1
ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ – Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút
Chú ý: học sinh trả lời trên phiếu trả lời, không trả lời trên đề
Câu 1: Hai chất điểm bất kỳ hút nhau với một lực:
a. Tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng, tỉ lệ nghòch với bình phương khoảng
cách giữa chúng
b. Tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng, tỉ lệ thuận với bình phương khoảng
cách giữa chúng
c. Tỉ lệ nghòch với tích hai khối lượng, tỉ lệ thuận với bình phương khoảng
cách giữa chúng
d. Tỉ lệ nghòch với tích hai khối lượng, tỉ lệ nghòch với bình phương khoảng
cách giữa chúng
Câu 2: Nếu khoảng cách giữa 2 chất điểm giảm 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ:
a. Giảm 4 lần
b. Tăng 4 lần
c. Giảm 2 lần
d. Tăng 2 lần
e. Không đổi
Câu 3: Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn vì:
a. Trọng lực là lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất
b. Trọng lực là lực hấp dẫn giữa các hành tinh và Mặt Trời
c. Trọng lực là lực hấp dẫn giữa 2 vật
d. Trọng lực là lực hấp dẫn giữa vật và Trái Đất
2
Câu 4: Hai vật có khối lượng m
1
và m
2
, cách nhau một khoảng r có lực hấp dẫn là F.
Khi khối lượng mỗi vật tăng gấp đôi và khoảng cách giữa hai vật tăng gấp đôi thì lực
hấp dẫn giữa chúng sẽ:
a. Giảm 4 lần
b. Tăng 4 lần
c. Giảm 2 lần
d. Tăng 2 lần
e. Không đổi
Câu 5: Trong giới hạn đàn hồi, khi độ biến dạng giảm 2 lần thì độ lớn của lực đàn
hồi:
a. Tăng 4 lần
b. Giảm 4 lần
c. Tăng 2 lần
d. Giảm 2 lần
e. Không đổi
Câu 6: Khi diện tích tiếp xúc tăng gấp đôi thì độ lớn của lực ma sát trượt:
a. Giảm 4 lần
b. Tăng 4 lần
c. Giảm 2 lần
d. Tăng 2 lần
e. Không đổi
3
Câu 7: Khi áp lực lên bề mặt tiếp xúc tăng 3 lần thì độ lớn của lực ma sát trượt:
a. Giảm 9 lần
b. Tăng 9 lần
c. Giảm 3 lần
d. Tăng 3 lần
e. Không đổi
Câu 8: Khi có ngoại lực tác dụng lên vật mà vật vẫn đứng yên thì ở mặt tiếp xúc
xuất hiện:
a. Lực ma sát lăn
b. Lực ma sát nghỉ
c. Lực đàn hồi
d. Lực hấp dẫn
e. Lực ma sát trượt
Câu 9: So với hệ số ma sát lăn thì hệ số ma sát trượt:
a. Nhỏ hơn
b. Lớn hơn rất nhiều
c. Bằng
d. Lớn hơn
e. Nhỏ hơn rất nhiều
Câu 10: Các lực ma sát có chung đặc điểm là:
a. Đóng vai trò là lực phát động
b. Chỉ xuất hiện khi vật chuyển động
c. Tỉ lệ với áp lực
d. Có độ lớn xác đònh
4
Câu 11 : Hai tàu thủy ở cách nhau 2 (km), khối lượng mỗi tàu là 70.000 tấn. Cho
G=6.67.10
-11
(N.m
2
/kg
2
). Lực hấp dẫn giữa hai tàu là:
a- 0.164(N)
b- 12.3(N)
c- 0.082(N)
d- 0.82(N)
Câu 12: Một con tàu vũ trụ ở trên Trái Đất có trọng lượng P=144000 (N). Lực hút
của Trái Đất vào con tàu ở điểm cách mặt đất bằng 3 lần bán kính Trái Đất là:
a. 36000 (N)
b. 48000 (N)
c. 9000 (N)
d. 16000 (N)
Câu 13: Một người có trọng lượng bằng 500 (N) ở trên bề mặt Trái Đất. Trọng lượng
của người đó trên bề mặt một hành tinh có bán kính gấp 5 lần và khối lượng gấp 2
lần so với Trái Đất là:
a. 200 (N)
b. 1000 (N)
c. 40 (N)
d. 100 (N)
5
Câu 14: Một lò xo có độ cứng 24 (N/m) để nó dãn ra được 5cm phải treo một vật có
khối lượng (lấy g = 10 m/s
2
) là:
a- 0.12(kg).
b- 0.012(kg).
c- 12(kg).
d- 1,2(kg).
Câu 15: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bò kéo, lò xo dài 24 cm và lực
đàn hồi của nó bằng 5 (N). Khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 (N) thì chiều dài của
nó bằng:
a. 0,40 (m)
b. 0,48 (m)
c. 0,22 (m)
d. 0,28 (m)
Câu 16: Một xe tải có khối lượng M=2tấn kéo theo một rơ-moóc có khối lượng
m=1tấn chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Sau khi đi được đoạn đường
200m thì đạt vận tốc 10m/s. Dây cáp nối xe tải với rơ-moóc bò giãn ra 0,125m. Bỏ
qua ma sát. Vậy độ cứng của dây cáp là:
a. 6000 (N/m)
b. 8000 (N/m)
c. 2000 (N/m)
d. 4000 (N/m)
6
Câu 17: Một vật có khối lượng 500 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc
0,5 m/s
2
từ trạng thái đứng yên. Hệ số ma sát giữa vật và mặt đường là k=0,01. Lấy
g=10m/s
2
. Khi đó lực đẩy của động cơ sẽ là:
a. 300 (N)
b. 350 (N)
c. 200 (N)
d. 250 (N)
Câu 18: Một con ngựa kéo một chiếc xe có khối lượng 1,2 tấn chạy thẳng đều trên
mặt đường nằm ngang. Biết hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là 0,02. Lấy
g=10m/s
2
. Khi đó, lực kéo của con ngựa là:
a- 24 (N)
b- 240 (N)
c- 0,24 (N)
d- 2,4 (N)