Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Một số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao khả năng thắng thầu của Công ty xây dựng 319

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.95 KB, 46 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng đầy sôi động của nớc ta hiện nay sự cạnh tranh
của các doanh nghiệp nhằm chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ sản phẩm thu hút khách
hàng đến với sản phẩm của doanh nghiệp mình, đang trở nên ngày càng gay gắt
khốc liệt. Để chiếm lĩnh đợc thị trờng thu hút đợc khách hàng thì điều trớc tiên
phải kể đến là chất lợng và giá cả sản phẩm. Cùng với sự phát triển của xà hội đời
sống của con ngời ngày càng đợc cải thiện do đó nhu cầu về hàng hoá không phải
chỉ là về số lợng mà mặt chất lợng ngày càng đợc đề cao nhng đồng thời giá cả
phải phù hợp. Để nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm dẫn đến giảm giá cả
sản phẩm hàng hoá thì đối với các doanh nghiệp sản xuất hiện nay khâu tổ chức
lao động đặc biệt phải đợc quan tâm nhiều. Tổ chức lao động hợp lý là cơ sở để
nâng cao năng suất lao động, hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp. Mét
trong những vấn đề quan trọng của tổ chức lao động khoa học là công tác định
mức lao động. Định mức lao động mà tốt sẽ làm giảm đợc các hao phí lÃng phí
trong quá trình sản xuất dẫn đến giảm đợc các chi phí không cần thiết để sản xuất
sản phẩm từ đó hạ giá thành sản phẩm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản
phẩm trên thị trờng.
Tuy nhiên, không phải ở bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào công tác định
mức lao động cũng đợc quan tâm thực hiện tốt. Qua thời gian đợc thực tập tại
Công ty may Thanh Hoá em đà biết về công tác định mức tại công ty và thấy nó
còn một số vấn đề cần đợc quan tâm. Bởi vậy em đà đi đến việc lựa chọn đề tài:
"Hoàn thiện công tác định mức kỹ thuật lao động tại Công ty may Thanh Hoá"
làm luận văn tốt nghiệp cho mình. Với mục đích là nhằm đánh giá, phân tích
những mặt cũng nh những mặt còn hạn chế của công tác định mức lao động từ đó
đa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong công tác định mức
lao động tại Công ty may Thanh Hoá.
Với phơng pháp nghiên cứu là khảo sát thực tế kết hợp với phân tích tính


toán các số liệu thu thập đợc mong rằng sẽ làm sáng tỏ những u nhợc điểm của


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh

công tác định mức tại Công ty đồng thời những giải pháp đa ra sẽ thiết thực và phù
hợp với Công ty.
Do thời gian nghiên cứu có hạn cho nên việc nghiên cứu khảo sát chủ yếu
đợc tiến hành tại phòng kỹ thuật (nơi tiến hành công tác định mức) và một số tổ
thuộc phân xởng may I Công ty may Thanh Hoá. Ngoài ra việc nghiên cứu còn đợc tiến hành ở một số phòng ban có liên quan nh phòng tổ chức, phòng kế toán.
Về các số liệu sử dụng trong đề tài chủ yếu là những số liệu mới của một vài năm
gần đây (từ năm 1995 đến nay).


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh

Phần I:
Một số vấn đề lý luận liên quan tới công tác định mức
kỹ thuật lao động trong doanh nghiệp.

I. Khái niệm, vị trí và nhiệm vu của định mức kỹ thuật lao động
trong doanh nghiệp.

1. Khái niệm về mức lao động.
Lao động ngày nay trong bất cứ nền sản xuất xà hội nào cũng đều mang
tính tập thể và cũng cần đợc tổ chức lại để đảm bảo năng suất cao. Vì năng suất

lao động là cái quan trọng nhất, căn bản nhất quyết định cho trình độ phát triển
của xà hội mới.
Để tăng năng suất lao động, ngời lao động, nhà quản lý sản xuất cần phải
biết số lợng lao động tất yếu phải tiêu hao để hoàn thành một khối lợng công việc,
một sản phẩm, một chức năng nào đó là bao nhiêu; tức là phải đo đợc số lợng lao
động tiêu hao trong quá trình sản xuất.
- Thớc đo số lợng lao động là thời gian lao động. C. Mác viết: ... Bản thân
số lợng lao động thì đo bằng thời gian lao động và thời gian lao động lại đợc đo
bằng những phần của thời gian nh giờ, ngày...".
Thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra sản phẩm hay hoàn thành công
việc (bớc công việc) là thời gian cần thiết cho bất cứ công việc nào tiến hành với
trình độ thành thạo trung bình và một cờng độ trung bình, trong những điều kiện
sản xuất bình thờng của xà hội. Trong thực tế sản xuất, số lợng cần thiết đợc xác
định dới dạng các mức lao động thông qua định mức lao động.
Nh vậy mức lao động là những đại lợng hao phí để hoàn thành một dạng
công việc, hoặc để hoàn thành một sản phẩm một chức năng nào đó quy định cho
một ngời hoặc một nhóm ngời có trình độ thành thạo tơng ứng với trình độ công
việc đợc giao trong điều kiện sản xuất kỹ thuật nhất định. Nói cách khác mức lao
động là mức độ hao phí lao động đợc quy định cho một ngêi hay mét nhãm ngêi
lao ®éng ®Ĩ thùc hiƯn mét công việc nhát định trong những điều kiện sản xuất
nhất định. Để xây dựng mức lao động ta phải tiến hành công tác định mức lao
động.


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh

2. Các loại mức lao động.
Mức lao động có nhiều dạng và mỗi dạng thể hiƯn mét néi dung, ®iỊu kiƯn

kinh tÕ x· héi nhÊt định. Tuỳ vào từng loại công việc sản xuất và điều kiện sản
xuất mà mức lao động có thể xây dựng dới các dạng khác nhau. Nhng chung quy
lại có 4 dạng chính sau:
- Mức thời gian.
- Mức sản lợng.
- Møc phơc vơ.
- Møc qu¶n lý.
* Møc thêi gian (T): là lợng thời gian cần thiết đợc quy định để một hoặc
một nhóm công nhân có trình độ thành thạo nhất định hoàn thành một công việc
(bớc công việc, một sản phẩm, một chức năng) trong những điều kiện tổ chức kỹ
thuật nhất định.
Mức thời gian trong thực tế là cơ sở xuất phát để tính các loại mức khác về
thời gian làm việc là thớc đo lao động nói chung và về nguyên tắc định mức lao
động là xác định hao phí thời gian lao động cần thiết để hoàn thành một công việc
này hay công việc kia.
* Mức sản lợng (Q): Là số lợng sản phẩm đợc quy định để một công nhân
hay một nhóm công nhân có trình độ thành thạo phù hợp với trình độ phức tạp của
công việc phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian (ngày, giờ) với những điều
kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.
Mức sản lợng đợc xác định trên cơ së møc thêi gian v× vËy chóng cã mèi
quan hƯ tác động qua lại với nhau.
Nếu ký hiệu T: Mức thời gian.
Q: Mức sản lợng.
Ta có công thức biểu diễn mối quan hệ giữa mức thời gian và mức sản lợng nh sau:
1
T
Mức sản lợng là nghịch đảo của mức thời gian tức là khi mức thời gian
tăng thì mức sản lợng giảm và ngợc lại.
Q=


Nếu ta gọi X là % gi¶m møc thêi gian.


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh

Y là % tăng mức sản lợng.
Thì ta có công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lợng nh sau:
100Y
100X
và Y =
100 + Y
100 +X
* Mức phục vụ: là số lợng đối tợng (máy móc, thiết bị, diện tích sản
xuất) đợc quy định để một công nhân hay một nhóm công nhân phải phục vụ
trong những đièu kiện tổ chức nhất định.
X=

Mức phục vụ thờng đợc xây dựng để giao cho công nhân phục vụ sản xuất
hoặc công nhân chính phục vụ nhiều máy. Mức phục vụ đợc xác định trên cơ sở
mức thời gian phục vụ.
+ Mức quản lý: là số ngời hay sè bé phËn do mét ngêi hay mét nhãm ngời
lÃnh đạo phụ trách với trình độ thành thạo và trình độ phức tạp tơng ứng phug hợp
với điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.
3. Định mức kỹ thuật lao động - Khái niệm và vai trò.
3.1. Khái niệm định mức kỹ thuật lao động.
Định mức kỹ thuật lao động đà xuất hiện vào giữa những năm 20 thế kỷ
20, thời kỳ công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân và cơ khí hoá các quá trình lao
động phát triển mạnh mẽ. Thực tế đòi hỏi phải tính toán đầy đủ hơn các yếu tố kỹ

thuật trong mức lao động và cá yếu tố sức khoẻ của con ngời trong quá trình lao
động. Vì tiến bộ kỹ thuật đang chi phối và ngày càng quyết định đến năng suất lao
động. Nh vậy, định mức kỹ thuật lao động là : "Quá trình xây dựng mức dựa trên
các căn cứ kỹ thuật, tổ chức, kinh tế các yếu tố tâm sinh lý và những kinh nghiệm
tiến tiến trong sản xuất".
3.2. Vai trò của định mức kỹ thuật lao động.
Định mức lao động có vai trò rất quan trọng. Nó là cơ sở cho việc thiết lập
kế hoạch lao động, quản lý lao động tổ chức lao động và thực hiện việc phân phối
theo lao động một cách hợp lý.
3.2.1. Định mức lao động là cơ sở để thiết lập kế hoạch lao động.
Muốn lập kế hoạch lao động ngời ta phải căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất
của năm kế hoạch, hay nói cách khác là căn cứ vào số lợng sản phẩm đợc giao
trong năm. Nhờ có mức lao động cho bớc công việc mà tính đợc lợng lao ®éng chÕ


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh

tạo sản phẩm, xác định đợc số lợng lao động cần thiết, kết cấu nghề và trình độ
lành nghề của họ, phân bổ công nhân cho thích hợp.
3.2.2. Định mức lao động là cơ sở để nâng cao năng suất lao động.
Việc nâng cao năng suất lao động chủ yếu do việc áp dụng khoa học kỹ
thuật tiên tiến nâng cao hiệu suát sử dụng máy móc thiết bị, nhng con ngời vẫn là
yếu tố quyết định đến năng suất lao động.
Thông qua công tác định mức lao động ta nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng
đến sản xuất phát hiện và loại bỏ các thao tác động tác thừa, cải tiến phơng pháp
sản xuất hợp lý hoá nơi làm việc nhờ đó mà giảm đợc hao phí thời gian để sản
xuất ra sản phẩm nâng cao năng suất lao động. Mặt khác nhờ có định mức lao
động mới biết đợc (ngời nào hoàn thành mức cao) khả năng làm việc của từng ngời, phát hiện ra những ngời có năng suất cao nghiên cứu phơng pháp sản xuất tiên

tiến của họ từ đó áp dụng cho sản xuất. Đồng thời nghiên cứu thao tác sản xuất
của công nhân có năng suất lao động thấp giúp cho họ phấn đấu đạt và vợt định
mức.
3.2.3. Định mức lao động là cơ sở để tổ chức lao ®éng hỵp lý khoa häc.
Nh chóng ta ®· biÕt, quy luật kinh tế quan trọng hàng đầu là quy luật tiết
kiệm thời gian. Quy luật này có liên quan trực tiếp đến tổ chức lao động khoa học
mặt khác một trong nh÷ng nhiƯm vơ quan träng cđa tỉ chøc lao động khoa học là
tiết kiệm thời gian làm việc.
Những hao phí cần thiết để chế tạo sản phẩm (hay hoàn thành công việc)
phù hợp với điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định đà đợc thể hiện trong các mức.
Chính sự thể hiện đó đà làm cho định mức lao động liên quan chặt chẽ với tổ chức
lao động khoa học.
Định mức lao động càng hớng tới xác định hao phí lao động tối u và phân
đấu tiết kiệm thời gian lao động thì nó càng ảnh hởng tới quá trình hoàn thiện tổ
chức lao động khoa học. Thật vậy, việc tính thời gian hao phí để hoàn thành công
việc với những phơng án tổ chức khác nhau sẽ tạo khả năng đánh giá khách quan
và chọn đợc những phơng án tối u nhất, cả về mặt sử dụng lao động và sử dụng mý
móc thiết bị. Nhờ việc xác định các mức lao động bằng các phơng pháp khoa häc
mµ viƯc tÝnh hao phÝ thêi gian theo u tố giúp ta đánh giá đợc mức độ hợp lý của
lao động hiện tại, phát hiện các thiếu sót làm lÃng phí thời gian cần có biện pháp
khắc phục.


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh

Mặt khác, việc áp dụng các mức lao động đợc xây dựng trong điều kiện tổ
chức lao động tiến bộ lại cho phép áp dụng rộng rÃi những kinh nghiệm tiên tiến
trong tổ chức sản xuất và tổ chức lao động đối với tất cả công nhân và toàn xí

nghiệp. Sự ảnh hởng của mức lao động tới quá trình hoàn thiện tổ chức lao động
khoa học còn thể hiện ở chỗ khơi dậy và khuyến khích sự cố gắng của công nhân,
kỹ s, cán bộ kỹ thuật phân đấu hoàn thành vợt mức, động viên họ tìm tòi biện pháp
tiếp tục hoàn thiện tổ chức lao động.
Vai trò của định mức lao động đối với tổ chức lao động còn đợc thể hiện
rõ ở nội dung phân công và hiệp tác lao động. Thật vậy, để thực hiện phân công
lao động hợp lý cần phải biết không chỉ là nội dung công việc hợp thành quá trình
công nghệ mà còn phải biết tính toán hao phí lao động để hoàn thành bớc công
việc. Việc xác định chính xác hao phí lao động để hoàn thành chức năng phục vụ
sản xuất cho phép tổ chức phân công lao động theo chức năng hợp lý hơn.
3.2.4. Định mức lao động là cơ sở để phân phối theo lao động.
Mức lao động là thớc đo hao phí lao động để hoàn thành một khối lợng
công việc nhất định. Vì vây, mức lao động là căn cứ để tiến hành trả công theo hao
phí lao động trong sản xuất. Đơn giá tiền lơng đợc tính theo công thức sau:
- Đối với lợng sản phẩm trực tiếp:
ĐG =

L
Q

hoặc ĐG = L.T

Trong đó:
+ ĐG: Đơn giá tiền lơng.
+ L : Mức lơng theo cấp bậc công việc.
+ Q : Mức sản lợng.
+ T : Mức thời gian.
- Đối với lơng theo sản phẩm của tổ nhóm.
n


L
ĐG =

i =1

Hay ĐG =

n

L.T

i =1

Q
Trong đó:
Q : Mức sản lợng thực tế của tổ, nhãm.
T : Møc thêi gian.
ΣL: Tỉng møc l¬ng cÊp bËc công việc của cả tổ.
Để thực hiện tốt việc phân phối theo lao động thì điều kiện cơ bản là phải
định mức lao động theo phơng pháp có căn cứ khoa học mới đánh giá đúng kết


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh

quả của ngời lao động, đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động, theo số lợng,
chất lợng sản phẩm làm ra của mỗi ngời lao động. Mức lao động hợp lý chỉ có thể
đợc xây dựng trong điều kiện tổ chức kỹ thuật hợp lý. Đó là điều kiện không cho
phép ngời công nhân lao động tuỳ tiện vừa không tuân theo quy trình công nghệ,

quy trình lao động vừa gây lÃng phí thời gian. Làm việc trong điều kiện đó buộc
ngời công nhân phải nêu cao tinh thần trách nhiệm và ý thức tổ chức kỷ luật. Để
trớc hết đảm bảo tiền lơng cho bản thân và sau đó là đảm bảo lợi ích chung cho xí
nghiệp.
4. Yêu cầu.
Định mức lao động chịu sự tác động của nhiều nhân tố nhất là những
thành tựu của khoa học kỹ thuật. Bên cạnh đó định mức kỹ thuật lao động còn
chịu tác động của các yếu tố sau:

- Sức khoẻ ngời lao động.
- Các điều kiện lao động khi tiến hành công việc.
- Các yếu tố liên quan đến vấn đề tổ chức sản xuất.
- Các yếu tố liên quan đến tâm sinh lý ngời lao động.
- Các yếu tố liên quan đến kinh nghiệm tiên tiến trong sản xuất.

Khi định mức lao động đợc tính toán đây đủ các yếu tố trên thì đợc gọi là
định mức lao động có căn cứ khoa học và các mức đợc xây dựng là các mức có
căn cứ khoa học. Những mức nh vậy sẽ thúc đẩy công nhân vơn tới những kết quả
lao động cao nhất, trong điều kiện sản xuất nhất định. Do đó yêu cầu của công tác
định mức lao động là :


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh

1/ Định mức lao động phải đợc xây dựng theo phơng pháp có căn cứ khoa
học, tức là phải phân tích các yếu tố ảnh hởng tới sản xuất và phải tổ chức chụp
ảnh ngày làm việc, bấm giờ thời gian tác nghiệp.
2/ Định mức lao động xây dựng trên cơ sở quy trình sản xuất, chỉ tiêu chất

lợng đảm bảo thể lệ thủ tục quy định. Tổ chức dây chuyền, tổ chức lao động và tổ
chức nơi làm việc hợp lý.
3/ Công nhân chấp hành tốt kỷ luật tích cực thực hiện định mức lao động,
tham gia cải tiến tổ chức lao động và xây dựng mức.
5. Nội dung của công tác định mức lao động.
Định mức kỹ thuật là công cụ quan trọng để quản lý sản xuất, quản lý lao
động trên cơ sở các mức lao động có căn cứ khoa học mà nhà quản lý sản xuất có
thể phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, tính toán khả năng sản xuất của
doanh nghiệp (tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, kế hoạch hoá lao
động, tổ chức lao động).
Xây dựng mức có că cứ kỹ thuật phải dựa trên các quy trình sản xuất máy
móc, thiết bị, dây truyền sản xuất, tổ chức lao động, và chuẩn bị tốt những nội
dung sau:
5.1. Xác định quá trình sản xuất ra sản phẩm.
Quá trình sản xuất là quá trình làm ra một loại sản phẩm nào đó cần thiết
cho tiêu dùng xà họi thờng đợc thực hiện khép kín trong doanh nghiệp. Tuỳ theo
công nghệ sản xuất, tổ chức quá trình sản xuất thờng chia ra cá quá trình bộ phận.
Quá trình sản xuất bao gồm:
- Quá trình chuẩn bị sản xuất (thiết kế sản phẩm, xây dựng quy trình công
nghệ, chuẩn bị máy móc, nhà xởng, nguyên vật liệu, năng lơng).
- Quá trình công nghệ.
- Quá trình kiểm tra kỹ thuật, phân loại sản phẩm.
- Quá trình phục vụ sản xuất (vận chuyển, sửa chữa, phục vụ năng lợng,
dụng cụ, nguyên vật liệu, phục vụ sinh hoạt).


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh


Quá trình công nghệ là quá trình quan trọng nhất của quá trình sản xuất, là
quá trình làm thay đổi chất lợng của đối tợng lao động (thay đổi hình dáng kích
thớc, tính chất lý hoá) để trở thành sản phẩm nhất định.
Tuỳ sự phát triển của sản xuất (công nghệ sản xuất, tổ chức sản xuất các
quá trình công nghệ bộ phận còn đợc tiÕp tơc chia ra.
a. Bíc c«ng viƯc: bíc c«ng viƯc là một bộ phận của quá trình sản xuất đợc
thực hiện trên một đối tợng lao động nhất định (cùng loại nguyên vật liệu, một chi
tiết máy) tại nơi làm việc nhất định do một hoặc một nhóm ngời thực hiện.
Bớc công việc là đối tợng của định mức, khi tiến hàn định mức thờng căn
cứ vào bớc công việc để định mức.
b. Thao tác lao động.
Thao tác lao động là những nội dung công việc thực hiện trong mỗi bớc
công việc. Thao tác là tổng hợp hoàn chỉnh các hoạt động của công nhân nhằm
mục đích nhất định.
Nhờ việc xác định thao tác ta có thể phân tích, xác định hợp lý quá trình
làm việc của công nhân, đảm bảo không có thao tác thừa, trùng lặp gây tổn thất
tăng thêm thời gian hoàn thành công việc.
c. Động tác.
Động tác là một bộ phận của thao tác biểu thị bằng những cử động chân
tay và thân thể ngời công nhân nhằm mục đích lấy hay di chuyển một vật nào đó.
Sự phân chia thao tác thành các động tác nhằm mục đích hợp lý hoá hơn nữa quá
trình lao động của công nhân.
d. Cử động.
Cử động là một phần của động tác đợc biểu thị bằng những cử động của
con ngời, sự thay đổi cá vị trí bộ phận cơ thể của công nhân.
Sự phân chia nhỏ các quá trình sản xuất thành cá bộ phận hợp thành tạo
điều kiện để đi sâu nghiên cứu độ dài chu kỳ sản xuất, để ra biện pháp rút ngắn
chu kỳ sản xuất sản phẩm, cho phép dự kiến kết cấu hợp lý các bớc công việc thực



Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh

hiện, các phơng pháp thao tác làm việc tiên tiến, trên cơ sở cải tiến tổ chức sản
xuất, tổ chức lao động xây dựng các mức lao động có căn cứ khoa học.
Sơ đồ 1: Sự phân chia quá trình sản xuất thành cá bộ phận hợp thành.
Quá trình sản xuất

Quá trình bộ phận

Bước công việc
Mặt công nghệ

Mặt lao động

Thao tác
Giai đoạn chuyển tiếp
Động tác
Bước công việc
Cử động
5.2. Phân loại thời gian làm việc.
Để định mức lao động có căn cứ khoa học cần phải nghiªn cøu cã hƯ
thèng viƯc sư dơng thêi gian trong quá trình làm việc. Qua nghiên cứu thời gian
hao phí sẽ tìm thấy những thời gian làm việc có ích cần thiết và thời gian lÃng phí
trong ca sản xuất; tìm nguyên nhân của những thời gian làm việc lÃng phí và đề ra
các biện pháp nhằm xoá bỏ hoặc hạn chế đến mức thấp nhất những lÃng phí nâng
cao tû träng thêi gian lµm viƯc cã Ých trong ngµy.
Thêi gian làm việc trong ngày đợc chia làm 2 loại:
- Thời gian đợc tính trong mức.

- Thời gian không đợc tính trong mức.
a. Thời gian đợc tính trong mức.


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh

Là thời gian công nhân làm công việc tác nghiệp ra sản phẩm một cách
trực tiếp hoặc gián tiếp và thời gian nghỉ sau thời gian làm việc để phục hồi lại sức
khoẻ có thể tiếp tục làm việc. Thời gian trong định mức bao gồm các loại thời gian
sau:
- Thời gian chuẩn kết (Tck): là thời gian mà ngời lao động hao phí để
chuẩn bị và kết thúc công việc, nhận nhiệm vụ, nhân dơng cơ, thu dän dơng cơ.
Thêi gian nµy chØ hao phí một lần cho một loạt sản phẩm không phụ thuộc vào số
lợng sản phẩm và độ dài thời gian làm việc trong công tác.
- Thời gian tác nghiệp: là thời gian ngời công nhân trực tiếp làm các công
việc để hoàn thành sản phẩm hay nói cách khác là thời gian ngời công nhân trực
tiếp làm các công việc nhằm thay đổi đối tợng lao động.
Trong thời gian tác nghiƯp gåm:
+ Thêi gian t¸c nghiƯp chÝnh.
+ Thêi gian t¸c nghiệp phụ.
- Thời gian phục vụ nơi làm việc (Tpv) là thời gian ngời công nhân làm các
công việc nhằm đảm bảo cho nơi làm việc hoạt động liên tục nhịp nhàng trong
suốt ca làm việc.
Thời gian phục vụ nơi lµm viƯc gåm:
+ Thêi gian phơc vơ tỉ chøc.
+ Thêi gian phục vụ kỹ thuật.
- Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu cần thiết (Tnn). Bao gồm thời gian nghỉ
ngơi do mệt mỏi gây ra và thời gian nghỉ ngơi vì nhu cầu cần thiết của công nhân.

Thời gian nghỉ ngơi là để duy trì khả năng làm việc của công nhân trong
suốt ca làm việc. Thời gian nghỉ ngơi tuỳ theo điều kiện nặng nhọc, độc hại, nóng
bức bụi bặm trong quá trình làm việc mà quy định độ dài thời gian nghỉ ngơi
hợp lý.
b. Thời gian không đợc tính mức. (Tnđm)
Thời gian ngoài định mức là thời gian ngời công nhân không làm các công
việc phục vụ cho việc hoàn thành sản phẩm. Thời gian ngoài định mức gồm các
loại sau:


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh

- Thời gia lÃng phí công nhân (Tlpcn) bao gồm thời gian ngời công nhân đi
muộn, về sớm, nói chuyệnlàm việc riêng trong khi sản xuất. Thời gian này phải có
biện pháp loại bỏ không đợc tính vào mức.
- Thời gian lÃng phí do tổ chức (Tlptc): là thời gian lÃng phí của công nhân
do tổ chức gây nên nh chờ dụng cụ, h hỏng dụng cụ sản xuất ngời công nhân phải
dừng sản xuất ®Ĩ chê.
- Thêi gian l·ng phÝ kü tht (Tlpkt): lµ thời gian lÃng phí do bị tác động của
các yếu tố khách quan nh mất điện.
Sơ đồ 2: Phân loại thêi gian lµm viƯc.
Thêi gian trong ca

Thêi gian l·ng
phÝ

Thêi gian làm việc
cần thiết


Thời gian
chuẩn kết

Thời gian không
đầy đủ cho một
sản phẩm

LÃng
phí do
công
nhân

LÃng
phí do
tổ
chức

LÃng
phí do
kỹ
thuật

Thời gian không tính trong mức

Thời gian t¸c nghiƯp

Thêi gian phơc vơ

Thêi

Thêi
Thêi
gian
Thêi
gian
gian
Phơc vơ
gian phơ
phơc vơ
chÝnh
kü tht
tỉ chøc
3. Tiêu chuẩn để định mức kỹ thuật lao động.

Thời gian nghỉ ngơi
và nhu cầu cần thiết

Thời
gian
nghỉ
ngơi

Thời
gian cho
nhu cầu
cần thiết

Nh đà nêu, để định mức lao động có căn cứ khoa học cần áp dụng một phơng phápThời gian được tính trong mứccó hiệu quả có căn cứ khoa học. Nói cách
định mức kỹ thuật lao động



Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh

khác, để định mức kỹ thuật lao động có căn cứ khoa học cần phải có hệ thống
những tài liệu tiêu chuẩn.
Tiêu chẩu để định mức lao động là những đại lợng quy định về chế độ làm
việc tiên tiến của thiết bị (hay những đại lợng hao phí thời gian quy định để hoàn
thành những bộ phận bằng tay của bớc công việc) trong những điều kiện tổ chức
kỹ thuật hợp lý, dùng để tính các mức thời gian có căn cứ khoa học. Nh vật, chất lợng của tiêu chuẩn để định mức lao động quyết định chất lợng mức lao động có
căn cứ kỹ thuật.
* Sự khác biệt giữa tiêu chuẩn thời gian vµ møc thêi gian.
+ Thø nhÊt: Møc thêi gian tính cho tất cả các loại thời gian (Thời gian
chuẩn kết, tác nghiệp, phục vụ) trong khi tiêu chuẩn chỉ xây dựng và tính toán
riêng biệt cho từng loại thời gian.
+ Thứ hai: Theo phạm vị sử dụng, mức thời gian chỉ dùng cho những bớc
công việc giống nhau và nơi làm việc nh nhau còn tiêu chuẩn thời gian có thể sử
dụng tại nhiêu nơi làm việc khác nhau của ngành này hay sản xuất khác.
+ Thứ ba: Theo mục đích sử dụng, mức thời gian là yếu tó quan trọngđể
tính đơn giá sản phẩm nhng tiêu chuẩn thời gian không thể dùng để tính toán đơn
giá sản phẩm.
- Cũng nh mức lao động, tiêu chuẩn để định mức kỹ thuật lao động có tính
đến những điều kiện tổ chức kỹ thuật cụ thể vì vậy tiêu chuẩn cũng phải luôn đợc
sửa đổi cho phù hợp đông fhtời tiêu chuẩn phải đáp ứng những yêu cầu chính sau
đây:
+ Phải phản ánh đợc những thành tựu mới nhất về khoa học kỹ thuật
những kinh nghiệm tiên tiến của tổ chức sản xuất và tổ chức lao động, những phơng pháp làm việc tiên tiến của công nhân.
+) Đảm bảo chính xác phù hợp với từng loại hình sản xuất.
+) Phải tính toán đầy đủ và chính xác những yếu tố ảnh hởng đến thời gian

của bớc công việc và các bộ phận hợp thành các bớc công việc.
+) Phải tính ®Ịn nh÷ng ®iỊu kiƯn tỉ chøc kü tht cơ thĨ, đặc điểm của quá
trình công nghệ và loại hình sản xuÊt.


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh

+) Phải bao gồm những phơng án công nghệ phổ biến nhất, những thông số chủ
yếu phản ánh đợc số động chứ không phải là cá biệt. Phải đơn giản thuận tiện khi
sử dụng định mức lao động.
ã Phân loại tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn có thể phân loại theo nhiều tiêu thức.
- Theo nội dung ta có:
+) Tiêu chuẩn chế độ làm việc của thiết bị.
+) Tiêu chuẩn thời gian: là những đại lợng quy định thời gian lao động dùng
để định mức cho các bớc công việc làm bằng tay hoặc phần làm bằng tay của các
bớc công việc đợc thực hiện trên các thiết bị khác nhau. Tiêu chuẩn thời gian đợc
xây dựng trên cơ sở các số liệu, những cuộc khảo sát tiến hành ở những phân xởng
sản xuất với điều kiện tổ chức kỹ thuật hợp lý.
+) Tiêu chuẩn phục vụ
+) Tiêu chuẩn số lợng ngời làm việc.
- Theo phạm vi và møc sư dơng ta cã:
+) Tiªu chn xÝ nghiƯp
+) Tiªu chuẩn ngành
+) Tiêu chuẩn thống nhất: Do Nhà nớc ban hành dùng để định mức cho
những công việc hoặc sản phẩm giống nhau của các ngành các xí nghiệp khác
nhau.
II. Các phơng pháp định mức lao động.


Chất lợng của mức lao động phụ thuộc rất lớn vào phơng pháp định mức lao
động. Trong thực tế sản xuất thờng áp dụng các phơng pháp chủ yếu:
phơng pháp tổng hợp và phơng pháp phân tích.
1. Các phơng pháp tổng hợp
Phơng pháp tổng hợp là phơng pháp xây dựng mức không dựa trên cơ sở
nghiên cứu phân tích các bộ phận của bớc công việc và điều kiện tổ chức kỹ thuật
hoàn thành nó, thời gian hao phí chỉ đợc quy định cho toàn bộ bớc công việc.
Nhóm này gồm 3 phơng pháp: Thống kê, kinh nghiệm và dân chủ bình nghị.


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh

- Phơng pháp thống kê là phơng pháp xây dựng mức dựa vào các tìa liệu
thống kê về thời gian hao phí thực tế để hoàn thành bớc công việc (giống hoặc tơng tự) ở thời kỳ trớc. Lơng thời gian (sản lợng) đợc xác định là mức lao động thờng lấy giá trị trung bình.
Ví dụ: Có 6 công nhân làm những việc nh nhau, theo thống kê ghi lại của
từng ngời, hao phí thời gian trung bình để làm một sản phẩm trong tuần làm việc
nh sau:
45 ; 39 ; 52 ; 49 ; 41 ; 47
Mức trung bình để làm sản phẩm:
45 + 39 + 52 + 49 + 41 + 47
6

= 45,5

- Phơng pháp kinh nghiệm: là phơng pháp xây dựng mức dựa vào kinh
nghiệm tích luỹ đợc cán bộ định mức, quản độc phân xởng hoặc công nhân sản
xuất.

- Phơng pháp dân chủ bình nghị: là phơng pháp xây dựng mức bằng cách
cán bộ định mức dự tính mức bằng thống kê hoặc kinh nghiệm rồi đa ra cho công
nhân thảo luận, bình, nghị quyết định.
Qua đặc điểm các phơng pháp trên đây nên có thể nói: phơng pháp tông hợp
không phải là phơng pháp định mức khoa học. Tuy nhiên nó có u điểm là đơn
giản, ít tồn công sức, dễ làm. Nó chỉ đợc áp dụng hạn chế, có thời hạn trong điều
kiện sản xuất mới trình độ tổ chức lao động và sản xuất còn thấp.
2. Nhóm các phơng pháp phân tích
Phơng pháp phân tích là phơng pháp xây dựng mức bằng cách phân chia và
nghiên cứu tỉ mỉ quá trình sản xuất, quá trình lao động, các bớc công việc đợc
định mức và các nhân tố ảnh hởng đến thời gian hao phí. Trên cơ sở đó, áp dụng
các biện pháp hoàn thiện quá trình lao động những quy định chế độ làm việc có
hiệu quả lớn của máy móc thiết bị, sử dụng các phơng pháp và thao tác lao động
hợp lýđồng thời loại trừ những nhợc điểm trong tổ chức nơi làm việc và điều
kiện lao động xuất phát từ kết quả nghiên cứu và dự tính khoa học đó xác định hao
phí thời gian cần thiết cho mỗi yếu tố và mức thời gian cho các bớc công việc nói


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh

chung. Các mức lao động đợc xây dựng bằng phơng pháp phân tích đều là mức có
căn cứ khoa học.
Phơng pháp phân tíh bao gồm: phơng pháp phân tích tính toán, phơng pháp
phân tích khảo sát và phơng pháp so sánh điển hình.
2.1. Phơng pháp phân tích tính toán.
Là phơng pháp xây dựng mức dựa và các tài liệu chuẩn đợc xây dựng sẵn,
vận dụng các phơng pháp toán sử dụng công thức để tính toán các thời gian chính
và thời gian khác trong mức. Phơng pháp này gồm có các nội dung sau:

- Phân tích và nghiên cứu kết cấu bớc công việc, xác định các nhân tố
ảnh hởng tới thời gian hoàn thành bộ phận bớc công việc.
- Dựa vào các tài liệu tiêu chuẩn xác định các thời gian của từng bớc
công việc và các loại thời gian trong ca (chuẩn kết, tác nghiệp, phục vụ,
nghỉ ngơi và nhu cầu cần thiết)
- Xác định mức thời gian và mức sản lợng
Đặc điểm của phơng pháp này là dựa vào những chứng từ kỹ thuật và các tài
liệu tiêu chuẩn để xác định các loại hao phí thời gian. Quá trình xây dựng mức chủ
yếu đợc tiến hành trong phòng làm việc của cán bộ định mức. Phơng pháp này áp
dụng thích hợp trong những điều kiện sản xuất hàng loạt và nó cho phép xây dựng
mức nhanh, tốn ít công sức, bảo đảm chính xác và đồng nhất của mức.
2.2. Phơng pháp phân tích khảo sát.
Là phơng pháp xây dựng mức dựa trên các tài liệu nghiên cứu, khảo sát tại
nơi làm việc. Các phơng pháp khảo sát cơ bản để nghiên cứu hao phí thời gian làm
việc và chụp ảnh, bấm giớ hoặc kết hợp cả chụp ảnh và bấm giớ. Kết quả chụp ảnh
và bấm giờ sẽ phản ánh toàn bộ hoạt động của công nhân và thiết bị trong ca làm
việc, mặt khác nó có thể nghiên cứu hao phí thời gian thực hiện từng thao tác hoặc
động tác của bớc công việc, nó giúp ta phát hiện đợc thời gian lÃng phí. Phân tích
những kết quả đó ta xác định đợc các loại cơ cấu thời gian trong ca, nội dung trình
tự thực hiện bớc công việc cuối cùng là xác định đợc mức thời gian mức sản lợng.
Đặc điểm của phơng pháp này là xây dựng mức dựa vào các tài liệu khảo
sát trực tiếp tại nơi làm việc, nó cho phép không vhỉ xây dựng đợc nh÷ng møc cã


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh

căn cứ khoa học mà còn góp phần hoàn thiện tổ chức sản xuất cvà quản lý, đúc kết
các kinh nghiệm tiên tiến trong sản xuất để phổ biến rộng rÃi trong xí nghiệp hoặc

trong phạm vi một ngành sản xuất.
Các mức xây dựng bằng phơng pháp này có độ chính xác cao, nhng tồn
nhiều thời gian, ngời khảo sát đòi hỏi phải có trình độ nghiệp vụ nhất định nên chỉ
áp dụng thích hợp trong điều kiện sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối.
2.3. Phơng pháp so sánh điển hình.
Là phơng thức xây dựng mức dựa trên những hao phí mức điển hình. Mức
điển hình là mức đợc xây dựng có căn cứ khoa học (bằng phơng pháp phân tích)
đại diện cho nhóm công việc có những đặc trng công nghệ hay nội dung kết cấu
trình tự thực hiện giống nhau nhng khác nhau về kích cỡ.
Từ mức điển hình của công việc điển hình của nhóm để xây dựng mức cho
các công việc khác nhau trong nhóm ngời ta nhận mức điển hình với hệ số điều
chỉnh đợc xây dựng sẵn để định mức cho các công việc còn lại trong nhóm.
Nội dung của phơng pháp này bao gồm:
- Phân loại các chi tiết gia công ra các nhóm theo những đặc trng giống
nhau. Mỗi nhóm chọn 1 hoặc một số chi tiết điển hình.
- Xây dựng quy trình công nghệ hợp lý để gia công những chi tiết điển
hình.
- Xác định các thiết bị dụng vụ cần thiết và điều kiện tổ chức kỹ thuật
thực hiện chế tạo chi tiết điển hình.
- áp dụng phơng pháp phân tích tính toán hoặc phân tích khảo sát để xây
dựng mức cho các chi tiết (bớc công việc) điển hình.
Xây dựng mức bằng phơng pháp này sẽ nhanh chóng tốn ít công sức nhng
độ chính xác không cao so với 2 phơng pháp trên phơng pháp này thờng áp dụng
cho loại hình sản xuất hàng loạt nhỏ và đơn chiếc. Để nâng cao độ chính xác của
mức đợc xây dựng bằng phơng pháp này cần phải phân chia nhóm chi tiết gia công
chính xác theo các đặc trng gần nhau, xây dựng quy trình công nghệ tỉ mỉ, đúng
đắn, xác định hệ số điều chỉnh có căn cứ khoa học.


Luận văn tốt nghiệp


Nguyễn Trọng Minh

3. Cách tính mức lao ®éng
3.1. TÝnh møc thêi gian.
Møc thêi gian tuú theo tõng công việc có thể quy định cho từng bớc công
việc hoặc thời gian hoàn thành sản phẩm nh sau:
- Đối với hình thức sản xuất hàng loạt nhỏ hoặc đơn chiếc
+ Trờng hợp các thời gian phục vụ (Tpv), chuẩn bị kết thúc (Tck), thời gian
nghỉ ngơi (Tnn), thời gian tác nghiệp (Ttn) đà đợc xác định qua các tỷ sè thêi gian
tÝnh theo c«ng thøc sau:
Tsp = Ttn + Tpv + Tnn + Tck (1)
Với Tsp là định mức thời gian quy định cho sản phẩm
+ Trờng hợp các loại thời gian nh trên đợc xác định bằng các tỷ lệ % so với
thời gian tác nghiệp thì:
a+b+c
100
a: tỷ lƯ % thêi gian phơc vơ so víi thêi gian tác nghiệp
Tsp =

Trong đó:

(

)

Ttn 1+

b: tỷ lệ % thời gian nghỉ ngơi so với thời gian tác nghiệp
c: tỷ lệ % thêi gian chn kÕt so víi thêi gian t¸c nghiệp

- Nếu sản xuất hàng loạt lớn hay khối lợng lớn hơn thì thời gian chuẩn bị
kết thúc cho một sản phẩm không đáng kể. Khi đó, định mức tính thêi
gian hao phÝ chØ bao gåm cã thêi gian t¸c nghiệp phục vụ và thời gian
nghỉ ngơi.
- Công thức tính
Tsp =

(

Ttn 1+

a+b
100

)

3.2. Tính mức sản lợng.
Mức sản lợng là quy định khối lơng công việc cho một công nhân phải hoàn
thành trong một đơn vị thời gian
- Công thức tính:
Msl =
Với : Msl: mức sản lợng

T+c
Tsp


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh


Ttc: thời gian làm việc tiêu chuẩn (giờ, ca)
Tsp: mức thời gian cho 1 sản phẩm
Qua phân tích ở trên chúng ta đà thấy đợc bản chất của mức lao động cũng
nh vai trò quan trọng của công tác định mức lao động trong doanh nghiệp sản
xuất. Việc không ngừng hoàn thiện công tác định mức lao động của mỗi doanh
nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt là iều tất yếu
để đứng vững và tồn tại phát triÓn.


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh

Phần II
Phân tích thực trạng công tác định mức lao
động tại công ty may Thanh Hoá.

II. Vai trò về quá trình hình thành và phát triển của công ty
may Thanh Hoá.

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
- Công ty may Thanh Hoá là doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc chịu sự
quản lý Nhà nớc của Sở công nghiệp Thanh Hoá.
- Cũng nh các doanh nghiệp khác, công ty may Thanh Hoá là đơn vị hạch
toán kinh doanh độc lập chịu sự quản lý Nhà nớc của sở công nghiệp
quản lý vốn của Cục quản lý vốn và tài sản của Nhà nớc tỉnh Thanh Hoá.
- Từ xí nghiệp may cắt gia công thị xà thành lập theo Quyết định số 889UB/TH ngày 26.5.1974 của UBND tỉnh Thanh Hoá trên cơ sở sát nhập 3
đơn vị:
- Xí nghiệp may Bà Triệu.

- Văn phòng công ty may dệt, nhuộm.
- Trạm may cắt gia công thị xà Thanh Hoá.
Xí nghiệp bắt đầu hoạt động từ ngày 06/07/1974 với tổng số 618 cán bộ
công nhân viên. Số máy móc thiết bị của xí nghiệp khi đó nh sau:
Bảng 1: Số máy móc thiết bị của công ty may Thanh Hoá năm 1974
STT
Tên máy móc thiết bị
Đvị Số lợng
1 Máy may công nghiệp của Liên Xô k22
Cái
200
2 Máy thùa k25 Liên Xô
Cái
06
3 Máy cắt vòng
Cái
04
Nguồn: Số thống kê trang thiết bị (của phòng kỹ thuật)
- Tổng diện tích nhà xởng:

2.450m2

- Sản phẩm chủ yếu:

Quần áo bảo hộ lao động

- Khách hàng chủ yếu của xí nghiệp là Công ty công nghệ phẩm Thanh Hoá
và Công ty bảo hộ lao động miền Bắc.



Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh

Ngày 14/11/1987 Hội đồng bộ trởng ra quyết định 217/HĐBT giaoquyền tự
chủ cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp tự hạch toán
kinh tế trên cơ sở quan hệ hàng hoá tiền tệ, quan hệ cung cầu phải tính đúng tính
đủ vào giá thành sản phẩm. Đồng thời, cùng với sự xuất hiện của nhiều thành phần
kinh tế khách hàng của Công ty không còn nữa. Xí nghiệp chuyển hớng sản xuất
kinh doanh từ kinh doanh hàng nội địa sang kinh doanh hàng xuất khẩu.
Đợc UBND tỉnh cho phép Quyết định số 1489 tài chính/ UBTH đổi tên xí
nghiệp may cắt gia công thành xí nghiệp may mặc giày da xuất khẩu Thanh Hoá.
Sản phẩm của xí nghiệp thời kỳ này là:
- Quần áo bảo hộ lao động xuất khẩu.
- Mũ, giầy xuất khẩu.
Thị trờng tiêu thụ: Liên Xô, Cộng Hoà Dân chủ Đức, Tiệp Khắc, Ba Lan.
Năm 1991 -1992, trớc sự biến động về chính trị của Liên Xô và các nớc
Đông âu, Công ty lại bị mất thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Giai đoạn này xí nghiệp
thiếu việc làm nên xắp xếp lại cơ cấu tổ chức sản xuất bằng cách giảm từ 618
công nhân xuống còn 310 ngời, số dôi ra phải giải quyết cho nghỉ hu và về thôi
việc.
Ngày 27/6/1992, Xí nghiệp may và sản xuất dép thêu xuất khẩu Hoằng Hoá
đợc sát nhập với xí nghiệp may mặc giầy da xuất khẩu Thanh Hoá theo Quyết
định số 898/ UBTH của UBND tỉnh Thanh Hoá và lấy tên là xí nghiệp may xuất
khẩu Thanh Hoá. Đồng thời xí nghiệp chuyển hớng sang gia công hàng may mặc
xuất khẩu cho các nớc Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc.
Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh đồng thời để phù hợp với nền kinh
tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Tháng 10
năm 1992 xí nghiệp may xuất khẩu đợc Bộ công nghiệp nhẹ và UBND tỉnh Thanh
Hoá cấp giÊy phÐp thanh lËp doanh nghiƯp Nhµ níc giÊy phÐp số 1352 với ngành

nghề kinh doanh chủ yếu may công nghiệp và đổi tên thành Công ty may Thanh
Hoá.
Từ đó đến nay, Công ty may Thanh Hoá luôn đầu t mở rộng sản xuất. Từ
chỗ chỉ có một phân xởng may đến nay đà có 3 phân xởng may lớn. Nhà xởng
khang trang, máy móc trang thiết bị hiện đại, sản xuất sản phẩm đảm bảo chất lợng cao và sản phẩm của công ty đà đợc tiêu thụ rộng khắp trong nớc và ngay cả
tại các thị trờng đòi hỏi cao về chất lợng sản phẩm nh: Thụy sỹ, Pháp, áo, Đức


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh

Từ chỗ giao hàng phải xuất khẩu uỷ Thanh Hoá qua đơn vị bạn đến nay
Công ty đà đợc cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp và hàng năm đợc Bộ Thơng Mại
phân bổ Quota (hạn ngạch xuất khẩu) sang thị trờng EU.
Bảng 2: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty .
STT

Chỉ tiêu

Đ.vị tính

1995

1996

1997

1998


1999

1

Tổng doanh thu

Tr.đ

2258

3300

2

Nộp ngân sách

"

96

116.4

113

87

33

3


Tổng quỹ lơng

"

1400

1960

2191.63

2238.96

2371.2

4

Lợi nhuận

"

14.625 25.586 4.803774

13.278

16.352

298

304


5

Thu nhập bình quân

1000đ/ngời/tháng

250

280

4224.613 4288.82 4232.012

286

Nguồn: Sổ kế toán <Phòng kế toán Công ty may Thanh Hoá>.
Triệu đồng
4500
4000
3500
3000
2500
2000
1500
2. Đặc điểm Công ty.

Tổng doanh thu
Tổng quỹ lương
Lợi nhuận

1000


2.1. Về cơ cấu mặt bằng.
500
0

Năm

Công ty may 1995
Thanh Hoá có 1997sở chính tại 1999 Tống Duy Tân, Phờng
trụ
119
1996
1998
Lam Sơn, Thành phố Thanh Hoá.
Ngoài trụ sở chính Công ty còn 1 phân xởng sản xuất tại thị trấn Bút Sơn,
Huyện Hoàng Hoá. Khoảng cách 2 cơ sở là 16km.
Diện tích sử dụng của Công ty: 11768 m2.
Trong đó: - Trụ sở chính (cơ sở 1): 9768 m2.
- Thị trấn Bút Sơn(cơ sở 2): 2000m2.
2.2. Đặc điểm bộ máy quản lý.
- Cơ cấu tổ chức của Công ty may Thanh Hoá theo kiểu trực tuyến chức
năng. Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc. Giám đốc công ty là ngời


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh

điều hành chung chịu trách nhiệm cao nhất trớc nhà nớc về kết quả hoạt động kinh
doanh của công ty. Các phó giám đốc có nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc phụ

trách từng phần công việc theo sự phân công của giám đốc. Tiếp đến là các phòng
ban phân xởng sản xuất.
Các phòng ban chức năng của công ty gồm:
- Phòng tổ chức hành chính.
- Phòng kỹ thuật công nghệ.
- Phòng kế hoạch vật t.
- Phòng kế toán tài vụ.
- Ban bảo vệ.
- Ban đào tạo.
- Các đơn vị sản xuất.
+ Ban cơ điện.
+ Phân xởng trải cắt. Giám đốc
+ Phân xởng may I với 6 tổ sản xuất.
+ Phân xởng may II với 6 tổ sản xuất.
Phó giám đốc sản
Phó giám đốc đầu
+ Phân xởng may III với 2 tổ sản xuất.
xuất
tư xây dựng cơ bản
Để thấy rõ hơn về cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty may Thanh Hoá
chúng ta xem sơ đồ sau:
Phòng
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức Công ty may Thanh Hoá.
Tổ
Ban
Phòng
Ban
kế
trải


kỹ
đào
hoạch
cắt
điện
thuật
tạo
vật tư

Phân xưởng 1

Phân xưởng 2

Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ
1
2
3
4
5
6

Tổ Tổ
1
2

Phòng
tổ chức
bảo vệ

Phòng

tài vụ

Phân xưởng 3

Tæ Tæ Tæ Tæ Tæ Tæ
1
2
3
4
5
6


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Trọng Minh

2.3. Đặc điểm về máy móc thiết bị công nghệ.
* Máy móc thiết bị.
Do yêu cầu sản xuất, Công ty thờng xuyên đầu t nâng cao năng lực sản
xuất, đổi mới dây chuyền thiết bị công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất cũng
nh yêu cầu về sự phát triển tiến bộ của khoa học công nghệ. Đến nay công ty đÃ
có các loại máy móc đáp ứng yêu cầu công nghệ may, thoả mÃn đòi hỏi của khách
hàng về mặt kỹ thuật.
Những loại máy móc thiết bị mà công ty có thể hiện tại bảng sau:

Bảng 3: Bảng tổng hợp về máy móc thiết bị.
Nớc sản
STT
Tên thiết bị

Hiện
xuất

1 Máy may 1 kim Singe
Nhật
210
2 M¸y may 1 kim Juku
NhËt
110
3 M¸y may 2 kim Juku
NhËt
6
4 Máy may 2 kim Singe
Nhật
6
5 Máy thùa khuyết đơn Nhật
2
tròn

Số lợng thiết bị
Năm sử
Huy động
Chờ
dụng
sản xuất thanh lý
210
95 - 96
110
1996
6

1996
6
1995
2
95 - 96


×