Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Bài giảng chăn nuôi trâu bò chương 2 dinh dưỡng và thức ăn (tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.07 MB, 112 trang )

Chương 2
DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN
Tiết 1


NỘI DUNG
• ĐẶC ĐIỂM TIÊU HỐ CỦA GSNL
• NHU CẦU DINH DƯỠNG

• NGUỒN THỨC ĂN
• KHẨU PHẦN ĂN

• CHẾ ĐỘ ĂN


ĐẶC ĐIỂM TIÊU HỐ CỦA GSNL
• Cấu tạo đường tiêu hố
• Hệ vi sinh vật dạ cỏ
• Đặc thù của các q trình tiêu hố


Cấu tạo đường tiêu hóa
Dạ lá sách

Ruột non

Dạ múi khế

Tuyến nước
bọt
Dạ tổ ong


Dạ cỏ

Ruột già


Cấu tạo đường tiêu hóa
Miệng
Chức năng: lấy thức ăn, tiết nước bọt và
nhai lại:
 Nước bọt đóng vai trị quan trọng trong việc làm mềm, tạo miếng thức ăn
và cung cấp các yếu tố cần thiết cho VSV dạ cỏ (N, khoáng.
 Dung dịch đệm trong nước bọt (cacbonat và phốt phát)  trung hoà các
AXBBH  tạo thuận lợi cho sự phát triển của các vi sinh vật tiêu hố xơ nhờ
duy trì độ axít trung tính trong dạ cỏ
 Nhai lại làm giảm kích thước các mẩu thức ăn  tạo thuận lợi cho việc tấn
công xơ của vi sinh vật và enzym của chúng.


Cấu tạo đường tiêu hóa
Ảnh hưởng của loại hình thức ăn đến lượng nước bọt


Cấu tạo đường tiêu hóa
Dạ dày kép

7


Cấu tạo đường tiêu hóa
Sự phát triển của dạ dày kép



Cấu tạo đường tiêu hóa
Dạ cỏ và dạ tổ ong
 Thùng để lên men (130 đến 180
lít) ở phần trước của ống tiêu hoá.
 Giữ lại các mẩu thức ăn có sợi dài
kích thích nhai lại và tiết nước bọt
 VSV lên men thức ăn sinh ra
AXBBH và sinh khối VSV giàu protéin
 Hấp thụ AXBBH để sử dụng như
một nguồn năng lượng trong cơ thể
và nguyên liệu tổng hợp lactoza,
protein và chất béo

Dạ cỏ
Dạ tổ
ong

Dạ múi khế

Dạ lá sách


Cấu tạo đường tiêu hóa
Dạ lá sách

Chức năng: hấp thụ nước, natri, phốt pho và AXBBH
10



Cấu tạo đường tiêu hóa
Dạ múi khế
Chức năng: tiêu hố bằng dịch vị
 Tiết axít clohydric và nhiều enzym tiêu hoá tiêu hoá
- protéin thoát qua
- protéin VSV sinh ra trong dạ cỏ (0,5-2,5kg/ ngày)


Cấu tạo đường tiêu hóa
Ruột non
Chức năng: tiêu hố và hấp thu:
 Tiết các enzym tiêu hoá qua thành ruột và tuyến tuỵ để tiêu
hoá các hydrát cácbon, protéin và lipít
 Hấp thụ nước, khống và các sản phẩm tiêu hố ở ruột
(glucose, axít amin và axít béo)


Đặc điểm đường tiêu hóa
Ruột già
Chức năng:
 VSV trong manh tràng lên men các sản
phẩm đưa từ trên xuống (tương tựu dạ cỏ)
 Hấp thu AXBBH và nước

 Tạo phân (xác VSV khơng được tiêu hố
mà thải ra ngồi qua phân)


Hệ vi sinh vật dạ cỏ






Các nhóm VSV dạ cỏ
Mơi trường dạ cỏ cần cho VSV
Hoạt động của VSV dạ cỏ
Vai trò của VSV dạ cỏ đối với vật chủ


Hệ vi sinh vật dạ cỏ
Các nhóm VSV dạ cỏ
Vi khuẩn (Bacteria)
- Số lượng: 109-1010 tế bào/g chất chứa
dạ cỏ
- Hoạt động:
+ Phân giải xơ (xenluloza và
hemixenluloza)
+ Phân giải tinh bột và đường
+ Sử dụng các axit hữu cơ
+ Phân giải và tổng hợp protein
+ Tổng hợp vitamin nhóm B và
vitamin K
+ Sinh mêtan
15


Hệ vi sinh vật dạ cỏ
Vi khuẩn dạ cỏ chia thành 10 nhóm (1):

• VK phân giải xeluloza và hemixenluloza
Bacteroides, Ruminococcus, Butyrivibrio
• VK phân giải pectin
Butyrivibrio, Bacteroides, Lacnospira, Succinivibrio,
Treponema, Strptococcus Bovis
• VK phân giải tinh bột
Bacteroides, Strp..bovis, Succinamonas, Bacteroides
• VK phân giải urê
Succinivibrio, Selenamonas, Bacteroides, Ruminococcus,
Buyryvibrio, Treponem
• VK sinh mêtan
Methanobrevibacter, Methanobacterium, Methanomicobium


Hệ vi sinh vật dạ cỏ
Vi khuẩn dạ cỏ chia thành 10 nhóm (2):
• VK sử dụng đường
Treponema, Lactobacillus, Streptococcus
• VK sử dụng axit
Megasphera, Selenamonas
• VK phân giải protein
Bacteroides, Butrivibrio, Streptococcus
• VK sinh amơniac
Bacteroides, Megaspera, Selenomonas
• VK phân giải mỡ
Anaerovigrio, Butrivibrio, Treponema, Eubacterium,
Fusocillus, Micrococcus


Hệ vi sinh vật dạ cỏ

Các nhóm VSV dạ cỏ
Động vật nguyên sinh (Protozoa)
• Số lưượng: 105-106 tế bào/g chất chứa
• Hoạt động:
+ Tiêu hố tinh bột và đưường.
+ Xé rách màng màng tế bào thực vật.
+ Tích luỹ polysaccarit.
+ Bảo tồn mạch nối đôi của các axit béo
không no.
+ Sử dụng protein của VK
+ Sử dụng vitamin từ thức ăn hay do vi
khuẩn tạo nên.


Hệ vi sinh vật dạ cỏ
Các nhóm VSV dạ cỏ
Nấm (Fungi)
• Thuộc nấm yếm khí
• Số lượng: trên 100 tế bào chất chứa dạ cỏ
• Hoạt động:
Nấm là vi sinh vật đầu tiên xâm nhập và tiêu hoá
thành phần cấu trúc thực vật bắt đầu từ bên trong:
- Mọc chồi phá vỡ cấu trúc thành tế bào thực vật
- Tiết men tiêu hoá xơ


Hệ vi sinh vật dạ cỏ

Môi trường dạ cỏ cần cho VSV
VSV đòi hỏi dinh dưỡng cũng như các điều kiện nhất định về

mơi trường:
• Dinh dưỡng (năng lượng, N, khống,…)

• Nhiệt độ (39,5 °C)
• Yếm khí
• Độ ẩm (80 – 85%)
• pH 6 – 7
Nếu thiếu các yếu tố trên  xẩy ra “rối loạn vi sinh vật” => rối loạn tiêu hoá
hoặc chuyển hoá và/hoặc vi sinh vật có hại phát triển
20


Hệ vi sinh vật dạ cỏ
Dinh dưỡng cần cho tổng hợp VSV dạ cỏ
Gluxit & Lipit
• VK dạ cỏ có thể sử dụng
amoniac để tổng hợp protein
• Amoniac trong dạ cỏ được hấp
thu rất nhanh
• Amoniac cần có ở mức tối
thích cùng với gluxit được phân
giải (để cung cấp đồng thời N
và năng lượng)
Năng lượng
• VSV dạ cỏ có nhu cầu về
khống (S, P)
• VSV dạ cỏ cần một số axit amin
(mạch nhánh) như là những yếu
tố sinh trưởng cần thiết.


Khoáng

NPN

Protein

N
Vi sinh
vật
dạ cỏ
Khoáng

Protein


Hệ vi sinh vật dạ cỏ
Cung cấp gluxít có thể lên men và protein dễ
phân giải cần phải:
 Đủ cho tổng hợp và hoạt động của VSV

 động vật chủ thu được nhiều năng lượng và protein.
 Cân bằng – theo quy luật chung về yếu tố hạn chế – mức năng
lượng hoặc protein thiếu sẽ quyết định hiệu quả sử dụng.
 Đồng thời – các vi khuẩn cần đồng thời năng lượng và N vì
chúng khơng có khả năng dự trữ.
 Liên tục– hoạt động vi khuẩn ở mức cao, đều đặn và thường
xuyên  Phân bố thức ăn dần dần theo từng bữa nhỏ.


Hệ vi sinh vật dạ cỏ

Phối hợp thức ăn để cung cấp đồng thời N và NL cho VSV dạ cỏ

Thức ăn giàu N

Thức ăn giàu gluxit


Hệ vi sinh vật dạ cỏ
Ảnh hưởng của ph dạ cỏ đến hoạt lực của
các nhóm VSV dạ cỏ

Hoạt lực
VSV

VSV
phân giải xơ

VSV phân
giải tinh bột

5

6

7

pH


Hệ vi sinh vật dạ cỏ

Thay đổi pH dạ cỏ phụ thuộc vào tần suất cung cấp thức ăn tinh
pH
Cho ăn nhiều lần/ngày

6

Cho ăn 2 lần/ngày


×