Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Quản lý dự án mở cửa hàng bánh ngọt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA KINH TẾ CÔNG NGHIỆP

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

QUẢN LÝ DỰ ÁN
Tên đề tài: “DỰ ÁN MỞ CỬA HÀNG BÁNH NGỌT VÀ DỊCH VỤ
TRANG TRÍ TIỆC SINH NHẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT
CÔNG NGHIỆP – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN”

Giáo viên hướng dẫn: PHẠM THỊ MINH KHUN
Lớp

: K54QLC.01

Nhóm

: Nguyễn Thị Định
Triệu Thị Xn Thìn

THÁI NGUN – 2022


KHOA KINH TẾ CÔNG NGHIỆP
BỘ MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
QUẢN LÝ DỰ ÁN
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Định
Triệu Thị Xuân Thìn
Lớp: K54QLC.01


1. TÊN ĐỀ TÀI: DỰ ÁN MỞ CỬA HÀNG BÁNH NGỌT VÀ DỊCH VỤ TRANG
TRÍ TIỆC SINH NHẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP –
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
2. NỘI DUNG THUYẾT MINH TÍNH TỐN
- Phần 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
1. Sự cần thiết phải đầu tư

-

2. Nội dung tóm tắt của dự án
3. Đánh giá chung
Phần 2: LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN
1. Phân tách cơng việc WBS
2. Dự tốn ngân sách và nguồn lực của dự án
3. Kế hoạch thời gian và tiến độ thực hiện của dự án

3. CÁC BẢN VẼ

• Sơ đồ mạng PERT
• Biểu đồ GANTT

Tổ trưởng bộ môn

Giáo viên hướng dẫn


KHOA KINH TẾ CÔNG NGHIỆP
BỘ MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Định – Triệu Thị Xuân Thìn
Lớp: K54QLC.01
Tên đề tài: DỰ ÁN MỞ CỬA HÀNG BÁNH NGỌT VÀ DỊCH VỤ TRANG TRÍ
TIỆC SINH NHẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP – ĐẠI
HỌC THÁI NGUYÊN
I. NỘI DUNG NHẬN XÉT
1.Tiến trình thực hiện đồ án:…………………………………………………………………..
2.Nội dung thực hiện
-Cơ sở lý thuyết:…………………………………………………………………………...
-Các số liệu, kết quả tính tốn: ………………………………………………………….
-Phương pháp và mức độ giải quyết các vấn đề:………………………………….
3.Hình thức của đồ án
-Hình thức trình bày: .............................................................................................
-Kết cấu của đồ án: ................................................................................................
4.Những nhận xét khác: ..................................................................................................
II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM
Nội dung đánh giá

Điểm tối đa

1. Tiến trình thực hiện đồ án

1

2. Nội dung

5

3. Hình thức


1

4. Bảo vệ
4.1. Trình bày
4.2. Trả lời câu hỏi

3
(1)
(2)

Tổng cộng

10

Điểm chấm

Chữ ký giáo viên


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................................................................................. 5
PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN DỰ ÁN ............................................................................................................................ 7
1.

2.

3.

Sự cần thiết phải đầu tư ................................................................................................................................................... 7

1.1.

Sự cần thiết của đề tài ............................................................................................................................................. 7

1.2.

Đánh giá cơ hội đầu tư ............................................................................................................................................ 7

Nghiên cứu khía cạnh thị trường ..................................................................................................................................... 7
2.1.

Về cầu thị trường ...................................................................................................................................................... 7

2.2.

Về cung thị trường .................................................................................................................................................... 8

2.3.

Khả năng cạnh tranh của tiệm ................................................................................................................................ 10

Nghiên cứu tinh khả thi của dự án ................................................................................................................................ 11
3.1.

Về môi trường pháp luật........................................................................................................................................ 11

3.2.

Về Kinh tế - Xã hội ................................................................................................................................................ 12


3.3.

Về cơng nghệ, kỹ thuật .......................................................................................................................................... 12

3.4.

Về tài chính ............................................................................................................................................................ 15

4. Nội dung tóm tắt của dự án ................................................................................................................................................. 21
5. Đánh giá chung..................................................................................................................................................................... 23
5.1. Thuận lợi ........................................................................................................................................................................ 23
5.2. Khó khăn ........................................................................................................................................................................ 23
PHẦN II: LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN .......................................................................................................................................... 24
2.1 Phân tách công việc WBS .................................................................................................................................................. 24
2.1.1. Xác định các công việc của dự án ............................................................................................................................. 24
2.1.2. Cấu trúc phân tách công việc WBS ......................................................................................................................... 25
2.1.3. Lập danh mục và mã hóa cơng việc của dự án ......................................................................................................... 27
2.2 Tổ chức nhân sự cho dự án ............................................................................................................................................... 28
2.3. Thời gian thực hiện các công việc dự án ......................................................................................................................... 30
2.3.1. Thời gian thực hiện các công việc dự án................................................................................................................... 30
2.3.2. Sơ đồ mạng PERT ...................................................................................................................................................... 31
2.3.3 Thời gian dự trữ các công việc của dự án................................................................................................................. 34
2.3.3.1. Thời gian bắt đầu và hoàn thành sớm nhất (Ei) .................................................................................................. 34
2.3.3.2. Thời gian bắt đầu và hoàn thành muộn nhất (Li)................................................................................................ 35
2.3.3.3. Thời gian dự trữ ( Si ) ............................................................................................................................................ 36
2.4. Biểu đồ GANT của dự án ................................................................................................................................................. 37
KẾT LUẬN ................................................................................................................................................................................... 40
PHỤ LỤC ...................................................................................................................................................................................... 41



LỜI MỞ ĐẦU
Bánh ngọt là món khơng thể thiếu đối với nhu cầu của người Việt Nam, còn đối
với người nước ngồi sống tại Việt Nam thì đây có thể coi như món chính trong bữa ăn
hàng ngày của họ. Bánh ngọt khơng chỉ tốt cho bữa sáng mà cịn được chọn để làm món
ăn nhẹ trong các bữa tiệc, đặc biệt đáp ứng thị hiếu ẩm thực của giới trẻ hiện nay.
Cùng với nhịp sống ngày càng bận rộn, một cửa hàng bánh ngọt không chỉ là nơi
mang đến những chiếc bánh thơm ngon, đẹp mắt mà còn là nơi để chúng ta thư giãn giữa
những bộn bề hàng ngày của cuộc sống. Trong nhịp sống hối hả của cuộc sống hiện đại
như ngày nay, nền kinh tế đang phát triển với tốc độ cao, thu nhập của người dân cũng
ngày càng tăng lên, nhu cầu của mỗi người cũng trở nên đa dạng và phong phú hơn, đặc
biệt là trong vấn đề thực phẩm khơng chỉ có chất lượng sản phẩm tốt còn mang lại cho
người dùng một phong cách tiêu dùng mới lạ.
Đã khi nào bạn mong muốn có một khoảng thời gian dành cho riêng mình để thư
giãn, để làm những việc mình u thích, để xua tan những mệt mỏi ngày thường? Bạn
muốn nghe nhạc, xem phim, tán gẫu với bạn bè hay đặc biệt hơn là ngồi trong một quán
nào đó vừa thưởng thức những chiếc bánh ngọt ngon tuyệt cùng với những loại đồ uống
mát lạnh khác.
Nắm bắt được nhu cầu đó, tơi quyết định xây dựng dự án đầu tư “ Mở cửa hàng
bánh ngọt và dịch vụ trang trí tiệc sinh nhật” nhằm phục vụ cho những người yêu thích
bánh ngọt và không gian trẻ trung nhưng yên tĩnh. Mặc dù số lượng đối thủ cạnh tranh
trên địa bàn khơng ít nhưng cửa hàng sẽ tạo ra cho mình sự khác biệt về sự phong phú
của sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng. Khách hàng không
chỉ ghé cửa hàng mua vội vàng một chiếc bánh mà cịn có thể dừng chân nhâm nhi miếng
bánh ngọt, thưởng thức tách cà phê…hay đặt mua các loại bánh cho các dịp đặc biệt hoặc
mua dành tặng cho người thân bạn bè.
Mục tiêu của dự án:
a. Đối với khách hàng:
- Đáp ứng nhu cầu thưởng thức cái ngon, cái mới lạ, hương vị đặc biệt.
- Giải quyết nhu cầu có 1 khơng gian thốn mát, trong lành, phù hợp giải tỏa
căng thẳng, giảm stress hay là 1 không gian phù hợp để tán gẫu với bạn bè.

- Cung cấp những phụ kiện cần thiết cũng như tư vần cách trang trí tiệc sinh
nhật đặc biệt theo sở thích của mỗi người.
b. Đối với chủ đầu tư:
- Tạo lợi nhuận cho chủ đầu tư.
- Tạo kinh nghiệm trong là việc quản lý, áp dụng lý thuyết vào thực tế.
c. Đối với xã hội:
- Góp phần phát triển kinh tế xã hội theo chủ trương của nhà nước và của địa
phương.
Phạm vi của dự án:


Khách hàng mục tiêu là giới trẻ, dân công sở trong khu vực quanh trường đại học
Công Nghiệp. Bên cạnh đó, sinh viên, học sinh các trường đại học, phổ thông lân cận
cũng là đối tượng khách hàng tiềm năng mà cửa hàng hướng tới.
Khu vực thị trường: Khu vực trường đại học Kĩ thuật Công nghiệp Thái Nguyên.
Sản phẩm: Các loại bánh ngọt và dịch vụ trang trí tiệc sinh nhật cùng với dịch vụ
phụ đi kèm như tư vấn về dịch vụ tự làm bánh hay trang tự tay trang trí tiệc.
Phương pháp nghiên cứu:
+ Sử dụng phương pháp định lượng.
+ Thu thập và sử lý dữ liệu.
+ Lý thuyết về Quản lý dự án làm cơ sở cho việc thực hiện đồ án.
+ Phương pháp thảo luận nhóm.
Nội dung đồ án:
Kết cấu của đồ án bao gồm các phần như sau:
Lời mở đầu.
Phần 1: Tổng quan về dự án
Phần 2. Lập kế hoạch dự án
Phần 3: Các bản vẽ
Kết luận
Trong quá trình làm đề án, do hạn chế về trình độ, thời gian và tài liệu nên khơng

tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo và các
bạn để đề án của chúng em được hoàn thiện hơn.


PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN DỰ ÁN
1. Sự cần thiết phải đầu tư
1.1. Sự cần thiết của đề tài
Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người cũng theo đó mà
được nâng cao nhiều hơn. Theo tháp nhu cầu của Maslow thì nhu cầu của con người
không chỉ dừng lại ở cái no, cái đủ nữa mà nó được nâng thêm một bậc là cái ngon, cái
đẹp. Ăn ngon, mặc đẹp được tôn lên để thỏa mãn tâm trí con người, để giải tỏa những
khó chịu trong đầu chúng ta. Việc giảm thiểu được căng thẳng nhờ đó sẽ giúp chúng ta
hoạt động hiệu quả hơn. Tiệm bánh ngọt sinh nhật và cung cấp dịch vụ trang trí sinh
nhật cung cấp các sản phẩm chính về các loại bánh ngọt, bánh mặn, bánh sinh nhật, phụ
kiện trang trí….. Tiệm bánh ngọt sinh nhật và cung cấp dịch vụ trang trí sinh nhật
kinh doanh với mong muốn mang lại những sản phẩm chất lượng, tốt nhất đến khách
hàng và ngồi ra cịn cung cấp một số dịch vụ tư vấn miễn phí cho khách hàng thỏa sức
với đam mê của minh.
1.2.

Đánh giá cơ hội đầu tư

Trong khu vực thành phố Thái Nguyên hiện nay tập trung rất nhiều trường đại
học, cao đẳng và các trường phổ thông và rất nhiều công ty được mở ra. Số lượng sinh
viên, học sinh và nhân viên văn phòng rất đơng đảo. Hiện tại, có rất ít cửa hàng bán bánh
ngọt và dịch vụ trang trí tiệc sinh nhật có khơng gian rộng, thống mát n tĩnh. Vì vậy
việc mở cửa hàng bán bánh ngọt và dịch vụ trang trí tiệc sinh nhật là rất khả thi. Khả
năng thâm nhập vào thị trường rất lớn, không quá nhiều rào cản kinh tế nào. Với lợi thế
cửa hàng ở gần các trường đại học, cấp 3. Thuận tiện cho việc mua bán, khơng khó cho
việc tìm kiếm địa chỉ qn.

Với thị trường rộng lớn và nhiều điều kiện thuận lợi, dự án có khả năng sinh lợi
nhận và cơ hội phát triển cao. Để tạo sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh, dự án sẽ
nâng cao chất lượng sản phẩm của mình như hình ảnh, đồ trang trí, giá cả hợp lý, nhiều
loại sản phẩm cho khách lựa chọn và đặc biệt có thêm dịch vụ khuyến mại như tặng
voicher giảm giá, phụ kiện trang trí đi kèm..
2. Nghiên cứu khía cạnh thị trường
2.1. Về cầu thị trường
Trường đại học kỹ thuật công nghiệp là khu vực tiềm năng qua điều tra số liệu dân cư
mà nhóm thực hiện cho thấy:


Khu vực có vị trí thuận lợi, địa hình bằng phẳng, không gian thoang đẵng, dân cư tập
trung đông, Trường Đại học kỹ thuật, cơng nghiệp hiện tại có khoảng hơn 15.000 sinh
viên và học sinh phổ thông trên địa bàn học tập tại trường.
Khu vực xung quanh toan bộ đều là nhà dân đồng thời là Công ty Gnolic với khoảng
hơn 12.000 Cơng nhân theo số liệu nhóm đã điều tra
Dựa theo phiếu điều tra về nhu cầu với 10% sinh viên và 10% người dân được hỏi về
nhu cầu ăn bánh, làm bánh có khoảng 8% người dân trả lời là cần thiết và sử dụng thường
xuyên .Trong đó:
Tần suất tiêu dùng đối với sinh viên trung bình từ 15-20 lần/tháng với khoản tiền từ
350.000đ đến 930.000đ/tháng

Tần suất tiêu dùng đối với người dân và hộ gia đình từ khoảng 19-30 lần/tháng với
khoản chi giao động từ 420.000 đến 800.000đ/tháng
Tần suất tiêu dùng đối với công nhân viên cao hơn, giao động từ 27-35 lần/tháng với
khoản chi từ 635.000đ đến 1.350.000đ/tháng.
Khách hàng mong muốn tiệm bánh cần đáp ứng được các yêu cầu như:
+ Chất lượng bánh tốt, đảm bảo sự tươi, mới.
+ Không gian tiệm bánh rộng, thoáng mát, phục vụ cho việc ăn tại quán.
+ Chất lượng phục vụ tốt.

+ Giá thành hợp lí.
+ Đa dạng các loại bánh, được tự do lựa chọn loại bánh minh mong muốn.
+ Được tự tay làm những chiếc bánh theo ý thích.
Tất cả những điều đó cho thấy cầu về dịch vụ ăn uống bánh ngọt rất cao.
2.2.

Về cung thị trường

Hiện tại khu vực Trường đại học kỹ thuật cơng nghiện có khoảng 1-2 cửa hàng
bánh ngọt các đối thủ cạnh tranh được thể hiện qua mơ hình 5 lực lượng cạnh tranh
• Mơ hình 5 lực lượng cạnh tranh


Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
-

Quán bánh ngọt gần cổng
trường và gần ngã tư Glonic
Quán bán bánh mỳ gần cổng
chợ Tê Ba Nhất

Nhà cung ứng
Các đối thủ cạnh tranh
trong nhanh

Nhà cung ứng
có vai trị quan
trọng và duy
nhất có 1 nhà
cung ứng nên

có quyền quyết
định giá và số
lượng

Đã có kinh nghiệm từ
trực đồng thời nguồn lực
mạnh
Xây dựng được uy tín và
thương hiệu từ trước

Sản phẩm thay thế
-

Các loại bánh gạo, bánh trưng, bánh
làm từ bột khác như khoai, sắn
Các loại bánh ngọt đóng gói trong
các cửa hàng và siêu thị tiện lợi

Khách hàng
Khách hàng
là người có
quyền lợi
nhất là người
có thể quyết
định mua hay
không, trả
giá hay
không….



Hiện tại thì các cửa hàng chỉ có bán bánh sinh nhật và vẫn chưa có dịch vụ trang
trí tiệc sinh nhật đi kèm và dịch vụ tự làm bánh theo sở thích quán nào làm và bán cả
bánh mỳ làm cho tiệm có thêm điểm cộng.
2.3. Khả năng cạnh tranh của tiệm
• Mơ hình SWOT
SWOT

Điểm mạnh (S)

Điểm yếu (W)

1. Nguồn lực dồi dào.

1. Mặt hàng chưa đa dạng.

2. Giá bán lẻ thấp.
3. Chưa có kinh nghiệm
3. Nhiều khuyến mại, tri ân bán hàng online
khách hàng
4. Địa điểm trung tâm
KCN.
5. Nhân viên nhiệt tình,
thân thiện
Cơ hội (O)
Các chiến lược SO
Các chiến lược WO
1. Nhu cầu ăn uống đồ ngọt 1. S1O1: Đầu tư vào các 1. W1O1: Học hỏi, sang
tại khu vực đang tăng.
dòng sản phẩm mới, theo tạo thêm nhiều loại bánh
2. Mức thu nhập của người

dân tại khu vực tăng lên.
3. Sự phát triển của công
nghệ 4.0 giúp cho việc
marketing, tư vấn khách
hàng dễ dàng và hiệu quả
hơn.

nhu cầu của người tiêu
dùng
2. S3+S5O2: Xây dựng
mối quan hệ thân thiết với
khách hàng, có được lượng
khách quen thuộc.
3. S3O2: Duy trì thế cạnh
tranh trên thị trường và mở
rộng ra mọi phân khúc
khách hàng.

hay đa dạng phù hợp với
người tiêu dùng.
2. W3O3: Học hỏi thêm
các công nghệ, cách giao
tiếp khi bán hàng tư vấn
khách hàng thu hút khách
hàng về sản phẩm dịch vụ
của cửa hàng mình.


Nguy cơ (T)


Các chiến lược ST

Các chiến lược WT

1.Thị trường xuất hiện các 1. S1T1: chiến lược tạo sự 1. W1T1: Liên tục cập
đối thủ cạnh tranh
khác biệt so với những đối nhập, bổ sung các sản
2. Phụ thuộc nhiều vào các thủ khác.
phẩm.
nhà cung ứng đơn hàng.
2. S2T3: Tư vấn giới thiệu 2. W3T1+T3: Liên tục đào
3.Hàng kém chất lượng, về các sản phẩm, cách nhận tạo các thành viên quán về
không rõ nguồn gốc ngày biết phân biệt sản phẩm cách làm bánh và tìm hiểu
càng xuất hiện nhiều trên hỏng và sản phẩm còn ăn sâu sắc về các loại bánh
thịt trường.

được.

nhằm tư vấn có hiệu quả
tạo lợi thế cạnh tranh cho
cửa hàng.

3. Nghiên cứu tinh khả thi của dự án
3.1. Về môi trường pháp luật
Việc xây dựng dự án dựa vào các căn cứ sau:
- Căn cứ vào chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước và địa phương về phát triển
kinh tế xã hội trong thời gian tới.
- Lập website Theo quy định tại Khoản 1, Điều 6 Thông tư số 47/2014/TT-BCT, các
mạng xã hội có một trong các hình thức hoạt động sau sẽ phải tiến hành thủ tục đăng
ký với Bộ Công Thương dưới hình thức sàn giao dịch thương mại điện tử.

- Căn cứ vào Điều 87 Nghị định 01/2021/NĐ-CP Đăng ký hộ kinh doanh
- Căn cứ vào điều 28/29/30 mục 4 Luật số 55/2010/QH12 của Quốc hội : LUẬT AN
TOÀN THỰC PHẨM: Quy định an toan thực phẩm ăn uống
- Quy trình đăng ký kinh doanh và các thủ tục liên quan được thực hiện theo đúng quy
định của pháp luật tại Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP hướng dẫn về thủ tục đăng
ký kinh doanh của Luật doanh nghiệp 2014 về đăng ký kinh doanh dưới hình thức Hộ
kinh doanh.
-Căn cứ theo quy định của pháp luật tại Điều 2, Điều 3 Nghị định 139/2016/NĐ-CP
Về quy định nộp thuế môn bài
Những căn cứ trên là cơ sở cho thấy việc đầu tư vào dự án là hoàn toàn đúng đắn và
theo đúng quy định. Dự án đảm bảo việc kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật
và chịu sự điều chỉnh của luật doanh nghiệp, luật môi trường, luật thuế, luật lao
động….


3.2.

Về Kinh tế - Xã hội

Dự án khi đi vào hoạt động không những đem lại lợi nhuận cho chủ đầu tư cịn
đem lại những lợi ích kinh tế xã hội như:
+ Góp phần làm gia tăng giá trị cho nền kinh tế - xã hội, đóng góp vào ngân sách
nhà nước thông qua việc nộp thuế.
+ Dự án giúp cho các sinh viên có cơ hội kiếm thêm thu nhập.
+ Góp phần làm gia tăng giá trị thặng dư cho xã hội, đóng góp vào ngân
sách nhà nước thơng qua việc nộp thuế.
+ Đáp ứng nhu cầu của khách hàng
+ Góp phần tăng tỷ trọng dịch vụ trong nền kinh tế
3.3.


Về công nghệ, kỹ thuật

Sự phát triển của Công nghệ và truyền thông là điều kiện thuận lợi giúp cho cửa
hàng nhanh chóng tiếp cận với khách hàng mục tiêu. Chiến lược tăng cường mối quan hệ
với khách hàng hiệu quả hơn khi sử dụng các phần mềm quản trị mối quan hệ với khách
hàng và sử dụng các thiết bị , cơng cụ liên lạc để có thể tư vấn khách hàng tốt hơn, hiệu
quả hơn.
• Máy móc, trang thiết bị, dụng cụ.


Bảng: Trang thiết bị, dụng cụ của dự án
STT

Tên Thiết bị, dụng cụ

Số lượng

Nhà cung cấp

1

Cây phơi det

10

Nhà sỉ lẻ đồ làm bánh

2

Cân tiểu ly


2

Nhà sỉ lẻ đồ làm bánh

3

Bộ thìa đong

1

Nhà sỉ lẻ đồ làm bánh

4

Cốc đong

3

Nhà sỉ lẻ đồ làm bánh

5

Dao chà láng

2

Nhà sỉ lẻ đồ làm bánh

6


Đui kem

10

Nhà sỉ lẻ đồ làm bánh

7

Túi bắt kem

20

Nhà sỉ lẻ đồ làm bánh

8

Cây đánh trứng

5

Nhà sỉ lẻ đồ làm bánh

9

Máy đánh trứng

1

Mua trong cửa hàng đồ điện


10

Âu trộn bột

5

Nhà sỉ lẻ đồ làm bánh

11

Bàn xoay

10

Nhà sỉ lẻ đồ làm bánh

12

Lò nướng

2

Nhà sỉ lẻ đồ làm bánh

13

Cây lăn bột

5


Nhà sỉ lẻ đồ làm bánh

14

Giấy nến và tấm nướng

200

Nhà sỉ lẻ đồ làm bánh

15

Khuôn làm bánh

15

Nhà sỉ lẻ đồ làm bánh

16

Tủ bảo quản bánh kem

3

Cửa hàng đồ điện

17

Quầy thu ngân


1

Cửa hàng đồ nội thất

18

Kệ để đồ phụ kiện

1

Cửa hàng đồ nội thất

19

Kệ để đồ dụng cụ

1

Cửa hàng đồ nội thất

20

Hệ thống camera

2

Cửa hàng đồ điện

21


Điều hòa

1

Cửa hàng đồ điện


• Địa điểm thực hiện

Kết hợp bài toán trọng số và bài tốn chi phí để lựa chọn địa điểm shop,ta có bảng số liệu
sau:
A- Khu vực cổng chính trường ĐHKTCN
B- Khu vực gần ngã tư Glonics
Bảng 1.1. Đánh giá địa điểm thực hiện
Trọng
số

Chỉ tiêu đánh giá

Điểm đánh giá
phương án

Điểm quy đổi

A

B

A


C

1. Có vị trị thuận lợi dễ nhìn
0,25
thấy

5

5

1.25

1,25

2. Khu vực có ít đối thủ cạnh
0,2
tranh

6

6

1,2

1,2

3. Chi phí cho việc vận chuyển 0,10

6


5

0,6

0,5

4. Chi phí bỏ ra để thuê tiệm

0,10

4

4

0,4

0,4

5. Vấn đề về an ninh, chính trị
0,05
ổn định

6

6

0,3

0,3


6. Mặt tiền rộng rãi, giao
0,3
thông đi lại ổn định

5

6

1.5

1.8

5.25

5.45

Tổng cộng

1

+ Địa điểm A- Khu vực cổng chính trường ĐHKTCN có chi phí là thấp hơn, vậy điểm
đánh giá là: 10
+ Điểm đánh giá địa điểm B- Khu vực gần ngã tư Glonics: 10𝑥

5,25
5,45

= 9,63


Qua tính tốn ta lựa chọn địa điểm tại Khu vực cổng chính trường ĐHKTCN vì có
chi phí là thấp hơn.


3.4. Về tài chính
Dự án sử dụng nguồn vốn tự có và vay vốn ngân hàng do đó phải tính đến tỷ lệ
lạm phát và chi phí cơ hội là:
r = (1+ f) x (1+ rCH) – 1
Với: f là tỷ lệ lạm phát
rCH là tỷ lệ lãi đạt cao nhất khi đem vốn đầu tư khác
Lấy số liệu tỷ lệ lạm phát và lãi suất tiết kiệm ngân hàng năm ta có: Tỷ lệ lạm
phát f = 3,23 %/năm và mức chi phí cơ hội rcơ hội = 6,2%/năm. Khi đó ta có tỷ suất r được
tính như sau:
r = (1+f)(1+r cơ hội) – 1 = (1+0,0323)(1+0,062)-1 = 0,0963 = 9,63%/năm
Tuổi đời của dự án là 5 năm.
❖ Tổng mức đầu tư
Bảng 1.2. Tổng mức vốn đầu tư
ĐVT: đồng
STT
1
2
3
4
5

Chỉ tiêu
Vốn cố định
Sửa quán
Sắm trang thiết bị
Vốn lưu động

Vốn dự phịng
TỔNG

Giá trị
159.470.000
20.000.000
139.470.000
40.000.000
10.000.000
209.470.000

❖ Dự kiến chi phí nhập hàng
Bảng 1.3: Bảng dự kiến chi phí nhập hàng 1 năm
STT

Sản phẩm

ĐVT

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Bột mỳ

Bột gạo.
Bột nếp
Bột ngô
Bột năng
Bột nở
Bột sữa
Đường
Bơ các loại

Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Hộp

Số
lượng
100
80
100
90
100
70
130
100
40


Đơn giá Tổng chi phí Tổng chi phí
nhập
nhập
1 nhập 1 năm
tháng
12.000 ₫
1.200.000 ₫
14.400.000 ₫
10.000 ₫
800.000 ₫
9.600.000 ₫
11.000 ₫
1.100.000 ₫
13.200.000 ₫
10.000 ₫
900.000 ₫
10.800.000 ₫
14.000 ₫
1.400.000 ₫
16.800.000 ₫
7.000 ₫
490.000 ₫
5.880.000 ₫
12.000 ₫
1.560.000 ₫
18.720.000 ₫
19.000 ₫
1.900.000 ₫
22.800.000 ₫

20.000 ₫
800.000 ₫
9.600.000 ₫


10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
TỔNG

Trứng
Quả
Các loại phụ liệu
Hộp
Muối tinh sạch
Kg
Kem tươi
Hộp 1l
Đồ trang trí bánh
Cái
Đồ tặng kèm bánh

Mũ, Nến, dĩa ăn, Cái
đĩa giấy ăn
Hương liệu
ml
Phụ kiện trang trí tiệc
Bóng bay
Túi
Các loại dây
Thùng
Bóng bay số
Túi
Kim tuyến
Thùng
( 30 túi)
Bạt trang trí
cái

870
30
40
100
40

2.000 ₫
21.000 ₫
9.000 ₫
70.000 ₫
89.000 ₫

200


10.000 ₫

300

2.000 ₫

20
2
20
1

15.000 ₫
20.000 ₫
15.000 ₫
25.000 ₫

10

90.000 ₫

1.740.000 ₫
630.000 ₫
360.000 ₫
7.000.000 ₫
3.560.000 ₫
0₫
2.000.000 ₫

20.880.000 ₫

7.560.000 ₫
4.320.000 ₫
84.000.000 ₫
42.720.000 ₫
0₫
24.000.000 ₫

600.000 ₫
0₫
300.000 ₫
40.000 ₫
300.000 ₫
25.000 ₫

7.200.000 ₫
0₫
3.600.000 ₫
480.000 ₫
3.600.000 ₫
300.000 ₫

900.000 ₫
27.605.000 ₫

10.800.000 ₫
331.260.000 ₫

Bảng 1.4. Bảng dự kiến chi phí nhập hàng dự kiến hàng năm
ĐVT: đồng
STT SẢN

2022
2023
2024
2025
2026
PHẨM
1
Bột mỳ
14.400.000 ₫
14.500.000 ₫
15.500.000 ₫
18.500.000 ₫ 19.500.000 ₫
2
Bột gạo.
9.600.000 ₫
10.500.000 ₫
12.000.000 ₫
13.000.000 ₫ 14.400.000 ₫
3
Bột nếp
13.200.000 ₫
13.700.000 ₫
14.200.000 ₫
14.800.000 ₫ 15.600.000 ₫
4
Bột ngô
10.800.000 ₫
11.600.000 ₫
12.300.000 ₫
13.000.000 ₫ 14.000.000 ₫

5
Bột năng
16.800.000 ₫
16.900.000 ₫
17.800.000 ₫
18.600.000 ₫ 19.800.000 ₫
6
Bột nở
5.880.000 ₫
6.180.000 ₫
7.080.000 ₫
7.580.000 ₫
7.680.000 ₫
7
Bột sữa
18.720.000 ₫
19.020.000 ₫
19.920.000 ₫
20.920.000 ₫ 23.920.000 ₫
8
Đường
22.800.000 ₫
24.300.000 ₫
25.300.000 ₫
26.800.000 ₫ 29.400.000 ₫
9
Bơ các loại
9.600.000 ₫
10.600.000 ₫
12.100.000 ₫

15.100.000 ₫ 18.500.000 ₫
10
Trứng
20.880.000 ₫
21.480.000 ₫
22.480.000 ₫
23.480.000 ₫ 25.780.000 ₫
11
Các
loại
7.560.000 ₫
8.560.000 ₫
9.260.000 ₫
10.060.000 ₫ 11.260.000 ₫
phụ liệu
12
Muối tinh
4.320.000 ₫
4.620.000 ₫
5.120.000 ₫
6.020.000 ₫
7.010.000 ₫
sạch
13
Kem tươi
84.000.000 ₫
86.000.000 ₫
88.000.000 ₫
90.500.000 ₫ 93.500.000 ₫
14

Đồ trang 42.720.000 ₫
43.220.000 ₫
44.720.000 ₫
45.520.000 ₫ 46.120.000 ₫
trí bánh
Đồ
tặng
0₫
0₫
0₫
0₫
0₫
kèm bánh


Mũ, Nến,
dĩa ăn, đĩa
giấy ăn
16
Hương liệu
Phụ kiện
trang
trí
tiệc
17
Bóng bay
18
Các loại
dây
19

Bóng bay
số
20
Kim tuyến
21
Bạt trang
trí
TỔNG
15

24.000.000 ₫

24.300.000 ₫

25.200.000 ₫

25.700.000 ₫

26.500.000 ₫

7.200.000 ₫
0₫

8.200.000 ₫
0₫

9.200.000 ₫
0₫

10.200.000 ₫

0₫

13.200.000 ₫
0₫

3.600.000 ₫
480.000 ₫

3.600.110 ₫
680.000 ₫

4.100.110 ₫
1.180.000 ₫

4.660.110 ₫
1.750.000 ₫

5.560.110 ₫
2.250.000 ₫

3.600.000 ₫

4.100.000 ₫

4.700.000 ₫

5.690.000 ₫

6.298.000 ₫


300.000 ₫
10.800.000 ₫

400.000 ₫
11.400.000 ₫

800.000 ₫
11.950.000 ₫

1.600.000 ₫
12.510.000 ₫

2.300.000 ₫
13.410.000 ₫

331.260.000

343.860.110

362.910.110

385.990.110

415.988.110

❖ Dự kiến chi phí hàng năm của dự án
Bảng 1.5. Chi phí hàng năm dự kiến của dự án
ĐVT: Đồng
STT
1

2

Chỉ tiêu
2022
2023
2024
2025
2026
Nhập sản phẩm
331.260.000 343.860.110 362.910.110 385.990.110 415.988.110
Chi phí thuê nhân 46.000.000 46.000.000 51.600.000 51.600.000 60.000.000
viên
3
Chi phí nước
600.000
600.000
600.000
600.000
600.000
4
Chi phí điện
8.400.000
8.400.000
8.400.000
8.400.000
8.400.000
5
Khấu hao
5.000.000
5.000.000

5.000.000
5.000.000
5.000.000
6
Chi phí thuê địa 24.000.000 24.000.000 24.000.000 24.000.000 24.000.000
điểm
7
Thuế mơn bài
1.000.000
1.000.000
1.000.000
1.000.000
1.000.000
8
Các chi phí quản
1.000.000
1.000.000
1.000.000
1.000.000
1.000.000
lý khác
TỔNG
417.260.000 429.860.110 454.510.110 477.590.110 515.988.110


❖ Dự kiến doanh thu của dự án
Bảng 1.6. Doanh thu dự kiến của dự án
ĐVT: đồng

STT Sản phẩm


Đơn giá

1

Bánh sinh nhật

82.300.000

87.900.000

88.000.000

90.000.000

95.500.500

2
3

Bánh mỳ mặn
Bánh mỳ ngọt

100.000

500.000
10.000
5.000-10.000

90.000.000

91.000.000

93.000.000
93.000.000

93.500.000
93.500.000

95.800.000
95.800.000

105.900.000
110.900.000

4
5
6

Bánh bơ ngọt
10.000
Bánh bơ mặn
10.000
Phụ kiện trang trí Tùy từng loại
bánh
phụ kiện mà
giá
khác
nhau

91.500.000

81.00.000
40.000.000

94.000.000
83.000.000
42.300.000

94.500.000
83.500.000
42.100.000

95.600.000
85.800.000
43.300.000

110.300.000
90.900.000
43.500.000

7

Phụ kiện trang trí Tùy từng loại
tiệc
phụ kiện mà
giá
khác
nhau

42.000.000


43.500.000

43.000.000

43.300.000

45.000.000

8

Dịch vụ trang trí tiệc 400.000
sinh nhật thuê thuê

48.000.000

49.500.000

48.500.000

48.500.000

49.000.000

484.800.000

586.200.000

586.600.000

598.100.000


651.000.500

DOANH THU

2022

2023

2024

2025

2026


❖ Dự kiến lợi nhuận của dự án
Bảng 1.6. Lợi nhuận dự kiến của dự án
ĐVT: Đồng
VĐT ban đầu
Dòng tiền vào
Dòng tiền ra
Dòng tiền ròng
Dòng tiền ròng chiết khấu
( r = 9,63%)
NPV lũy kế

Năm 2022
209.470.000
484.800.000

417.260.000
(141.930.000)

Năm 2023

Năm 2024

Năm 2025

Năm 2026

586.200.000 586.600.000 598.100.000 651.000.500
429.860.110 454.510.110 477.590.110 515.988.110
156.339.890 132.089.890 120.509.890 135.012.390

(141.930.000) 142.606.850 109.903.304 91.460.685 93.466.498
(141.930.000) 676.850
110.580.155 202.040.839 295.507.337

Như vậy sau 5 năm dự án đã đạt lợi nhuận tích lũy của dự án là: 295.507.337 đồng
❖ Phân tích các chỉ tiêu tài chính:
* Thời gian hoàn vốn:
+ Số tháng hoàn vốn=

141.930.000
142.606.850

x 12 = 11,9 (tháng)

→ Vậy thời gian hoàn vốn của dự án là 1 năm 11,9 tháng.

❖ Chỉ tiêu giá trị hiện tại rịng (NPV) và tỉ suất hồn vốn nội tại (IRR)
Bảng 1.7. Giá trị NPV và IRR của dự án
ĐVT: Đồng
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Năm 2022
209.470.000
484.800.000
417.260.000
(141.930.000)

Năm 2023

Năm 2024

Năm 2025

Năm 2026

VĐT ban đầu
Dòng tiền vào
586.200.000 586.600.000 598.100.000 651.000.500

Dòng tiền ra
429.860.110 454.510.110 477.590.110 515.988.110
Dòng tiền ròng
156.339.890 132.089.890 120.509.890 135.012.390
NPV chưa điều
chỉnh
269.549.701
NPV điều chỉnh
127.619.701
IRR
94%
IRR
94%
→ Vậy NPV của dự án là: NPV = 127.619.701 đồng > 0. Dự án thu được lợi nhuận, nên
đầu tư.


❖ Tỉ suất hồn vốn nội tại (IRR):
Tỷ suất hịan vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu để tính
chuyển các khỏan thu về cùng mặt bằng thời gian hiện tại thì tổng thu sẽ cân bằng với
tổng chi. Đây là một chỉ tiêu cơ bản trong phân tích tài chính dự án, nó được sử dụng để
đánh giá dự án. Dự án được chấp nhận khi IRR ≥ r giới hạn và dự án khơng được chấp
nhận trong trường hợp cịn lại.
IRR = r1 +

𝑁𝑃𝑉1
𝑁𝑃𝑉1+│𝑁𝑃𝑉2│

x (r2 – r1)


Chọn r1, r2 thỏa mãn điều kiện: r2 – r1 ≤ 5
Ứng với r1 ta có NPV1 > 0, với r2 ta có NPV2 < 0
Chọn r1 = 90%, r2 = 95%
ĐVT: đồng
Giá trị thu nhập ròng
Năm 2022
Năm 2023
VĐT ban đầu
209.470.000
Dòng tiền vào
484.800.000
586.200.000
Dòng tiền ra
417.260.000
429.860.110
Dòng tiền ròng
(141.930.000) 156.339.890
Dòng tiền ròng (141.930.000) 82.284.153
chiết khấu
NPV lũy kế
(141.930.000) (59.645.847)

NPV ( r=90%)
Năm 2024
Năm 2025
586.600.000
454.510.110
132.089.890
36.589.997


598.100.000
477.590.110
120.509.890
17.569.601

(23.055.850) (5.486.250)

Năm 2026
651.000.500
515.988.110
135.012.390
10.359.987
4.873.738

NPV1 = 4.873.738 >0
Giá trị thu nhập ròng
Năm 2022
Năm 2023
VĐT ban đầu
209.470.000
Dòng tiền vào
484.800.000
586.200.000
Dòng tiền ra
417.260.000
429.860.110
Dòng tiền ròng
(141.930.000) 156.339.890
Dòng tiền ròng (141.930.000) 80.174.303
chiết khấu

NPV lũy kế
(141.930.000) (61.755.697)

NPV2 = -1.428.005 < 0

NPV ( r=95%)
Năm 2024
Năm 2025

Năm 2026

586.600.000
454.510.110
132.089.890
34.737.644

598.100.000
477.590.110
120.509.890
16.252.451

651.000.500
515.988.110
135.012.390
9.337.598

(27.018.054)

(10.765.603) (1.428.005)



=> Vậy r1 = 90%; r2 = 95% thỏa mãn
=> Ta có: IRR = r1 +

𝑁𝑃𝑉1
𝑁𝑃𝑉1−𝑁𝑃𝑉2

= 90% +

x (r2

– r1 )
4.873.738

4.873.738−(−1.428.005)

x (95%–

90%)

= 93,87%
=> Vậy IRR = 93,87% > 9,63%. Dự án được chấp nhận
4. Nội dung tóm tắt của dự án
- Tên dự án: “DỰ ÁN MỞ CỬA HÀNG BÁNH NGỌT VÀ DỊCH VỤ TRANG TRÍ
TIỆC SINH NHẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP – ĐẠI
HỌC THÁI NGUYÊN”
- Chủ đầu tư: Nguyễn Thị Định – Triệu Thị Xuân Thìn
- Địa điểm đầu tư: Khu vực cổng chính trường ĐHKTCN
- Hình thức đầu tư: Hộ gia đình
- Mục tiêu:

+ Thu lợi nhuận cho chủ đầu tư
+ Phục vụ nhu cầu ăn banh cho các đối tượng học sinh, sinh viên, công nhân, dân
cư xung quanh khu vực cổng chinh và các khu vực lân cận.
+ Góp phần phát triển diện mạo kinh tế, xã hội theo chủ trương chính sách của
Đảng, Nhà nước và địa phương.
+ Tạo môi trường làm việc phù hợp với khả năng, năng lực và nguyện vọng của
người làm.
- Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn:
Đây là một dự án nhỏ, trang thiết bị phục vụ cho dự án không nhiều, địa điểm thực
hiện dự án là thuê do vậy chi phí vốn đầu tư cho dự án khơng lớn. Theo tính tốn tổng
vốn đầu tư cho dự án là:
+ Nguồn vốn tự có: 100%;
+ Vốn vay 0%.
- Những sản phẩm, dịch vụ chủ yếu:
+ Sản phẩm: Bánh sinh nhật, bánh ngọt, bánh mặn…
+ Dịch vụ: Trang trí tiệc sinh nhật, tự làm banh kem theo ý thích
- Cơng nghệ, trang thiết bị sử dụng cho dự án:


Vì đây là kinh doanh bánh vì vậy cơng nghệ, trang thiết bị sử dụng cho dự án chủ
yếu là hệ thống đèn, camera, tủ bảo ôn, tủ đông…
- Nguồn cung ứng sản phẩm: nhà cung cấp phụ kiện làm bánh, trang trí bánh, nhà sỉ lẻ
bột bánh
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Đối tượng phục vụ chủ yếu sinh viên trường
-

KTCN, người dân sinh sống tại khu vực, và các khu vực xung quanh
Hiệu quả tài chính của vốn đầu tư: Như đã tính tốn ở các phần trước thì với

chỉ tiêu hiệu quả tài chính:

NPV = 4.873.738 > 0 và IRR = 9,63 %, chứng tỏ dự án khả thi, có thu được lợi nhuận. →
Do vậy dự án nên thực hiện.
• Khác biệt và khả năng cạnh tranh của dự án
+ Điểm mạnh: Phong cách kinh doanh hiện đại, ấn tượng với nét đặc trưng vê khơng gian
thiết kế đẹp. Vị trí địa lý gần mặt đường, gần khu vực đông sinh viên, khu cpoong
nghiệp. Giá cả hợp lý cho mọi đối tượng khách hàng.
+ Điểm yếu: Mới xâm nhập thị trường nên sẽ gặp nhiều khó khăn vướng mắc về hoạt
động, cùng điều kiện xâm nhâp.
Qua đó, quán phát huy điểm mạnh để nắm bắt các cơ hội như sản phẩm chất lượng,
giá cả hợp lý, phong cách quán gần gũi với khả năng tiếp thị và đội ngũ nhân viên nhiệt
tình vui vẻ sẽ hút khách tiềm năng. Khả năng giao tiếp và người quản lý có năng lực sẽ
có cơ hội tìm thêm được nguồn cung cấp tốt.
Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, môi trường kinh doanh luôn sôi đọng, việc
cạnh tranh với các quán khác là cơ hội cho người kinh doanh trưởng thành trong làm ăn
và củng cố thêm kinh nghiệm.
▪ Chiến lược khuyến mãi, giảm giá
- Giảm giá, tri ân khách hàng vào các dịp lễ, kỉ niệm như: 14/2, 8/3, 20/10, 20/11, 9/9,
24/12,…
- Phát hành deal, voucher, phiếu tích điểm khi mua trực tiếp tại cửa hàng
- Giảm giá 10-30% khi thanh toán qua QR, thẻ tín dụng
- Tặng kèm các loại bánh nhỏ khi mua bánh sinh nhật từ 200k trở lên
- Free ship đơn hàng có giá trị từ 150k trở lên, hỗ trợ phí ship vào các chương trình
Black Friday, free ship quanh khu vực (1000m).
▪ Chiến lược marketing online


- Lập website, fanpage cho cửa hàng: mục đích giới thiệu sản phẩm,tư vấn sản phẩm,
chia sẻ ý kiến, đặt hàng trực tiếp.
- Marketing trên mạng xã hội: Facebook, zalo, tictok, youtobe, google,…
- Marketing online là một kênh khách hàng tiềm năng để cửa hàng có thêm nhiều thơng

tin khách hàng, nhu cầu khách hàng về từng loại sản phẩm, kiểm tra được sự tín nhiệm,
quan tâm của khách hàng về các sản phẩm của cửa hàng cung cấp và từ đó đặt hàng
những sản phẩm thích hợp
5. Đánh giá chung
5.1. Thuận lợi
- Vị trí thuận lợi gần Trường đại học, công ty Glonic , Các trường phổ thông trong khu
vực giúp cho việc mua bán trao đổi trở nên thuận tiên hơn. Lượng khách tiềm năng lớn,
- Việc mở ra các loại hình kinh doanh khơng cịn khó khăn và được Nhà nước khuyến
khích.
- Nguồn nhân lực dồi dào
- Chi phí khơng q cao
5.2. Khó khăn
- Bên cạnh đó cịn rất nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh với nhiều đối thủ
- Dự án mới đi vào hoạt động nên quy mô chưa lớn, mức độ đầu tư các loại sản phẩm
chưa nhiều, nguyên liệu vẫn còn phải đi nhập thường xun,
- Khó khăn trong việc tạo lịng tin với khách hàng
- Đây là lần đầu tiên chủ đầu tư thực hiện dự án nên kinh nghiệm còn hạn chế


PHẦN II: LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN
2.1 Phân tách công việc WBS
2.1.1. Xác định các công việc của dự án
Việc xác định các công việc cơ bản thuộc phạm vi của dự án chính là xác định các cơng
việc cần làm khi tiến hành dự án
Dự án “MỞ CỬA HÀNG BÁNH NGỌT VÀ DỊCH VỤ TRANG TRÍ TIỆC SINH
NHẬT” bao gồm các công việc cơ bản sau:
❖ Xác định sản phẩm, dịch vụ:
+ Tìm kiếm thương hiệu, kiểu dáng phù hợp với bánh
+ Tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu chất lượng đảm bảo
+ Thử nghiệm công thức làm bánh

+ Tạo danh mục sản phẩm
❖ Huy động vốn
+ Xác định lượng vốn góp
+ Ký thỏa thuận điều kiện góp vốn
+ Góp vốn
❖ Th địa điểm
+ Tìm kiếm thơng tin và lựa chọn, khảo sát địa điểm
+ Ký kết hợp đồng thuê nhà
+ Nhận bàn giao địa điểm thanh toán
❖ Sửa sang địa điểm
+ Ý tưởng mơ hình qn
+ Trang trí quán
+ Hoàn thiện
❖ Xin giấy phép kinh doanh, giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm
+ Chuẩn bị hồ sơ ĐKGPKD và giấy phép an toàn thực phẩm
+ Đi đăng ký
+ Nhận giấy phép kinh doanh và giấy phép an toan thực phẩm
❖ Chuẩn bị cơ sở vật chất trang thiết bị
+ Mua trang thiết bị, dụng cụ
+ Nhận hàng và thanh tốn
+ Lắp đặt, bố trí


❖ Nhân sự
+ Tuyển dụng nhân viên làm bánh
+ Bố trí nhân sự
❖ Quảng cáo
+ Phát tờ rơi
+ Đăng tin trên Facebook, Zalo
❖ Chạy thử nghiệm

+ Tổ chức chạy thử
+ Lấy ý kiến khách hàng
❖ Tổ chức khai trương
+ Lập kế hoạch buổi lễ khai trương
+ Lập danh sách khách mời
+ Gửi giấy mời, phát tờ rơi
+ Tổ chức lễ khai trương
+ Tổng kết khai trương
2.1.2. Cấu trúc phân tách công việc WBS
Cấu trúc phân tách công việc (gọi tắt là phân tách công việc) là việc phân chia
theo cấp bậc một dự án thành các nhóm nhiệm vụ và những công việc cụ thể, là việc xác
định, liệt kê và lập bảng giải thích cho từng cơng việc cần thực hiện của dự án. Cấu trúc
phân tách công việc có thể được thiết lập dưới dạng sơ đồ hay dạng biểu mẫu đơn giản.
Về hình thức của sơ đồ phân tách công việc giống như một cây đa hệ phản ánh
theo cấp bậc của dự án :
+ Cấp bậc trên cùng phải phản ánh mục tiêu cần thực hiện của dự án.
+ Cấp bậc tiếp theo là những công việc cụ thể của dự án.
Dự án “MỞ CỬA HÀNG BÁNH NGỌT VÀ DỊCH VỤ TRANG TRÍ TIỆC SINH
NHẬT ” với quy mơ trung bình, nên các cơng việc khơng phân chia thành nhiều cấp bậc.
Dự án có cơ cấu phân tách công việc WBS đến cấp độ thứ 2, được thể hiện qua bảng và
sơ đồ sau:


×