các máy phát đa kênh phải sử dụng giàn anten phát xạ dải rộng
đặt trên các tháp cao và các đầu thu LNB cực nhạy đặt trên cao để nhìn thấy anten
phát xạ . Công nghệ MMDS đòi hỏi một qui trình đầu tư , quản lý , khai thác và bảo
dưỡng rất khắt khe .
2.2.2 . HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH CÁP VÔ TUYẾN HYPER CABLE :

a . Giới thiệu :

_ Công nghệ Hyper cable thực chất là công nghệ DVB_S ( Digital Video
Broadcasting_Satellite) _ truyền hình số vệ tinh , nhưng được phát trên băng tần Ku
(14/12GHz ) . Mặt khác cao điểm phát sóng của Hyper cable là từ mặt đất thay vì từ
vệ tinh điạ tĩnh như DVB_S cách trái đất 3600km . Công nghệ Hyper hiện đang
được Đài Truyền Hình TP Hồ Chí Minh chọn làm phương thức truyền dẫn chính
trong hệ thống truyền hình cáp .

b. Đặc điểm :

_ Hyper Cable là một công nghệ có nhiều công dụng : truyền dẫn truyền hình,
phát sóng truyền hình quảng bá và truyền hình cáp .
_ Hyper cable sử dụng tần số phát sóng đến máy thu y hệt tần số phát xuống
(down link) của truyền hình vệ tinh băng Ku là 10.7 GHz – 12.5 GHz .Do đó , sóng
Hyper cable là sóng truyền thẳng và chỉ có thể thu xem với sóng tryuền hình thẳng
mà thôi ( khác với truyền hình UHF ,VHF mặc dù thu phát sóng tryuền thẳng
,nhưng vẫn có thể xem sóng phản xạ ).

_ Bán kính phủ sóng của 1 trạm phát Hyper cable có thể tính bằng công thức
3,57( )
ph th
d h h= +
+ Trong đó :
h
ph
: chiều cao của tháp anten phát [m] .
h
th
: chiều cao của tháp anten thu [m] .
d : khỏang cách tầm nhìn thẳng [km] .
_ Một trạm phát Hyper cable có anten phát cao 100m chỉ có thu trong bán kính
50 km, để phủ sóng cho 1 vùng rộng lớn người ta phải dùng nhiều trạm phát .
_ Việc triển khai công nghệ Hyper đòi hỏi phải hình thành mạng phát sóng với
nhiều trạm phát do đặc tính của sóng Hyper là luôn truyền theo đường thẳng. Khi
mạng lưới trạm phát được hoàn chỉnh thì người xem truyền hình chỉ cần lắp một
anten rất nhỏ trên mái nhà vẫn có thể nhận tín hiệu Hyper cable rất tốt .
Hình 2.10: Sơ đồ chuyển tiếp Hyper cable để mở rộng phạm vi phủ sóng .
c . Ưu và nhược điểm của công nghệ Hyper :

* Ưu điểm :

_ Nếu các máy phát công suất rất nhỏ trên vệ tinh có thể đưa sóng truyền hình
vượt khoảng cách gần 36.000 km đến các trạm thu trên mặt đất , thì cũng tương tự
các trạm phát Hyper được đặt trên các ngọn núi cao có thể phủ sóng trong một phạm
vi rất lớn , tùy thuộc vào vị trí cuả anten thu và anten phát có thể nhìn thấy nhau .
Đây là một ưu điểm lớn của công nghệ này .
_ Chất lượng phủ sóng cuả Hyper cable tuyệt đối đảm bảo như truyền hình số
vệ tinh DVB_S . Hyper cable hoàn toàn tương thích với truyền hình vệ tinh DVB-

S .Hệ thống thiết bị thu Hyper cable khi ngẩng anten lên trời cao sẽ thu được sóng
truyền hình vệ tinh. Do vậy Hyper cable có thể đóng vai trò 1 bước quá độ thích hợp
với việc phát triển công nghệ truyền hình vệ tinh
_ Việc triển khai mạng Hyper cable rất đơn giản , có thể thành lập mạng
Hyper cable theo dạng thứ tế bào. Anten thu và phát rất nhỏ gọn và đơn giản .
.
_ Với một máy phát Hyper có thể phát được 32 chương trình như các máy
phát truyền hình vệ tinh . So với công nghệ phát analog , để phát một chương trình
TH cần một máy phát sóng với một kênh phát sóng, thì công nghệ Hyper cable xem

100 m
149 km
100 m
100 m
149 km
50km
ra có thể tiết kiệm được một khoảng chi phí cho thiết bị , mà quan trọng nhất là tiết
kiệm được tần số .

_ Hyper cable có thể được sử dụng để truyền Internet tốc độ cao, TH tương
tác và một số ứng dụng khác của công nghệ truyền hình số .

_ Công nghệ Hyper cable là 1 loại DTH đươc lắp đặt trên mặt đất thuận
tiện cho truyền hình cap nhiều kênh . Các công nghệ mã hoá ,giải mã đều có sẵn ,
máy thu truyền hình số với các loại card giải mã dã rất phổ biến .Đây là điều kiện
thuận lợi để khai thác Hyper cable để phát sóng truyền hình cáp.

_ Có thể dễ dàng tích hợp khả năng thu hyper cable và DVB-T trong 1 đầu
thu ,chỉ cần mỗi loại công nghệ sử dụng anten và khối dịch tần số thích hợp .


** Trong thực tế,sóng phát từ trạm Hyper cable trên mặt đất hầu như rất ít gây
ra nhiễu sóng truyền hình vệ tinh và nguợc lại . Điều này mở ra khả năng lớn đối với
việt khai thác tần số cho phép gia tăng được nhiều kênh truyền hơn nữa .Từ trước tới
nay 1 trong những khó khăn đáng kể nhất gây trở ngại cho việt gia tăng kênh sóng
truyền hình là vấn đề can nhiễu lẫn nhau do tần số cạn kiệt .Hyper cable khi khai thác
trên mặt đất với dãy tần số phục vụ truyền hình đã khai thông con đường mới cho
truyền hình.
* Nhược điểm :

_ Ở Hyper cable , nhược điểm lớn nhất của truyền hình vô tuyến dùng Hyper
cable là sóng chỉ có thể truyền theo đường thẳng ( so với sóng UHF hay VHF mặc dù
truyền thẳng nhưng vẫn có thể thu xem bằng sóng phản xạ ) .Việc hình thành mạng
phát sóng với nhiều trạm là 1 điều bắt buộc , vì do đặt tính chỉ thu được sóng truyền
thẳng nên số vùng tối sóng Hyper cable từ đài phát chính sẽ rất nhiều . trong trường
hợp phủ sóng 1 thành phố có nhiều núi non ,ngay cả cây lá có thể ngăn cản hoàn toàn
việt thu sóng hyper cable ( trong khi VHF ,UHF có thể “xuyên “ qua).
_ Nhược điểm thứ 2: của công nghệ Hyper cable là khả năng gián đoạn việc
thu sóng truyền hình do điều kiện thời tiết không tốt là rất cao (khi có trời mưa
lớn ) .đối với DTH ,thời gian gián đoạn mà các nhà khoa học thống kê là khoảng 2%
trong 1 năm , trong khi Hyper cable tỷ lệ này sẽ cao hơn,vì sóng Hyper cable không
phát từ trời cao xuống như DTH , mà phát sóng song với mặt đất. Nếu trên đường
truyền tín hiệu có mưa ở 1 địa điểm (tại điểm thu có thể không có mưa ), chương
trình vẫn có thể bị gián đoạn ,do đường truyền tín hiệu bị nước làm suy giảm tín hiệu
,ngoài ra những đám mây đen nhiều hơi nước bao quanh trạm phát sóng đặt trên núi
cao cũng có thể gây trở ngại cho việt bức xạ tín hiệu .
* Nếu tín hiệu hyper cable qua nhiều trạm tiếp chuyển thì khả năng gián đoạn
chương trình sẽ còn cao hơn .

_ Chi phí đầu tư và chi phí lắp đặt cao.
d . Ứng dụng cuả công nghệ Hyper cable :

_ Công nghệ Hyper cable sử dụng băng tần Ku tương tự hệ thống truyền tải
băng thông rộng qua vệ tinh .
_ Hyper cable có đài phát đặt trên mặt đất nên việc nâng cấp, cải tiến công
nghệ có thể thực hiện một cách dễ dàng và mau chóng , thích ứng với tốc độ phát
triển của công nghệ truyền thông hiện đại .
_ Có thể dễ dàng tích hợp khả năng thu Hyper cable và DVB_T trong một đầu
thu, chỉ cần mỗi loại công nghệ sử dụng anten và khối dịch tần số thích hợp .
2.2.3 . ĐÀI TRUYỀN HÌNH CÁP VIỆT NAM VCTV (DTH) :
a . Giới thiệu:
_ Vào tháng 11/2004 với việc Đài truyền hình Việt Nam ( DTHVN ) thực hiện
vệ tinh hóa khâu thu sóng bằng việc triển khai công nghệ DTH _ Direct to home , thì
truyền hình vệ tinh đã bước thêm một bước trong công cuộc đưa truyền hình chất
lượng cao đến với mọi người .
_ Công nghệ DTH là hệ thống phát hình đa kênh trực tiếp từ vệ tinh ,trực tiếp
đến một anten parapol thuê bao đặt tại gia đình, thuê bao chỉ cần có anten chảo và bộ
giải mã là có thể xem được rất nhiều chương trình với chất lượng cao . DTH là một
dạng của công nghệ DVB_S , với việc ứng dụng DTH đã giúp cho truyền hình vệ
tinh trở nên phổ biến và dễ sử dụng .
b . Ưu điểm & khuyết điểm :
_ TH vệ tinh có ưu điểm lớn nhất là vùng phủ sóng . DTH có tầm phủ sóng rất
lớn, chỉ với một vệ tinh truyền hình thì phạm vi phủ sóng có thể đến hàng triệu km
2
.
_ Chất lượng hình ảnh và âm thanh của công nghệ DTH là chất lượng kỹ thuật
số .
_ Trang bị và chi phí cho dịch vụ DTH quá cao (gồm anten parapol, máy phát
vệ tinh, thuê kênh vệ tinh, bản quyền thâu phát kênh quốc tế), hiện nay chưa đáp ứng
được nhu cầu khán giả vì số lượng kênh phát còn hạn chế, giá thành cao.
c . Công nghệ DTH so với các công nghệ TH khác :
* So với TH analog mặt đất :

_ TH analog dần dần lạc hậu do sự phát triển của hàng loạt công nghệ mới hiện
nay cùng nhiều ưu điểm như : chất lượng hình ảnh cao hơn hẳn analog, số lượng
kênh cũng vượt trội có thể đáp ứng nhu cầu xem truyền hình chất lượng cao của
khán giả , trong khi truyền hình analog với nhiều nhược điểm: bị hạt , bóng ma ,
nhiễu do thời tiết cùng số lượng chương trình có giới hạn nên không thể so với các
công nghệ hiện nay .
* So với mạng CATV :
_ Về chất lượng âm thanh , hình ảnh và số lượng chương trình thì CATV và
DTH là ngang nhau . Tuy nhiên để hoàn chỉnh một mạng cáp CATV thì khó khăn
hơn việc triển khai công nghệ DTH .
* So với TH số mặt đất DVB_T :
_ Công nghệ TH số mặt đất sẽ dần dần thay thế công nghệ TH analog hiện nay .
Việc triển khai công nghệ DVB_T có nhiều ưu điểm : có thể tận dụng được dải tần
có sẵn của băng UHF và VHF cùng tháp anten phát sẵn có . DTH có ưu điểm là phủ
sóng rộng còn phạm vi phủ sóng của DVB_T thì hạn chế do phụ thuộc vào chiều cao
của tháp anten phát . Giữa DVB_T và DVB_S cũng có một số điểm tương đồng ,
DVB_T sử dụng băng tần C có thể phát được 9 chương trình / 1 máy phát , còn
DTH sử dụng băng Ku có thể phát 16 chương trình . Chất lượng của DVB_T là chất
lượng tương đương đĩa DVD do dùng chuẩn nén MPEG_2 .
* So với công nghệ vi ba mặt đất : MMDS, DVB-T, HYBER cáp :
_ Công nghệ DTH được xem là truyền hình viba kỹ thuật số phát từ vệ tinh ,
còn các công nghệ trên là truyền hình vi ba phát sóng từ mặt đất , do đó các công
nghệ truyền hình trên sẽ không thể so sánh với DTH về tầm phủ sóng , đồng thời do
truyền từ mặt đất nên tín hiệu vi ba mặt đất có thể bị cản trở do các nhà cao tầng , dễ
bị nhiễu xâm nhập .
Hình 2.11 : Hệ thống thu phát sóng vệ tinh DTH.
2.3. TRUYỀN HÌNH CÁP HỮU TUYẾN :

2.3.1 . HỆ THỐNG MẠNG MATV:
_ Hệ này chỉ dùng một dàn anten chính cùng với đầu LNB đi kèm để cho ra

tín hiệu 950 ÷ 2150MHz như hình 2.12. Tín hiệu này được khuếch đại tuyến tính
khoảng 20dB để đưa đến bộ chia. Ngõ ra bộ chia được nối đến các máy thu vệ tinh
để truyền qua cáp đến từng gia đình.

hình 2.12
_ Tín hiệu qua bộ chia bị tổn hao khoảng 6 ÷ 7dB và còn bị tổn hao trên cáp
truyền, cứ 30m tổn hao từ 4 ÷ 6dB tuỳ theo loại cáp. Do vậy, nếu đường cáp truyền
dài khoảng 30m thì có thể truyền tín hiệu đến 16 hộ gia đình. Nếu đường cáp truyền
dài hơn 30m thì cần phải thêm một tầng khuếch đại cáp tuyến tính 20dB nữa, nhưng
không được phép truyền cáp dài quá 100m.
_ Cần nhớ rằng, tổn hao trên đường truyền cáp quá lớn nên cần phải tăng
đường kính chảo anten lên so với trạm thu TVRO. Ví dụ, với cường độ trường của
Asisat 1 ở Việt Nam là 35dBw. Trong lúc đó ở trạm thu TVRO chỉ cần đường kính
anten 1,5m là nhận được hình tốt, thì ở trạm MATV, CATV phải đến 3 ÷ 3,6m.
_ Trong hoàn cảnh của chúng ta hiện nay có thể dùng các trạm nhỏ rẻ tiền để
phục vụ các cụm dân cư không quá 10 hộ như các mạch sau đây:
Hình 2.13: Trạm MATV dùng cho cụm dân cư nhỏ .
_ Trường hợp có một số hộ có các loại TV khác nhau, có thể dùng mạch như
hình 16. Tín hiệu Video và Audio qua mạch điều chế cao tần để cho ra tín hiệu TV ở
các kênh tuỳ ý: VHF hayUHF.
Hình 2.14: Hệ thống mạng MATV qua mạch điều chế RF.
_ Hình 2.15: Hệ thống mạng MATV cho chung cư , khách sạn sử dụng chung 1
anten Yagi, qua bộ khuếch đại sau đó đưa vào bộ chia đưa đến hộp tiếp điểm của
từng hộ gia đình.
Hình 2.15 lắp đặt MATV
**Hệ thống mạng MATV không thể cung cấp cho trên 100 máy TV, nên nó
còn mang tính chất phục vụ hơn là dịch vụ.
2.3.2. HỆ THỐNG MẠNG CÁP CATV:
a. Giới thiệu :


_ Truyền hình cáp hữu tuyến hay còn gọi là truyền hình cáp bằng dây
dẫn_CATV. Những buổi truyền thông đầu tiên trên thế giới đều truyền tín hiệu thông
qua dây dẫn, có nghĩa là hình ảnh từ điểm này được truyền tới địa điểm khác thông
qua dây cáp .

×