Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.96 MB, 15 trang )

Hồ Thị Thảo My - 030536200117
MLM307_2021_D18
TRƯỜNG ĐỊA HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
TÊN CHỦ ĐỀ: KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

Họ và tên sinh viên: HỒ THỊ THẢO MY
Mã số sinh viên:030536200117
Lớp, Hệ đào tạo: DH36KT05 – Chương trình Đại trà – Đại học chính quy chuẩn

CHẤM ĐIỂM
BẰNG SỐ

BẰNG CHỮ

TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2021

1


Hồ Thị Thảo My - 030536200117

MLM307_2021_D18
MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... 3
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 5
I. Những vấn đề lý luận về kinh tế Nhà nước ở Việt Nam ..................................... 6


1. Thành phần kinh tế Nhà nước........................................................................... 6
2. Lịch sử hình thành và phát triển của nền kinh tế nhà nước ở Việt Nam .......... 7
3. Vai trò chủ đạo của nền KTNN trong KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam 7
a. Trở thành lực lượng vật chất để Nhà nước thực hiện các chức năng điều
tiết và quản lý vĩ mô. ............................................................................................ 8
b. Tạo điều kiện cho nền kinh tế nhiều thành phần cùng phát triển và giải
quyết các vấn đề xã hội ........................................................................................ 8
c. Tạo điều kiện phát triển nhanh chóng và bền vững cho chế độ XHCN mới. 9
II. Thực trạng về vai trò của kinh tế Nhà nước ở Việt Nam .................................... 9
1. Một số thành tựu khi nền KTNN nắm vai trò chủ đạo ..................................... 9
2. Một số hạn chế còn hiện hữu .......................................................................... 11
3. Nguyên nhân của những hạn chế đã và đang diễn ra ..................................... 12
a. Nguyên nhân chủ quan ................................................................................ 12
b. Nguyên nhân khách quan ............................................................................ 12
III.

Giải pháp khắc phục những hạn chế của nền KTNN ..................................... 12

IV.

Kết luận ........................................................................................................... 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 15

2


Hồ Thị Thảo My - 030536200117
MLM307_2021_D18
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1. Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
2. BIDV: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
3. DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước - là tổ chức kinh tế thuộc sở hữu hoàn toàn
hoặc một phần của Nhà nước, được tổ chức dưới hình thức pháp lý nhất định
để tiến hành các hoạt động kinh doanh hoặc cơng ích nhằm đạt mục đích lợi
nhuận hoặc chính sách kinh tế - xã hội.
4. EVN: Tập đồn Điện lực Việt Nam
5. FDI: Foreign Direct Investment - là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay
cơng ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh
doanh. Cá nhân hay công ty nước ngồi đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản
xuất kinh doanh này.
t

à ớ ao g m các doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng nhà

nước, ngân sách nhà nước, các u dự trữ uốc gia, các u ảo hiểm nhà nước và
các tài nguy n uốc gia, các tài sản hác thuộc sở hữu nhà nước có thể dựa vào
v ng chu chuyển inh tế.
6. KTNN: Kinh tế Nhà nước - là thành phần inh tế dựa tr n chế độ sở hữu
toàn dân về tư liệu sản uất.
7. KTTT: Kinh tế thị trường - Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà ở đó t n tại
nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sở hữu cùng tham gia, cùng vận
động và phát triển trong một cơ chế cạnh tranh ình đẳng và ổn định.
8. PVN: Tập đồn Dầu khi Việt Nam
9. TKV Petrolimex: Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
10.Vietcombank: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

3



Hồ Thị Thảo My - 030536200117
MLM307_2021_D18
11.VIETFOOD 1, VIETFOOD 2: Công ty cổ phần Thực Phẩm Việt Nam
VIETFOODS
12.Vietin an : Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
13.Viettel : là doanh nghiệp nhà nước thuộc Tập đồn Viễn thơng Qn đội
Viettel
14.VNPT: là doanh nghiệp nhà nước thuộc Tập đồn Bưu chính Viễn thông
Việt Nam
15.XHCN: Xã hội Chủ ngh a (ở Việt Nam) – là ý thức chính trị mà Việt Nam
đang ây dựng và phát triển từ thế kỉ XX theo phong cách H Chí Minh.

4


Hồ Thị Thảo My - 030536200117

MLM307_2021_D18
LỜI MỞ ĐẦU
au thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Đế quốc Mỹ, cứu nước

S

và giải phóng hồn tồn miền Nam. Cả nước ta đ ng l ng đi l n chủ
ngh a ã hội. Nhân dân ta cùng với Đảng bắt tay vào khôi phục và

đặt mục tiêu phát tiển đất nước về mọi mặt. Nước ta khơng trải qua hình thái kinh
tế tư ản chủ ngh a mà đi thẳng lên xã hội chủ ngh a từ định hướng tại Đại hội
Đảng lần thứ VI (6 -1986) tới Đại hội Đảng lần thứ XII (5 - 2015). Lịch sử phát
triển nền kinh tế của Việt Nam đã đi ua rất nhiều hình thái kinh tế xã hội nổi bật

và rõ nét nhất phải kể đến các hình thái cơng xã ngun thủy, chiếm hữu nô lệ,
phong kiến và xã hội chủ ngh a.
Tuy nhi n đối với nền kinh tế luôn hoạt động và phát triển như hiện nay, để
đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh chóng và bền vững, Đảng và nhà nước luôn chủ
động nghiên cứu, xem xét những vấn đề để hoàn thiện bộ máy quản lý kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ ngh a ở Việt Nam. Trong các thành phần kinh tế
có mặt hiện nay, kinh tế Nhà nước mang lại sức mạnh cho kinh tế quốc gia. Khơng
Nhờ có nhà nước mà có thể điều tiết được các hoạt động kinh tế một cách hài hịa,
hiệu quả và ổn định. Vì vậy, tơi in đưa ra đề tài với bài tiểu luận kết thúc học phần
của minh là “
đị

t N à ớc và vai trò chủ đạo trong nền kinh t thị tr ờng

ớng XHCN ở Việt Nam”.
Trong bài tiểu luận dưới đây, tôi in đào sâu vai tr của kinh tế Nhà nước đối

với ngành kinh tế theo định hướng xã hội chủ ngh a của Việt Nam. Cảm ơn giáo
vi n hướng dẫn là cô Trương Thị Thùy Dung đã giúp đỡ để tơi hồn thành bài tiểu
luận này. Bài cịn nhiều sai sót, mong cơ được cơ chỉnh sửa và góp ý thêm.

5


Hồ Thị Thảo My - 030536200117
MLM307_2021_D18
I.
Những vấ đề lý luận về kinh t N à ớc ở Việt Nam
Sau thất bại của nền kinh tế tập trung cao độ của Liên Xô thế kỉ XX và cuộc
khủng hoảng kinh tế - tài chính ở Mỹ do mơ hình KTTT tự do tối đa năm 2008.

Chính phủ Việt Nam nhận thức được mối quan hệ giữa vai trò của Nhà nước đối
với hoạt động kinh tế theo định hướng XHCN là hoàn toàn cần thiết.
1. Thành phần kinh t N à ớc
KTTT là thành qua quá trình phát triển lịch sự, được Nhà nước và Đảng Cộng
sản Việt Nam đặt cho mơ hình kinh tế của nước Cộng hịa XHCN Việt Nam. Đây
là hình thái kinh tế - xã hội có các quan hệ kinh tế, trao đổi, kiếm lợi nhuận, lợi ích
từ các mặt hàng sản phẩm được cung cấp ra thị trường. C.Mác viết, trong nền
KTTT của phương thức sản xuất tư ản chủ ngh a thì việc tìm kiếm “lợi nhuận là
quy luật tuyệt đối của phương thức sản xuất này”. Tại Đại hội XII (năm 2016),
Đảng ta chủ yếu nhấn mạnh đến 4 thành phần kinh tế sau: Thành phần kinh tế nhà
nước; Thành phần kinh tế tập thể; Thành phần kinh tế tư nhân (g m kinh tế cá thể,
tiểu chủ, tư ản tư nhân) và Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
Thành phần kinh tế Nhà nước được coi là thành phần cốt lõi của nền kinh tế
Việt Nam nhưng trong các Văn iện Đại hội Đảng lại hông đề cập các khái niệm
rõ ràng về thuật ngữ kinh tế này. Thành phần tổ chức chính trong KTNN bao g m:
- Các DNNN hoạt động theo 2 hình thức kinh doanh và cơng ích
- Các doanh nghiệp có cổ phần thuộc nhà nước chi phối hoặc hình thức cổ phần
đặc biệt được uy định trong Bộ luật kinh tế Luật doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước.
Ngồi ra, khi xét về các l nh vực hoạt động kinh tế, Nhà nước được phân thành
các khu vực quản lý khác nhau. Quản lý và khai thác ngu n tài nguy n; Đầu tư,

6


Hồ Thị Thảo My - 030536200117
MLM307_2021_D18
quản lý và khai thác các dự án cơ sở hạ tầng kỹ thuật; Các tổ chức trong các nh
vực kinh tế - xã hội khác: y tế, giáo dục, ngân hàng,...
2. Lịch sử hình thành và phát triển của nền kinh t à ớc ở Việt Nam

Trước đây, KTNN được biết tới với khái niệm kinh tế quốc doanh để chỉ một bộ
phận kinh tế thuộc quyền sở hữu và do Nhà nước làm chủ quản lý mọi mặt. Vào
hội nghị Đại hội Đảng lần thứ VII (1994) thì được thay thế bằng khái niệm khu vực
DNNN. Khi ấy, khu vực DNNN chỉ nằm quyền sở hữu chứ không trực tiếp kinh
doanh. Được đầu tư dưới nhiều hình thức: cổ phần, cho thu , tô nhượng,...
Sự ra đời thành phần KTNN ở Việt Nam dựa trên chế độ công hữu và khả năng
xây dựng một đội ngũ cán ộ quản lý và lao động. Bao trùm lên mọi l nh vực kinh
tế của đất nước. Thể hiện ua 3 ước chính: quốc hữu hóa XHCN, cải tạo xã hội cũ
và đầu tư ây mới theo hướng XHCN. Trong bản báo cáo do Tổng í thư Nguyễn
Phú Trọng đã trình ày tại Đại hội Đảng lần thứ XII đã đề cập : “...Đó là nền KTTT
hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền XHCN, do
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục ti u "dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
cơng bằng, văn minh”.
3. Vai trị chủ đạo của nền KTNN trong KTTT đị ớng XHCN ở Việt
Nam
Đề cập tới các vai trò của nền KTNN mang lại, tại Đại hội Đảng lần thứ XII nói
tới hai điểm nổi bật ảnh hưởng tới sự phát triển của thành phần KTNN.
 Phân biệt giữa hình thức DNNN và sở hữu nhà nước và quyền chủ sở hữu với
quyền kinh doanh trong DNNN. Từ đó chuyển đổi thành cơng từ kinh tế quốc
doanh sang khái niệm KTNN.
 Phân biệt giữa vai trò quản lý và điều hành đất nước với vai trò chủ đạo của
KTNN trong nền KTTT hiện tại.

7


Hồ Thị Thảo My - 030536200117
MLM307_2021_D18
Có thể kể tới những biểu hiện của vai trò chủ đạo của KTNN như sau:
a. Trở thành lực lượng vật chất để Nhà nước thực hiện các chức năng điều

tiết và quản lý vĩ mô.
Đây là công cụ giúp nhà nước hạn chế những khuyết tật thị trường, tạo môi
trường cạnh tranh lành mạnh, phân bổ ngu n lực lao động và tài nguy n để có thể
thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của đất nước. DNNN cũng như một đơn vị kinh doanh
là một chủ thể kinh tế, phải xử lý và đối mặt với các vấn đề cơ ản: what – how –
whom (sản xuất gì? Như thế nào? Sản xuất cho ai?) để có thể kiếm được lợi nhuận
cao nhất. Để có thể điều tiết được các phần hạn chế và phân bổ ngu n tài nguyên
lợi thế cho mọi doanh nghiệp, Nhà nước phải sử dung KTNN như một cơng cụ để
điều tiết, đảm bảo lợi ích xã hội. Sau khi thị trường ổn định, Nhà nước sẽ rút khỏi
thị trường và nhường chỗ cho các doanh nghiệp tư nhân.
b. Tạo điều kiện cho nền kinh tế nhiều thành phần cùng phát triển và giải
quyết các vấn đề xã hội
Mỗi thành phần kinh tế đều cần có những điều kiện kinh tế - xã hội để phát
triển bền vững và lâu dài. Khi các nền kinh tế cũ sụp đổ, nhà nước nhận thấy vai trò
trong quản lý kinh tế của mình. Từ đó tạo ra mơi trường kinh doanh thuận lợi cho
doanh nghiệp phát triển, cạnh tranh lành mạnh. Việc làm thể hiện vai trò quản lý:
- Dẫn dắt các doanh nghiệp trong các ngành cần nhiều vốn đầu tư, cần trình độ
khoa học kỹ thuật cao, một số l nh vực mới xuất hiện.
- Đảm bảo tiềm năng phát triển, cạnh tranh của quốc gia với thị trường thế giới.
Giúp đỡ doanh nghiệp giai đoạn đầu, sau đó rút lui nhường chỗ cho các doanh
nghiệp mới tham gia vào.
- KTNN sẽ nắm giữ những ngành quan trọng, giữ vững an nin quốc gia (sản xuất
vũ hí, thiết bị chuyên dụng cho an ninh quốc phòng,..)

8


Hồ Thị Thảo My - 030536200117
MLM307_2021_D18
- KTNN đóng vai tr uan trọng trong các vị trí kinh tế thiết yếu, giữ vững định

hướng cac hội, là cầu nối trong quan hệ quốc tế (xuất khẩu lương thực, ăng dầu,
điện, khoáng sản,...)
- KTNN cũng gánh vác các trách nhiệm xa hội, giải quyết các chính sách an ninh
xã hội, các chương trình cứu trợ, óa đói giảm nghèo, các chương trình thiện
nguyện khi có vùng gặp hó hăn. (lũ lụt, mất mùa, ...)
c. Tạo điều kiện phát triển nhanh chóng và bền vững cho chế độ XHCN mới.
Khơng chỉ kiểm sốt, quản lý các thị trường vốn và lu ng tiền tệ để đảm bảo
khả năng hoạt động kinh tế v mơ của đất nước. KTNN cịn giúp chi phối hoạt động
của các nền kinh tế hác theo hướng XHCN. Từ đó tạo điều kiện, cơ sở vật chất
cho chế độ XHCN ngày càng phát triển bền vững và đảm bảo trật tự an ninh xã hội.
II.
Thực trạng về vai trò của kinh t N à ớc ở Việt Nam
Qua các thành tựu mà uá trình đi l n chế độ XHCN đã mang lại cho người dân
cả nước đã hẳng định được chủ trương phát triển nền KTTT nhiều thành phần và
đóng vai tr chủ đạo là KTNN là uan điểm vơ cùng đúng đắn. Nhờ đó huy động
được nhiều ngu n lực, hai thác được các tài nguyên có sẵn để làm tăng trưởng
kinh tế, tỉ lệ tiết kiệm ca đầu tư tr n GDP tăng nhanh chóng.
1. Một số thành tựu khi nền KTNN nắm vai trò chủ đạo
Qua 35 năm đổi mới (1986 - 2020), nền kinh tế Việt Nam đạt được nhiều thành
tựu to lớn. Tăng trưởng kinh tế ln ở mức dương, có nhiều năm tăng trưởng đạt
mức cao tr n dưới 8%; tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 58% năm 1993 uống 11,3% năm
2009 và chưa đến 4% vào năm 2019; thu nhập người dân được cải thiện rõ rệt, đời
sống người dân nâng cao.

9


Hồ Thị Thảo My - 030536200117
MLM307_2021_D18
Kết quả chính thức Tổng điều tra kinh tế năm 2017 được Tổng cục Thống kê

công bố 19-9-2018, tỷ suất sinh lời trên doanh thu (tính bằng tổng lợi nhuận trước
thuế/tổng doanh thu) của DNNN đạt 6,6%, trong khi tỷ suất này ở khu vực có vốn
đầu tư nước ngồi (FDI) là 6,7% và khu vực DNNN chỉ đạt 1,9%; số lượng DNNN
ít, nhưng thuế và các khoản đã nộp lại cao nhất với trung bình 104 tỷ đ ng/doanh
nghiệp. Mức này được Tổng cục Thống

đánh giá cao hơn so với khu vực FDI

với mức trung bình là 18 tỷ đ ng/doanh nghiệp và ở các doanh nghiệp ngoài nhà
nước là 1 tỷ đ ng/doanh nghiệp...” . Đối với cầu đầu tư, 6 tháng đầu năm 2020, vốn
đầu tư toàn ã hội tăng 3,4% so với cùng kỳ năm trước - mức tăng thấp nhất trong
giai đoạn 2016 - 2020, trong đó hu vực nhà nước tăng 7,4%; khu vực ngoài nhà
nước tăng 4,6% và hu vực FDI giảm 3,8%. Trong 6 tháng đầu năm 2019, vốn đầu
tư toàn ã hội tăng 10,3% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, hu vực nhà nước
tăng 3%, hu vực ngoài nhà nước tăng 16,4% và hu vực FDI tăng 9,7%.
Như vậy, nhu cầu đầu tư của 2 khu vực: khu vực ngoài nhà nước và khu vực
FDI sụt giảm trong 6 tháng đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm trước. Vốn đầu tư
khu vực FDI giảm mạnh nhất, từ tăng trưởng 9,7% 6 tháng đầu năm 2019 uống
tăng trưởng âm 3,8% so với cùng kỳ năm 2020; tăng trưởng vốn đầu tư từ khu vực
ngoài nhà nước sụt giảm từ 16,4% 6 tháng đầu năm 2019 uống c n 7,4% năm so
với cùng kỳ năm 2020. Tuy nhi n, điểm sáng duy nhất là vốn đầu tư của khu vực
nhà nước tăng từ 3% 6 tháng đầu năm 2019 l n 7,4% so với cùng kỳ năm 2020.
Trong thời điểm nền kinh tế gặp hó hăn và tổng cầu suy giảm, KTNN đã đóng
vai trị quan trọng nhằm hạn chế sự suy giảm của tổng cầu.
Các DNNN đang giữ vai trò chi phối nhiều ngành, l nh vực quan trọng, then
chốt của nền kinh tế:

10



Hồ Thị Thảo My - 030536200117
MLM307_2021_D18
- Trong ngành viễn thông, thơng tin, liên lạc, Viettel và VNPT giữ vai trị chi phối.
- Trong l nh vực tài chính - ngân hàng, 4 ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nhà
nước lớn là Ngân hàng Vietcombank, Ngân hàng Vietinbank, Ngân hàng BIDV,
Ngân Agribank với tổng tài sản và dư nợ tín dụng chiếm trên 50% tồn hệ thống
ngân hàng, cung ứng kịp thời ngu n vốn để phát triển kinh tế, hỗ trợ các doanh
nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất, inh doanh, đ ng thời cũng là lực lượng tiên
phong thực hiện các chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về lãi suất, tỷ
giá nhằm giữ ổn định thị trường tiền tệ và an toàn hệ thống tín dụng ngân hàng;
là cơng cụ hỗ trợ dẫn dắt thị trường và góp phần thực hiện chính sách tiền tệ
quốc gia.
- Trong l nh vực nông nghiệp, các DNNN như Tập đồn Cao su, VINAFOOD 1,
VINAFOOD 2,... là nịng cốt trong phát triển ngành cao su, trong bảo đảm an
ninh lương thực, tiêu thụ lúa gạo cho hàng triệu hộ nông dân.
- Trong bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, một số DNNN như EVN, PVN,
TKVPetrolimex,... đã thể hiện tốt vai trị của mình.
2. Một số hạn ch còn hiện hữu
- DNNN chưa thể hiện rõ vai trò trong việc dẫn dắt phát triển chuỗi giá trị gia
tăng. Chưa phát triển mạnh các ngành cần hỗ trợ nâng cao sức mạnh để cạnh
tranh với thị trường thế giới về ngành: công nghệ cao, chế tạo kinh kiện, công
nghệ ngu n,..
- Chưa hắc phục được về vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội ở những
vùng hó hăn. Việc tham gia các hoạt động chính trị nhằm hỗ trợ người dân đã
được triển hai nhưng chưa mang lại hiệu quả cai, chưa có ết quả rõ ràng.
- Chưa nắm và sử dụng hết ngu n lực đang nắm giữ. Mặc dù ngu n lực rất lớn,
nhưng hiện tại nền KTNN chưa thực sự dử dụng triệt để và hiệu quả.

11



Hồ Thị Thảo My - 030536200117
MLM307_2021_D18
- Yếu kém khâu tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh của một số cá nhân lãnh
đạo, nhà quản trị,...lợi dụng ngu n lực sẵn có của đất nước trục lợi làm của riêng.
3. Nguyên nhân của những hạn ch đã và đa g d ễn ra
Có hai ngun nhân chính gây ra những hạn chế cho nền KTNN g m có nguyên
nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan
a. Nguyên nhân chủ quan
- Do các cá nhân lãnh đạo, lao động hoặc các tập thể, bộ ngành, địa phương chưa
thực hiện quyết liệt các đề án đã đặt ra.
- Bộ máy quản lý DNNN c ng kềnh, thiếu tính hiệu quả cho sản phẩm và năng
suất hoạt động.
- Năng lực của người lao động, quản lý chưa đáp ứng đủ cho công việc được giao.
- Các hoạt động thanh tra, kiểm tra còn thiếu minh bạch.
b. Nguyên nhân khách quan
- Hệ thống pháp luật chưa đầy đủ và thống nhất, gây hó hăn cho việc đổi mới cơ
cấu doanh nghiệp và tăng hiệu quả làm việc của đội ngũ lao động.
- Các hoạt động đầu tư đều phải trải qua quá trình thủ tục rườm rà, phức tạp gây
hó hăn trong trình hoạt động của doanh nghiệp.
- Công tác thanh tra, kiểm tra kế toán – kiểm toán, cơ chế giám sát của các tổ chức
quản lý xã hội với DNNN còn hạn chế.
III. Giải pháp khắc phục những hạn ch của nền KTNN
Nhà nước đóng vai tr uan trọng trong tình hình nền kinh tế nước ta đang
trong đà phát triển nhưng chưa có chỗ đứng vững vàng trong thị trường quốc tế. Để
khẳng định và nhấn mạnh vai trò của khu vực KTNN, cần một số giải pháp khắc
phục sau:

12



Hồ Thị Thảo My - 030536200117
MLM307_2021_D18
 Bổ sung và nhất uán uan điểm :”KTNN giữ vai trò chủ đạo trong nền KTTT định
hướng XHCN” trong thể chế pháp luật.
Mặc dù là nền KTTT nhưng nhìn chung, KTNN vẫn có nhiều ưu thế hơn so với các
thành phần kinh tế khác. Vì vậy cần đa dạng hóa các hoạt động kinh tế để sử dụng
tốt nhất các ngu n vốn nước ngoài . Việc thiết lập các điều luật sẽ giúp cho nền
kinh tế cơng bằng và có nhiều cơ hội hơn.
 Nâng cao vai trò, hiệu lực quản lý nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển KTTT
định hướng XHCN. Rà soát và đánh giá hiệu quả hoạt động của DNNN.
Giải pháp này có tính cấp bách và lâu dài. Với tư cách uản lý, điều hành các
DNNN phải giúp tạo ra môi trường liên kết, lành mạnh và đảm bảo cạnh tranh
minh bạch, cơng khai (trừ các bí mật doanh nghiệp, bí mật quốc gia) . Nhờ đó,
kiểm soát và đánh giá được hoạt động của doanh nghiệp một cách tích cực.
 Nâng cao hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, khẳng định vai trò chủ đọa trong
nền kinh tế.
Với các lợi thế về ngu n vốn, khoa học – kỹ thuật cùng với các chính sách ưu đãi,
DNNN nên có những hoặt động đa dạng hóa để nâng cao hiệu quả và lợi nhuận
doanh nghiệp để khẳng định vai trị chỉ đọa của mình. Tạo hướng phát triển cho các
nền kinh tế khác. Kiên trì nguyên tắc :”Nhà nước chỉ làm những gì tư nhân hơng
muốn làm hoặc không thể làm được, khi tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ từ phá
Nhà nước.”
 Tăng cường sức mạnh quốc ph ng, đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội.
Các DNNN có trách nhiệm trong việc tham gia đảm bảo an ninh quốc phòng và an
sinh xã hội. Khơng chỉ hoạt động kinh doanh, DNNN cịn phải tạo điều kiện liên
kết kinh tế trong nước với nhau và với nước ngồi. Từ đó, giúp nề đời sống người
dân cả nước được nâng cao.

13



Hồ Thị Thảo My - 030536200117
MLM307_2021_D18
IV. K t luận
Có thể nói, nền KTTT là một trong những thành tựu của nhân loại. Nhưng với
bất cứ quốc gia nào, dù là các nước trong nhóm G7 thì tỷ trọng sở hữu Nhà nước
cũng luôn chiếm trên 30% tổng tài sản quốc gia. Nhưu vậy, KTNN nói chung và
DNNN nói riêng ln có vai trị vơ cùng quan trọng. Là cơng cụ để Nhà nước quản
lý, điều chỉnh thị trường. Ở Việt Nam, KTNN sẽ điều chỉnh nền kinh tế - xã hội đi
theo nền KTTT định hướng XHCN.
Nhìn lại những hiệu quả mà KTNN đã đạt được sau hi uá độ từ nền kinh tế
tập trung cũng thấy được đây là định hướng sáng suốt của bộ máy Đảng và Nhà
nước Việt Nam. Nhiều năm ua, nền kinh tế gặp nhiều biến đơng, suy thối, thi n
tai, dịch bệnh nhưng nhờ có KTNN mà Việt Nam ln đảm bảo cân đối của nền
kinh tế, kiềm chế lạm phát, duy trì mức tăng trưởng với thế giới. Không chỉ về mặt
kinh tế, KTNN còn giúp an sinh xã hội, giúp đảm bảo đời sống cho người dân cả
nước. Các l nh vực giáo dục, y tế hay an ninh – quốc phòng luôn là những l nh vực
mà DNNN đi đầu để đảmm bảo đời sống nhân dân và nâng tầm vị thế của đất nước
trong khu vực và toàn thế giới.
Những bất lợi mà thành phần KTNN gây ra cho thị trường là không thể chối
cãi, gây giảm hiệu quả, những bất cập trong quản lý, tham nhũng nhưng với những
giải pháp mà tơi đã phân tích ở phần trên, chúng ta có thể cơ cấu lại DNNN. Sao
cho khẳng định lại được vai trò của nền KTNN trong thị trường Việt Nam. Lấy tiêu
chuẩn đáng giá chất lượng là chủ yếu, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, cạnh tranh bình
đẳng với các thành phần hác theo uy định pháp luật. Đảm bảo phát triển nhanh
chóng, bền vững so với thế giới.
Bài làm cịn nhiều thiếu sót, mong cơ giảng vi n hướng dẫn sẽ đọc và góp ý.
Xin chân thành cảm ơn!


14


Hồ Thị Thảo My - 030536200117
MLM307_2021_D18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />2. />3. />4. />5. />6. />7. Wikipedia : các danh mục viết tắt về tên của các khái niệm và các doanh
nghiệp nhà nước.

15



×