Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên công tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.12 KB, 36 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của sinh viên đối với cơng
tác đào tạo tại khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:
…… - ……
…… - ……
….. - ……
….. - …….
……. - ……..
HÀ NỘI – 2021


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của sinh viên đối
với cơng tác đào tạo tại khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng
Long
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thúy

MSV



Họ và tên

Mức độ hoàn thành

……

…….

100%

…….

………..

100%

………

…………

100%

………

…………..

100%

………


…………

100%

HÀ NỘI – 2021


DANH MỤC VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt

Tên đầy đủ

EFA

Exploratory Factor Analysis

CTDT

Chương trình đào tạo

GV

Đội ngũ giảng viên

CSVC

Cơ sở vật chất

TCQL


Tổ chức, quản lý đào tạo

CTHC

Cơng tác hành chính

HL

Sự hài lịng

KMO

Kaiser – Meyer- Olkin test

VIF

Variance inflation Factor


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Trang
Bảng 1.1 Mơ tả mẫu................................................................................................ 2
Bảng 1.2 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc.............3
Bảng 1.3 Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập............................................ 5
Bảng 1.4: Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc............................................. 8
Hình 1.1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh............................................................... 9
Bảng 1.5: Các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh............................ 10
Bảng 1.6 Bảng phân tích tương quan Pearson....................................................... 11

Bảng 1.7 Kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter..................13
Bảng 1.8 Kiểm định phương sai của sai số không đổi……………………………
14
Bảng 1.9 Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ %...................17
Bảng 1.10 Kết quả kiểm định giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh....19
Hình 1.2: Kết quả kiểm định của mơ hình lý thuyết………………………………
19
Bảng 1.11 Khoảng giá trị của thang đo và ý nghĩa................................................ 20
Bảng 1.12 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Chương trình đào tạo...............21
Bảng 1.13 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Đội ngũ giảng viên..................21
Bảng 1.14 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Tổ chức, quản lý đào tạo.........22
Bảng 1.15 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Cơ sở vật chất.......................... 23
Bảng 1.16: Kiểm định sự khác biệt theo giới tính................................................. 23
Bảng 1.17 Kết quả phân tích sự khác biệt nhau về Khóa học...............................25
Bảng 1.18: Kết quả phân tích sự khác biệt nhau đối với Tổng số tín chỉ tích lũy 26


Bảng 1.19: Kết quả phân tích sự khác biệt nhau đối với Điểm trung bình tích lũy
.............................................................................................................................. 28

MỤC LỤ
C
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..........................................................................
1.1. Mô tả mẫu.............................................................................................................................
1.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp................................................................
1.1.2. Mô tả cấu trúc...................................................................................................................
1.2. Kiểm định và đánh giá thang đo..........................................................................................
1.2.1. Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập và biến phụ thuộc........................................
1.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis):................................
1.2.2.1. Phân tích nhân tố cho các yếu tố độc lập:.................................................... 5

1.2.2.2 Phân tích nhân tố cho các yếu tố phụ thuộc................................................. 8
1.3. Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh:..........................................................................................
1.4. Kiểm định mơ hình và các giả thuyết..................................................................................
1.4.1 Phân tích tương quan Pearson..........................................................................................
1.4.2 Phân tích hồi quy đa biến..................................................................................................
1.4.3 Kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu..........................................................
1.5 Đánh giá sự hài lòng của các nhân tố...................................................................................
1.5.1 Chương trình đào tạo:........................................................................................................
1.5.2 Đội ngũ giảng viên.............................................................................................................
1.5.3 Tổ chức, quản lý đào tạo....................................................................................................


1.5.4 Cơ sở vật chất.....................................................................................................................
1.6 Phân tích sự khác biệt theo đặc điểm nhân khẩu học (Phân tích phương sai
ANOVA)................................................................................................................................................
1.6.1 Kiểm định sự thỏa mãn trong công việc giữa phái nam và phái nữ................................
1.6.2 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên các khóa học khác nhau đối với cơng
tác đào tạo của khoa Tiếng Anh tại trường Đại học Thăng Long......................................................
1.6.3 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên các tổng số tín tích luy khác nhau đối
với cơng tác đào tao của khoa Tiếng Anh tại trường Đại học Thăng Long........................................
1.6.4 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên các điểm trung bình khác nhau đối
với cơng tác đào tạo của khoa Tiếng Anh tại trường Đại học Thăng Long........................................



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1.1. Mô tả mẫu
1.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp
Mẫu sẽ được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện với kích thước 120 mẫu.
Dữ liệu được thu thập trong 2 tuần (từ ngày 24/10/2021 đến 7/11/2021), với phương pháp

thu thập là gửi bảng câu hỏi gửi qua e-mail đối với người được phỏng vấn. Qua tổng số
bảng câu hỏi được gửi đi là 130 bảng, thì kết quả thu hồi được là 120 bảng, trong đó có
112 bảng hợp lệ và sẽ được đưa vào sử dụng và phân tích. Tỷ lệ hồi đáp là 86,2%.
1.1.2. Mơ tả cấu trúc
Thông tin về người được phỏng vấn
Sau khi thu thập mẫu từ các cá nhân đang làm việc trong tổ chức, tác giả sử dụng
phần mềm SPSS để thống kê mơ tả cấu trúc mẫu nhằm có cái nhìn khái quát về thông tin
của nhân viên trong tổ chức. Điều này sẽ thể hiện qua các con số thống kê mơ tả từ giới
tính, độ tuổi, thu nhập và học vấn.
Về giới tính: Nam chiếm tỷ lệ là 46,4% và Nữ là 53,6%.
Về khóa: Các khóa của các sinh viên trong tổ chức được chia thành 5 nhóm. Nhóm
thứ nhất, là nhóm bao gồm những sinh viên thuộc khóa K33 của khoa Tiếng Anh. Nhóm
này là những sinh viên năm hai của trường( vì thời điểm làm phân tích K34 chưa bước
vào kì học chính thức). Những sinh viên trong nhóm này có thể chưa có hiểu biết rõ ràng,
và chưa có thời gian tiếp xúc nhiều với mơi trường học. Tỷ lệ nhóm 1 chiếm 5,4% trên
tổng số các tổ chức. Nhóm 2 là những sinh viên K32. Chiếm tỷ lệ là 27,7%. Nhóm này
cũng là những sinh viên năm 3 đã có chút có kinh nghiệm và tiếp xúc với công tác quản lý
của trường lâu hơn nhóm 1. Nhóm 3 là những sinh viên K31 chiếm 30,4% nhóm có
những trải nghiệm dày dặn và hiểu rõ về công tác đào tạo của khoa Tiếng Anh tại trường
hơn nhóm 1 và nhóm 2. Nhóm thứ 4 là nhóm các sinh viên K30 chiếm 32,1%. Cũng có
kinh nghiệm dày dặn và trải nghiệm như nhóm 3. Đây là nhóm sinh viên chiếm tỷ lệ cao
nhất trong các nhóm sinh viên cịn lại. Cịn nhóm 5 là các khóa từ K30 trở lên. Nhóm này
có số lượng ít nên chỉ chiếm 4,5%
Về số tín chỉ tích lũy: gồm có 4 nhóm, Nhóm 1 từ 0-30 tín chỉ, thường là các sinh
viên năm nhất, chiếm tỷ lệ nhỏ với 5,4%. Nhóm tiếp theo là nhóm 2, từ 31-60 tín chỉ,
chiếm tỷ lệ cao nhất với 36,5%. Theo sau đó là nhóm 3 từ 61-95 tín chỉ, chiếm tỷ lệ
31,3%. Và cuối cùng là nhóm thứ 4, với số tín tích lũy từ 96-130 tín chỉ, tỷ lệ 26,8%.
1



Về số trung bình tích lũy: Được chia làm 5 nhóm . Nhóm thứ nhất là nhóm những
sinh viên có điểm trung bình tích lũy là trên 8,5 điểm. Nhóm này chiếm tỷ lệ là 23,2%.
Nhóm thứ 2 là nhóm sinh viên có điểm trung bình tích lũy từ 8 điểm đến dưới 8,5 điểm
chiếm 16,1% .Nhóm thứ 3 gồm những sinh viên có điểm số trung bình tích lũy từ 7 đến
dưới 8.0 điểm , Đây là nhóm có tỷ lệ cao hơn nhiều so với hai nhóm trên, chiếm 36,6%.
Hai nhóm cịn lại có điểm từ 6.0 đến dưới 7.0 và dưới 6.0 có tỷ lệ lần lượt là 20,5% và
3.6%
Bảng 1.1 Mơ tả mẫu
Tần suất
Giới tính

Khóa

Tín chỉ tích lũy

Trung bình tích
lũy

Nam
Nữ
Tổng
K33
K32
K31
K30
Khác
Tổng
Từ 0-30 tín chỉ
Từ 31-60 tín chỉ
Từ 61-95 tín chỉ

Từ 96-130 tín chỉ
Tổng
TBTL≥8,5
8,0≤TBTL<8,5
7,0≤TBTL<8,0
6,0≤TBTL<7,0
TBTL<6,0
Tổng

1.2. Kiểm định và đánh giá thang đo

52
60
112
6
31
34
36
5
112
6
41
35
30
112
26
18
41
23
4

112

Phần trăm
46,4%
53,6%
100,0%
5,4%
27,7%
30,4%
32,1%
4,5%
100,0%
5,4%
36,6%
31,3%
26,8%
100,0%
23,2%
16,1%
36,6%
20,5%
3,6%
100,0%


1.2.1. Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập và biến phụ thuộc
Để đánh giá thang đo các khái niệm trong nghiên cứu cần kiểm tra độ tin cậy, độ giá
trị của thang đo. Dựa trên các hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến – tổng
(ItemTo-Total Correlation) giúp loại ra những biến quan sát khơng đóng góp vào việc mơ
tả khái niệm cần đo, hệ số Cronbach’s Alpha if item deleted để giúp đánh giá loại bỏ bớt

biến quan sát nhằm nâng cao hệ số tin cậy cho khái niệm cần đo và phương pháp phân
tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm kiểm tra độ giá trị của thang đo các khái niệm nghiên
cứu.
Bảng 1.2 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc
STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Biến
Hệ số tương quan Hệ số Cronbach’s
Cronbach’s
quan sát
biến – tổng

Alpha nếu loại bỏ biến
Alpha
Chương trình đào tạo
CTDT1
0,646
0,817
CTDT2
0,611
0,826
0,846
CTDT3
0,582
0,834
CTDT4
0,763
0,786
CTDT5
0,674
0,809
Đội ngũ giảng viên
GV1
0,587
0,785
GV2
0,630
0,772
GV3
0,545
0,797
0,816

GV4
0,606
0,780
GV5
0,660
0,763
Tổ chức, quản lý đào tạo
TCQL1
0,642
0,795
TCQL2
0,611
0,803
TCQL3
0,676
0,785
0,832
TCQL4
0,573
0,814
TCQL5
0,649
0,792
Cơ sở vật chất
CSVC1
0,553
0,769
0,799
CSVC2
0,544

0,772
CSVC3
0,596
0,755

Biến bị loại

CSVC6 –
0,153


19
20
21
22
23
24
25
26
27

CSVC4
CSVC5
Cơng tác hành chính
CTHC1
CTHC2
CTHC3
CTHC4
Mức độ hài lịng
HL1

HL2
HL3

0,626
O,583

0,746
0,759

0,627
0,553
0,604
0,611

0,724
0,761
0,736
0,732

0,790

0,658
0,661
0,688

0,759
0,756
0,729

0,817


Nhân tố chương trình đào tạo: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của
thang đo, dựa vào bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể
của thang đo “Chương trình đào tạo” có giá trị là 0,846 > 0,6 và hệ số tương quan biến
tổng của 5 biến quan sát trong thang đo “Chương trình đào tạo” đều có giá trị ≥ 0,3 nên
thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.
Nhân tố đội ngũ giảng viên: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang
đo, dựa vào bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của
thang đo “Đội ngũ giảng viên” có giá trị là 0,816 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của
5 biến quan sát trong thang đo “Đội ngũ giảng viên” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ
độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.
Nhân tố tổ chức, quản lý đào tạo: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của
thang đo, dựa vào bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể
của thang đo “Tổ chức quản lý đào tạo” có giá trị 0,832 > 0,6 và hệ số tương quan biến
tổng của 5 biến quan sát trong thang đo “Tổ chức quản lý đào tạo” đều có giá trị ≥ 0,3 nên
thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.
Nhân tố cơ sở vật chất: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo,
dựa vào bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo
“Cơ
sở vật chất” có giá trị là 0,799 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 5 biến quan sát
trong thang đo “cơ sở vật chất” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực
hiện các phân tích tiếp theo. Ta loại biến quan sát CSVC6 vì hệ số tương quan biến – tổng


(0,153) có giá trị nhỏ hơn 0,3 nên ta loại bỏ biến quan sát này.
Nhân tố cơng tác hành chính: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang
đo, dựa vào bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của
thang đo “công tác hành chính” có giá trị là 0,790 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng
của 4 biến quan sát trong thang đo “nhân viên văn phịng” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang
đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.

Nhân tố sự hài lịng: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, dựa
vào bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo
“Sự hài lịng” có giá trị là 0,817 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan sát
trong thang đo “Sự hài lịng” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện
các phân tích tiếp theo.
Sau khi tiến hành phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo trong mơ
hình nghiên cứu gồm 6 nhân tố, kết quả phân tích cho thấy bộ thang đo 6 nhân tố được sử
dụng trong nghiên cứu này đều đạt yêu cầu về hệ số tin cậy. Trong 27 biến quan sát của
mơ hình nghiên cứu có 1 biến quan sát bị loại vì khơng đủ độ tin cậy trong phân tích
Cronbach’s Alpha là biến quan sát CSVC6 (0,153) thuộc nhân tố “Cơ sở vật chất”.
1.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis):
1.2.2.1. Phân tích nhân tố cho các yếu tố độc lập:
Phân tích tổng hợp 24 biến quan sát của nhân tố độc lập, kết quả thu được như sau:
Hệ số KMO = 0,812 trong phân tích nhân tố EFA lần thứ nhất, ở mức ý nghĩa Sig. là
0,000 trong kiểm định Bartlett’s test. Kết quả EFA thu được 5 nhân tố tại Eigenvalue là
1,357. Tuy nhiên, biến GV có biến GV4 quan sát có hệ số tải > 0.5 và nằm trên 2 nhân tố,
chênh lệch hệ số tải nhân tố < 0.3 sẽ bị loại do khơng đảm bảo giá trị phân biệt trong phân
tích nhân tố khám phá và một số biến khác như CSVC1, TCQL1, TCQL5, CTDT4,
CTDT5 cũng khơng đủ điều kiện do có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) đều nhỏ hơn
0,5 nên khơng đạt u cầu. Do đó các biến này sẽ bị loại lần lượt và tiến hành 2 lần kiểm
định EFA cho các biến còn lại ta được kết quả trong bảng sau:
Bảng 1.3 Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập
STT Các khái niệm

Biến
quan sát

Nhân tố

Cronbac

h’s
Anpha


1
CTHC4

0,818

Cơng tác hành CTHC1
2
chính
3
CTHC3
4
CTHC2
5
GV5
Đội ngũ giảng
6
GV2
viên
7
GV3
8
GV1
9
CSVC5
10
CSVC3

Cơ sở vật chất
11
CSVC4
12
CSVC2
13 Tổ chức, quản lý TCQL2
14
TCQL3
đà tạo
15
TCQL4
16
CTDT1
17 Chương trình đào CTDT2
18
CTDT3
tạo
Eigenvalues
Phương sai trích (%)
Cummulative (%)
Sig.
KMO

0,726
0,721
0,694

1

2


3

4

5

0,790

0,792
0,788
0,737
0,629

0,816

0,784
0,769
0,747
0,656

0,799

0,769
0,757
0,683

5,266
29,254


1,956
10,869

1,616
8,977

1,341
7,448

0,832
0,737
0,733
0,705
1,196
6,642
63,190
0,000
0,792

0,846

Kết quả phân tích nhân tố lần thứ 2 (lần cuối) cho thấy có 18 biến quan sát được
nhóm thành 5 nhân tố. Các biến có trọng số tải nhân tố (Factor loading) đều lớn hơn 0,5
nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố, chúng có ý nghĩa thiết thực. Hệ số
KMO = 0,792 > 0,5 nên phân tích EFA phù hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett’s test có
mức ý nghĩa 0,000 < 0,05, do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm
vi tổng thể. Giá trị Eigenvalue = 1,196 > 1 đạt yêu cầu, 18 biến quan sát được nhóm lại
thành 5 nhân tố. Phương sai trích được bằng 63,190%, cho biết 5 nhân tố giải thích được
63,190% biến thiên của dữ liệu nghiên cứu. 5 nhân tố được hình thành sau khi phân tích



EFA lần cuối cùng đều có giá trị Cronbach’s Alpha > 0,6 nên 5 thang đo này đạt yêu cầu
khi phân tích ở các bước tiếp theo.
Dựa trên mơ hình phân tích nhân tố EFA của các biến độc lập trong mơ hình nghiên
cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc. Thang đo sự thỏa mãn trong
công việc được đo lường bởi 5 thành phần nhân tố như sau:
Nhân tố 1: Cơng tác hành chính, ký hiệu “CSVC”:
CTHC1
CTHC2

Nhân viên hành chính có thái độ phục vụ tốt và tôn trọng sinh
viên
Sự hỗ trợ và giúp đỡ nhiệt tình của cố vấn học tập, chuyên viên
đào tạo và thanh tra khi cần

CTHC3

Hoạt động tư vấn học tập, nghề nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu tìm
hiểu, lựa chọn và học tập của sinh viên

CTHC4

Nhân viên hành chính luôn làm việc đúng giờ hỗ trợ kịp thời
cho sinh viên

Nhân tố 2: Đội ngũ giảng viên, ký hiệu “GV”:
GV1
GV2
GV3
GV5


Giảng viên có trình độ cao, sâu rộng về chun mơn mình giảng
dạy
Giảng viên có kinh nghiệm thực tế phong phú luôn chia sẻ với
sinh viên
Giảng viên đã sử dụng và kết hợp các phương pháp giảng dạy
một cách hiệu quả
Giảng viên có trách nhiệm đối với sinh viên, có thái độ gần gũi
và thân thiện với sinh viên
Nhân tố 3: Cơ sở vật chất, ký hiệu, ký hiệu “CSVC”:

CSVC2

Thư viện được trang bị đầy đủ sách, tài liệu, máy tính phục vụ
học tập

CSVC3

Nguồn tài liệu tham khảo trong thư viện phong phú, đa dạng

CSVC4

Các ứng dụng trực tuyến hữu ích, phục vụ hiệu quả công tác


CSVC5

giảng dạy và học tập
Phương tiện hỗ trợ học tập (máy chiếu, micro, loa,...) được trang
bị tốt

Nhân tố 4: Tổ chức, quản lý đào tạo, ký hiệu “TCQL”

TCQL2

Khoa tạo điều kiện hỗ trợ cho sinh viên đăng ký học và thực tập

TCQL3

Bố trí lịch học với thời gian hợp lý

TCQL

Việc học lại thi lại, cải thiện điểm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh
viên tốt nghiệp đúng lịch
Nhân tố 5: Chương trình đào tạo, ký hiệu “CTDT”

CTDT1

Chương trình đào tạo đáp ứng các yêu cầu phát triển sau này của
sinh viên

CTDT2

Phân bố đồng đều giữa các tiết lý thuyết và thực hành

CTDT3

Các môn chuyên ngành được sắp xếp hợp lý theo từng năm học

1.2.2.2 Phân tích nhân tố cho các yếu tố phụ thuộc

Thực hiện phân tích EFA theo phương pháp trích yếu tố Principal component với
phép xoay Varimax.
Bảng 1.4: Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc:
STT
Biến quan sát
1
HL3
2
HL2
3
HL1
Cronbach’s Anpha
Sig
KMO
Eigenvalues
Phương sai trích (%)

Sự hài lịng
0,867
0,851
,849
0,817
0,000
0,717
2,196
73,197

Kết quả phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc cho thấy có 6 biến quan sát được
nhóm thành 1 nhân tố. Các biến có trọng số tải nhân tố (Factor loading) đều lớn hơn 0,5



nên các biến quan sát đều quan trọng trong nhân tố biến phụ thuộc, chúng có ý nghĩa thiết
thực. Hệ số KMO = 0,717 > 0,5 nên phân tích EFA phù hợp với dữ liệu.
Kiểm định Bartlett’s test có mức ý nghĩa 0,000 < 0,05, do vậy các biến quan sát có
tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.
Giá trị Eigenvalue = 2,196 > 1 đạt yêu cầu, 6 biến quan sát được nhóm lại thành 1 nhân
tố.
Phương sai trích được bằng 73,197 %, cho biết nhân tố biến phụ thuộc giải thích
được 73,197 %, biến thiên của dữ liệu nghiên cứu. Nhân tố được hình thành sau khi phân
tích EFA cho biến phụ thuộc có giá trị Cronbach’s Alpha > 0,6 nên thang đo này đạt yêu
cầu khi phân tích ở các bước tiếp theo.
Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố (EFA):
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mơ hình
nghiên cứu đều đạt giá trị hội tụ và giá trị phân biệt chấp nhận được, phân tích EFA là
thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Qua phân tích nhân tố EFA, 5 nhân tố có các biến quan
sát khơng đổi là Cơng tác hành chính, Đội ngũ giảng viên, Cơ sở vật chất, Tổ chức, quản
lý đào tạo, Chương trình đào tạo. Như vậy, 5 nhân tố với 18 biến quan sát của nhân tố độc
lập và 3 biến quan sát của nhân tố phụ thuộc. Do đó, mơ hình nghiên cứu đã đề xuất cần
được hiệu chỉnh.
1.3. Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh:
Mơ hình nghiên cứu sử dụng 5 nhân tố từ các nhân tố trong mơ hình đề xuất ban
đầu: (1) Chương trình đào tạo, (2) Đội ngũ giảng viên, (3) Tổ chức, quản lý đào tạo, (4)
Cơ sở vật chất, (5) Công tác hành chính.


Hình 1.1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh được trình bày trong bảng 1.5
Bảng 1.5: Các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Giả

thuyết

Nội dung

H1

Chương trình đào tạo có tác động (+) đến sự hài lịng về cơng tác đào tạo

H2

Đội ngũ giảng viên có tác động (+) đến sự hài lịng về cơng tác đào tạo

H3

Tổ chức, quản lý đào tạo có tác động (+) đến sự hài lịng về cơng tác đào
tạo

H4

Cơ sở vật chất có tác động (+) đến sự hài lịng về cơng tác đào tạo

H5

Cơng tác hành chính có tác động (+) đến sự hài lịng về cơng tác đào tạo

1.4. Kiểm định mơ hình và các giả thuyết
Sau khi qua giai đoạn phân tích nhân tố EFA, có 5 nhân tố được hình thành và được


đưa vào để kiểm định mơ hình. Cụ thể, nhân tố Chương trình đào tạo (CTDT) có các biến

quan sát đủ độ tin cậy và độ chính xác là: CTDT1, CTDT2, CTD3, CTDT4,
CTDT5; Nhân tố Đội ngũ giảng viên (GV) có các biến quan sát đủ độ tin cậy và độ chính
xác là: GV1, GV2, GV3, GV4, GV5; Nhận tố Tổ chức, quản lý đào tạo (TCQL) có các
biến quan sát đủ độ tin cậy và độ chính xác là: TCQL1, TCQL2, TCQL3, TCQL4,
TCQL5; Nhân tố Cơ sở vật chất (CSVC) có các biến quan sát đủ độ tin cậy và chính xác
là: CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4, CSVC5, CSVC6; Nhân tố Cơng tác hành chính
(CTHC) có các biến quan sát đủ độ tin cậy và độ chính xác là: CTHC1, CTHC2, CTHC3,
CTHC4; Nhân tố Sự hài lịng đối với cơng tác đào tạo (HL) có các biến quan sát đủ độ tin
cậy và độ chính xác là: HL1, HL2, HL3. Giá trị các nhân tố để phân tích tương quan hồi
quy là trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó. Phân tích tương
quan Pearson được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các nhân tố vào mơ hình hồi
quy. Kết quả của phân tích hồi quy sẽ được sử dụng để kiểm định các giả thuyết từ H1
đến H5.
1.4.1 Phân tích tương quan Pearson
Người ta sử dụng một số thống kê có tên là Hệ số tương quan Pearson để lượng
hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Trong phân tích
hồi quy các biến nhân tố phải có mối tương quan với nhau, nếu giữa 2 biến có sự tương
quan chặt thì phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy. Trong phân tích
tương quan Pearson, khơng có sự phân biệt giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc mà
tất cả đều được xem xét như nhau. Để nhận dạng hiện tượng đa cộng tuyến, có thể sử
dụng hệ số độ sai lệch cho phép (Tolerance) hoặc hệ số phóng đại phương sai VIF
(Variance inflation Factor).
Kết quả phân tích tương quan Pearson ở bảng 1.6 cho thấy, tất cả các biến độc lập
đều có tương quan với biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 1% với độ tin cậy 99%. Biến phụ
thuộc Sự hài long của sinh viên về cơng tác đào tạo có tương quan mạnh nhất với biến
độc lập Tổ chức quản lý (hệ số Pearson= 0,576) và biến tương quan yếu nhất với biến độc
lập Công tác hành chính (hệ số Pearson= 0,461). Sự tương quan chặt này rất được mong
đợi vì chính những mối quan hệ chặt, tuyến tính giữa các biến giải thích được sự ảnh
hưởng đến kết quả mơ hình. Do đó, các biến độc lập này có thể đưa vào phân tích hồi
quy để giải thích ảnh hưởng đến kết quả của mơ hình nghiên cứu.

Giữa một số biến độc lập cũng có tương quan khá mạnh với nhau ở mức ý nghĩa
1% tương ứng với độ tin cậy 99%. Do đó, trong phân tích hồi quy đa biến sẽ thận trọng


với trường hợp đa cộng tuyến có thể xảy ra trong mơ hình làm ảnh hưởng đến kết quả
phân tích.
Kết quả phân tích cụ thể được trình bày trong bảng 1.6
Bảng 1.6 Bảng phân tích tương quan Pearson
Correlations

Pearson
Correlation
HL

HL

CTDT

GV

TCQL

CSVC

CTHC

1

.543**


.547**

.576**

.482**

.461**

.000

.000

.000

.000

.000

112

112

112

112

112

1


.366**

.434**

.239*

.439**

.000

.000

.011

.000

112

112

112

112

112

.366**

1


.340**

.326**

.344**

.000

.000

.000

Sig. (2-tailed)
N

112

Pearson
.543**
Correlation
CTDT

Sig. (2-tailed)

.000

N

112


Pearson
.547**
Correlation
GV

Sig. (2-tailed)

.000

.000

N

112

112

112

112

112

112

.434**

.340**

1


.294**

.400**

.002

.000

112

112

Pearson
.576**
Correlation
TCQL

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

N

112


112

112

112


Pearson
.482**
Correlation
CSVC

.326**

.294**

1

.250**

Sig. (2-tailed)

.000

.011

.000

.002


N

112

112

112

112

112

112

.439**

.344**

.400**

.250**

1

Pearson
.461**
Correlation
CTHC

.239*


.008

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

.000

.008

N

112

112

112

112

112

112

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

1.4.2 Phân tích hồi quy đa biến
Phân tích hồi quy được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của các biến độc lập: (1)
Chương trình đào tạo (CTDT); Đội ngũ giảng viên (GV); (3) Nhận tố Tổ chức, quản lý
đào tạo (TCQL); (4) Cơ sở vật chất (CSVC); (5) Nhân tố Cơng tác hành chính (CTHC)
đến Sự hài lịng đối với công tác đào tạo (HL). Giá trị của các yếu tố được dùng để phân
tích hồi quy là trung bình của các biến quan sát đã được kiểm định Cronbach’s Alpha và
EFA.
Bảng 1.7 Kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter
Hệ số chưa
chuẩn hóa
Mơ hình

Hệ số

t

Độ lệch
B

chuẩn

Thống kê cộng tuyến

chuẩn
hóa

Beta

Sig.


Độ
chấp
nhận

Hệ số
phóng đại
phương sai


-0,716

0,377

CTDT

0,239

0,079

GV

0,280

TCQL

-1,898

0,060

0,225


3,013

0,003

0,698

1,432

.0,078

0,257

3,590

0,001

0,765

1,308

0,302

0,079

0,280

3,803

0,000


0,719

1,390

CSVC

0,258

0,074

0,237

3,484

0,001

0,846

1,181

CTHC

0,110

0,079

0,102

1,394


0,166

0,726

1,378

Hằng số

R

0,765

R Square

0,586

Adjusted R
Square

0,566

Durbin
Wastson
F

2,011
Sig. = 0,000

Phương

Sự thỏa mãn = -0,716 + 0,239*CTDT + 0,280*GV + 0,302*TCQL +
trình hồi quy 0,258*CSVC + 0,110*CTHC
Kết quả ở bảng 1.7 cho thấy, hệ số R có giá trị 0,765 cho thấy mối quan hệ giữa các
biến trong mơ hình có mối tương quan chặt chẽ. Báo cáo kết quả hồi quy của mơ hình cho
thấy giá trị R2 (R Square) bằng 0,586, điều này nói lên độ thích hợp của mơ hình là
58,6% hay nói cách khác là 58,6% sự biến thiên của biến sự thỏa mãn trong cơng việc
được giải thích bởi 5 nhân tố. Giá trị R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh chính
xác hơn sự phù hợp của mơ hình so với với tổng thể, ta có giá trị R điều chỉnh bằng 0,566
(hay 56,6%) với kiểm định F Change, Sig ≤ 0,05 có nghĩa tồn tại mơ hình hồi quy tuyến
tính giữa sự hài lịng và 5 nhân tố ảnh hưởng.


Kiểm định F sử dụng trong phân tích phương sai là một phép kiểm định giả thuyết
về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể để xem xét biến phụ thuộc có liên
hệ tuyến tính với tồn bộ tập hợp của các biến độc lập. Nhìn vào bảng (ANOVA) ta thấy
rằng trị thống kê F được tính từ giá trị R2 đầy đủ khác 0, có giá trị Sig. = 0,000 (< 0,05)
rất nhỏ cho thấy mơ hình sử dụng là phù hợp với tập dữ liệu và các biến đều đạt được tiêu
chuẩn chấp nhận (Tolerance > 0,0001).
Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư (Autocorrelation)
Theo kết quả phân tích trong bảng 1.7 cho thấy, với số quan sát n = 112, số tham số
β - 1 = 5 (k2 = 5), mức ý nghĩa 0,01 (99%) tra trong Bảng thống kê Durbin – Watson, dL
(Trị số thống kê dưới) = 1,623 và dU (Trị số thống kê trên) = 1,625, hệ số Durbin-Watson
(d) = 1,891 nằm trong khoảng (1,725; 2.275) nên không có hiện tượng tự tương quan
giữa các phần dư trong mơ hình, mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê.
Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity)
Kết quả phân tích Bảng 1.7 cho thấy, hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance
Inflation Factor) của các biến trong mô hình đều rất nhỏ, có giá trị từ 1,181 đến 1,432 nhỏ
hơn 2 chứng tỏ mơ hình hồi quy khơng vi phạm giả thuyết hiện tượng đa cộng tuyến, mơ
hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê.
Kiểm định phương sai của sai số khơng đổi (Heteroskedasticity)

Kết quả phân tích bảng 1.8 cho thấy, các hệ số tương quan hạng Spearman giữa các
biến độc lập và biến trị tuyệt đối của phần dư chuẩn hóa có mức ý nghĩa Sig. > 0,05 nên
có thể kết luận: các biến đảm bảo khơng có hiện tượng phương sai của phần dư thay đổi,
mơ hình có ý nghĩa thống kê.
Bảng 1.8 Kiểm định phương sai của sai số không đổi

Pearson Correlation
HL

HL

CTDT

GV

TCQL

CSVC

CTHC

1

.543**

.547**

.576**

.482**


.461**

.000

.000

.000

.000

.000

112

112

112

112

112

Sig. (2-tailed)
N

112


Pearson Correlation


.543**

.366**

.434**

.239*

.439**

.000

.000

.011

.000

.000

CTDT Sig. (2-tailed)

112

112

112

112


112

112

.547**

.366**

1

.340**

.326**

.344**

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

.000

.000

N


112

112

112

112

112

112

.576**

.434**

.340**

1

.294**

.400**

.000

.000

.000


.002

.000

112

112

112

112

112

112

.482**

.239*

.326**

.294**

1

.250**

.000


.011

.000

.002

112

112

112

112

112

112

.461**

.439**

.344**

.400**

.250**

1


.000

.000

.000

.000

.008

112

112

112

112

112

N
Pearson Correlation
GV

1

Pearson Correlation
TCQL Sig. (2-tailed)
N

Pearson Correlation
CSVC Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlation
CTHC Sig. (2-tailed)
N

.008

112

*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Ý nghĩa của hệ số hồi quy
Sau khi thực hiện các phép kiểm định hồi quy so với tổng thể ta thấy mơ hình
khơng vi phạm các giả thuyết kiểm định và có ý nghĩa thống kê. Có tất cả 5 biến ảnh


huởng đến Sự hài lịng đối với cơng tác đào tạo (HL) đó là biến: Chương trình đào tạo
(CTDT); Đội ngũ giảng viên (GV); Tổ chức, quản lý đào tạo (TCQL), Cơ sở vật chất
(CSVC), Cơng tác hành chính (CTHC) vì các biến này có mức ý nghĩa Sig. < 0,05 nên
được chấp nhận trong phương trình hồi quy và đều có tác động dương (hệ số Beta dương)
đến sự hài lịng đối với cơng tác đào tạo (HL). Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc với 4
biến độc lập được thể hiện trong phương trình sau:
Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa: Sự thỏa mãn = -0,716 + 0,239*CTDT +
0,280*GV + 0,302*TCQL + 0,258*CSVC + 0,110*CTHC
Phương trình hồi quy chuẩn hóa: Sự thỏa mãn = 0,255*CTDT + 0,257*GV +
0,280*TCQL + 0,237*CSVC + 0,102*CTHC
Thảo luận kết quả hồi quy
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients)

Hệ số β của CTDT = 0,239 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Chương trình đào tạo và Sự
hài lịng đối với chất lượng đào tạo là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về Chương
trình đào tạo (CTDT) tăng (giảm) 1 điểm thì Sự hài lịng đối với cơng tác đào tạo (HL) sẽ
tăng (giảm) 0,239 điểm.
Hệ số β của GV= 0,280 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Đội ngũ giảng viên và Sự hài
lòng đối với chất lượng đào tạo là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về Đội ngũ giảng
viên (GV) tăng (giảm) 1 điểm thì Sự hài lịng đối với cơng tác đào tạo (HL) sẽ tăng
(giảm) 028 điểm.
Hệ số β của TCQL = 0,302 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Tổ chức, quản lý đào tạp và
Sự hài lòng đối với chất lượng đào tạo là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về Tổ chức
quản lý (TCQL) tăng (giảm) 1 điểm thì Sự hài lịng đối với cơng tác đào tạo (HL) sẽ tăng
(giảm) 0,302 điểm.
Hệ số β của CSVC = 0,258 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Cơ sở vật chất và Sự hài
lòng đối với chất lượng đào tạo là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về Cơ sở vật chất
(CSVC) tăng (giảm) 1 điểm thì Sự hài lịng đối với chất lượng đào tạo (HL) sẽ tăng
(giảm) 0,258 điểm.
Hệ số β của CTHC = 0,110 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Cơng tác hành chính và Sự
hài lịng đối với chất lượng đào tạo là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về Cơng tác
hành chính (CTHC) tăng (giảm) 1 điểm thì Sự hài lịng đối với cơng tác đào tạo (HL) sẽ


tăng (giảm) 0,110 điểm.
Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Coefficients)
Hệ số này xác định vị trí ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc trong mơ
hình hồi quy, các hệ số hồi quy chuẩn hóa có thể chuyển đổi với dạng phần trăm như sau:
Bảng 1.9 Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ %
STT

Biến


Standard.Bet
a

%

Thứ tự ảnh
hưởng

1

Chương trình đào tạo (CTDT)

0,239

20,1O%

4

2

Đội ngũ giảng viên (GV)

0,280

23,55%

2

3


Tổ chức quản lý (TCQL)

0,302

25,34%

1

4

Cơ sở vật chất (CSVC)

0,258

21,70%

3

5

Cơng tác hành chính (CTHC)

0,110

9,31%

5

Tổng


1.189

100,0%

Nhân tố Chương trình đào tạo (CTDT) đóng góp 20,10%, nhân tố Đội ngũ giảng viên
(GV) đóng góp 23,55%, nhân tố Tổ chức quản lý (TCQL) đóng góp 25,34%, nhân tố
Cơ sở vật chất (CSVC) đóng góp 21,70%, nhân tố Cơng tác hành chính (CTHC) đóng
góp 9,311%. Như vậy thứ tự ảnh hưởng đến Sự hài lòng đối với chất lượng đào tạo
(HL) thứ nhất là Tổ chức quản lý (TCQL), thứ hai là Đội ngũ giảng viên (GV), thứ ba
là Cơ sở vật chất (CSVC), thứ tư là Chương trình đào tạo (CTDT) và cuối cùng là Cơng
tác hành chính (CTHC).
1.4.3 Kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu
Giả thuyết H1: Chương trình đào tạo có tác động cùng chiều đến Sự hài lịng đối
với cơng tác đào tạo
Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Chương trình đào tạo (CTDT) Sự hài
lịng đối với cơng tác đào tạo (HL) là 0,239 ở mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0,003 < 0,05
nên giả thuyết H1 được ủng hộ với mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy, chương trình đào tạo
là một trong những yếu tố có ảnh hưởng đến Sự hài lịng đối với cơng tác đào tạo, khi một
tổ chức có chú trọng đến chương trình đào tạo thì Sự hài lịng đối với cơng tác đào tạo sẽ


×