Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Luận văn thạc sỹ - Đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.43 KB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------

BÙI THỊ THANH HƯỜNG

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY XĂNG DẦU
HÀ SƠN BÌNH - CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------

BÙI THỊ THANH HƯỜNG

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY XĂNG DẦU
HÀ SƠN BÌNH - CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
Mã ngành: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU THỦY


HÀ NỘI - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày
tháng 12 năm 2020
Tác giả luận văn
Bùi Thị Thanh Hường


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................1
MỤC LỤC..........................................................................2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.....................................................7
DANH LỤC BẢNG...............................................................8
DANH MỤC HÌNH...............................................................9
MỞ ĐẦU............................................................................I
CHƯƠNG 1: KHUNG NGHIÊN CỨU VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN
VỀ ĐGTHCV CỦA NLĐ TẠI DOANH NGHIỆP............................II
Mục tiêu ĐGTHCV của NLĐ tại doanh nghiệp gồm: Cung cấp thông tin phản hồi về mức độ thực
hiện công việc của NLĐ so với tiêu chuẩn; Giúp NLĐ nhận biết và sửa chữa sai sót trong q trình làm việc;
ĐGTHCV của NLĐ là căn cứ để trả lương cho NLĐ, đào tạo và phát triển NLĐ, thuyên chuyển công tác nội
bộ NLĐ, đề bạt NLĐ và động viên, khuyến khích NLĐ thơng qua những quy định về ghi nhận thành tích và
khen thưởng....................................................................................................................................................... ii
Bước 2: Lựa chọn người đánh giá.....................................................................................................iii
Bước 3: Tiến hành đánh giá..............................................................................................................iii
Bước 4: Kết thúc đánh giá................................................................................................................iii


Các yếu tố ảnh hưởng đến ĐGTHCVcủa NLĐ tại doanh nghiệp bao gồm các
yếu tố thuộc về doanh nghiệp, các yếu tố thuộc về NLĐ và các yếu tố khác....iii
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN
CƠNG VIỆC CỦA NLĐ TẠI TẠI CƠNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN
BÌNH - CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016-2019III
Điểm mạnh trong ĐGTHCVcủa NLĐ tại Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn BìnhCNXDSL là.......................................................................................................iii
Hạn chế trong ĐGTHCVcủa NLĐ tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn BìnhCNXDSL là:......................................................................................................iv
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
ĐGTHCVCỦA NLĐ TẠI TẠI CƠNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH CNXDSL ĐẾN NĂM 2025.....................................................V
Hồn thiện chủ thể ĐGTHCVcủa NLĐ tại Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn BìnhCNXDSL............................................................................................................v
Hồn thiện nội dung ĐGTHCVcủa NLĐ tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn BìnhCNXDSL............................................................................................................v
Hồn thiện hình thức và cơng cụ ĐGTHCVcủa NLĐ tại Cơng ty Xăng dầu Hà
Sơn Bình- CNXDSL.........................................................................................vii
Hồn thiện quy trình ĐGTHCVcủa NLĐ tại Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình-


CNXDSL.........................................................................................................viii
KẾT LUẬN........................................................................IX
MỞ ĐẦU...........................................................................1
CHƯƠNG 1: KHUNG NGHIÊN CỨU VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN
VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
TẠI DOANH NGHIỆP...........................................................7
1.1. Tổng quan về thực hiện công việc của người lao động
tại doanh nghiệp............................................................7
1.1.1. Khái niệm thực hiện công việc của người lao động tại doanh nghiệp.......7
1.1.2. Vai trị của thực hiện cơng việc của người lao động tại doanh nghiệp......7
1.1.3. Đặc điểm thực hiện công việc của người lao động tại doanh nghiệp........8
1.2. Đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại
doanh nghiệp.................................................................8

1.2.1. Khái niệm và mục tiêu đánh giá thực hiện công việc của người lao động
tại doanh nghiệp.................................................................................................8
b. Mục tiêu đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại doanh nghiệp.................................9

1.2.2. Chủ thể đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại doanh
nghiệp...............................................................................................................10
1.2.3. Nội dung đánh giá thực hiện cơng việc của người lao động tại doanh
nghiệp...............................................................................................................11
1.2.4. Hình thức và công cụ đánh giá thực hiện công việc của người lao động
tại doanh nghiệp................................................................................................11
1.2.4.1. Hình thức đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại doanh nghiệp.....................11
1.2.4.2. Công cụ đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại doanh nghiệp........................12

1.2.5. Quy trình đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại doanh
nghiệp...............................................................................................................13
Bước 1: Xác định mục tiêu, tiêu chí đánh giá....................................................................................13
- Bước 2: Lựa chọn người đánh giá..................................................................................................14
Bước 3: Tiến hành đánh giá.............................................................................................................14
Bước 4: Kết thúc đánh giá................................................................................................................15

1.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá thực hiện công việc của người lao
động tại doanh nghiệp.......................................................................................15
1.2.6.1. Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp........................................................................................15
- Hoạt động quản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp....................................................................15
- Văn hóa doanh nghiệp...................................................................................................................15
- Cơ sở vật chất và cơng nghệ thơng tin...........................................................................................16
- Tài chính trong doanh nghiệp........................................................................................................16


1.2.6.2. Các yếu tố thuộc về người lao động.....................................................................................16

1.2.6.3. Các yếu tố khác....................................................................................................................17
- Yếu tố kinh tế................................................................................................................................17
- Yếu tố văn hóa – xã hội.................................................................................................................17
- Lĩnh vực hoạt động........................................................................................................................18
- Đối thủ cạnh tranh.........................................................................................................................18
- Khách hàng....................................................................................................................................18

1.3. Kinh nghiệm đánh giá thực hiện công việc của người
lao động tại doanh nghiệp và bài học rút ra cho Cơng ty
Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La.......19
1.3.1. Kinh nghiệm đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại Công
ty Xăng dầu B12 - Chi nhánh Xăng dầu Hải Dương........................................19
1.3.2. Bài học rút ra cho Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu
Sơn La..............................................................................................................20
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TẠI CƠNG TY XĂNG
DẦU HÀ SƠN BÌNH - CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA GIAI
ĐOẠN 2016-2019.............................................................22
2.1. Tổng quan về Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi
nhánh Xăng dầu Sơn La................................................22
2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng
dầu Sơn La........................................................................................................22
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và đặc điểm nhân sự của Công ty Xăng dầu Hà Sơn BìnhChi nhánh Xăng dầu Sơn La.............................................................................22
2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La.............22
2.1.2.2. Đặc điểm nhân sự của Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La.........25

2.1.3. Kết quả hoạt động của Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng
dầu Sơn La giai đoạn 2016- 2019.....................................................................27
2.1.3.1 Thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ................................................................27
2.1.3.2. Thực hiện nhiệm vụ an ninh, quốc phịng; cơng tác an sinh xã hội và cơng tác phịng chống

ma tuý............................................................................................................................................................... 27
2.1.3.3. Thực hiện các chế độ, chính sách đối với người lao động và xây dựng văn hóa trong doanh
nghiệp...............................................................................................................................................................28

2.2. Thực trạng thực hiện công việc của người lao động tại
Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn
La................................................................................29
2.3. Thực trạng đánh giá thực hiện công việc của người


lao động tại Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh
Xăng dầu Sơn La..........................................................31
2.3.1. Chủ thể đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại Công ty
Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La......................................31
2.3.2. Nội dung đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại Cơng ty
Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh xăng dầu Sơn La.......................................33
2.3.3. Hình thức và cơng cụ đánh giá thực hiện công việc của người lao động
tại Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La...................35
2.3.3.1. Hình thức đánh giá...............................................................................................................35
2.3.3.2. Cơng cụ đánh giá..................................................................................................................38

2.3.4. Quy trình đánh giá thực hiện cơng việc của người lao động tại Cơng ty
Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La......................................43
2.4. Nhận xét về đánh giá thực hiện công việc của người
lao động tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh
Xăng dầu Sơn La..........................................................47
2.4.1. Thực hiện mục tiêu đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại
Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La........................47
2.4.2. Điểm mạnh trong đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại
Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La........................49

2.4.3. Hạn chế trong đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại Công
ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La và nguyên nhân của
hạn chế.............................................................................................................. 50
2.4.3.1. Hạn chế trong đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại Cơng ty Xăng dầu Hà
Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La............................................................................................................50
2.4.3.2. Nguyên nhân của hạn chế.....................................................................................................50
Thứ nhất, nguyên nhân thuộc về Chi nhánh Xăng dầu Sơn La.........................................................51

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI
TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH- CHI NHÁNH XĂNG DẦU
SƠN LA ĐẾN NĂM 2025....................................................53
3.1. Mục tiêu và phương hướng hoàn thiện đánh giá thực
hiện công việc của người lao động tại Công ty Xăng dầu
Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La đến năm 2025 53


3.1.1. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực của Công ty Xăng dầu Hà Sơn BìnhChi nhánh Xăng dầu Sơn La đến năm 2025......................................................53
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc của người lao
động tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La..........54
3.2. Giải pháp hồn thiện đánh giá thực hiện cơng việc
của người lao động tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi
nhánh Xăng dầu Sơn La đến năm 2025..........................56
3.2.1. Hồn thiện chủ thể đánh giá thực hiện cơng việc của người lao động tại
Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La........................56
3.2.2. Hồn thiện nội dung đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại
Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La........................57
3.2.3. Hồn thiện hình thức và cơng cụ đánh giá thực hiện công việc của người
lao động tại Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La.....58
3.2.4. Hồn thiện quy trình đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại

Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La........................60
3.2.5. Các giải pháp khác..................................................................................61
3.3. Một số kiến nghị....................................................61
3.3.1. Kiến nghị đối với Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình.................................61
3.3.2. Khuyến nghị đối với người lao động tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn BìnhChi nhánh Xăng dầu Sơn La.............................................................................62
KẾT LUẬN.......................................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................1
PHỤ LỤC 1........................................................................3
PHỤ LỤC 2........................................................................4
PHỤ LỤC 3........................................................................6


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
BHLĐ
CBNV
ĐGTHCV
PCCC
TNNQ
TNPP
VSLĐ

Nội dung
Bảo hộ lao động
Cán bộ nhân viên
Đánh giá thực hiện cơng việc
Phịng cháy chữa cháy
Thương nhân nhận quyền
Thương nhân phân phối
Vệ sinh lao động



DANH LỤC BẢNG
Bảng 1.1. Mục tiêu đánh giá thực hiện cơng việc của người lao động.......................9
tại doanh nghiệp........................................................................................................9
Bảng 2.1. Tình hình nhân sự Chi nhánh Xăng dầu Sơn La giai đoạn 2016-2019....25
Bảng 2.2. Kết quả thực hiện công việc của người lao động tại Chi nhánh Xăng dầu
Sơn La giai đoạn 2016- 2019...................................................................................29
Bảng 2.2. Nội dung ĐGTHCV của người lao động tại Chi nhánh Xăng dầu Sơn La
................................................................................................................................. 34
Bảng 2.3: Xếp loại hàng tháng người lao động tại Chi nhánh Xăng dầu Sơn La năm
2019......................................................................................................................... 36
Bảng 2.4: Xếp loại hàng quý người lao động tại Chi nhánh Xăng dầu Sơn La năm
2019......................................................................................................................... 37
Bảng 2.5: Xếp loại hàng năm người lao động tại Chi nhánh Xăng dầu Sơn La giai
đoạn 2016- 2019......................................................................................................38
Hộp 2.1: Bản mô tả công việc công nhân bán hàng tại các cửa hang xăng dầu, Chi
nhánh Xăng dầu Sơn La...........................................................................................39
Bảng 2.7. Kết quả điều tra về thực hiện mục tiêu đánh giá thực hiện công việc của
người lao động tại Chi nhánh Xăng dầu Sơn La......................................................48
Bảng 3.1. Dự báo nguồn nhân lực Chi nhánh Xăng dầu Sơn La đến năm 2025......53


DANH MỤC HÌNH

Hình 1. Khung nghiên cứu.........................................................................................5
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức Chi nhánh xăng dầu Sơn La............................................23
Hình 2.2: Quy trình đánh giá thực hiện cơng việc của người lao động tại Chi nhánh
Xăng dầu Sơn La.....................................................................................................44



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------

BÙI THỊ THANH HƯỜNG

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY XĂNG DẦU
HÀ SƠN BÌNH - CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA

Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
Mã ngành: 8340410

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2020


i

MỞ ĐẦU
ĐGTHCV của NLĐ có vai trị quan trọng đối với các doanh nghiệp.
ĐGTHCV của NLĐ cung cấp thông tin phản hồi cho nhà quản lý và NLĐ, khuyến
khích, động viên và phát triển NLĐ thông qua việc xác định nhu cầu và lĩnh vực
đào tạo nhằm phát huy tối đa tiềm năng của cá nhân và đóng góp nhiều nhất cho
doanh nghiệp. Đặc biệt đối với những NLĐ có tinh thần cầu tiến, ĐGTHCVcủa
NLĐ là cơ hội giúp họ khẳng định vị trí của mình và thêm cơ hội thăng tiến trong
nghề nghiệp.
Trong thời gian qua, quá trình ĐGTHCV của NLĐ chưa có chủ thể thuộc

mơi trường bên ngồi chi nhánh (khách hàng) tham gia đánh giá để đảm bảo tính
khách quan cũng như có cái nhìn đa dạng hơn về cơng tác ĐGTHCV. Các tiêu chí
đánh giá cịn chung chung, không nêu bật được tầm quan trọng của công việc và
không khai thác được hết khả năng làm việc của NLĐ. Tiêu chí đánh giá chưa thể
hiện hết các yếu tố để đánh giá chính xác mức độ hồn thành cơng việc, chủ yếu tập
chung vào mặt khối lượng đánh giá mà chưa quan tâm đến chất lượng của việc đánh
giá. Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài ĐGTHCV của NLĐ tại Công ty Xăng
dầu Hà Sơn Bình - CNXDSL, nhằm đánh giá thực trạng, những kết quả và khó
khăn, vướng mắc trong ĐGTHCV của NLĐ tại Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn BìnhCNXDSL; đồng thời đề xuất các các giải pháp nhằm hoàn thiện ĐGTHCVcủa NLĐ
tại Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- CNXDSL.
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là:
- Xác định được khung nghiên cứu về ĐGTHCVcủa NLĐ tại doanh nghiệp
- Phân tích được thực trạng ĐGTHCVcủa NLĐ tại Cơng ty Xăng dầu Hà
Sơn Bình- CNXDSL giai đoạn 2016- 2019; xác định điểm mạnh, hạn chế trong
ĐGTHCVcủa NLĐ và nguyên nhân của các hạn chế.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện ĐGTHCVcủa NLĐ tại Cơng ty Xăng dầu
Hà Sơn Bình - CNXDSL giai đoạn đến năm 2025.
Bên cạnh thu thập dữ liệu thứ cấp, số liệu sơ cấp được thu thập qua điều tra
đối với NLĐ của Chi nhánh để có được nhận xét khách quan về thực hiện mục tiêu
ĐGTHCVcủa NLĐ tại tại Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình - CNXDSL.


ii

CHƯƠNG 1: KHUNG NGHIÊN CỨU VÀ KINH NGHIỆM
THỰC TIỄN VỀ ĐGTHCV CỦA NLĐ TẠI DOANH NGHIỆP
Đánh giá thực hiện công việc (ĐGTHCV) của NLĐ là hoạt động đánh giá
chính thức và có hệ thống về tình hình thực hiện cơng việc của NLĐ trong quan hệ
so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng.


Mục tiêu ĐGTHCV của NLĐ tại doanh nghiệp gồm: Cung cấp thông tin
phản hồi về mức độ thực hiện công việc của NLĐ so với tiêu chuẩn; Giúp NLĐ
nhận biết và sửa chữa sai sót trong quá trình làm việc; ĐGTHCV của NLĐ là căn
cứ để trả lương cho NLĐ, đào tạo và phát triển NLĐ, thuyên chuyển công tác nội
bộ NLĐ, đề bạt NLĐ và động viên, khuyến khích NLĐ thơng qua những quy định
về ghi nhận thành tích và khen thưởng.
ĐGTHCV của NLĐ tại doanh nghiệp bao gồm nhiều nội dung nhằm đảm
bảo bao phủ hết chuỗi các hoạt động, các bước và các khía cạnh của thực hiện cơng
việc của NLĐ.
Doanh nghiệp có nhiều hình thức khác nhau ĐGTHCVđối với cá nhân NLĐ:
Theo quá trình hoạt động, ĐGTHCVcủa NLĐ tại doanh nghiệp bao gồm:
+ Đánh giá đầu vào thực hiện công việc (năng lực gồm kiến thức, kỹ năng,
phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, các tiêu chuẩn yêu cầu để có thể thực hiện công
việc, sự chuẩn bị thực hiện công việc, chi phí thực hiện cơng việc…)
+ Đánh giá q trình thực hiện công việc (sự phối hợp với đồng nghiệp, thái
độ với cấp trên, đồng nghiệp và khách hàng, mức độ tuân thủ quy định của nhà
nước và của doanh nghiệp, sự chủ động sáng tạo trong công việc…)
+ Đánh giá kết quả thực hiện cơng việc (thời gian hồn thành, khối lượng
cơng việc hồn thành, chất lượng cơng việc hồn thành)
Theo tần suất, ĐGTHCVcủa NLĐ tại doanh nghiệp bao gồm:
+ Đánh giá theo kế hoạch (hàng năm, 6 tháng, hàng quý, hàng tháng);
+ Đánh giá đột xuất;
Theo phạm vi, ĐGTHCVcủa NLĐ tại doanh nghiệp bao gồm:
+ Đánh giá tổng quát;
+ Đánh giá chuyên sâu từng nội dung
Các công cụ ĐGTHCVcủa NLĐ rất đa dạng, gồm có những cơng cụ cơ bản
sau: Các tiêu chí, tiêu chuẩn thực hiện cơng việc; Bản mô tả công việc; Các chỉ số


iii


phản ánh sự thực hiện công việc của người lao động; Các quy định pháp luật; Các
phương pháp thống kê.
Quy trình đánh giá định kỳ được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Xác định mục tiêu, tiêu chí đánh giá
Bước 2: Lựa chọn người đánh giá
Bước 3: Tiến hành đánh giá
Bước 4: Kết thúc đánh giá
Các yếu tố ảnh hưởng đến ĐGTHCVcủa NLĐ tại doanh nghiệp bao gồm các
yếu tố thuộc về doanh nghiệp, các yếu tố thuộc về NLĐ và các yếu tố khác
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC CỦA NLĐ TẠI TẠI CƠNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN
BÌNH - CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016-2019
CNXDSL là đơn vị trực thuộc Cơng ty xăng dầu Hà Sơn Bình – Tập đoàn
xăng dầu Việt Nam (Petrolimex). Từ khi thành lập đến nay, nhiệm vụ chính của Chi
nhánh được giao là: Tổ chức kinh doanh xăng dầu, các sản phẩm hóa dầu đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đời sống dân sinh trên địa bàn tỉnh Sơn La.
CNXDSL có 04 phịng nghiệp vụ, 37 cửa hàng trực thuộc đóng trên 12/12 huyện,
thành phố của tỉnh và 202 lao động.
Điểm mạnh trong ĐGTHCVcủa NLĐ tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn BìnhCNXDSL là
- Chủ thể ĐGTHCV: CNXDSL lựa chọn chủ thể đánh giá bao gồm lãnh đạo
của chi nhánh, các phòng ban chức năng. Điều này tạo ra sự độc lập trong kiểm tra
giám sát, tránh được tình trạng bao che khuyết điểm của các cán bộ lãnh đạo trực
tiếp đối với nhân viên của mình.
- Nội dung ĐGTHCV: hoạt động đánh giá phù hợp với tình hình kinh doanh
của Chi nhánh, đặc biệt là đặc trưng riêng biệt của ngành nghề rất cần tinh thần
đoàn kết và kỷ luật trong lao động. Các tiêu chí được lựa chọn đa dạng và tính đến
các yếu tố trong cơng việc và ngồi cơng việc, điều đó giúp cho người đánh giá có



iv

cái nhìn tồn diện với đối tượng đánh giá. Giảm được các lỗi thành kiến, ảnh hưởng
của sự kiện gần nhất.
- Hình thức và cơng cụ ĐGTHCV: chi nhánh áp dụng hình thức và cơng cụ
đánh giá đơn giản và rõ ràng nên NLĐ dễ dàng nắm bắt và thực hiện mà khơng cần
hướng dẫn cụ thể. Nó giúp chi nhánh tiết kiệm chi phí và thời gian dành cho cơng
tác đánh giá.
- Quy trình ĐGTHCV: Chi nhánh đã có quy trình đánh giá cụ thể do vậy
cơng tác đánh giá được thực hiện dễ dàng hơn, đồng thời cũng có tính dân chủ hơn
do vậy NLĐ cũng đã được phản hồi về kết quả đánh giá của mình.

Hạn chế trong ĐGTHCVcủa NLĐ tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn BìnhCNXDSL là:
Mặc dù đã đạt được các thành tựu như trên nhưng ĐGTHCVđối với NLĐ tại
CNXDSL còn một số điểm hạn chế, tồn tại như sau:
- Chủ thể ĐGTHCV: chưa có chủ thể thuộc mơi trường bên ngồi chi nhánh
(khách hàng) tham gia đánh giá để đảm bảo tính khách quan cũng như có cái nhìn
đa dạng hơn về cơng tác ĐGTHCV.
- Nội dung ĐGTHCV: các tiêu chí đánh giá cịn chung chung, khơng nêu bật
được tầm quan trọng của công việc và không khai thác được hết khả năng làm việc
của NLĐ. Tiêu chí sử dụng trong các phiếu đánh chưa thể hiện hết các yếu tố để
đánh giá chính xác mức độ hồn thành cơng việc, chưa bao qt được nhiều lĩnh
vực và chưa mơ tả chính xác thực hiện công việc của cán bộ người lao động ở
những mức khác nhau và chưa phản ánh đúng đặc trưng cơng việc của từng nhóm
đối tượng đánh giá. Bên cạnh đó, tiêu chuẩn đánh giá chủ yếu tập chung vào mặt
khối lượng đánh giá mà chưa quan tâm đến chất lượng của việc đánh giá. Các tiêu
chuẩn đánh giá chưa được lập thành biểu mẫu đánh giá.
Hình thức và cơng cụ ĐGTHCV: hình thức đánh giá theo quý ít được chú
trọng và sử dụng phục vụ cho công tác khen thưởng, đề bạt và đãi ngộ. Mới chỉ áp

dụng công cụ đánh giá là Bản mô tả công việc.
Quy trình ĐGTHCV: cơng tác thảo luận phạm vi và kết quả ĐGTHCV với
CBNV chưa được thực hiện đầy đủ và triệt để.


v

Nguyên nhân của hạn chế xuất phát từ CNXDSL, từ người lao động và
nguyên nhân bên ngoài CNXDSL

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN
THIỆN ĐGTHCVCỦA NLĐ TẠI TẠI CƠNG TY XĂNG DẦU
HÀ SƠN BÌNH - CNXDSL ĐẾN NĂM 2025
Hồn thiện chủ thể ĐGTHCVcủa NLĐ tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn
Bình- CNXDSL
Để nâng cao năng lực, tăng cường kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm tự
ĐGTHCVcủa NLĐ, cần tiến hành đào tạo theo hai hình thức song song. Một là kèm
cặp đào tạo tại chỗ, cấp trên hướng dẫn, kèm cặp tại chỗ đối với cấp dưới về kỹ
năng tự đánh giá. Hai là đào tạo tập trung thông qua lớp học về tự đánh giá, mời
chuyên gia đến giảng tại Chi nhánh.
- Hướng dẫn người đánh giá: Trình độ chuyên môn, kiến thức của người
đánh giá phải rất chắc chắn và vững vàng thì mới đánh giá cơng bằng và chính xác
được kết quả cơng việc của NLĐ. Mặt khác, người đánh giá phải khách quan, tránh
mắc lỗi thành kiến hay thiên vị. Do vậy người đánh giá là yếu tố quyết định trong
quá trình đánh giá thực hiện tại chi nhánh nên cần chú trọng đến công tác lựa chọn
và đào tạo người đánh giá sao cho phù hợp và hiệu quả nhất.
- Lựa chọn người đánh giá: tiếp thu những yêu cầu và nguyện vọng của NLĐ
trong chi nhánh, cùng với việc này cũng không quá tốn kém lại xây dựng được thêm
một kênh thông tin tham khảo cho người đánh giá chính, chi nhánh nên tạo điều
kiện cho NLĐ được tự đánh giá bản thân mình, song không nên để NLĐ đánh giá

cán bộ quản lý vì sẽ gây nên sự xáo trộn tâm lý khơng cần thiết. Chi nhánh đã có
đường dây điện thoại nóng và hịm thư góp ý, cơng người lao động nào khơng hài
lịng với cách làm việc của cấp trên có thể trực tiếp gửi góp ý tới lãnh đạo chi
nhánh. Bằng cách này, doanh nghiệp sẽ tạo được niềm tin cho NLĐ vì ý kiến của họ
được lắng nghe và tạo cảm giác cũng được tham gia vào quá trình ĐGTHCV.

Hồn thiện nội dung ĐGTHCVcủa NLĐ tại Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn
Bình- CNXDSL


vi

- Về tổng thể, nội dung ĐGTHCVcủa NLĐ tại CNXDSL cần toàn diện, bao
phủ cả đánh giá đầu vào, quá trình thực hiện cơng việc và đầu ra. Đối với đánh giá
các yếu tố của quá trình, đảm bảo cả tiến độ và chất lượng, tiêu chí về ý thức, thái
độ, trách nhiệm, sự phối hợp… Đánh giá kết quả thực hiện công việc cần bao phủ
cả kết quả đầu ra trực tiếp và đầu ra gián tiếp như các đóng góp, sáng kiến phát triển
Chi nhánh, phát triển văn hóa doanh nghiệp, củng cố quan hệ đồng nghiệp…
- Đối với Giám đốc và Phó giám đốc, nội dung đánh giá cần bao phủ cả kết
quả thực hiện công việc chung của cả doanh nghiệp. Đối với cán bộ chuyên mơn,
nội dung đánh giá cần bao gồm q trình (tiến độ thực hiện, thái độ và trách nhiệm
trong công việc) và kết quả thực hiện công việc (số lượng và chất lượng), mức độ
phát triển nghề nghiệp tương lai.
- Nội dung ĐGTHCVđược áp dụng cho cả cán bộ quản lý và nhân viên (cán
bộ các phịng và cơng nhân bán hàng tại cửa hàng), bao gồm: An toàn lao động và
vệ sinh trong lao động; Kết quả thực hiện công việc đề ra theo yêu cầu; Tính tiết kiệm
(vật tư, nguyên vật liệu, thiết bị...) trong lao động; Sự chuyên cần, chăm chỉ làm việc,
học hỏi, sáng tạo; Tinh thần và khả năng làm việc nhóm trong thực hiện cơng việc;
Tính nghiêm chỉnh trong việc tuân thủ và chấp hành nội quy doanh nghiệp.
- Nội dung đánh giá năng lực thực hiện cơng việc của NLĐ cần được hồn

thiện theo hướng:
Thứ nhát, cán bộ quản lý như Giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng, cửa
hàng trưởng với vai trò quản lý) gồm các chỉ tiêu đánh giá sau: Kỹ năng trong lập
kế hoạch và tổ chức thực hiện công việc; Kỹ năng giải quyết các vấn đề nảy sinh và
ra quyết định; Khả năng thuyết trình, báo cáo; Tư duy sáng tạo, đổi mới trong công
việc, cải tiến các bước thức hiện công việc; Khả năng phấn đấu, tự rèn luyện và phát
triển bản thân nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc. Nắm bắt được
yêu cầu của cơng việc và có kiến thức cơng việc; Kỹ năng quản lý và lãnh đạo.
Thứ hai, với cán bộ phịng ban và cơng nhân bán hàng tại cửa hàng: (Người
lao động bán hàng, cán bộ chun mơn các phịng… khơng có vai trị quản lý): Kỹ
năng triển khai cơng việc; Tinh thần làm việc tập thể và kỹ năng trong giao tiếp với
đồng nghiệp, với cấp trên...; Kiến thức, kinh nghiệm trong công việc; Tư duy sáng
tạo, đổi mới trong công việc, cải tiến các bước thực hiện công việc; An toàn lao


vii

động; Hồn thành cơng việc; Tinh thần tiết kiệm; Tính chuyên cần; Tinh thần làm
việc nhóm; Chấp hành nội quy Chi nhánh.

Hồn thiện hình thức và cơng cụ ĐGTHCVcủa NLĐ tại Cơng ty Xăng
dầu Hà Sơn Bình- CNXDSL
Về hình thức đánh giá
Bổ sung thêm chu kỳ đánh giá theo quý đối với lao động để nhìn nhận xu
hướng phát triển của CBNV một cách kịp thời và phục vụ việc đánh giá cùng quý
các năm để NLĐ và công ty nhìn nhận lại thị trường cả kết quả thực hiện cơng việc.
Người đánh giá cần có một bảng đánh giá chi tiết hơn về công việc của NLĐ
trong quý, không chỉ về khối lượng, chất lượng cơng việc mà cịn về ý thức, thái độ
làm việc của họ trong suốt thời gian dài. Do vậy chu kỳ đánh giá theo quý này chỉ
nên áp dụng với CBNV thuộc phòng kinh doanh và chỉ đánh vào tiêu chí doanh số.

Về cơng cụ đánh giá
- Đối với nhóm lao động gián tiếp, bên cạnh các tiêu chí chủ yếu tập trung
vào quá trình thực hiện như việc lập kế hoạch đầy đủ, kịp thời, phê duyệt kế hoạch
theo đúng tiến độ, chấp hành nội quy, quy chế của Chi nhánh..., cần bổ sung các tiêu
chí định lượng gắn với kết quả đầu ra thực hiện công việc như: đạt mục tiêu doanh
số, sản lượng của Chi nhánh (đối với Giám đốc, Phó Giám đốc phụ trách kinh
doanh), đạt mục tiêu về phát triển nhân sự, phát triển Đảng viên, số lao động được
khen thưởng, bị kỷ luật (đối với Giám đốc, Phó giám đốc phụ trách nhân sự)...
- Đối với nhóm lao động trực tiếp, bên cạnh các tiêu chí đánh giá trực tiếp
tập trung vào sản lượng, công nợ, ngày công làm việc, cần bổ sung các tiêu chí định
hướng phát triển như: mức độ hợp tác, tính thần học hỏi, năng lực lập kế hoạch và
tự kiểm sốt cơng việc, năng lực tự chịu trách nhiệm...
- Thực hiện phỏng vấn đánh giá để thu thập thông tin phản hồi của NLĐ về
công tác ĐGTHCV. Giao trách nhiệm thực hiện công tác phỏng vấn đánh giá cho
quản lý trực tiếp và phịng Tổ chức – Hành chính chịu trách nhiệm tổng hợp và
kiểm tra việc thực thi phỏng vấn đánh giá. Đầu tiên cần áp dụng ở một số bộ phận
điển hình mà u cầu cần sự cải thiện cơng việc trong thời gian tới để phục vụ tốt
cho hoạt động kinh doanh đó là phịng Kinh doanh, phịng Bán hàng và phòng


viii

Chăm sóc khách hàng. Sau đó rút kinh nghiệm và mở rộng thực thi ở các bộ phận
khác.

Hoàn thiện quy trình ĐGTHCVcủa NLĐ tại Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn
Bình- CNXDSL
- Bước xác định tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá, bản mơ tả cơng việc: cần bổ
sung các tiêu chí cụ thể, số liệu định lượng như phân tích về tỷ trọng thời gian NLĐ
phải dành cho từng nhiệm vụ của mình, nhất là các tiêu chuẩn định lượng dành cho

cán bộ quản lý và các lao động gián tiếp khác.
- Bước lựa chọn chủ thể đánh giá, cần trang bị kiến thức, kỹ năng về
ĐGTHCVcho tất cả các chủ thể tham gia ĐGTHCVcho NLĐ chứ không chỉ người
phụ trách về nhân sự của Phịng Tổ chức - Hành chính.
- Bước kết thúc đánh giá: CNXDSL cần tăng cường thảo luận với nhận viên
về kết quả ĐGTHCV. Kết quả đánh giá cần được trao đổi và thống nhất giữa NLĐ
và cán bộ đánh giá trực tiếp, nhà quản lý cấp cao hơn. Sau đó nếu có chỉnh sửa về
kết quả ĐGTHCV ở các bước tiếp theo thì kịp thời có cơ chế phản hồi thông tin với
CBNV. Thông tin phản hồi tới CBNV về kết quả ĐGTHCV cần phải được thực hiện
đầy đủ, thường xuyên.
- Tổ chức các buổi họp định kỳ để thảo luận với CBNV về phạm vi và kết
quả ĐGTHCV.
- Quy trình ĐGTHCV cũng phải được tổng kết và ban hành bằng văn bản đến
các phòng ban để CBNV có thể nắm bắt được kết quả cuối cùng của công tác ĐGTHCV.


ix

KẾT LUẬN
Con người là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của doanh
nghiệp. Thực hiện công việc của NLĐ và ĐGTHCVcủa NLĐ, do vậy, góp phần
thúc đẩy chất lượng đầu ra cũng như kết quả cuối cùng phát triển doanh nghiệp.
Việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện công việc của NLĐ và
ĐGTHCVủa NLĐ, từ đó tìm ra các giải pháp tốt nhất nhằm tăng cường chất lượng
thực hiện công việc, nâng cao kết quả thực hiện cơng việc của NLĐ, từ đó tăng
năng suất chất lượng lao động và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn ĐGTHCVcủa NLĐ tại Cơng
ty Xăng dầu Hà Sơn Bình - CNXDSL, tác giả đã tiến hành các nhiệm vụ nghiên
cứu nhằm đạt được các mục tiêu sau:
Thứ nhất, xây dựng được khung nghiên cứu về ĐGTHCVcủa NLĐ tại doanh

nghiệp
Thứ hai, phân tích được thực trạng ĐGTHCVcủa NLĐ tại Cơng ty Xăng dầu
Hà Sơn Bình- CNXDSL giai đoạn 2016- 2019; xác định điểm mạnh, hạn chế trong
ĐGTHCVcủa NLĐ và nguyên nhân của các hạn chế.
Thứ ba, đề xuất được các giải pháp hồn thiện ĐGTHCVcủa NLĐ tại Cơng
ty Xăng dầu Hà Sơn Bình - CNXDSL giai đoạn đến năm 2025.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------

BÙI THỊ THANH HƯỜNG

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY XĂNG DẦU
HÀ SƠN BÌNH - CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
Mã ngành: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU THỦY

HÀ NỘI - 2020


1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đánh giá thực hiện cơng việc của người lao động có vai trị quan trọng đối
với các doanh nghiệp. Đánh giá thực hiện công việc của người lao động cung cấp
thông tin phản hồi cho nhà quản lý và người lao động, khuyến khích, động viên và
phát triển người lao động thơng qua việc xác định nhu cầu và lĩnh vực đào tạo nhằm
phát huy tối đa tiềm năng của cá nhân và đóng góp nhiều nhất cho doanh nghiệp.
Đặc biệt đối với những người lao động có tinh thần cầu tiến, đánh giá thực hiện
công việc của người lao động là cơ hội giúp họ khẳng định vị trí của mình và thêm
cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp.
Thành lập từ năm 1979 với tiền thân là Trạm xăng dầu Sơn La, Chi nhánh
xăng dầu Sơn La là đơn vị trực thuộc Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình (Tập đồn
xăng dầu Việt Nam) có nhiệm vụ chính là tổ chức kinh doanh xăng dầu, các sản
phẩm hóa dầu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đời sống dân sinh trên
địa bàn tỉnh Sơn La. Năm 2019, Chi nhánh Xăng dầu Sơn La có tổng số 202 lao
động, trong đó lao động văn phịng 31 người và lao động cửa hàng 171 người.
Trong thời gian qua, Công ty đã chú trọng áp dụng hệ thống đánh giá thực hiện
công việc của người lao động thông qua việc xác định rõ ràng tiêu chí, quy trình
đánh giá. Tuy nhiên, trong q trình đánh giá chưa có chủ thể thuộc mơi trường bên
ngồi chi nhánh (khách hàng) tham gia đánh giá để đảm bảo tính khách quan cũng
như có cái nhìn đa dạng hơn về cơng tác ĐGTHCV. Các tiêu chí đánh giá cịn chung
chung, khơng nêu bật được tầm quan trọng của công việc và không khai thác được
hết khả năng làm việc của NLĐ. Tiêu chí đánh giá chưa thể hiện hết các yếu tố để
đánh giá chính xác mức độ hồn thành cơng việc, chưa bao qt được nhiều lĩnh
vực và chưa mơ tả chính xác thực hiện công việc của cán bộ người lao động ở
những mức khác nhau và chưa phản ánh đúng đặc trưng cơng việc của từng nhóm
đối tượng đánh giá. Bên cạnh đó, tiêu chuẩn đánh giá chủ yếu tập chung vào mặt
khối lượng đánh giá mà chưa quan tâm đến chất lượng của việc đánh giá. Hình thức
đánh giá theo quý ít được chú trọng và sử dụng phục vụ cho công tác khen thưởng,
đề bạt và đãi ngộ. Mới chỉ áp dụng công cụ đánh giá là Bản mô tả công việc. Trong



2

quy trình ĐGTHCV, cơng tác thảo luận phạm vi và kết quả ĐGTHCV với CBNV
chưa được thực hiện đầy đủ và triệt để. Một số tiêu chí, nội dung chưa phù hợp,
công cụ thu thập thông tin và xử lý dữ liệu chưa thực sự hiệu quả, đặt ra yêu cầu
tiếp tục hồn thiện đánh giá thực hiện cơng việc của người lao động tại Chi nhánh.
Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài Đánh giá thực hiện công việc của
người lao động tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn
La, nhằm đánh giá thực trạng, những kết quả và khó khăn, vướng mắc trong đánh
giá thực hiện công việc của người lao động tại Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi
nhánh Xăng dầu Sơn La; đồng thời đề xuất các các giải pháp nhằm hồn thiện đánh
giá thực hiện cơng việc của người lao động tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi
nhánh Xăng dầu Sơn La.
2. Tổng quan nghiên cứu
Trong thời gian qua đã có các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đánh giá
thực hiện công việc của người lao động tại doanh nghiệp, cụ thể như sau:
- Luận án tiến sỹ Mối quan hệ giữa văn hóa tổ chức, sự gắn kết với công việc
và kết quả thực hiện công việc của người lao động trong các doanh nghiệp công
nghệ thông tin Việt Nam (2019) của Nguyễn Nam Hải, bảo vệ tại Trường Đại học
Kinh tế Quốc dân. Luận án đã kết hợp các lý thuyết về phát triển tổ chức dựa vào
nguồn lực nội sinh, lý thuyết văn hóa tổ chức, sự gắn kết với cơng việc, kết quả thực
hiện công việc để xây dựng và kiểm định mơ hình phân tích mối quan hệ giữa văn
hóa tổ chức, sự gắn kết với cơng việc; và sự gắn kết với công việc với kết quả thực
hiện công việc của người lao động trong các doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt
Nam. Nghiên cứu khẳng định được sự gắn kết với cơng việc có tác động thuận
chiều tới kết quả thực hiện công việc của người lao động, bao gồm cả kết quả thực
hiện công việc được giao và kết quả thực hiện công việc phát sinh. Mức độ tác động
của mỗi yếu tố là khác nhau và đã được xác định cụ thể. Từ kết quả nghiên cứu,
luận án đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường sự gắn kết của người lao động với

công việc, từ đó nâng cao kết quả thực hiện cơng việc tại các doanh nghiệp công
nghệ thông tin Việt Nam.
- Luận văn thạc sỹ, Đánh giá thực hiện công việc tại Cơ quan Tổng công ty
Phát điện 1 (2019) của Lê Ngọc Trang, Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Tác giả


3

nghiên cứu hoạt động đánh giá thực hiện công việc tại doanh nghiệp nhà nước với
các đặc thù của ngành năng lượng.
- Luận văn Thạc sỹ Đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại
Viettel Lạng Sơn (2019) của Hoàng Quốc Hoàn. Nội dung chủ yếu của luận văn là
nghiên cứu người lao động và thực hiện công việc của người lao động tại doanh
nghiệp, đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại doanh nghiệp, dựa vào
đó tác giả phân tích thực trạng đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại
Viettel Lạng Sơn hiện nay và định hướng giải pháp trong thời gian tới. Kết quả
nghiên cứu của luận văn là đề ra được 5 nhóm giải pháp hồn thiện đánh giá thực
hiện công việc của người lao động tại Viettel Lạng Sơn.
- Hà Duy Hào, 2018, luận án Tiến sĩ Mối quan hệ giữa sự công bằng trong
đánh giá thực hiện công việc và kết quả làm việc của người lao động: Nghiên cứu
tại các doanh nghiệp Hà Nội (Trường Đại học Kinh tế quốc dân). Tác giả cho rằng
khi sự cơng bằng trong ĐGTHCV được phân tích dưới bốn yếu tố cấu thành là (i)
Sự công bằng về ứng xử giữa người quản lý với NLĐ trong ĐGTHCV; (ii) Sự công
bằng về thông tin trong ĐGTHCV; (iii) Sự công bằng về quy trình ĐGTHCV; và
(iv) Sự cơng bằng về kết quả ĐGTHCV sẽ giúp cho các nhà quản trị DN và NLĐ
hiểu rõ hơn các yếu tố tạo nên sự công bằng trong ĐGTHCV. Kết quả nghiên cứu
cũng cho thấy, khi người lao động trong các doanh nghiệp Hà Nội nhìn nhận hoạt
động ĐGTHCV đảm bảo sự cơng bằng sẽ giúp họ hài lịng hơn với ĐGTHCV. Bên
cạnh đó, khi các doanh nghiệp Hà Nội đảm bảo cho người lao động hài lịng với
ĐGTHCV thơng qua 3 khía cạnh là: sự hài lịng với quy trình, sự hài lịng với phản

hồi và sự hài lịng với kết quả ĐGTHCV thì sẽ góp phần cải thiện kết quả thực hiện
cơng việc được giao, kết quả thực hiện công việc phát sinh, và hạn chế hành vi cản
trở công việc của NLĐ trong tổ chức
- Luận văn Thạc sỹ Hoàn thiện hệ thống đánh giá thực hiện công việc tại Sở
giao dịch Vietcombank (2017) của Đinh Đức Thiện, Đại học Kinh tế quốc dân.
Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá thực hiện công việc
tại các ngân hàng thương mại, phân tích thực trạng hệ thống đánh giá thực hiện
công việc tại Sở giao dịch Vietcombank, đánh giá được các yếu tố tác động, từ đó


×