Tải bản đầy đủ (.docx) (193 trang)

(Luận văn thạc sĩ) vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường trung cấp kinh tế kỹ thuật quận 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 193 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯƠNG VĂN MỸ HÒA

VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC
TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẬN 12

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

SKC005940

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯƠNG VĂN MỸ HÒA

VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC
TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẬN 12

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2018



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯƠNG VĂN MỸ HÒA

VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC
TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẬN 12

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401
Hướng dẫn khoa học:
GS.TS: NGUYỄN LỘC

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2018

TRM DAMQC S U' PH AM xi TH UA' T
THANH pH6

H CHI MIN H


56:270/qn-DHSP

V vi¢

c

TRUNG TRUNG D¢ I HOC


HIEu

c quyt d inh

C5n

pht\v

Chfnh
dinh



t

S

I

vin

56118/2000/qD-T Tg

vic t6 ch{tc

K} thu5t Th5nh

p ham


tu'Gng Chinh p hd

duyt

ph6

Cn c a

V vic

d 5n

quyt d inh

C5n

cu

Can

cu

thu5t Tp. H6 Chi Minh;

Do tao

v vic Ban hanh qui ch do tao trinh

c vo


Can

Bie n b 5n

23/01/2018;
Xe t nhu

ca

Xt d ng hi

Trung phng Do tao,

Diiu 1.
mvie

n5m 20 18 c ho:

N8anh
le

dyc

IJ g c

a

vii A

ph g


Gld o

tin\

ninh&trwdng T rung c&P Kinh

Thb i g ian
n:

thvc hje n:

Diu2.Giaocho

d thc

trinh
Ong (Ba) c 6

tn t? i Diu 1

sT

Dlu 3.
chiu tr5ch nhl¢m thl

cita

B$ G 15o


T ru&ng c 5c d o rn

hnh quy €t dm ny.

quyt djnh c 6
morinh
-BGH

$n:
(d

€ bi €

t):

dqc&Do tq o ban hnh.

hiĐ u lvc k6

tl,

ng ay kÂ./.

Q

T


du


-Nhtr

-Lm: VT,

S DH

(3 b ).

2.3:


%Ӝ*,È2'Ө&9¬ Ҥ27Ҥ2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHIẾU NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ
(Dành cho JiảnJ viên hướnJ dẫn)
Tên đề tài luận văn thạc sỹ:
9ұQGөQJGҥ\KӑFKӧSWiFWURQJGҥ\KӑF*LiRGөF4XӕFSKzQJYj$QQLQKӣ
WUѭӡQJ7UXQJFҩS.LQKWӃ. WKXұW4XұQ
Tên tác Jiả: 75ѬѪ1*9 10 +Đ$

MSHV: 1720211

Ngành: *LiRGөFKӑF

Khóa: 2017-2018

Họ và tên nJười hướnJ dẫn (học hàm, học vị): *6761JX\ӉQ/ӝF
Cơ quDn cônJ tác:


Điện thoại liên hệ:

PHẦN NHẬN XÉT
1. Nhận xét về tinh thầ ¯ộ làm việc và nghiên cứu của học viên:
&yêWKӭFFyWUiFKQKLӋPFDRWUXQJWKӵFNKLrPWӕQFKӏXNKyKӑFKӓLFyWLQKWKҫQYѭӧWNKyWURQJQJ
KLrQ

FӭXNKRDKӑF
+ӑFYLrQFyQ
QJOӵFQJKLrQFӭXNKRDKӑFÿLӅXÿyWKӇKLӋQӣYLӋF[iFÿӏQKÿӅWjLQJKLrQFӭX[k\GӵQJÿӅ
FѭѫQJVӱGөQJFiFSKѭѫQJSKiSQJKLrQFӭXKӧSOê
2. Nhận xét về kết quả thực hiện của luậ£

2.1 Ưu & nhược điểm:
&KӑQÿӅWjLFyWtQKFҩSWKLӃWFDR
0өFÿtFKQӝLGXQJSKѭѫQJSKiSQJKLrQFӭXSKKӧS
+RjQWKjQKFiFQӝLGXQJÿӅUDYjÿҥWPөFWLrXQJKLrQ
FӭX ÈSGөQJSKѭѫQJSKiSWKӵFQJKLӋPVѭSKҥPWӕW

2.2 Điểm mới/giá trị thực của đề tài:
&KӭQJPLQKKLӋXTXҧYLӋFiSGөQJGҥ\KӑFKӧSWiFWURQJGҥ\KӑF*LiRGөF4XӕFSKzQJYj$QQLQ
Kӣ WUѭӡQJWUXQJFҩS

2.3 Những tồn tại (nếu có):
1ӃXÿѭDUDQKӳQJNKX\rQFiRYӅFiFKWKӭFiSGөQJSKѭѫQJSKiSQj\WURQJFiFQӝLGXQJNKiFFӫD
P{Q *LiRGөF4XӕFSKzQJYj$QQLQKWKuUҩWWӕW

KẾT LUẬN
+ӑFYLrQKRjQWKjQKWӕW/XұQY QYjÿӅQJKӏFKRSKpSÿѭӧFEҧRYӋWUѭӟF+ӝLÿӗQJ

73+&0QJj\WKiQJQ P
GiảnJ viên hướnJ dẫn
.ê JKLU}KӑWrQ


*6761JX\ӉQ/ӝF



%Ӝ*,È2'Ө&9¬ Ҥ27Ҥ2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHIẾU NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ
(Dành cho JiảnJ viên phản biện)
Tên đề tài luận văn thạc sỹ:
9ұQGөQJGҥ\KӑFKӧSWiFWURQJGҥ\KӑF*LiRGөF4XӕFSKzQJYj$QQLQKӣ
WUѭӡQJ7UXQJFҩS.LQKWӃ. WKXұW4XұQ
Tên tác Jiả: 75ѬѪ1*9 10 +Đ$

MSHV: 1720211

Ngành: *LiRGөFKӑF

Khóa: 2017-2018

Định hướng: ӬQJGөQJ
Họ và tên nJười phản biện: 3*676%L9 Q+ӗQJ
Cơ quDn cônJ tác: 9LӋQ6ѭSKҥPN WKXұW
Điện thoại liên hệ: 0903686912


I. Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Về hình thức & kết cấu luận văn:
/XұQY QWUuQKEj\U}ÿҽSYjFyFҩXWU~FSKKӧSJӗPFiFSKҫQVDX
3KҫQ0ӣÿҫX
&KѭѫQJ1&ѫVӣOêOXұQYӅGҥ\KӑFKӧSWiF
&KѭѫQJ27KӵFWUҥQJGҥ\KӑFP{QJLiRGөFTXӕFSKzQJYjDQQLQKӣWUѭӡQJWUXQJFҩSNLQKWӃN
WKXұW

TXұQ12.
&KѭѫQJ39ұQGөQJSKѭѫQJSKiSGҥ\KӑFKӧSWiFYjRP{QJLiRGөFTXӕFSKzQJYjDQQLQKӣWUѭӡQJ
WUXQJ
FҩSNLQKWӃN WKXұWTXұQ12.
3KҫQ.ӃWOXұQ±.LӃQQJKӏ
7jLOLӋXWKDPNKҧR
2. Về nội dunJ:
2.1. Nhận xét về tính khoa học, rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết trong luận
văn /XұQY QWUuQKEj\ÿҽSU}UjQJYjPҥFKOҥF
2.2. Nhận xét đánh giá việc sử dụng hoặc trích dẫn kết quả NC của người khác có đúng qui
định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ
/XұQY
QFyWәQJFӝQJWjLOLӋXWKDPNKҧRWURQJÿyFyWjLOLӋXWLӃQJ9LӋWWjLOLӋXWLӃQJ$QKYj
ZHEVLWH/XұQY QFyWUtFKGүQWjLOLӋXWKDPNKҧR

2.3. Nhận xét về mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sử dụng trong LVTN
9LӃWOҥLPөFWLrXYjPөFÿtFKQJKLrQFӭX
3KѭѫQJSKiSQJKLrQFӭXSKKӧSWX\QKLrQQrQWUuQKEj\FөWKӇKѫQ
2.4. Nhận xét Tổng quan của đề tài



/XұQY
QFyWUuQKEj\WәQJTXDQFiFF{QJWUuQKQJKLrQFӭXWURQJYjQJRjLQѭӟFWX\QKLrQFKѭDÿҫ\ÿӫ
һF ELӋWOjWәQJTXDQFiFNӃWTXҧÿmF{QJEӕOLrQTXDQÿӃQKѭӟQJQJKLrQFӭXFӫDÿӅWjL
2.5. Nhận xét đánh giá về nội dung & chất lượng của LVTN


&KѭѫQJ1/XұQY QÿmSKkQWtFKYj[iFÿӏQKÿѭӧFNKiLQLӋP³KӑFWұSKӧSWiF
´Yj³Gҥ\KӑFKӧSWiF´
/XұQY
QÿmKӋÿѭӧFFѫVӣOêOXұQYӅGҥ\KӑFKӧSWiFQKѭQJX\rQWҳFSKkQORҥLKLӋXTXҧFӫDGҥ\KӑFKӧS
WiF7URQJÿyOXұQY
QÿmP{WҧU}P{KuQKFӫDFiFORҥLQKyPWURQJGҥ\KӑFKӧSWiF7X\QKLrQOXұQY Q
FKѭDQrXÿѭӧFSKҥPYLӭQJGөQJYjÿLӅXNLӋQWKӵFKLӋQGҥ\KӑFKӧSWiF7iFJLҧQrQSKkQWtFKEәVXQJ
ÿһF
ÿLӇPQKұQWKӭFFӫDKӑFVLQKWUuQKÿӝWUXQJFҩSYjÿһFÿLӇPQӝLGXQJGҥ\KӑFP{QJLiRGөFTXӕFSKz
QJYj

DQQLQKÿӇOjPFѫVӣFKRYLӋF[iFÿӏQKQӝLGXQJYjSKҥPYұQGҥ\KӑFKӧSWiF
&KѭѫQJ2/XұQY
QÿmWLӃQKjQKNKҧRViWYjÿiQKJLiWKӵFWUҥQJGҥ\KӑFP{Q*LiRGөF4XӕFSKzQJYj
$QQLQKӣWUѭӡQJ7&.7.7412YӟLFiFQӝLGXQJQKѭ17ӹOӋOêWKX\ӃWYjWKӵFKjQKP{Q*'43
$1
(27әFKӭFKRҥWÿӝQJGҥ\KӑF36ӣWKtFKFӫDKӑFVLQKYӅFiFKWKӭFWәFKӭFGҥ\KӑFFӫDJLiRYLrQ4
)
.ӃWTXҧKӑFWұSP{Q*'43 $1FӫDKӑFVLQK5*LiRYLrQWKLӃWNӃYjFKXҭQEӏKRҥWÿӝQJGҥ\KӑF6)
0ӭFÿӝVӱGөQJQKӳQJSKѭѫQJSKiSGҥ\KӑF7*LiRYLrQWәFKӭFKRҥWÿӝQJGҥ\KӑF.ӃWTXҧNKҧRViW
SKҫQQjRÿmSKҧQiQKÿѭӧFWKӵFWUҥQJYLӋFWәFKӭFKRҥWÿӝQJJLҧQJGҥ\P{Q*'43 $1WҥLWUѭӡQJ7&
.LQKWӃ. WKXұW412QKѭJLiRYLrQJLҧQJGҥ\P{Q*'43 $1FKѭDSKiWKX\ÿѭӧFWtQKWtFKFӵFFKӫ

ÿӝQJKӑFWұSFӫDKӑFVLQKYjVӱGөQJSKѭѫQJWLӋQGҥ\KӑFFKѭDSKKӧS7X\QKLrQGRÿһFWKFӫ

DKӋÿjR
WҥRWUXQJFҩSQrQVӕPүXNKҧRViWFzQQKӓNӃWTXҧNKҧRViWFKѭDSKҧQiQKKӃWWKӵFWUҥQJFӫDFiFQӝLG
XQJ

NKҧRViW
&KѭѫQJ3/XұQY QÿmÿӅ[XҩWÿѭӧFTX\WUuQKYұQGөQJGҥ\KӑFKӧSWiFWURQJGҥ\KӑFP{Q*LiRGөF
4XӕFSKzQJYj$QQLQKWҥLWUѭӡQJ7&.LQKWӃ. WKXұW412YӟLFiFEѭӟFVDX14X\WUuQKFKXҭQEӏ2)
4X\WUuQKWKӵFKLӋQ3.LӇPWUDÿiQKJLiWURQJ'++7/XұQY QF
QJÿmWLӃQKjQKGҥ\KӑFWKӵFQJKLӋP
FyÿӕLFKӭQJ02JLiRiQOêWKX\ӃW3/5Yj[LQêNLӃQFKX\rQJLDÿӇÿiQKJLiWtQKKLӋXTXҧYjNKҧWKLFӫD
ÿӅ WjL7X\QKLrQQӝLGXQJWKӵFQJKLӋPFKѭDWKӇKLӋQU}PӕLOLrQKӋYӟLTX\WUuQKYұQ

2.6. Nhận xét đánh giá về khả năng ứng dụng, giá trị thực tiễn của đề tài
.ӃWTXҧQJKLrQFӭXFӫDOXұQY QFyWKӇOjPWjLOLӋXWKDPNKҧRFKRKӑFYLrQFDRKӑF
2.7. Luận văn cần chỉnh sửa, bổ sung những nội dung gì (thiết sót và tồn tại):
9LӃWOҥLWrQFKѭѫQJ1QKѭVDX&ѫVӣOêOXұQYӅGҥ\KӑFKӧSWiFWURQJJLiRGөFQJKӅQJKLӋ
S
1ӝLGXQJ³YDLWUzFӫDP{Q*LiRGөF4XӕFSKzQJYj$QQLQK
´Yj³PөFWLrXP{Q*LiRGөF4XӕFSKzQJYj $QQLQK
´QrQFKX\ӇQOrQFKѭѫQJ1QӝLGXQJ³FKѭѫQJWUuQKP{Q*LiRGөF4XӕFSKzQJYj$QQLQKFӫD
7UѭӡQJ7&.LQKWӃ. WKXұW412´QrQFKX\ӇQVDQJFKѭѫQJ3.

II. CÁC VẤ0Ề CẦN LÀM RÕ
(Các câu hỏi của giảng viên phản biện)
7iFJLҧKm\FKRELӃWSKҥPӭQJGөQJFӫDGҥ\KӑFKӧSWiFWURQJJLiRGөFQJKӅQJKLӋSWUuQKÿӝWUXQJ
FҩS

0
TT


1
2

Mục đánh Jiá

7tQKNKRDKӑFU}UjQJPҥFKOҥFNK~FFKLӃWWURQJOXұQY Q
iQKJLiYLӋFVӱGөQJKRһFWUtFKGүQNӃWTXҧ1&FӫDQJѭӡLNKiFFy
ÿӏQKKLӋQKjQKFӫDSKiSOXұWVӣKӳXWUtWXӋ


3
4
5
6

0өFWLrXQJKLrQFӭXSKѭѫQJSKiSQJKLrQFӭXVӱGөQJWURQJ/9
7әQJTXDQFӫDÿӅWjL
iQKJLiYӅQӝLGXQJ FKҩWOѭӧQJFӫD/971
iQKJLiYӅNKҧQ QJӭQJGөQJJLiWUӏWKӵFWLӉQFӫDÿӅWjL

0žžžžНžžž±ž ž žžžØžžгž0žžžžžž

(Giảng viên phản biện ghi rõ ý kiến “Tán thành luận văn” hay “Không tán thành luận văn”)

1JѭӡLYLӃWQKұQ[pWWiQWKjQKOXұQY Q
73+&0QJj\WKiQJQ P


NJười nhận xét



JKLU}KӑWrQ

3*676%L9 Q+ӗQJ


%Ӝ*,È2'Ө&9¬ Ҥ27Ҥ2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHIẾU NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ
(Dành cho JiảnJ viên phản biện)
Tên đề tài luận văn thạc sỹ:
9ұQGөQJGҥ\KӑFKӧSWiFWURQJGҥ\KӑF*LiRGөF4XӕFSKzQJYj$QQLQKӣ
WUѭӡQJ7UXQJFҩS.LQKWӃ. WKXұW4XұQ
Tên tác Jiả: 75ѬѪ1*9 10 +Đ$

MSHV: 1720211

Ngành: *LiRGөFKӑF

Khóa: 2017-2018

Định hướng: ӬQJGөQJ
Họ và tên nJười phản biện: 3*6761JX\ӉQ7Kӏ7K~\'XQJ
Cơ quDn cônJ tác: 7UѭӡQJ ҥLKӑF6jL*zQ
Điện thoại liên hệ: 0903777509

I. Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Về hình thức & kết cấu luận văn:

/XұQY QJӗP78WUDQJYӟL0ӣÿҫX±5WUDQJFKѭѫQJ1 - 24WUDQJFKѭѫQJ2 – 20WUDQJFKѭѫQJ3 – 29
WUDQJ.ӃWOXұQ3WUDQJ&ҩXWU~FOXұQY QWѭѫQJÿӕLFkQÿӕL&KѭѫQJ1 và
2FҫQÿѭӧFÿҫXWѭGj\GһQKѫQ /XұQY QFy21 TLTK
(147/7.WLӃQJ9LӋW47/7.WLӃQJ$QK37/7.PҥQJ,QWHUQHW6ӕOѭӧQJ7/7.
QKѭYұ\OjNKLrPWӕQYuÿӅWjLYӅ'+KӧSWiFÿmÿѭӧFQKLӅXWiFJLҧWURQJYjQJRjLQѭӟFTXDQWkPQJKLrQ
FӭX

2. Về nội dunJ:
2.1. Nhận xét về tính khoa học, rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết trong luận
văn &iFSKҫQFiFFKѭѫQJFӫDOXұQY
QWѭѫQJÿӕLNKRDKӑFU}UjQJPҥFKOҥF
2.2. Nhận xét đánh giá việc sử dụng hoặc trích dẫn kết quả NC của người khác có đúng qui
định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ
/XұQY
QÿmWUtFKGүQNӃWTXҧQJKLrQFӭXFӫDWiFJLҧNKiFÿ~QJTX\ÿӏQKWUtFKGүQWҥLFKӛYjWKӇKLӋQWURQ
J GDQKPөF7/7.

2.3. Nhận xét về mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sử dụng trong LVTN &
QFӭWrQÿӅWjLWiFJLҧÿm[iFÿӏQKFKtQK[iFPөFWLrXQJKLrQFӭXQKLӋPYөQJKLrQFӭX
7iFJLҧÿmVӱGөQJFiFSKѭѫQJSKiSQJKLrQFӭXOtOXұQSKѭѫQJSKiSQJKLrQFӭXWKӵFWLӉQNKҧRViWE
ҵQJ EҧQJKӓLGjQKFKR*9+6&%4/SKѭѫQJSKiSTXDQViW33SKӓQJYҩQSKѭѫQJSKiSWKӵFQJKLӋP
SKѭѫQJSKiSWKӕQJNrWRiQKӑF&iF33QJKLrQFӭXÿӅXSKKӧSYӟLWtQKFKҩWYjÿһFÿLӇPFӫDÿӅWjL
7URQJVӕFiF33QJKLrQFӭXNӃWTXҧWKXQKұQWӯ33NKҧRViWEҵQJEҧQJKӓLGjQKFKR&
%4/FKѭDÿѭӧF WUuQKEj\WURQJFKѭѫQJ2FӫDOXұQY
Q3KҫQSKөOөFQrQEәVXQJPLQKFKӭQJYӅ33TXDQViWPүXELrQEҧQ
TXDQViW±WKӇKLӋQQӝLGXQJTXDQViWYjFiFKWKӭFJKLQKұQ33SKӓQJYҩQEҧQJFkXKӓLSKӓQJYҩQ


2.4. Nhận xét Tổng quan của đề tài
7iFJLҧÿmWәQJTXDQWuQKKuQKQJKLrQFӭXYҩQÿӅWUrQWKӃJLӟLYj91FyQJXӗQWUtFKGүQ

2.5. Nhận xét đánh giá về nội dung & chất lượng của LVTN


9ӅFѫVӣOtOXұQWiFJLҧÿmSKkQWtFKU}FiFNKiLQLӋPF{QJFөKӧSWiFKӑFWұSKӧSWiF'+KӧS
WiF1ӃX
WiFJLҧÿmWiFKULrQJPөF1.2³PӝWVӕNKiLQLӋPFѫEҧQ
´WKuFKӍWUuQKEj\NKiLQLӋPNK{QJOӗQJJKpSFiF
YҩQÿӅOtOXұQNKiFYjRPөFQj\QrQFKX\ӇQ³TXiWUuQKKuQKWKjQK'+KӧSWiF
´³ѭXÿLӇPYjKҥQFKӃFӫD

'+KӧSWiF´[XӕQJSKҫQVDX
1JRjLUDF QFӭWrQ 7WiFJLҧQrQEәVXQJNKiLQLӋP³0{QKӑF*'43$1´Yj³7UѭӡQJ7&.7.7´
7iFJLҧÿmSKkQWtFKPӝWVӕYҩQÿӅOtOXұQYӅ'+KӧSWiFQJX\rQWҳFSKkQORҥLKLӋXTXҧFӫD'+K
ӧSWiF
1ӃXWiFJLҧWUuQKEj\WKrPYӅPөFWLrXSKѭѫQJSKiSKuQKWKӭFWәFKӭF'+KӧSWiFWKuOtOXұQY
Ӆ'+KӧS
WiFVӁÿҫ\ÿӫKѫQ
1JRjLUDQӃXWURQJFKѭѫQJ1WUrQFѫVӣOtOXұQYӅ'+KӧSWiFQyLFKXQJWiFJLҧWUuQKEj\OtOXұQY
ӅYLӋF

YұQGөQJ'+KӧSWiFYjR'+P{Q*'43$1WҥLORҥLKuQKWUѭӡQJ7&.7.7WKuNKXQJOtOXұQVӁÿ
ҫ\ÿӫ
KѫQÿӇGүQÿѭӡQJFKRFKѭѫQJ2 và 3FӫDÿӅWjL
9ӅWKӵFWUҥQJ
7iFJLҧÿmJLӟLWKLӋXNKiLTXiWYӅ7UѭӡQJ7&.7.74XұQ1273+&0FKѭѫQJWUuQKP{Q*'43$1
WҥL
WUѭӡQJQj\3KҫQJLӟLWKLӋXFKLӃP10
trang/20WUDQJGXQJOѭӧQJFӫDWRjQEӝFKѭѫQJ2OjGjLFҫQWұSWUXQJ

GXQJOѭӧQJFKRP{WҧYjSKkQWtFKNӃWTXҧNKҧRViWWKӵFWUҥQJ

7iFJLҧF
QJÿmJLӟLWKLӋXNKiLTXiWYӅTXiWUuQKWәFKӭFNKҧRViWWKӵFWUҥQJPөFÿtFKQӝLGXQJÿӕLWѭӧQJ

Yj33NKҧRViW
7iFJLҧÿmNKDLWKiFWӕWWK{QJWLQÿӏQKOѭӧQJWӯ33NKҧRViWEҵQJEҧQJKӓLÿӕLYӟL*9+6ÿӇSKkQ
WtFKU}

WKӵFWUҥQJYӅWәFKӭFKRҥWÿӝQJ'+FӫD*9VӣWKtFKFӫD+6YӅFiFKWKӭFWәFKӭF'+FӫD*9PӭF
ÿӝVӱ
GөQJFiF33'+FӫD*9
7X\QKLrQYӟLWKӵFWUҥQJWUuQKEj\QKѭYұ\JLӳDFKѭѫQJ2YjFKѭѫQJ1FKѭDFyVӵWKӕQJQKҩWYjORJ
LF
FKѭѫQJ1YӅQJX\rQWҳFSKkQORҥLKLӋXTXҧQKѭQJFKѭѫQJ2WұSWUXQJNKҧRViWYӅ33'+&iFWKjQ
KWӕ
NKiFFӫDTXiWUuQK'+ӣFҧFKѭѫQJ1YjFKѭѫQJ2ÿӅXFKѭDÿѭӧFÿӅFұS3KҫQWKӵFWUҥQJWUuQKEj\W
URQJ6
WUDQJWURQJÿy5EҧQJFKLӃPGXQJOѭӧQJÿiQJNӇOjPӓQJVRYӟLQKLӋPYө2FӫDÿӅWjL.ӃWTXҧNKҧRVi
W
EҵQJEҧQJKӓLGjQKFKR&
%4/FKѭDÿѭӧFWUuQKEj\NӃWTXҧTXDQViWYjSKӓQJYҩQFKѭDWKӇKLӋQӣSKҫQ

này.
&KѭѫQJ39ұQGөQJ3KѭѫQJSKiS'+KӧSWiFYjRP{Q*'43$1WҥLWUѭӡQJ7&.7.74XұQ12
73+&01rQEӓWӯ³33
´WURQJWrQFKѭѫQJ37iFJLҧÿmÿѭDUDTX\WUuQKYұQGөQJ'+KӧSWiFWLӃQKjQK
WKӵFQJKLӋP2 bài (bài 14 và bài 17WURQJFKѭѫQJWUuQKFyPLQKFKӭQJJLiRiQӣSKөOөF
1ӃXWiFJLҧWUuQKEj\U}KѫQYӅVӵNKiFQKDXWURQJ'+2EjLQj\ӣOӟSÿӕLFKӭQJYjOӟSWKӵFQJKLӋPSK
ө
OөFF
QJÿѭDWKrPJLiRiQ'+ӣOӟSÿӕLFKӭQJÿӇVRViQKWKuWtQKWKX\ӃWSKөFFӫDNӃWTXҧWKӵFQJKLӋP

VӁ U}KѫQ

2.6. Nhận xét đánh giá về khả năng ứng dụng, giá trị thực tiễn của đề tài
.
ӃWTXҧQJKLrQFӭXFӫDÿӅWjLYӅYұQGөQJ'+KӧSWiFWURQJP{Q*'43$1FyWKӇVӱGөQJWҥLWU
ѭӡQJ 7&.7.74XұQ73+&0

2.7. Luận văn cần chỉnh sửa, bổ sung những nội dung gì (thiết sót và tồn tại):
9ӅQӝLGXQJPӝWVӕJySêWURQJ0ӣÿҫXFKѭѫQJ1, 3.
9ӅKuQKWKӭF'zVRiWOӛLLQҩQ


II. CÁC VẤ0Ề CẦN LÀM RÕ
(Các câu hỏi của giảng viên phản biện)

7iFJLҧKm\P{WҧFөWKӇPӝWVӕNKiFELӋWFѫEҧQWURQJ'+EjLKRһFEjLJLӳDOӟSWKӵFQJKLӋPYj
OӟS ÿӕLFKӭQJ"

0
TT

1
2
3
4

Mục đánh Jiá

7tQKNKRDKӑFU}UjQJPҥFKOҥFNK~FFKLӃWWURQJOXұQY Q
iQKJLiYLӋFVӱGөQJKRһFWUtFKGүQNӃWTXҧ1&FӫDQJѭӡLNKiFFy

ÿӏQKKLӋQKjQKFӫDSKiSOXұWVӣKӳXWUtWXӋ
0өFWLrXQJKLrQFӭXSKѭѫQJSKiSQJKLrQFӭXVӱGөQJWURQJ/9
7әQJTXDQFӫDÿӅWjL


5
6

iQKJLiYӅQӝLGXQJ FKҩWOѭӧQJFӫD/971
iQKJLiYӅNKҧQ QJӭQJGөQJJLiWUӏWKӵFWLӉQFӫDÿӅWjL

0žžžžНžžž±ž ž žžžØžžгž0žžžžžž

(Giảng viên phản biện ghi rõ ý kiến “Tán thành luận văn” hay “Không tán thành luận văn”)

1JѭӡLSKҧQELӋQWiQWKjQKOXұQY
QQj\7iFJLҧFҫQFKӍQKVӱDYӅKuQKWKӭFYjQӝLGXQJWKHRQKұQ[pWFӫD
QJѭӡLSKҧQELӋQ
73+&0QJj\WKiQJQ P
NJười nhận xét


JKLU}KӑWrQ

3*6761JX\ӉQ7Kӏ7K~\'XQJ


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ & tên: Trương Văn Mỹ Hịa


Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 13/05/1989

Nơi sinh: Đồng Tháp

Quê quán: Đồng Tháp

Dân tộc: Kinh

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 49/26A, đường TA35, phường Thới An, quận
12, TP. HCM
Điện thoại cơ quan:

Điện thoại: 0906777933

Fax:

E-mail:

II. Q TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Cao đẳng:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo: từ 01/2008 đến 01/2011.

Nơi học : Trường Cao đẳng nghề số 8 – Bộ Quốc Phòng
Ngành học: Kế toán Doanh nghiệp
2. Đại học:

- Văn bằng 1:

Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ: 01/2011 đến 01/2013.

- Văn bằng 2:

Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo: từ 06/2014 đến 06/2016

Nơi học: Trường Đại học Trần Đại Nghĩa (trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân sự)
Ngành học: Giáo viên Giáo dục Quốc phịng – An ninh
BI.

Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT

NGHIỆP ĐẠI HỌC:
Thời gian
08/2016 –
đến nay

Trang i


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm
2018 (Ký tên và ghi rõ họ tên)

Trương Văn Mỹ Hòa

Trang ii


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ,
giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian
tham gia học Thạc sỹ ngành Giáo dục học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành
phố Hồ Chí Minh đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của q
Thầy Cơ, gia đình và các anh, chị, bạn bè cùng lớp. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em
xin gửi đến quý Thầy Cô đã đem hết tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn
kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường.

Bên canh đó, để hồn thành khóa luận này em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến
GS.TS Nguyễn Lộc, Thầy đã tận tình hướng dẫn trong suốt q trình viết khóa luận.
Cũng như đã cung cấp cho em thêm tài liệu nghiên cứu để thực hiện tốt đề tài
nghiên cứu.
Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong Viện Sư phạm Kỹ thuật – Trường
Đại học sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức
trong thời gian năm em học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong q trình học
khơng chỉ là nền tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn là hành trang quý
báu để em vận dụng vào công việc và cuộc sống một cách vững chắc và tự tin.
Em chân thành cảm ơn Quý lãnh đạo Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật
Quận 12, Lãnh đạo Khoa Cơ bản và tồn thể Thầy/Cơ trong Khoa Cơ bản đã tạo
mọi điều kiện cho bản thân em có thể tổ chức thực nghiệm cho luận văn.
Và cuối cùng Tôi cũng không quên cảm ơn các em học sinh đã cố gắng cùng

Thầy phấn đấu trong suốt quá trình thực nghiệm.
Cuối lời em kính chúc q Thầy, Cơ dồi dào sức khỏe và thành công trong sự
nghiệp cao quý, luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong
công việc và chúc các em học sinh học tập tốt, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ
Quốc phòng và An ninh trong tình hình mới.
Trân trọng ./.

Trang iii


TĨM TẮT
Giáo dục Quốc phịng và An ninh là nhiệm vụ hàng đầu giúp mọi công dân sẵn
sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi nhằm bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa. Từ đó địi hỏi tất yếu việc dạy và học mơn Giáo dục Quốc phịng và An Ninh
là một trong những yếu tố cấu thành nên sức mạnh chiến đấu của nhân dân Việt
Nam. Song muốn có sức mạnh đó thì phải làm tốt cơng tác giảng dạy mơn Giáo dục
Quốc phịng và An ninh, giúp nhân nhân hình thành ý thức chống lại những âm mưu
thủ đoạn của địch và tự giác sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc.
Ngày nay, đứng trước những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới và
những biến đổi, phát triển của tình hình kinh tế – xã hội ở trong nước, bên cạnh
những yếu tố thuận lợi, tích cực thì cũng cịn nhiều những khó khăn, những yếu tố
tiêu cực đang hàng ngày, hàng giờ tác động, cản trở đến quá trình xây dựng, phát
triển của đất nước. Hiện nay, do tác động của mặt trái kinh tế thị trường, mạng xã
hội...một số em học sinh chưa nhận thức đúng đắn về nghĩa vụ và trách nhiệm của
bản thân trong nhiệm vụ Quốc phòng An ninh của nước nhà, quá trình học tập chưa
được các em chú trọng và chỉ là hình thức học đối phó. Chính vì vậy bản thân
những người thầy cần tìm hiểu, phát hiện, nghiên cứu và vận dụng những phương
pháp dạy học mới nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và đáp ứng nhiệm vụ giáo dục
đề ra. Đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo tại cơ sở đào tạo chính là mục đích và
nội dung mà người nghiên cứu thực hiện đề tài này.

Đề tài đã tiến hành khảo sát về cách thức tổ chức các hoạt động dạy học cũng như
việc sử dụng các phương pháp và mức độ sử dụng các phương pháp dạy học trong quá
trình dạy học của các giáo viên Khoa Cơ bản; khảo sát học sinh về các hoạt động dạy
học của giáo viên và kiến thức học sinh tiếp nhận được sau khi hồn thành mơn Giáo
dục Quốc phịng và An ninh tại trường cũng như việc nâng cao ý thức về nghĩa vụ và
trách nhiệm của bản thân đối với đất nước. Đồng thời người nghiên cứu cũng tiến hành
khảo sát các cán bộ quản lý của nhà trường về cách tổ chức hoạt động dạy học mà các
bộ quản lý nhận thấy khi dự giờ, dự giảng giáo viên.

Trang iv


Từ đó, người nghiên cứu đưa ra những nhận định chung về thực trạng việc tổ
chức các hoạt động dạy học và sử dụng phương pháp dạy học cho học tại Trường
Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 chưa thật sự hiệu quả. Chính vì vậy cải tiến
chất lượng đào tạo nhất là cải cách hoạt động dạy học cũng như phương pháp dạy
học đã và đang là nhu cầu cấp thiết cho Khoa Cơ bản nhằm đáp ứng nhiệm vụ Giáo
dục Quốc phòng của đất nước.
Với đề tài này, người nghiên cứu đã mạnh dạn đề xuất vận dụng dạy học hợp tác
vào dạy học môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh tại Trường Trung cấp Kinh tế
- Kỹ thuật Quận 12 và đã được sự hưởng ứng, đồng tình và hỗ trợ của lãnh đạo trường,

giáo viên trong Khoa cũng như các học sinh. Qua kết quả thực nghiệm cho thấy khi
vận dụng dạy học hợp tác giúp học sinh tiếp nhận kiến thức một cách chủ động hơn
và ghi nhớ kiến thức đó lâu hơn, kết quả đánh giá qua điểm kiểm tra và thi kết thúc
học phần cho thấy lớp thực nghiệm có kết quả khả quan hơn.
Từ kết quả thực nghiệm cho thấy cần triển khai sâu và rộng hơn nữa hoạt động
dạy học hợp tác cho các môn học tại Khoa Cơ bản cũng như các Khoa khác trong
nhà trường. Tuy nhiên, với điều kiện về cơ sở vật chất, năng lực chuyên môn của
giáo viên tại đơn vị cần phải có thời gian và kinh phí để đầu tư thêm nữa nhằm nâng

cao chất lượng giảng dạy của đơn vị.

Trang v


ABSTRACT
National defense education and security is the most important thing which
helps every citizen gets ready for fighting to protect our Socialist country. It
depends on studying and teaching. National defense education in school which is
one of the elements to make the powerful fight of Vietnamese citizen. But if we
want to have this, we have to teach National defense education well. Help people
tak shape in their mind against conspiracy, tricks of the enemy, Volunteer to fight
for protecting our country.
Nowadays, with the complex situations of the world and changes,
development of economy and society inside country. Parallel with advantage
elements, we also have many difficult, disadvantage elements which are impacting
every hour, every day in developing of country. Now, some of students don’t have
proper aware ness of their reponsibilies and duties in National defence. They don’t
focus on the process of learning Nation defence education, it’s just learning for the
points. Because of this, teachers need to research, study and apply new teaching
methods to upgrade the quality education and respond to the educational mission.
The project is about to upgrade the educational foundation.
The topic has been surveyed on how to organise teaching activities as well as
the use of methods and the limit of using the methods in teaching of teachers on
faculty of Basic; student surveys on teaching activities of teachers and knowledge
students receive after competion of National Defense education course aswell as
raising aware ness of their reponsibilities, friendly to the country. At the same time,
the researcher also conducted a survey of school administrators on how to organize
the teaching activities that administrators found when they were attending teaching
training.


Trang vi


Since then, the researcher has made a general statement about the actual
situation of organizing teaching activities and using teaching methods for studing at
the school of Technical Economic College district 12 is not effective. Therefore,
imroving the quality oftraing, especially teaching and learning reform as well as
teaching methods have been an urgent need for basic department to meet the task of
national defense education.
Which this topic, the researcher has boldly proposed to use cooperative teaching
in Teaching Defense Education at Technical Economic College district 12 and support
from school leaders, faculty as well as students. The experimental results show that
when applying cooperative teaching students. Students are more active in acquiring
knowledge and remember that knowledge for longer, the results of the cross-checking
and final examinations experimental group showed better results.

From this results, it’s necessary to deepen and broaden the cooperative
teaching activities for subjects in Faculty as well as other faculties in the school.
However, with the condition of facilities professional capacity of teacher at the
unit need time and money to invest more to improve the teaching quality of the unit.

Trang vii


×