Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.95 KB, 14 trang )

I. phần mở đầu
Lịch sử kinh tế thế giới đã từng biết và trải qua các mô hình kinh tế :kinh tế
tự nhiên và kinh tế hàng hoá. Kinh tế thị trờng đợc coi là bớc phát triển cao của
kinh tế hàng hoá. Kinh tế thị trờng tỏ ra là một nền kinh tế năng động. Hiện
nay, hầu hết các nớc đều theo mô hình kinh tế thị trờng với những nét đặc trng
và màu sắc riêng của mỗi nớc.
ở nớc ta, cuối năm 1986, tại Đại hội Đảng VI với tinh thần Nhìn thẳng vào
sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật Đảng ta đã nghiêm khắc kiểm
điểm sự lãnh đạo của mình, khẳng định những mặt đã làm đợc, phân tích
những sai lầm, khuyết điểm, và đề ra đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc, mở ra
một bớc ngoặt có ý nghĩa quyết định trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở nớc ta. Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta đã quyết định xây dựng nền
kinh tế nhiều thành phần. Cả về mặt lý luận và thực tiễn đều đã khẳng định sự
đúng đắn của đờng lối phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị
trờng có sự điều tiết của nhà nớc xã hội chủ nghĩa.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần này, các thành phần kinh tế tồn tại hoạt
động độc lập, tự chủ nhất định đồng thời có sự tác động đan xen lẫn nhau, vừa
hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau, luôn vận động và có sự chuyển hoá trong quá
trình phát triển. Một câu hỏi đợc đặt ra: Trong nền kinh tế thị trờng định hớng
xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nớc có cần giữ vai trò chủ đạo không? .
Trong 20 năm đổi mới nền kinh tế đất nớc, vai trò chủ đạo dẫn dắt, điều tiết
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của kinh tế nhà nớc luôn đợc Đảng quan
tâm, coi trọng và đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu rất khả quan trong lĩnh
vực kinh tế, chính trị, xã hội, cả đờng lối đối nội và đối ngoại của đất nớc.
Để phát huy hơn nữa vai trò của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi kinh tế nhà nớc phải đổi mới để giữ vững
vai trò chủ đạo, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Vì vậy
việc nghiên cứu về kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
1
chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay là hết sức quan trọng. Với mong muốn hiểu biết
thêm về vấn đề này, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Kinh tế nhà n ớc trong


nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam .
2
II. Những vấn đề cơ bản về kinh tế nhà nớc trong nền
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam.
1. Quan niệm về kinh tế Nhà nớc
Tại đại hội Đảng VIII (6-1996), Đảng ta lần đầu tiên đa ra phạm trù kinh tế
Nhà nớc thay vì cách gọi kinh tế quốc doanh trớc đây, theo đó kinh tế quốc
doanh chỉ là một bộ phận của kinh tế Nhà nớc. Khi bàn về phạm trù kinh tế Nhà
nớc, có nhiều quan điểm khác nhau. Có ý kiến coi kinh tế Nhà nớc là một thành
phần kinh tế, có ý kiến cho rằng kinh tế Nhà nớc không phải là một thành thành
phần kinh tế mà là tài sản của một quốc gia, một công cụ kinh tế của Nhà nớc.
Nội dung kinh tế của nó là toàn bộ những nguồn lực mà Nhà nớc nắm giữ nh
ngân sách, tiền tệ, các quỹ quốc gia và sở hữu các doanh nghiệp Nhà nớc. Có ý
kiến lại cho rằng: thành phần kinh tế nhà nớc là những đơn vị, tổ chức trực tiếp
sản xuất kinh doanh hoặc phục vụ sản xuất, kinh doanh mà toàn bộ nguồn lực
thuộc sở hữu Nhà nớc hoặc một phần phụ thuộc sở hữu Nhà nớc chiếm tỷ lệ
khống chế. Theo cách hiểu chung nhất hiện nay, kinh tế Nhà nớc là thuật ngữ
dùng để chỉ phần tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc. Phần tài sản đó gồm có:
- Tài nguyên khoáng sản, đất đai là tài sản quốc gia do Nhà n ớc đại
diện, toàn dân làm chủ sở hữu.
- Hệ thống các quỹ bảo hiểm do Nhà nớc đảm nhiệm và các quỹ dự trữ
quốc gia.
- Ngân hàng Nhà nớc, kho bạc Nhà nớc, tài chính Nhà nớc
- Các doanh nghiệp 100 % vốn Nhà nớc ở tất cả các ngành, các lĩnh vực.
- Phần vốn Nhà nớc đầu t vào các thành phần kinh tế khác dới dạng công
ty cổ phần.
Mỗi bộ phận trên đây có chức năng, nhiệm vụ khác nhau nhng đều nhằm
thực hiện vai trò của kinh tế Nhà nớc ở một phạm vi, một mức độ nhất định.
Nh vậy, kinh tế Nhà nớc là toàn bộ các lực lợng kinh tế do Nhà nớc nắm giữ,

3
bao gồm quyền sở hữu, quyền quản lý và quyền sử dụng kết quả kinh tế do lực
lợng kinh tế đó mang lại. Nói một cách khác, kinh tế nhà nớc đợc hình thành
thông qua việc nhà nớc dầu t vốn xây dựng mới từ vốn ngân sách nhà nớc hoặc
thông qua quốc hữu hoá các xí nghiệp t nhân.
Hình thức biểu hiện của thành phần kinh tế Nhà nớc:
Kinh tế Nhà nớc đợc biểu hiện thông qua các hoạt động của các doanh
nghiệp Nhà nớc. Doanh nghiệp Nhà nớc bao gồm doanh nghiệp Nhà nớc giữ
100% vốn và doanh nghiệp Nhà nớc giữ cổ phần chi phối.
2. Vai trò của kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã chủ trơng thực hiện
nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần
kinh tế tồn tại hoạt động đan xen lẫn nhau, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau,
luôn vận động và có sự chuyển hoá trong quá trình phát triển. Trong đó kinh tế
nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Vậy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đã đợc đề
cập đến nh thế nào?
Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc là quan điểm lý luận và đã đợc các nớc
xã hội chủ nghĩa thừa nhận rộng rãi trong hoạt động lãnh đạo nền kinh tế quốc
dân, coi đó là một đặc trng cơ bản để phân biệt thể chế kinh tế thị trờng định h-
ớng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa. Nghị quyết Đại hội
VIII ( 6-1996 ) của Đảng đã khẳng định kinh tế Nhà nớc có bốn vai trò chủ yếu
sau:
- Làm đòn bẩy để thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng nhanh và giải quyết
những vấn đề xã hội.
- Mở đờng, hớng dẫn các thành phần kinh tế khác cùng phát triển.
- Làm lực lợng vật chất để Nhà nớc thực hiện chức năng điều tiết và quản
lý vĩ mô.
- Tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới.
4

Theo em, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc với bốn vai trò chủ yếu trên
cần đợc hiểu và thực hiện trên những phơng diện cơ bản sau:
Thứ nhất, vai trò chủ đạo không phải biểu hiện ở số lợng các cơ sở kinh tế
của nhà nớc nhiều hay ít và cũng không phải ở tỷ trọng giá trị sản lợng do kinh
tế nhà nớc tạo ra chiếm bao nhiêu trong GDP mà vai trò chủ đạo trớc hết phải đ-
ợc thể hiện ở trình độ công nghệ, trình độ quản lý, năng suất hiệu quả kinh tế-
xã hội và năng lực cạnh tranh cao.
Thứ hai, kinh tế nhà nớc phải đóng vai trò hàng đầu trong việc khắc phục,
hạn chế những khuyết tật của cơ chế thị trờng.
Thứ ba, kinh tế nhà nớc độc quyền trong những lĩnh vực có quan hệ trực tiếp
đến an ninh quốc gia và phải nắm đợc những ngành then chốt, những lĩnh vự
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nh công nghiệp nặng, ngân hàng, giao
thông vận tải Tuy vậy cần l u ý rằng phạm vi độc quyền của kinh tế nhà nớc
càng rộng bao nhiêu thì tác động tích cực của cạnh tranh càng bị thu hẹp bấy
nhiêu.
Thứ t, kinh tế nhà nớc định hớng, hớng dẫn hoạt động của các thành phần
kinh tế khác để mọi thành phần kinh tế hoạt động theo mục tiêu định sẵn của
nhà nớc thông qua hai cách thức đợc thực hiện đồng thời là:
- Quy hoạch, chiến lợc phát triển ngành, vùng, sản phẩm của bản thân kinh
tế nhà nớc cũng nh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trên cơ sở đó, các thành
phần kinh tế khác xây dựng chiến lợc kinh doanh của mình.
- Cung cấp cơ sở hạ tầng và những dịch vụ công cộng với chất lợng cao,
giá rẻ cho các thành phần kinh tế khác ở những lĩnh vực mà nhà nớc muốn
khuyến khích họ đầu t.
Thứ năm, kinh tế nhà nớc hỗ trợ, kích thích các thành phần kinh tế khác phát
triển. Có thể hiểu sự hỗ trợ, kích thích của kinh tế nhà nớc đối với các thành
phần kinh tế khác bao gồm:
- u đãi về vay vốn, lãi suất, thuế, tiền thuê đất cho hoạt động của các thành
phần kinh tế.
5

- Tìm kiếm và mở rộng thị trờng, bao gồm cả thị trờng đầu vào lẫn thị tr-
ờng đầu ra cho các thành phần kinh tế.
- Trợ giá hàng xuất khẩu cho các thành phần kinh tế khác khi cần thiết.
- Hỗ trợ, khuyến khích các thành phần kinh tế đổi mới công nghệ và đào
tạo nguồn nhân lực, nâng cao năng lực cạnh tranh.
- Duy trì và kích thích cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.
Tóm lại,thành phần kinh tế nhà nớc có vai trò mở đờng, dẫn dắt cho nền kinh
tế Việt Nam phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nó là nhân tố chính
thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh và lâu bền. Kinh tế nhà nớc có chức năng tạo
lập cơ sở vật chất hạ tầng, sản xuất các hàng hoá dịch vụ công cộng, hỗ trợ và
chi phối các thành phần kinh tế khác. Sở dĩ kinh tế nhà nớc có đợc chức năng đó
là vì nó có lợi thế nguồn vốn lớn từ ngân sách, lực lợng đào tạo chuyên sâu về
trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật, công nghệ hiện đại, có quan hệ kinh tế rộng
trong và ngoài nớc.
Từ thực tế những năm đổi mới ở nớc ta đã cho thấy thành phần kinh tế nhà
nớc đã thực sự chứng tỏ vai trò chủ đạo chi phối và thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế
quốc dân phát triển theo đúng quỹ đạo định hớng xã hội chủ nghĩa.

III. Thực trạng của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị
trờng định hớng x hội chủ nghĩa ở nã ớc ta hiện nay.
1. Những thành tựu đạt đợc sau 20 năm đổi mới
Thực hiện theo đúng đờng lối và chủ trơng chỉ đạo của Đảng, sau 20 năm
đổi mới nền kinh tế, chúng ta đã thu đợc một số thành tựu bớc đầu rất khả quan.
Theo số liệu thống kê của văn kiện Đại hội Đảng IX :
* Về Nông Lâm Ng nghiệp:
Trong 5 năm từ 1996 đến 2000 sản lợng Nông Lâm Ng nghiệp tăng
hàng năm là 5,7 % trong đó nông nghiệp tăng 5,6 %, Lâm nghiệp 4 %, ng
nghiệp 8,4 %.
6

×