Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.89 KB, 19 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
Vai trò chủ đạo, dẫn dắt, điều tiết nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
của kinh tế Nhà nước luôn được Đảng quan tâm, coi trọng và đã đạt được
những thành tựu rất khả quan cả trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, cả
đường lối đối nội và đối ngoại của đất nước.Để phát triển nền kinh tê theo
định hướng XHCN trong Nghị quyết Đại hội Đảng IX đã khẳng định chủ
trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, các thành phần kinh tế kinh
doanh theo pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh,
trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định, kinh tế Nhà
nước cùng kinh tế tập thể trở thành cơ sở vững chắc của nền kinh tế quốc dân
và một lần nữa nhấn mạnh nhiệm vụ “Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế
Nhà nước để thực hiện tốt vai trò chủ đạo nền kinh tế”. Có như thế mới phát
huy được đặc diểm của kinh tế XHCN
Nhằm thể hiện rõ vai trò của thành phần kinh tế Nhà nước trong nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi kinh tế Nhà nước phải
được xây dựng và phát triển có hiệu quả để thực hiện tốt vai trò chủ đạo của
mình, đồng thời Nhà nước phải thực hiện tôts vai trò quản lý vĩ mô kinh tế.
Vậy việc nghiên cứu những giải pháp để phát huy vai trò của kinh tế Nhà
nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam
hiện nay là hết sức quan trọng . Với tầm quan trọngcủa nó em đã chọn đề tài
“KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM"
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trang 1
PhÇn NỘI DUNG
I. Một số vấn đề lý luận về KTNN:
1. Một số kh¸i qu¸t chung về KTNN:
a)Kh¸i niệm chung về thành phần KTNN:
Là một nước đi sau trong tiến trình xây dựng CNXH, chúng ta được học
hỏi rất nhiều kinh nghiệm từ những nước đi trước mà tiên phong là Nga (Liên
Xô cũ). Từ luận điển Lenin về nền kinh tế trong thời kỳ quá độ - đó phải là


nền kinh tế nhiều thành phần. Đảng và nhà nước ta đã áp dụng vào thực tiển ở
nước ta và đưa ra chủ trương xây dựng một nền kinh tế đa phần mang tính đặc
trưng của thời kỳ giao thời giữa kinh tế TBCN và XHCN.
Đảng ta đã lãnh đạo nhân xây dựng đất nước theo con đường XHCN,
thực hiện mục tiêu “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn
minh”. Để xây dựng nền chính trị XHCN thì đòi hỏi phải có nền kinh tế đặc
trưng cho hình thái chính trị ấy - một nền kinh tế có thành phần chính hình
thành trên chế độ công hữu. Vậy để xây dựng một nền kinh tế mới XHCN,
nhà nước đã đầu tư xây dựng các doanh nghiệp của mình trong các nghành
kinh tế, kết quả là hình thành nên một thành phần kinh tế mới – KTNN.
KTNN là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu toàn dân (hay sở hữu nhà
nước). Việc tổ chức kinh doanh tiến hành theo nguyên tắc hoạch toán kinh tế
và thực hiện phân phối theo lao động.
Như vậy, đặc điểm cơ bản của thành phần KTNN với các thành phần kinh
tế khác đó là hình thức sở hữu và nguồn vốn hình thành. Có thể toàn bộ vốn
đều thuộc sở hữu nhà nước hoặc có thể phần vốn đóng góp của nhà nước
chiếm tỷ lệ khống chế (>50% vốn).
b) Phân loại KTNN:
KTNN bao gồm ba thành phần cơ bản đó là: các doanh nghiệp nhà nước
(DNNN), các tổ chức nhà nước, những tài sản thuộc sở hữu toàn dân.
*Về Doanh nghiệp nhà nước (DNNN)
Khái niệm: DNNN là doanh nghiệp 100% vốn của nhà nước hoặc Doanh
nghiệp cổ phần trong đó vốn của nhà nước chiếm tỷ trọng chi phối.
Trong ba nhân tố cấu thành KTNN ở trên thì DNNN là nhân tố (hay
thành phần) giữ tỷ lệ cao nhất và vai trò quan trọng nhất trong việc đảm bảo
cho KTNN giữ được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Bởi vậy khi
đề cập đến vai trò chủ đạo của KTNN thì người ta thường đề cập đến DNNN
Trang 2
là chủ yếu. Ngay trong nghị quyết hội nghị lần thứ ba ban chấp hành trung
ương Đảng khóa IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu

quả DNNN. Hội nghị đã khẳng định rõ quan điểm “KTNN có vai trò quan
trọng trong việc giữ vững định hướng XHCN. DNNN giữ vị trí then chốt trong
nền kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để nhà nước định hướng và điều
tiết vĩ mô, làm lực lượng nòng cốt, góp phần quan trọng để KTNN thực hiện
vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN”.
*Về các tổ chức KTNN:
Các tổ chức KTNN là các tổ chức hoạt động gắn với chức năng quản lý
(kiểm tra, kiểm soát) như tài chính ngân hàng, bảo hiểm, kho bạc nhà nước,
các quỹ dự trữ quốc gia…các tổ chức này có thể do nhà nước cung cấp 100%
vốn hoặc giữ một phần vốn cố định để đảm bảo sự hoạt động ổn định cho các
tổ chức này. Thành phần này cũng có nột vị trí quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân.
*Về các tài sản thuộc sở hữu nhà nước:
Các tài sản thuộc sở hữu toàn dân (hay sở hữu nhà nước) được xem là
thành phần của kinh tế nhà nước. Khi Nhà nước nhận được lợi ích kinh tế do
quuền sở mang lại như: đất đai, tài nguyên thiên nhiên,…
2.Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế
a). TÝnh tÊt yÕu cña vai trß chñ ®¹o cña thµnh phÇn kinh tÕ nhµ níc
Với mỗi giai đoạn lịch sử của đất nước từ ngày bắt tay vào xây dựng
Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc cho đến hôm nay, kinh tế Nhà nước đã được
hình thành, phát triển với những vị trí khác nhau trong nền kinh tế nhằm thực
hiện những nhiệm vụ kinh té nhất định của từng giai đoạn. Tuy vậy, trong
suốt cả thời kỳ lịch sử ấy, kinh tế nhà nước luôn luôn là lực lượng chủ đạo,
nòng cốt, là công cụ duy nhất để Nhà nước đưa đất nước đi lên theo con
đường Xã hội chủ nghĩa.Đặc biệt từ năm 1986 đến nay vai trò ấy càng trở nên
rõ rệt, đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đã đưa ra chính sách kinh tế mới
làm nên một bước ngoặt trong lịch sử phát triển kinh tế ở nước ta, đó là chính
sách đổi mới cơ chế kinh tế : xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần, theo
cơ chế thị trường định hướng XHCN. Trong quá trình hình thành cơ chế kinh
tế mới, công tác quản lý KTQD vẫn còn tiếp tục được cải tiến theo hướng phi

tập trung hoá, kế hoạch hoá và quản lý và quản lý đối với KTQD, đồng thời
các thành phần kinh tế khác được hình thành và chú trọng phát triển, đó là
kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân và các thành phần khác. Từ đây KTQD
Trang 3
mất vị trí độc tôn trong nền kinh tế quốc dân. Song không có nghĩa là nó
không còn giữ vai trò chủ đạo nữa, mà ngược lại hơn bao giờ hết vai trò chủ
đạo của kinh tế quốc doanh – đã đổi thành kinh tế nhà nước - được xem là
quan trọng và cần thiết nhất. Trên giác độ kinh tế thì KTNN luôn nắm giữ
những lĩnh vực then chốt, những ngành trọng yếu của nền kinh tế như: CN
năng lượng (dầu mỏ, than, điện), công nghiệp luyện kim, công nghiệp vật liệu
xây dựng…
Như vậy cùng với tiến trình lịch sử xây dựng và phát triển QHSX mới
XHCN của nước ta, KTNN đã khẳng định được vai trò chủ đạo mà chỉ có nó
mới thực hiện được những nhiệm vụ mà lịch sử phát triển đưa ra KTNN đã
nắm được những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò mở
đường hướng dẫn nền kinh tế phát triển đúng định hướng đã chọn suốt cả một
thời kỳ lịch sử phát triển kinh tế.
b) . Kinh tÕ Nhµ níc cã vai trß chñ ®¹o trong nÒn kinh tÕ thÞ trêng
Qua thực tiễn ta nhận thấy,nếu nền kinh tế thị trường được phát triển một
cách tự do, không sự quản lý của nhà nước thì sẽ bộc lộ rõ ngay những hạn
chế, yếu kém, những khuyết tật vốn có của nó. Bởi vậy với định hướng xã hội
chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước thì nền kinh tế thị trường của chúng ta
mới đạt được thành quả cả về mặt xã hội và kinh tế.
Thứ nhất, kinh tế thị trường là một nền kinh tế mở, theo xu hướng hội
nhập với khu vực và quốc tế, nhưng để có thể hội nhập vào nền kinh tế thế
giới đòi hỏi các doanh nghiệp phải có cơ sở vật chất, kỹ thuật có quy mô,
công nghệ hiện đại ngang tầm với các nước khác trên thế giới. Bởi có như vậy
Việt Nam mới có thể phát huy được những lợi thế so sánh so với các nước
khác và đứng vững để cạnh tranh được với nền kinh tế vốn lớn mạnh của các
nước trong khu vực và thế giới.Trong điều kiện đó thì kinh tế nhà nước với

các doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn và vừa mới có khả năng tham gia
vào hoạt động kinh tế với các nước trên thế giới. Bởi chỉ có Nhà nước mới có
đủ nguồn vốn để xây dựng được các doanh nghiệp nhà nước đủ lớn trong các
ngành, lĩnh vực then chốt, các ngành kinh doanh mà Việt Nam có lợi thế so
sánh so với các nước khác. Do đó mà kinh tế nhà nước trở thành lực lượng
giữ vai trò dẫn dắt, làm hạt nhân để các danh nghiệp trong khu vực kinh tế tư
nhân dân có thể tham gia vào nền kinh tế hội nhập.
Một lý do thứ hai khiến kinh tế nhà nước trở thành lực lượng đầu tàu
trong việc dẫn dắt nền kinh tế nước ta hiện nay là vì trong nền kinh tế luôn
luôn có những ngành, lĩnh vực rất khó có khả năng sinh lời hoặc còn rất nhiều
Trang 4
vùng kinh tế có cơ sở hạ tầng thấp kém khó đầu tư sản cuất, do đó mà các
thành phần kinh tế khác không muốn hoặc không có khả năng kinh doanh thì
kinh tế nhà nước phải tham gia vào hoạt động trong các ngành kinh tế hay các
vùng kinh tế để tạo dựng được những cơ sở vật chất ban đầu, thu hút dần các
phần tử kinh tế khác cùng tham gia vào hoạt động. Có như thế thì mới hình
thành nên một cơ chế kinh tế hợp lý trong nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở nước ta đó là tạo nên một nề kinh tế có các ngành, lĩnh vực
được đầu tư, phát triển một cách cân bằng, có các vùng kinh tế phát triển song
song với nhau.
Từ hai lý do trên mà ta thấy kinh tế nhà nước đương nhiên phải là thành
phần kinh tế nắm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế với tư cách là lực lượng đi
đầu trong quá trình hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, là đội quân mở
đường cho các thành phần kinh tế khác cùng tham gia mở rộng hoạt động sản
xuất, kinh doanh tạo một cơ cấu kinh tế phát triển cân đối hợp lý.
3. Nội dung vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN.
Để đảm bảo thực hiện được vai trò là thành phần kinh tế chủ lực của nền
kinh tế trong giai đoạn hiện nay thì kinh tế nhà nước phải thực hiện được bốn
nội dung hay là bốn chức năng của nó trong kinh tế nhiều thành phần của

nước ta hiện nay.
* Thứ nhất, kinh tế nhà nước mà thành phần chính là các doanh nghiệp
nhà nước, phải đi đầu trong việc nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
Là lực lượng kinh tế được nhà nước chú trọng đầu tư, phát triển, do Nhà
nước nắm giữ nguồn vốn chi phối do đó quy mô hoạt động của các kinh tế
nhà nước và đặc biệt là thành phần doanh nghiệp nhà nước rất rộng lớn, và
đang ngày càng được tổ chức sắp xếp lại theo hướng hiện đại nhằm hoạt động
có hiệu quả hơn. Bởi nguồn vốn đầu tư lớn, chủ yếu trong các doanh nghiệp
nhà nước có 100% vốn của nhà nước hoặc nhà nước giữ cổ phần chi phối)
nên các doanh nghiệp nhà nước có điều kiện đầu tư trang thiết bị kỹ thuật,
công nghệ hiện đại. Có khả năng tạo ra năng xuất, chất lượng các loại hàng
hoá, dịch vụ cao, sử dụng tối đa và tận dụng được các nguyên nhiên vật liệu
đầu vào, tiết kiệm được chi phí sản xuất nhưng mang lại hiệu quả sản xuất
cao, đóng góp ngân sách lớn.
* Thứ hai, bằng nhiều hình thức, kinh tế nhà nước hỗ trợ các thành phần
kinh tế phát triển theo định hướng XHCN.
Trang 5
Trên cơ sở xác định, không một nền kinh tế nào phát triển mà chỉ dựa
trên một thành phần kinh tế mà đó phải là sự phát triển đồng bộ của nhiều
thành phần kinh tế có thể phát huy được mọi tiềm năng của đất nước. Tuy
nhiên như đã phân tích ở các phần trên chúng ta biết rằng quy mô của các
thành phần kinh tế tư nhân của nước ta còn rất nhỏ hẹp, mặt khác thời gian
phát triển còn ngắn nên các doanh nghiệp dân doanh chưa thể tích luỹ để mở
rộng quy mô lớn hơn đẻ làm nguồn cốt cho việc phát triển kinh tế nước ta.
Trong điều kiện đó, chỉ có kinh tế nhà nước mới đủ điều kiện để trở thành lực
lượng nguồn cốt, tạo chỗ dựa vững chắc cho để dẫn dắt các doanh nghiệp dân
doanh cùng phát triển.
* Thứ ba : KTNN là lực lượng vật chất để nhà nước điều tiết nền kinh tế
vĩ mô.

Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đó là : các đơn
vị kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường, nhà nước đóng vai trò điều tiết
nền kinh tế theo định hướng XHCN.
Các đơn vị kinh tế luôn phải giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản đó là sản
xuất cái gì, cho ai và như thế nào theo mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận. Điều
đó dẫn đến kết quả là các dơn vị kinh tế luôn chạy theo những loại hàng hoá
và dịch vụ mang đến nhiều lợi nhuận và sẽ rút khỏi thị trường các loại hàng
hoá không có lãi hoặc lỗ. Để điều tiết được nền kinh tế đó thì nhà nước sử
dụng KTNN là một lực lượng vật chất hay một công cụ điều tiết hiệu quả, là
vì : KTNN từ khi được hình thành cho tới nay luôn được chú trọng đầu tư ở
hầu khắp các kĩnh vực, ngày kinh tế ngành không có khả năng sinh lợi nhuận.
(Các hàng hoá, dịch vụ công cộng) do đó nó làm cân đối giữa các ngành của
nền kinh tế.Mặt khác trong các vùng kinh tế luôn có sự phát triển mất cân đối
giữa các ngành kinh tế đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế kém
phát triển. Nhà nước đã rất chú trọng đầu tư phát triển ở các vùng này từ rất
lâu và hiện nay nó đã phát huy chức năng điều tiết cho kinh tế của các vùng
đó tương tự như tạo ra sự cân bằng trong nền kinh tế vĩ mô của cả nước.
* Thứ tư : kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể tạo dẫn nền tảng kinh
tế cho chế độ xã hội mới, XHCN.
Theo luận điểm của Mác-Lenin thì chế độ XHCN phải được xây dựng
dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, tức là mọi tư liệu sản xuất đều
thuộc sở hữu chung của tập thể, của toàn dân, không một cá nhân nào được
biến TLSX thành tài sản riêng của mình. Đó được coi là chế độ sở hữu tiến bộ
nhất trong lịch sử phát triển của xã hội loài người. Khi xem xét về nguồn gốc
Trang 6
hình thành KTNN ta đã biết rằng KTNN được xây dựng dựa trên hình thức sở
hữu toàn dân, còn kinh tế tập thể được xây dựng dựa trên hình thức sở hữu tập
thể, trong thời kỳ quá độ lên CNXH của nước ta thì đây là hai hình thức sở
hữu được xem là tiến bộ nhất, nó đại diện cho QHSX mới XHCN. Vì vậy để
xây dựng nền kinh tế XHCN thì KTNN cùng kinh tế tập thể có vai trò là nền

tảng cơ bản .
II. Thực trạng KTNN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
VN hiện nay.
1. Những bước chuyển biến chủ yếu của KTNN trong thời kì đổi mới:`
Từ giai đoạn đầu thực hiện đổi mới cơ chế kinh tế, chuyển từ kinh tế kế
hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo
định hướng XHCN (Giai đoạn 1986 – 1990), một nền kinh tế đa phần được
hình thành, nhưng cũng ngay từ đây KTNN đã giữ vững và khẳng định được
vai trò chủ đạo của nó. Năm 1990 KTNN tạo ra 66% tổng sản phẩm xã hội
với số lượng DNNN là 1200 doanh nghiệp.
Sang thập niên 90 – là giai đoạn Đảng và Nhà nước ta thực thi nhiều
chính sách, biện pháp lớn mạnh nhằm cải tổ và sắp xếp lại cơ cấu lại các
doanh nghiệp nhà nước để hoạt động hiệu quả hơn.
Với các chính sách, cơ chế đổi mới để DNNN tự chủ trong cơ chế thị
trường, về kế hoạch, các doanh nghiệp được chủ động xây dựng và tổ chức
thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ mà
Nhà nước giao cho đó là kế hoạch sản xuất, cung ứng vật tư kỹ thuật, đầu tư
xây dựng cơ bản, tài chính, lao động… trên cơ sở tính toán nhu cầu thị trương
về sản phẩm, dịch vụ của Doanh nghiệp mình. Kết quả hoạt động của các
DNNN sau các chính sách đổi mới đó được thể hiện qua những con số sau:
thời kỳ 1991 – 1995, tốc độ tăng trưởng của các DNNN bình quân theo GDP
là 11,7% bằng 1,5 lần tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế và bằng 2 lần
tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế ngoài quốc doanh. Từ 1990 đến nay do ảnh
hưởng của khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới cùng những thiên tai liên
tiếp xảy ra thì tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế giảm dần, DNNN cũng nằm
trong tình trạng đó, tỷ trọng tổng sản phẩm của DNNN trong GDP tăng
33,3% năm 1991 lên 40,07% năm 1996 và 41,23% năm 1998. Tỷ lệ nộp vốn
ngân sách trên vốn nhà nước năm 1993 là 6,8% và năm 1999 là 12,31%. Năm
1999 các doanh nghiệp làm 40,2% GDP trên 50% giá trị xuất nhập khẩu,
đóng góp 39,25% ngân sách Nhà nước. Từ 1995 đến nay, hằng năm DNNN

đóng góp từ 26 – 28% nguồn thu thuế nội địa.
Trang 7

×