Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

THỰC TRẠNG THU hút FDI từ mỹ vào VIỆT NAM HIỆN NAY ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của FDI từ mỹ đến nền KINH tế VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.3 KB, 36 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA NGÂN HÀNG - BẢO HIỂM

BÀI TIỂU LUẬN

TÀI CHÍNH QUOC TE
ĐỀ TÀI: “THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TỪ MỸ VÀO VIỆT NAM
HIỆN NAY. _ ĐÁNH GIÁ. TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỪ MỸ ĐẾN
NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY.”
Nhóm thực hiện : CQ57/15.02LT2
1. Hoa Lan Anh - STT : 11
2. Vũ Thị Thùy Dương - STT: 12
3. Lê Thu Giang - STT: 13
4. Vũ Thu Thảo - STT : 23

Hà Nội 2022


CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Họ và tên

Mã sinh viên

STT

Hoa Lan Anh

1973402011593


11

Vũ Thị Thùy Dương
1973402011599
(Trưởng nhóm)

12

Cơng việc

Lê Thu Giang

1973402011600

13

Thu thập thơng tin và làm chương 2
Thu thập thông tin và làm chương 1 kết
hợp làm mở bài, kết bài, mục lục, và
tổng
hợp thành bài hồn chỉnh,...
Thu thập thơng tin và làm chương 3

Vũ Thu Thảo

1973402011624

23

Thu thập thông tin và làm chương 4



MỤC LỤC

A.
B.


4

A. LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
C. Trong quá trình mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới, chúng ta đã đạt
được
những thành tựu hết sức to lớn trên tất cả các mặt như kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị,
ngoại giao,... nhờ vào quá trình hội nhập kinh tế đã tạo ra những cơ hội hợp tác kinh tế,
liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp các nước trong
khu vực và trên thế giới. Hội nhập quốc tế ngày càng đa dạng đã đem lại cho Việt Nam
nhiều cơ hội và cũng khơng ít thử thách phải đối mặt trong quá trình phát triển nền kinh
tế thị trường. Việt Nam khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng của đầu tư trực tiếp vốn
nước ngoài. FDI trở nên quan trọng trong nền kinh tế đang trên đà phát triển nói chung
cũng như Việt Nam nói riêng. FDI là nguồn cung cấp vốn quan trọng mà cịn cung cấp
cơng nghệ hiện đại, nâng cao trình độ tay nghề, đào tạo ra đội ngũ, chuyên gia và công
nhân lành nghề...Bởi hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài mang đến cho quốc gia tiếp
nhận một nguồn vốn lớn để phát triển kinh tế, điều mà tất cả các quốc gia đang phá triển
hiện đang thiếu. Quốc gia nào thu hút được nhiều và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
quốc tế thì quốc gia đó có cơ hội tăng trưởng kinh tế nhanh, rút ngắn khoảng cách về
trình độ phát triển so với các nước công nghiệp phát triển. Mỹ là một quốc gia công
nghiệp phát triển hàng đầu thế giới, có nguồn vốn đầu tư nước ngồi lớn, cùng ưu thế
vượt trội về khoa học công nghệ, luồng FDI từ Mỹ đang giữ vai trò quan trọng và chi

phối nền kinh tế thế giới. Trong quá trình phá triển, nếu khai thác được nguồn lực quan
trọng này, thì Việt Nam có thêm một nguồn vốn hùng mạnh để phát triển kinh tế, hội
nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Vấn đề đặt ra là nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI) từ
Mỹ vào Việt Nam đang có tác động như thế nào đến nền kinh Tế Việt Nam?

D. Vì vậy nên nhóm em chọn đề tài là: “Thực trạng thu hút FDI Mỹ vào Việt Nam
hiện nay. Đánh giá tác động của FDI Mỹ đến nền kinh tế Việt Nam hiện nay.” để nghiên
cứu.
2. Phương pháp nghiên cứu

E. Vận dụng tổng hợp các phương pháp phân tích thống kê, tổng hợp, so sánh trên
cơ sở sử dụng các nguồn dữ liệu từ các nguồn


5

3. Mục đích nghiên cứu


6

F. Tìm hiểu rõ hơn thực trạng FDI vào Việt Nam một cách tổng thể trên mọi
phương
diện và đưa ra giải pháp phù hợp để thúc đẩy thu hút FDI của Mỹ vào Việt Nam để từ
dần dần hội nhập với nền kinh tế thế giới.
4. Phạm vi nghiên cứu

G. Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề thu hút FDI từ Mỹ vào Việt Nam. Và tác
động
của FDI từ Mỹ vào nền kinh tế Việt Nam.

5. Kết cấu tiểu luận

H.

Nội dung chính được chia làm bốn phần:

I.

Chương 1: Cơ sở lý luận về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và

Việt

Nam

Chương 2: Thực trạng thu hút FDI từ Mỹ vào Việt Nam hiện nay.

J.
nay.

Chương 3: Đánh giá tác động của FDI từ Mỹ đến nền kinh tế Việt Nam hiện

K. điều
Chương
Giảiquốc
pháptếthúc đẩy để thu hút FDI từ Hoa Kỳ về Việt Nam trong
kiện
hội 4:
nhập



B. NỘI DUNG
L.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC
NGOÀI FDI VÀO VIỆT NAM
1.1 Tổng quan về vốn đầu tư nước ngoài FDI
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của FDI
❖ Khái niệm
- Đầu tư quốc tế là các hoạt động đầu tư được thực hiện ngồi khơng gian kinh tế
quốc giá nhà đầu tư.
- Đầu tư quốc tế trực tiếp hay Đầu tư trực tiếp nước ngoài - Foreign Direct
Investment (FDI) là việc nhà đầu tư chuyển tiền, các nguồn lực cần thiết đến các
không gian kinh tế khác không thuộc niền kinh tế của quốc gia nhà đầu tư, trực tiếp
tham gia tổ chức, quản lý, điều hành,... việc chuyển hóa chung thành vốn sản xuất,
kinh doanh,. nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận tối đa.
- Dự án FDI được diễn ra theo khuôn khổ giới hạn về thời gian, không gian và các
nguồn lực, nhằm chuyển hóa tiền và các nguồn lực cần thiết thành vốn sản xuất
kinh doanh, do nhà đầu tư trực tiếp tham gia quản lý điều hành, được thực hiện ở
nền kinh tế ngồi khơng gian kinh tế của quốc gia nhà đầu tư.
❖ Đặc điểm
- Nhà đầu tư trực tiếp tham gia và việc tổ chức, quản lý, điều hành, điều hành hoạt
động đầu tư cũng như sử dụng và phân phối kết quả kinh doanh.
- Là hình thức đầu tư dài hạn, từ 10 năm trở lên, nội dung vật chất khơng chỉ bằng
tiền, mà cịn cả uy tín và thương hiệu.
- Là hình thức có tính khả thi và hiệu quả cao, khơng có ràng buộc chính trị, khơng
để lại gánh nặng nợ nần trực tiếp cho nền kinh tế.
- Nhà đầu tư có thể là 1 hoặc nhiều chủ thể ở các quốc gia khác nhau cùng tham gia
vào hoạt động đầu tư.
- FDI được thực hiện trong các linh vực sản xuất kinh doanh thuộc các nền kinh tế
khác ngoài nền kinh tế quốc dân nhà đầu tư, trực tiếp cung cấp sản phẩm cho xã
hội.

- Phương thức thực hiện chủ yếu là thông qua các dự án đầu tư.
- Dự án FDI chịu sự chi phối đồng thời của nhiều hệ thống pháp luật
- Dự án FDI cũng phải đối mặt với rủi ro
1.1.2 Hình thức và xu hướng FDI
❖ Hình thức
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh:


M.

Đây là hình thức được coi là đơn giản nhất của FDI. Nhà đầu tư nước ngoài sẽ

cùng với cơ sở kinh tế của nước sở tại ký kết hợp đồng cùng nhau phối hợp thực hiệnsản
xuất kinh doanh những mặt hàng nào đó và mỗi bên sẽ đảm nhiệm những khâu
cơng việc nhất định.
- Liên doanh:

N. Đây là hình thức đầu tư được thực hiện khá phổ biến ở các thị trường mới nổi.
Để thực hiện hình thức này, nhà đầu tư nước ngoài sẽ liên kết với một hoặc một số đối
tác của nước sở tại, cùng nhau góp vốn hình thành doanh nghiệp mới để tiến hành sản
xuất kinh doanh.
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài:

O. Đây là hình thức phổ biến nhất hiện nay trên thế giới. Theo hình thức này,
doanh
nghiệp mới đựơc thành lập với 100% vốn là của nhà đầu tư nước ngoài.
- Hợp đồng xây dựng - chuyển giao, xây dựng - khai thác - chuyển giao:

P. Những hình thức đầu tư này được thực hiện phổ biến trong lĩnh vực xây dựng


sở hạ tầng, như đường sá, cầu cống...Tuy vậy trong những năm gần đây chúng cũng
được thực hiện bởi FDI. Để thực hiện các hợp đồng BO, BT...nhà đầu tư thường lập
các dự án theo đơn đặt hàng của nước sở tại. Trong hình thức BT, sau khi đầu tư xong
nhà đầu tư chuyển giao lại cho bên đặt hàng sở tại khai thác, sử dụng hầu hết theo
phương thức “chìa khoá trao tay” để thu lại vốn đầu tư và lợi nhuận. Cịn trong hình
thức BOT, sau khi xây dựng xong nhà đầu tư được quyền khai thác, sử dụng cơng trình
trong một thời gian nhất định nhằm thu hồi lại vốn đầu tư và một lượng lợi nhuận thoả
đáng, sau đó chuyển giao lại cho cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại quản lý và
tiếp tục khai thác, sử dụng.

Q.

❖ Xu hướng FDI
R. Xu hướng đầu tư quốc tế trực tiếp là rất rộng, được thực hiện hầu hết giữa mọi

loại quốc gia với nhau. Trong đó, có thể khái quát lại thành 4 xu hướng lớn như sau:

S.
T.
U.
V.

+ Đầu tư quốc tế trực tiếp giữa các nước phát triển với nhau
+ FDI từ nước phát triển đến các nước đang phát triển
+ Thực hiện đầu tư quốc tế trực tiếp lẫn nhau giữa các nước đang phát triển
+ FDI từ nước đang phát triển vào các nước phát triển

1.1.3 Vai trò của FDI

W. FDI mang lại nhiều lợi ích to lớn cho cả 2 phía quốc gia, cả nước thực hiện

đầu
tư cũng như nước tiếp nhận đầu tư.


X. ♦ Với nước thực hiện đầu tư:


Y. Thứ nhất, là đem lại sự giàu có. Việc đầu tư ra nước ngồi khơng chỉ giúp các
nước đi đầu tư nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, mà cịn có thể tận dụng được các nguồn
lực, của cải ở nước tiếp nhận vốn để thu được lợi nhuận. Trên thực tế, có khơng ít các
quốc gia mà phần lợi nhuận , thu nhập từ các cơ sở kinh tế của họ ở nước ngồi chuyểnvề
khơng hề kém cạnh so với số được tạo ra ở trong nước, có thể kể đến như Nhật Bản,
Hàn Quốc, Hoa Kỳ,...

Z. Thứ hai, tạo ra sự cân bằng, ổn định cho nền kinh tế. Một mặt, FDI giúp giải
quyết vấn đề thừa vốn đầu tư ở nhiều nước phát triển. Với nền kinh tế phát triển, tích
lũy nội bộ lớn, trong khi đó như cầu đầu tư nội tại hầu như đã bão hịa, làm cho các nước
này rơi vào tình trạng thừa vốn đầu tư. Dịng vốn FDI vừa có thể giải quyết được vấn đề
này, hơn nữa còn tạo ra lợi nhuận cao hơn nhiều so với đầu tư trong nước. Mặt khác,
nhờ có FDI mà nền kinh tế của các quốc gia này trên thực tế là gồm hai phần: kinh tế
nội địa và kinh tế ở nước ngoài. Điều này cho phép có sự hỗ trợ, bổ sung, bù trừ,. làm
cho nền kinh tế luôn đạt được trạng thái cân bằng, ổn định mà kinh tế Nhật Bản là một
ví dụ điển hình.

AA.

Thứ ba, tái cấu trúc nền kinh tế, hiện đại hóa cơng nghệ. Các quốc gia


thể

chuyển những thiết bị, cơng nghệ hiện có sang các nước tiếp nhận đầu tư để tái cấu trúc
nền kinh tế, bỏ đi những ngành nghề khơng cịn hiệu quả, thay vào đó là những ngành
mới hiệu quả hơn, sạch hơn. Đồng thời, đây cũng là cơ hội để thay thế những cơng nghệ
hiện có bằng những cơng nghệ mới tiên tiến hơn nhằm hiện đại hóa nên kinh tế.

AB.

♦ Với nước tiếp nhận đầu tư:
AC.
Đối với những nước phát triển tiếp nhận FDI: nền kinh tế sẽ có sức cạnh

tranh
mới bởi các cơ sở FDI, là động lực cho sự phát triển của những nền kinh tế chỉ bao gồm
các cơ sở kinh tế quốc nội với sự độc quyền cao độ và kéo theo đó là tình trạng trì trệ
trong việc sản xuất kinh doanh.

AD.
AE.

Đối với những nước đang phát triển tiếp nhận FDI:

+ Thứ nhất, FDI giúp bổ sung vốn đầu tư, phát triển nền kinh tế theo chiều

rộng,

nguồn vốn để thực hiện CNH - HĐH, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp
khoảng cách phát triển với thế giới, góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng
CNH, hiện đại.

AF.


+ Thứ hai, là nâng cao năng lực cạnh tranh, giúp nền kinh tế phát triển theo

chiều
sâu.
Các cơ sở kinh tế FDI có cơng nghệ tiên tiến hơn, trình độ quản lý tốt hơn,.. .làm cho


sản phẩm sản xuất ra có chất lượng tốt hơn, giá thành thấp,.cho phép tăng năng lực
cạnh tranh của sản phẩm, chiếm lĩnh được thị trường nội địa, có điều kiện hội nhập vào
nền kinh tế thế giới.

AG.

+ Thứ ba, đây là nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước của các nước

đang
triển.

phát

AH.
giới.

+ Thứ tư, giúp cho doanh nghiệp trong nước mở của thị trường hàng hóa thế


AI. ♦ Bên cạnh những lợi ích đó, đối với các nước đang phát triển như Việt Nam cần lưu
ý đến những mặt trái có thể có mà FDI mang đến cho khơng ít các quốc gia, có thể
đến như:

AJ. + Nguy cơ khiến các quốc gia trở thành bãi rác thải công nghiệp của thế giới.
AK. + Làm suy kiệt nguồn tài nguyên.
AL. + Nền kinh tế bị phụ thuộc vào nền kinh tế bên ngoài.
AM. + Tàn phá, ô nhiễm môi trường.
1.2 Khái quát chung về FDI tại Việt Nam

AN.

Nước ta mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài muộn hơn so với các

nước
trong
khu vực, hệ thống Luật đầu tư nước ngoài ra đời muộn hơn. Luật đầu tư nước ngoài của
Việt Nam được ban hành từ năm 1987, đây là một cột mốc quan trọng đánh dấu q
trình mở cửa nền kinh tế, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại của nước ta.
Trước đó, năm 1977, Chính Phủ đã ban hành một nghị định về đầu tư trực tiếp nước
ngồi, song q trình đầu tư chỉ thực sự được thu hút khi Luật đầu tư nước ngoài được
ban hành.

AO.

Trong hơn 30 năm mở cửa thu thu hút vốn đầu tư nước ngồi, dịng vốn

trục
tiếp
nước ngồi FDI vào Việt Nam đã khơng ngưng tăng. Năm 2010, vốn đầu tư thực hiện
đạt 11 tỷ USD, tới năm 2015 đã đạt 14,5 tỷ USD, và tới năm 2016 đã đạt 15,8 tỷ USD.
Tính đến cuối năm 2017, Việt Nam đã thu hút được trên 25.000 dự án đầu tư trực tiếp
nước ngoài với tổng mức đầu tư đăng ký hơn 333 tỷ USD. Đến nay, 129 quốc gia/vùng
lãnh thổ đã đầu tư vào Việt Nam. Các dự án FDI đã hiện diện tại 63/63 địa phương, vốn

FDI cũng đã được đầu tư vào 19/21 ngành nghề sản xuất kinh doanh của Việt Nam (Bộ
Tài chính, 2018). Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
năm 2019 vốn FDI vào Việt Nam đạt 38,95 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018. Trong
đó, số dự án đăng ký góp vốn mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là 3883 dự
án với giá trị 16,75 tỷ USD, đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hấp dẫn
nhà đầu tư nước ngoài.

AP.

Với lợi thế cạnh tranh về mơi trường đầu tư thơng thống, mơi trường

chính
trị
ổn định, mơi trường kinh tế vĩ mô phát triển ổn định, nguồn nhân lực dồi dào với chi phí
thấp, Việt Nam là một trong những quốc gia hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngồi. Nhờ
các lợi thế đó, dịng vốn FDI vào Việt Nam những năm gần đây có xu hướng tăng lên,
đặc biệt là sau khi Việt Nam tham gia vào các hiệp định thương mại tự do (FTA) song
phương và đa phương (Hình 1).


AQ.

Hình 1: Dịng vơn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020

AR.
AS. Nguôn: Tác già tông hợp từ Cục Đãu tư nước ngoài

AT.
AU.


Giai đoạn từ năm 2010 - 2014 vốn FDI đăng ký có sự dao động liên tục


tăng
nhẹ từ 19,89 tỷ USD năm 2010 lên 21,92 tỷ USD vào năm 2014. Từ sau năm 2015 tổng
vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có sự gia tăng mạnh mẽ và liên tục, với tổng vốn đầu tư
vào Việt Nam năm 2015 là 22,7 tỷ USD, thì đến năm 2019 con số này tăng lên 38,95 tỷ
USD (Bảng 1).

AV.

Bang.L Sũ hrợng von và dỊrán FDIvào ViệtNam giaiđoạn 2010-2020

AW.
Năm

AX. Tóng
vổn
FDI đàng ký
(Tỷ USD)
BB. 19.89
BF. 15.60
BJ. 16.35
BN. 22.35
BR. 21.92
BV. 22.70
BZ. 26.90
CD. 30.80
CH. 26.30
CL. 38.95

CP. 28.53

AY.

vổ
n FDI
chực hiện
(Tỷ USD)
BC. 11
BG. 11
BK. 10.
BO. 11.
BS. 12.
BW. 14.
CA. 15.
CE. 17.
CI. 19.
CM. 20.
CQ. 19.

AZ. Sô dự
án
đãng ký mửi

BA.
BD. 1237
BE.
BH. 1186
BI. 20
BL. 1287

BM.
BP. 1530
BQ.
BT. 1843
BU. 20
BX. 2013
BY.
CB. 2613
CC. 20
CF. 2741
CG. 20
CJ. 3147
CK.
CN. 3883
CO.
CR. 2523
CT. Nguôn: Tác giả tông hợp từ Cục Đãíi tư nước ngồi

CS.
CU.

Năm 2020, do chịu ảnh hưởng chung của đại dịch Covid-19, hoạt động

sản
xuất,
kinh doanh của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nên các dự án FDI vào Việt Nam có sự
sụt giảm cả về vốn đăng ký, và các dự án đăng ký mới, nhưng vốn thực hiện chỉ sụt giảm


nhẹ, đạt 98,04% so với năm 2019. Có thể thấy, giai đoạn 2010 - 2020 Việt Nam đã đạt

được những thành tựu đáng kể trong việc thu hút vốn FDI vào phát triển kinh tế - xã hội.


CV.

Năm 2021, đại dịch Covid 19 vẫn diễn biến hết sức phức tạp ảnh hướng

lớn
đến
kinh tế Việt Nam. Ngày 11/10/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 128 về Quy
định tạm thời “Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19.” Hiện
nay, nhiều tỉnh, thành phố đã nới lỏng giãn cách xã hội, chuyển từng bước sang thích
ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt có hiệu quả dịch COVID-19. Do vậy trong năm 2021,
vốn FDI thực hiện là 19,74 tỷ USD, từ tổng số vốn đăng lý là 31,15 tỷ USD. So với năm
2020, số vốn thực hiện chỉ giảm rất nhẹ là 1,21% nhưng số vốn đăng ký lại tăng 9,19%.
Trong khi đó, số lượng dự án cấp mới dù giảm từ 2.523 dự án xuống còn 1.738 dự án
nhưng giá trị đăng ký cấp mới tăng nhẹ từ 14,64 tỷ USD lên 15,24 tỷ USD, cho thấy giá
trị trung bình của một dự án là tăng lên đáng kể trong năm 2021. Như vậy, trong nhưng
năm vừa qua luồng vốn FDI có những biến chuyển đáng kể do đại dịch Covid 19, nhưng
nhờ áp dụng chính sách phù hợp đã từng bước ổn định luồng vốn FDI vào Việt Nam.

CW. ***
CX. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TỪ MỸ VÀO VIỆT NAM
HIỆN NAY
2.1 Khái quát về Mỹ
CY.
Mỹ là một trong những thị trường tài chính lớn nhất và ảnh hưởng nhất
trên
tồn
cầu. Thị trường chứng khoán New York (NYSE) hiện là thị trường chứng khốn có

mức vốn hố lớn nhất. Các khoản đầu tư nước ngồi tại Mỹ đạt 2,4 nghìn tỷ đơ la, trong
khi những khoản đầu tư của Mỹ ra nước ngoài vượt 3,3 nghìn tỷ đơ la. Nền kinh tế Mỹ
ln dẫn đầu trong các khoản đầu tư trực tiếp]và tài trợ cho nghiên cứu và phát triển. Chi
tiêu tiêu dùng chiếm 71% GDP năm 2013. Mỹ có thị trường tiêu dùng lớn nhất thế giới,
với chi tiêu trung bình hộ gia đình lớn gấp 5 lần tại Nhật Bản. Thị trường lao động Mỹ
đã thu hút người nhập cư từ khắp nơi trên thế giới và tỷ lệ nhập cư rịng tại đây ln
nằm trong mức cao nhất thế giới.
CZ.
Mỹ nằm trong bảng xếp hạng một trong các quốc gia có nền kinh tế
cạnh
tranh
và hoạt động hiệu quả nhất theo các báo cáo của Ease of Doing Business, Báo cáo cạnh
tranh toàn cầu và các báo cáo khác.
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI của Mỹ vào Việt Nam
DA.
Theo đánh giá của nhiều nhà đầu tư, so với các nước khác trong khu
vực,
Việt
Nam nổi bật về tiềm năng tiêu dùng và cơ hội mới, do đó, FDI của Mỹ vào Việt Nam có
khả năng tăng lên nhanh chóng trong giai đoạn tới. Một trong những điều quan trọng
nhất là chi phí lao động thấp. Chi phí nhân cơng tăng vọt tại Trung Quốc đang khiến
nhiều hãng sản xuất đa quốc gia của Mỹ đã hướng sự chú ý vào nơi rẻ hơn 50% là Việt
Nam. Điển hình là Microsoft, từ cuối năm 2014, doanh nghiệp này đã chuyển các nhà


máy sản xuất smartphone từ Trung Quốc sang Việt Nam, biến Việt Nam trở thành một
trọng điểm trong chuỗi cung ứng toàn cầu của Tập đoàn.


DB.


- Thứ hai, sức hút lớn nhất với hầu hết nhà đầu tư ngoại nói chung và
Mỹ
nói
riêng là Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) về tự do thương mại, mà
ViệtNam là một trong 12 nước đang tham gia đàm phán đang được kì vọng là sẽ được kí
kết
trong năm 2015. Điều này đã thúc đẩy nhiều cơng ty Mỹ đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội
đầu tư.
- Thứ ba, dân số trẻ và thu nhập của người dân được cải thiện giúp sức mua của
người tiêu dùng Việt Nam ngày càng tăng. Đồng thời, tình hình chính trị ổn định, lạm
phát được kiềm chế và nhiều biện pháp nới lỏng quy định nhằm thúc đẩy tăng trưởng
cũng như nhiều chính sách ưu đãi của Chính phủ Việt Nam cũng là lý do vốn đầu tư
liên
tục đổ vào đây.
- Thứ tư, các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế Việt Nam hiện nay như dầu khí
(Exxon Mobil, Chevron...), hàng không (Boeing, ADC - HAS Airport), công nghệ
thông tin (Microsoft, Intel, Apple, HP) và điện (General Electric, General Atlantis,
AES.) cũng chính là các thế mạnh sản xuất và đầu tư của Mỹ và hiện đang được các
nhà đầu tư Mỹ rất quan tâm.
2.3 Thực trạng hoạt động thu hút FDI của Mỹ vào Việt Nam hiện nay

DC.

Giai

Đv: Triệu USD

A.
600

500
400
300
200
100
0
Vốn đăng ký

đoạn 2007-2012
DD.

sSdựá



Vốn điều lệ —Số dự án


DE.
FDI

Từ Biểu đồ có thể thấy, cả lượng vốn đăng kí, vốn điều lệ và số dự án
từ

Hoa

Kỳ vào Việt Nam nhìn chung có sự gia tăng trong tồn giai đoạn 2007 - 2012. Tính đến
31/12/2011, cả nước có 601 dự án FDI của Hoa Kỳ còn hiệu lực, với tổng số vốn đăng
ký đạt hơn 11,6tỷ USD. Dòng vốn FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam không ổn định qua các
năm. Từ năm 2006 đến nay, sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150

của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã tác động mạnh mẽ tới môi trường đầu tư,
kinh doanh của Việt Nam theo hướng mở cửa, hội nhập với kinh tế thế giới, dòng vốn
FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam tiếp tục gia tăng. Tuy vậy, dòng vốn FDI chịu tác động
mạnh mẽ bởi khủng khoảng tài chính năm 2008, khủng khoảng nợ công Châu Âu vào
đầu năm 2010, làm cho nền kinh tế tồn cầu rơi vào suy thối, vốn FDI đã sụt giảmmạnh,
tổng số vốn đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam năm 2010 đạt giá trị 1,96 tỷ USD.
Đặc biệt, tổng số vốn đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam năm 2011 thấp kỷ lục trong vòng
gần 10 năm trở lại đây, chỉ đạt giá trị 253,99 triệu USD.

DF.

DG.
DH.

Số vốn FDI đăng ký (tính cả cấp mới) chỉ dao động nhỏ với mức trên 10

tỷ
USD
phần nào cho thấy sự lắng xuống trong quá trình đầu tư vào Việt Nam trong năm 2013.
Điều đáng lo ngại ở đây là khi nghiên cứu về cơ cấu đầu tư FDI của Hoa Kỳ sẽ cho thấy
những ngành đầu tư của Hoa Kỳ ở Việt Nam hầu hết tập trung vào các dịch vụ ăn uống,
khách sạn và các lĩnh vực khác thay vì đi cùng với mục tiêu thu hút cơng nghệ nguồn,
hồn thiện và phát triển các ngành công nghiệp chế tạo, công nghiệp hỗ trợ như Nhà
nước và các cơ quan ban ngành đã đề ra khi thực hiện thu hút FDI. Với sự kiện cuộc họp


kinh tế cấp cao giữa Nhật Bản và Việt Nam trong thời gian gần đây và việc Việt Nam
thúc giục phía các doanh nghiệp FDI Nhật Bản chuyển giao cơng nghệ nguồn thì rõ ràng
FDI của Hoa Kỳ chỉ là một trong những trường hợp tương tự trong việc đầu tư tại Việt
Nam khơng đem lại lợi ích như các nhà kinh tế trong nước mong muốn.


DI. Nguồn vốn FDI đóng vai trị như là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế của Việt Nam.

DJ.

Theo số liệu Niên giám thống kê (biểu 1) có thể thấy rõ ràng tỷ trọng

đóng
góp
GDP của khu vực FDI ngày càng có xu hướng gia tăng. Mức đóng góp của khu vực FDI
trong GDP của cả nước lên đến 21% tại thời điểm năm 2016 và giảm nhẹ ở các năm sau.


DK.

DL.
DM.

Chúng ta có thể nhận thấy những năm trước Mỹ xếp thứ tự các quốc gia

đầu

vào Việt Nam tại vị trí số 8-9 nhưng vào giai đoạn năm 2018 trở đi, Mỹ tụt xuống xếp
hạng thứ 11(biểu 2). Tuy nhiên, Mỹ đầu tư ra các nước trong đó có Việt Nam thông
qua nhiều kênh khác nhau như British Virgin Islands, Panama, Hồng Kông, đây đều
được là những thiên đường thuế. Dù chưa có số liệu thống kê chính thức nhưng theo
các chun gia quốc tế thì nguồn đầu tư đó ra nước ngoài cũng khá nhiều. Như vậy,
thực tế tổng nguồn vốn đầu tư từ Mỹ vào Việt Nam có thể lớn hơn 10 tỷ USD cả trực
tiếp lẫn gián tiếp, thơng qua một nước thứ ba. Qua đó, nhằm khẳng định vai trị quan

trọng của FDI nói chung và FDI Hoa Kỳ nói riêng đối với đầu tư phát triển kinh tế - xã
hội Việt Nam.

DN.

« USD Đàu tu- của Mỹ tại Việt Nam gLal đoạn 2015 ■ 2020

DP.DO.


DQ.

Thành tích xuất khẩu của Việt Nam nhiều năm qua ghi dấu ấn đậm nét

của
các doanh nghiệp FDI nói chung và FDI Hoa Kỳ nói riêng. Cùng với tốc độ tăng trưởng
trong tổng kim nghạch xuất khẩu, Việt Nam có sự đóng góp rất lớn từ các doanh nghiệp
khu vực FDI. Cụ thể: Năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 282,63 tỷ USD,tăng
6,9% so với năm trước, trong đó: Khu vực kinh tế trong nước đạt 78,2 tỷ USD,
giảm 1%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (kể cả dầu thơ) đạt 204,43 tỷ
USD, tăng 10,3%. (Nguồn: Niên giám thống kê 2020 - Tổng cục thống kê). Việc xuất
khẩu của doanh nghiệp FDI có tác động mạnh mẽ đến khối doanh nghiệp nội địa ở Việt
Nam. Sự xuất hiện của các doanh nghiệp FDI trong ngành công nghiệp đã tạo sức ép,
buộc các doanh nghiệp trong nước phải cải thiện sản xuất, gia tăng tìm hiểu thị trường
xuất khẩu, tăng cường liên kết thương mại.

DR. CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA FDITỪ MỸ ĐẾN NÉN KINH TÉ VIỆT
DS. NAM HIỆN NAY
3.1. Tích cực:
- FDI góp phần quan trọng vào thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất

nước. FDI đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho nền kinh tế. Theo đánh giá của Bộ
kế
hoạch và đầu tư, do bình đẳng trong kinh doanh và phát triển nhiều doan nghiệp trong
nước đã dần quen với việc phải cạnh tranh với các sản phẩm của các doanh nghiệp
đầu
tư nước ngoài nên đã chủ động đổi mới công nghệ bằng việc nhập khẩu các thiết bị và
công nghệ mới để sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng tốt. Từ đó doanh nghiệp
trong
nước ngày càng tăng cường năng lực về công nghệ và nâng cấp về trình độ quản lý
nhất
là địa tạo nguồn nhân lực.
DT. - FDI đã có tác động tích cực, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành trong nền
kinh
tế
cũng như cơ cấu nội bộ bộ từng nghành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. FDI
cũng góp phần thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ cả về máy móc, thiết bị, tri thức và kinh
nghiệm quản lý, từ đó ảnh hưởng nhất định trong việc cải thiện trình độ cơng nghệ trong
nước.
- FDI còn tạo việc làm, tạo ra thu nhập ổn định cho một bộ phận dân cư trong đó có
hàng vạn kỹ sư, nhà quản lý trình độ cao, đội ngũ công nhân lành nghề với thu nhập
ngỳ
càng tăng, du nhập phương thức lao động, kinh doanh và quản lý tiên tiến. Nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực và thay đổi cơ cấu lao động...
- Các biện pháp thu hút FDI từ nước ngoài đã đạt được những thành cơng nhất định,
đã quảng bá hình ảnh Việt Nam rộng khắp một cách khá xuất sắc và đã thực sự thu


hút
được luồng vốn FDI lớn cho nền kinh tế nước nhà. Trong đó, dịng vốn FDI từ cường
quốc số một thế giới cũng vẫn đang tăng lên từng ngày. Các nhà đầu tư Mỹ đã biết

nhiều
hơn về Việt Nam, đã phần nào vượt qua được rào cản của lịch sử để thấy được một
Việt
Nam đang phát triển kinh tế mạnh mẽ, một thị trường ổn định và đầy tiềm năng.
Những
kết quả kinh tế ấn tượng, cùng với FDI đang tăng cao và liên tiếp lập các kỷ lục mới,

thể nói các hoạt động thu hút FDI vào Việt Nam, đặc biệt là FDI của Mỹ đã đạt được
những thành công như mong đợi.
3.2. Tiêu cực:
DU. Bên cạnh những cơ hội lớn thì Việt Nam cũng đứng trước khơng ít những khó
khăn,
thách thức trong q trình thu hút nguồn vốn FDI.


-

Căn bệnh thành tích vẫn là một căn bệnh trầm kha, việc thực hiện tại nhiều nơi rất
hời hợt, đối phó nhưng khi báo cáo thì vẫn rất tốt đẹp. Đơi lúc vì đặt mục đích hút vốn
q lớn mà không quan tâm đến các mục tiêu khác như môi trường, an ninh quốc
phịng
- Mơi trường đầu tư và năng lực cạnh tranh của Việt Nam mặc dù đã được cải thiện,
tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng hoàn toàn được yêu cầu của các nhà đầu tư quốc tế đặc
biệt
là các nhà đầu tư của Mỹ. Nhiều doanh nghiệp FDI vẫn than phiền về những bất cập
trong môi trường đầu tư như thủ tục hành chính rườm rà, hạ tầng và công nghiệp phụ
trợ yếu kém, lạm phát gia tăng.... Khả năng nâng cao năng lực cạnh tranh của nền
kinh
tế Việt Nam nói chung và mơi trường đầu tư Việt Nam nói riêng có thể coi là thách
thức

lớn trong việc thu hút FDI. vì điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của
nguồn
vốn FDI.
- Việt Nam đang mất dần lợi thế thu hút FDI so với các nước láng giềng như Thái
Lan, Indonesia, do mất dần lợi thế về nhân cơng. tài ngun và chính sách ưu đãi. Đặc
biệt, gần đây. sự trỗi dậy của Ản Độ cũng có thể coi là một thách thức lớn đối với Việt
Nam trong việc thu hút FDI.
- Từ trước đến nay, nguồn lao động giá rẻ, lao động chăm chỉ được xem là điểm thu
hút nhà đầu tư chứ không phải là nguồn nhân lực có kỹ năng. chất lượng cao. Trong
khi
đó. để thu hút được những dự án cơng nghệ cao thì nguồn nhân lực của quốc gia sở tại
phải có trình độ. đáp ứng được u cầu của nhà đầu tư. Mặc dù Việt Nam đã có nhiều
cải cách về giáo dục và đào tạo. nhưng nhìn chung chính sách phát triển nguồn nhân
lực
của Việt Nam và chính sách phát triển nguồn nhân lực phục vụ khu vực FDI mới chỉ
tập
trung theo chiều rộng và chưa chú trọng đến chiều sâu về chất lượng.
DV. Việt Nam đang phải chọn lựa những dự án đầu tư chất lượng hơn như: có cơng
nghệ
cao, giá trị gia tăng lớn và ít ơ nhiễm môi trường hơn. điều này khiến cho số lượng các
dịng vốn FDI có thể sẽ bị giảm sút.
- Việt Nam đang mất dần lợi thế thu hút FDI so với các nước láng giềng như Thái
Lan, Indonesia, do mất dần lợi thế về nhân cơng. tài ngun và chính sách ưu đãi. Đặc
biệt, gần đây. sự trỗi dậy của Ản Độ cũng có thể coi là một thách thức lớn đối với Việt
Nam trong việc thu hút FDI.
- Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 thì Việt Nam cần hạn chế tối đa những thiệt hại
do dịch gây nên, nhanh chóng ổn định và phục hồi nền kinh tế, tạo môi trường kinh
doanh ổn định. Đây là nền tảng để củng cố và gia tăng niềm tin của nhà đầu tư Mỹ khi



đưa nguồn vốn vào Việt Nam.
- Mức tác động lan tỏa lên nền kinh tế vẫn còn rất yếu. Mức đóng góp của các doanh
nghiệp FDI cho việc nâng cao năng lực cơng nghiệp Việt Nam vẫn cịn rất thấp. Các
mối liên kết giữa khối doanh nghiệp FDI và trong nước thấp có phần do cả cơng
nghiệp
hỗ trợ lẫn các doanh nghiệp trong nước vẫn cịn yếu kém. khơng đáp ứng nhu cầu và
chuẩn mực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp FDI, nhất là các tập đoàn xuyên
quốc gia.
DW. Và đặc biệt, hạn chế lớn nhất vẫn là sự khơng minh bạch của cả hai phía. Sự
khơng
minh bạch trong chính sách, cùng với đó là tệ tham nhũng. của quyền của nước chủ nhà.


DX.

Sự không minh bạch trong khả năng thực hiện vốn đầu tư nơi các nhà đầu tư
Mỹ,
sự
mập mờ về khả năng tài chính...
DY. Cải thiện sự minh bạch chính là một trong những mục tiêu quan trọng nhất
trong
những năm tới mà Việt Nam cần cố gắng thực hiện.
3.3. Nguyên nhân của những hạn chế:
DZ. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những bất cập trên nhưng nguyên nhân lớn
nhất
đến
từ chính sách của Chính phủ.
- Việt Nam, với định hướng xã hội chủ nghĩa của mình, đã đề ra nhiều chính sách để
phát triển kinh tế. Nhưng tất cả các chính sách đó đều gặp nhiều mâu thuẫn đến từ các
quốc gia phát triển, nhất là với Mỹ. Đó chính là độ “mở” của thị trường. Việt Nam

vẫn
chưa được công nhận là nền kinh tế thị trường, vẫn cịn mang nặng tính quan liêu, rất
thiếu sự minh bạch. Nền kinh tế đạm tính chủ quan, từ trên xuống khiến cho các nhà
đầu
tư cảm thấy cơ hội của mình bị ảnh hưởng nhiều, không được tự do quyết định các kế
hoạh kinh doanh. Cùng với đó là sự độc quyền của Nhà nước trong nhiều ngành kinh
tế
trọng điểm. Tất cả tạo nên sự khơng an tồn trong tâm lý nhà đầu tư.
- Khung pháp lý về FDI và các lĩnh vực liên quan tuy dần được cải cách, song quá
trình này được thực hiện quá nhanh so với năng lực trong nước, thiếu sự chuẩn bị kỹ
càng về năng lực thể chế dẫn đến nhiều ưu đãi quá mức với một số doanh nghiệp FDI
trong khi các đóng góp của khu vực này đối với nền kinh tế chưa tương xứng, thậm
chí
để lại nhiều hậu quả không nhỏ cho Việt Nam.
- Luồng FDI chảy mạnh vào Việt Nam cịn do chính những yếu kém trong khung
pháp lý thu hút và chế tài đối với hoạt động của FDI tại Việt Nam. Những lỗ hổng
pháp
lý, tệ nạn tham nhũng là căn nguyên gây nên tình trạng nhiều dự án FDI kém chất
lượng
phát thải, gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, đe dọa an ninh năng lượng và an ninh
quốc gia, đặc biệt là tình trạng chuyển giá và trốn thuế, lách thuế tràn lan.
- Việt Nam vẫn chưa điều chỉnh mạnh mẽ về ưu đãi, chế tài theo hướng tăng tác động
tích cực của FDI và xử lý thực sự hữu hiệu các sai phạm của khu vực này.
EA. Mặc dù cịn có những hạn chế như vậy, nhưng chúng ta không thể phủ nhận
những
dóng góp to lớn mà các nhà đầu tư quốc tế mang lại, đặc biệt là các nhà đầu tư Mỹ trong
bối cảnh mối quan hệ kinh tế giữa hai quốc gia đang ngày một nồng ấm hơn. Cơ hội là
rất nhiều, cả Việt Nam và Mỹ đều sẽ phải cố gắng hơn nữa để mối quan hệ này tốt đẹp



×