Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu Thiết kế và thi công mạch quang báo dùng EPROM, chương 5 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.58 KB, 7 trang )

Chương 5: IC 74573
IC 74573 cũng là một bộ chốt dữ liệu 8 bit giống như IC
74373. Nó cũng có hai chân điều khiển việc chốt và xuất dữ
liệu, mức logic cho phép của các chân điều khiển này cũng
giống như ở IC 74373. Ngoài ra, IC 74573 còn có chức năng các
chân, bảng trạng thái, nguyên lý hoạt động đều giống với IC
74373, chỉ có sơ đồ chân là khác.
Việc thiết kế các IC như vậy nhằm đáp ứng được các nhu
cầu rất đa dạng của người tiêu dùng, giúp việc sử dụng các IC
được linh hoạt hơn trong nhiều ứng dụng khác nhau.
IC 74573 có sơ đồ chân như sau:
SƠ ĐỒ CHÂN IC 74573
VII. IC 74241:
* Giới thiệu về IC 74241:
IC 74241 gồm 8 bộ đệm/thúc dữ liệu ở bên trong với ngõ
ra 3 trạng thái. Các đường này được chia làm hai nhóm, mỗi
nhóm có một chân điều khiển riêng. Hai nhóm này làm việc độc
lập với nhau, các chân điều khiển cũng không gây ảnh hưởng gì
đến nhau. Nói rõ hơn là khi một nhóm có chân điều khiển đang
ở trạng thái cho phép truyền dữ liệu, nhóm còn lại có chân điều
khiển ở trạng thái cấm (không cho phép truyền dữ liệu) thì chỉ
16
1
2
3
4
5
6
7
8
15


14
13
12
11
9
10
V
CC
GND
OE
\
D
2
D
1
O
1
O
2
O
3
D
3
O
8
D
8
D
7
O

7
O
6
D
6
D
5
74573
20
19
17
18
D
4
O
4
O
5
LE
có nhóm thứ hai là không được phép truyền dữ liệu, còn nhóm
thứ nhất được phép truyền tự do.
Hai chân điều khiển này có trạng thái logic lúc cho phép
đảo nhau nên khi hai chân có cùng trạng thái logic thì chỉ có duy
nhất một nhóm là được phép truyền dữ liệu, nhóm còn lại sẽ có
ngõ ra tổng trở cao.
IC 74241 có sơ đồ chân như sau:
SƠ ĐỒ CHÂN IC 74241
Chức năng các chân:
V
CC

, GND: đây là hai chân cấp nguồn cho IC. V
CC
nối đến
+5V, GND nối với mass (0V). Do là IC số thuộc họ TTL nên
nguồn cung cấp cần phải có độ ổn đònh tốt thì IC mới làm việc
tốt được (VCC
 5%).
1G: chân điều khiển của nhóm 1. Như đã giới thiệu ở trên
thì IC này được chia làm hai nhóm, đây là một nhóm của nó.
Chân này sẽ cho phép các phần tử trong nhóm của nó (nhóm 1)
được phép hay không được phép truyền dữ liệu. Nó tác động ở
mức logic thấp, có nghóa là khi chân này ở mức logic thấp thì dữ
liệu mới được phép truyền qua, ngược lại khi nó ở mức logic cao
thì dữ liệu không được phép truyền qua và ngõ ra sẽ ở trạng thái
tổng trở cao.
16
1
2
3
4
5
6
7
8
15
14
13
12
11
9

10
V
CC
GND
2Y
4
1A
1
1Y
1
1Y
2
1Y
3
1A
2
1Y
4
2Y
1
1A
4
2A
2
2A
1
2Y
2
1A
3

74241
20
19
17
18
2Y
3
2A
4
2A
3
2G
1G
2G: chân điều khiển của nhóm 2. Cũng tương tự như chân
1G, chân này điều khiển việc truyền dữ liệu của các phần tử
thuộc nhóm 2. Mức logic cho phép truyền dữ liệu của chân này
khác với chân trên, nó tác động ở mức logic cao: dữ liệu chỉ
được phép truyền qua khi nó ở mức logic cao, ngõ ra sẽ ở trạng
thái tổng trở cao khi nó ở mức logic thấp.
1A
1
– 1A
4
: các ngõ vào của nhóm 1.
2A
1
– 2A
4
: các ngõ vào của nhóm 2.
1Y

1
– 1Y
4
: các ngõ ra của nhóm 1.
2Y
1
– 2Y
4
: các ngõ ra của nhóm 2.
IC 74241 có sơ đồ nội bộ như sau:
Bảng các trạng thái hoạt động của IC 74241:
INPUTS INPUTS
1G D
OUTPU
TS
2G D
OUTPU
TS
L
L
L
H
L
H
H
H
L
H
L
H

SƠ ĐỒ MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG BÊN
TRONG CỦA IC 74241
2G
1A
1
1A
2
1A
3
1G
1A
4
2A
1
2A
2
2A
3
2A
4
1Y
1
2Y
1
1Y
2
2Y
2
1Y
3

2Y
3
1Y
4
2Y
4
H X Z L X Z
H: HIGH Voltage Level.
L: LOW Voltage Level.
X: Immaterial.
Z: HIGH Impedence.
* Nguyên tắc hoạt động của IC 74241:
Dựa vào bảng các trạng thái hoạt động của IC ta nhận thấy
trạng thái hoạt động của nó được chia làm hai nhóm riêng biệt,
mỗi nhóm được điều khiển bởi một chân điều khiển của riêng
nó.
Do hai chân điều khiển có trạng thái logic khi cho phép là
đảo nhau nên ở đây chỉ xét nguyên tắc hoạt động của một
nhóm, cách hoạt động của nhóm còn lại cũng được giải thích
tương tự.
Xét nguyên tắc hoạt động của nhóm 1, nhóm này được
điều khiển bởi chân 1G. Chân điều khiển của nhóm này tác
động ở mức logic thấp, nghóa là dữ liệu chỉ được phép truyền
qua khi nó đang ở mức logic thấp. Khi chân điều khiển ở mức
logic cao thì nó sẽ làm cho cả 4 ngõ ra của nhóm 1 ở trạng thái
tổng trở cao, bất chấp trạng thái logic ở các ngõ vào.
VIII. IC 7404:
7404 là loại IC cổng thuộc họ TTL, bên trong nó gồm 6
cổng đảo.
Khi số lượng cổng được sử dụng ít hơn 6 thì ở các cổng

không sử dụng ta nên nối nó lên +V
CC
hay nối xuống mass qua
một điện trở khoảng vài trăm
 đến 1K để các cổng không sử
dụng này không gây nhiễu đến quá trình làm việc của các cổng
khác.
IC 7404 cần nguồn nuôi chuẩn 5V (
 10%).
IC 7404 có sơ đồ chân như sau:
SƠ ĐỒ CHÂN IC 7404
Để việc sử dụng IC được tốt hơn thì ta nên xem bảng các
thông số của IC 7404 do nhà sản xuất cung cấp.

HIỆU
THẤP
NHẤT
ĐIỂN
HÌNH
CAO
NHẤT
ĐƠN VỊ
ĐO
V
CC
4.5 5.0 5.5 V
T
A
0 25 70
o

C
I
OH
-1.0 mA
I
OL
20 mA
Giải thích các chữ viết tắt ở bảng trên
V
CC
: nguồn cung cấp cho IC.
1
2
3
4
5
6
7
8
14
13
12
11
9
10
V
CC
GND
7404
T

A
: giới hạn nhiệt độ của môi trường làm việc cho IC (IC
còn hoạt động được khi nhiệt độ môi trường làm việc còn trong
giới hạn cho phép, cụ thể là từ 0
o
C – 70
o
C).
I
OH
: dòng ngõ ra của IC khi ngõ ra ở mức logic cao. Khi
ngõ ra của IC ở mức logic cao thì có dòng điện từ IC đổ ra để
cung cấp cho tải, dòng này có giá trò thấp.
I
OL
: dòng ngõ ra của IC khi ngõ ra ở mức logic thấp. Khi
ngõ ra của IC ở mức logic thấp thì có dòng điện từ ngoài đổ vào
IC (từ tải hoặc +V
CC
đến ngõ vào IC rồi xuống mass), dòng này
có giá trò cao.

×