Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Bộ đề kiểm tra giữa kì 2 môn lịch sử địa lý 6 có bẳng đặc tả, ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.84 KB, 21 trang )

PHỊNG GD&ĐT
TRƯỜNG TH&THCS
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Mức độ nhân thức
T
T

Nội dung
kiến thức

Chương 3.
Xã hội cổ
đại (tiếp)

Chương 4.
Đông Nam
Á từ những
1
thế kỷ tiếp
giáp
đầu
Công
nguyên đến
thế kỳ X

Tổng

%
TG tổng
(phút)



Vận dụng
Số CH
cao
Đơn vị kiến thức
TG
TG
TG
Số
Số TG
Số
(phút
(phút Số CH (phút TN TL
CH
CH (phút) CH
)
)
)
PHẦN LỊCH SỬ
1
Bài 10. Hy Lạp - Rô Ma cổ
1
(0,2 1,5
8
1
1
9,5 12,5
đại
(1,0)
5)

Bài 11. Các quốc gia sơ kỳ ở 2
3
2
3
5
Đông Nam Á
(0,5)
Bài 12. Sự hình thành và bước
đầu phát triển của các vương 2
3
2
3
5
quốc Đông Nam Á (từ thế kỷ (0,5)
VII-X)
Bài 14. Nước Văn Lang - Âu 2
1
3
15
2
1
18 15
Lạc
(0,5)
(1,0)
Bài 15. Chính sách cai trị của
các triều đại phong kiến 1
1
phương Bắc và chuyển biến (0,2 1,5
25

1
1 26,5 27,5
(2,5)
kinh tế, văn hoá của Việt Nam 5)
thời Bắc thuộc
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

1


Chương 6.
Bài 22. Lớp đất trên Trái Đất
Đất và sinh
vật trên Trái
Bài 23. Sự sống trên Trái Đất
Đất
2

PHẦN ĐỊA LÍ
1
15
(1,5)
2
(0,5)

3

2
1
(1,0)


Bài 24. Rừng nhiệt đới
Bài 25. Sự phân bố các đới thiên 2
3
nhiên trên Trái Đất
(0,5)
Bài 26. Thực hành: Tìm hiểu
mơi trường tự nhiên địa phương
12
2
Tổng
18
40
(3,0)
(4,0)
Tỉ lệ %
30
40
Tỉ lệ chung (%)

1

70

2

9

1
2


2
24
(2,0)
20

1
8
(1,0)
10
30

12

5

30

70

100

15

15

3

5


9

10

3

5

90

100


PHÒNG GD&ĐT ĐÀ BẮC
TRƯỜNG TH&THCS TRUNG THÀNH
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT

Nội dung
Đơn vị
kiến thức kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
PHẦN LỊCH SỬ
3

Số câu hỏi theo

mức độ nhận thức
Thôn
Vận
Nhận
Vận
g
dụng
biết
dụng
hiểu
cao


Bài 10. Hy
Lạp - Rô
Ma cổ đại

Chương 3.
1 Xã hội cổ
đại (tiếp)

2 Chương 4.
Đông
Nam Á từ
những thế
kỷ
tiếp
giáp đầu
Công
nguyên

đến thế kỳ
X

Bài
11.
Các quốc
gia sơ kỳ ở
Đông Nam
Á

* Nhận biết:
- Giới thiệu được vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển 1
đảo) của Hy Lạp và La Mã cổ đại;
(0,25)
- Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế
chế ở La Mã và Hy Lạp;
- Nêu được một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp và
La Mã;
* Thơng hiểu:
- Lí giải được nguồn gốc của những thành tựu văn hóa - văn
minh Hy Lạp - La Mã cổ đại.
* Vận dụng:
- Nhận xét được tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển
đảo) đối với sự hình thành phát triển của nền văn minh Hy Lạp
và La Mã.
* Vận dụng cao:
- Liên hệ thực tiễn: Xác định được những thành tựu văn hóa
của Hy Lạp - La Mã cổ đại còn được bảo tồn đến ngày nay.
* Nhận biết:
1

- Trình bày được quá trình xuất hiện và sự giao lưu thương mại (0,25)
của các quốc gia sơ kỳ ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến 1
thế kỷ thứ VII;
(0,25)
- Kể được tên một số quốc gia sơ kỳ ở Đông Nam Á;
* Thơng hiểu:
- Mơ tả vị trí địa lý của khu vực Đơng Nam Á.
* Vận dụng:
- Phân tích được tác động của việc giao lưu thương mại đối với
sự ra đời của các quốc gia sơ kỳ Đông Nam Á.
* Vận dụng cao:
- Sưu tầm những câu thành ngữ tục ngữ của người Việt Nam
4

1**
(1,0)


Bài 12. Sự
hình thành

bước
đầu phát
triển của
các vương
quốc Đơng
Nam Á (từ
thế kỷ VIIX)

Bài

14.
Nhà nước
Văn Lang
Âu Lạc

liên quan đến lúa gạo.
* Nhận biết:
- Nêu được sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương
quốc phong kiến ở Đông Nam Á (từ thế kỷ thứ VII đến thế kỷ
thứ X);
- Kể tên các sản phẩm của vương quốc Sri-giay-a hấp dẫn
thương nhân nước ngồi;
1
- Trình bày hoạt động kinh tế chính của các vương quốc phong (0,25)
kiến Đông Nam Á (từ thế kỷ VII đến thế kỷ thứ X);
1
- Xác định được những lợi thế của các vương quốc phong kiến (0,25)
Đông Nam Á để phát triển kinh tế;
* Thông hiểu:
* Vận dụng:
- Phân tích được tác động chính của quá trình giao lưu thương
mại ở các Vương quốc phong kiến Đông Nam Á đến thế kỷ thứ
X.
Vận dụng cao:
- Viết đoạn văn ngắn mô tả sự hấp dẫn của nguồn gia vị ở các
Vương quốc Đông Nam Á đối với thương nhân nước ngoài.
* Nhận biết:
- Nêu được khoảng thời gian thành lập và xác định được phạm 1
vi không gian của nước Văn Lang - Âu Lạc;
(0,25)

- Trình bày được tổ chức nhà nước Văn Lang - Âu Lạc;
- Nêu được ý nghĩa sự ra đời của Nhà nước Văn Lang;
- Trình bày được những nghề sản xuất chính của cư dân Văn
Lang - Âu Lạc;
- Trình bày được những nét chính về đời sống tinh thần của cư
dân Văn Lang Âu Lạc;
- Nêu được một số thành tựu tiêu biểu của thời kỳ Văn Lang 5


Bài
15.
Chính sách
cai trị của
các triều
đại phong
kiến
phương
Bắc

chuyển
biến kinh
tế, văn hố
của Việt
Nam thời
Bắc thuộc

Âu Lạc.
* Thông hiểu:
1
- Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn (0,25)

Lang Âu Lạc;
- Mô tả đời sống vật chất (nguồn lương thực, nơi ở, phương
tiện đi lại, trang phục, đồ trang sức,... của người Việt cổ;
- So sánh nhà nước nước Âu Lạc với nhà nước Văn Lang.
* Vận dụng:
- Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước.
* Vận dụng cao:
- Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về một thành tựu tiêu biểu
thời Văn Lang - Âu Lạc;
- Liên hệ thực tiễn: Tìm hiểu ý nghĩa của lễ hội Đền Hùng
được tổ chức vào ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm.
* Nhận biết:
- Nêu được một số chính sách cai trị của các triều đại phong 1
kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc;
(0,25)
- Nhận biết được một số chuyển biến cơ bản về kinh tế và xã
hội của người Việt cổ dưới ách cai trị, đô hộ của các triều đại
phong kiến phương Bắc.
* Thông hiểu:
- Giải thích được lý do vì phong kiến phương Bắc thực hiện
chính sách đồng hóa dân tộc Việt;
- Mơ tả được hậu quả của chính sách bóc lột kinh tế của các
1
triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta.
(2,5)
* Vận dụng:
- Đánh giá được những chính sách cai trị của các triều đại
phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
* Vận dụng cao:
6


1*
(1,0)


PHẦN ĐỊA LÍ
3 Chương 6.
Đất và
sinh vật
trên Trái
Đất
Bài 22. Lớp
đất
trên
Trái Đất

Bài 23. Sự
sống trên
Trái Đất

* Nhận biết:
- Nêu được các tầng đất và các thành phần chính của đất;
- Trình bày được một số nhân tố hình thành đất;
- Kể được tên và xác định được trên bản đồ một số nhóm đất
điển hình ở vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ơn đới;
* Thơng hiểu:
- Giải thích: Tại sao để bảo vệ đất chúng ta phải phủ xanh đất
trống đồi núi trọc ?
- Con người có tác động như thế nào đến sự biến đổi đất ?
- Giải thích: Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong đất

nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng ?
* Vận dụng:
1
- Có ý thức sử dụng hợp lý và bảo vệ đất.
(1,5)
* Vận dụng cao:
* Nhận biết:
- Nêu được ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và đại 1
dương;
(0,25)
- Kể tên một số loài thực vật động vật ở các đới;
- Nêu sự khác nhau về thực vật giữa rừng mưa nhiệt đới với 1
rừng lá kim và đài nguyên;
(0,25)
- Trình bày sự đa dạng của sinh vật trên trái đất.
* Thơng hiểu:
- Có nhiều lồi sinh vật đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt
chủng. Theo em nguyên nhân do đâu. Hãy nêu một số biện
pháp để bảo vệ các lồi đó ?
* Vận dụng:
- u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ sự đa dạng của sinh vật trên trái
đất.
7


* Vận dụng cao:

Bài
24.
Rừng nhiệt

đới

Bài 25. Sự
phân bố các
đới thiên
nhiên trên
Trái Đất
Bài
26.
Thực hành:
Tìm hiểu
mơi trường
tự nhiên địa
phương

* Nhận biết:
- Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới;
* Thông hiểu:
- Nêu sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới
gió mùa;
- Cần làm gì để bảo vệ rừng nhiệt đới ? Giải thích vì sao rừng
nhiệt đới có nhiều tầng ? Ở Việt Nam kiểu đường nhiệt đới nào
chiếm ưu thế ? Tìm hiểu về kiểu rừng đó.
* Vận dụng:
- Có ý thức bảo vệ rừng.
- Xác định các tầng của rừng.
* Vận dụng cao:
* Nhận biết:
- Nêu được đặc điểm của các đới thiên nhiên trên Trái Đất;
2

- Xác định được trên bản đồ sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái (0,5)
Đất.
* Thông hiểu:
* Vận dụng:
* Vận dụng cao:
* Nhận biết:
* Thông hiểu:
* Vận dụng:
- Biết cách tìm hiểu mơi trường tự nhiên qua tài liệu và tham
quan địa phương;
- Yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
8

1*
(1,0)


* Vận dụng cao:

Tổng

3,0

9

4,0

2,0

1,0



PHÒNG GD&ĐT ĐÀ BẮC
TRƯỜNG TH&THCS TRUNG THÀNH

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Năm học 2021 - 2022
Mơn Lịch sử và Địa lí - Lớp 6
(Thời gian làm bài: 45 phút)

Đề chính thức

A. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Hãy khoanh trịn vào chữ cái đầu phương án trả lời đúng nhất.
I. Phần Lịch sử
Câu 1. Điểm giống nhau giữa điều kiện tự nhiên của Hi Lạp và La Mã cổ đại là:
A. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Có nhiều đồng bằng rộng lớn, màu mỡ.
C. Có đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh.
D. Địa hình bằng phẳng, ít bị chia cắt.
Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của các quốc
gia sơ kì ở Đông Nam Á ?
A. Nông nghiệp trồng lúa nước.
B. Cơng cụ đồ đá phát triển với trình độ cao.
C. Giao lưu kinh tế - văn hoá với Trung Quốc và Ấn Độ.
D. Thủ công nghiệp phát triển với các nghề rèn sắt, đúc đồng,...
Câu 3. Khoảng thế kỉ VII TCN – thế kỉ VII, ở khu vực Đông Nam Á xuất hiện
một số quốc gia sơ kì như:
A. Ăng-co, Ma-ta-ram, Pa-gan.
B. Ma-ta-ram, Pa-gan, Đại Việt.

C. Ăng-co, Sri Vi-giay-a, Đại Việt.
D. Văn Lang, Chăm-pa, Phù Nam.
Câu 4. Ngành kinh tế chính ở các vương quốc ở vùng Đơng Nam Á lục địa là:
A. Nông nghiệp.
B. Thủ công nghiệp.
C. Khai thác thủy sản.
D. Buôn bán đường biển.
Câu 5. Với nguồn sản vật phong phú, đặc biệt là gia vị, các vương quốc Đơng
Nam Á đã góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến đường biển kết nối Á –
Âu, mà sau này gọi là:
A. Con đường Tơ lụa.
B. Con đường Gia vị.
C. Con đường Gốm sứ.
D. Con đường Xạ hương.
Câu 6. Nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam là:
A. Chăm-pa.
B. Phù Nam.
C. Lâm Ấp.
D. Văn Lang.
10


Câu 7. Ý nào đưới đây không phản ánh đúng thành tựu của nền văn minh đầu tiên
của người Việt cổ ?
A. Nghề nơng trồng lúa nước là chính.
B. Kĩ thuật luyện kim (đặc biệt đúc đồng) phát triển.
C. Đã có chữ viết của riêng mình.
D. Nhiều sinh hoạt cộng đồng gắn với nghề nông trồng lúa.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây khơng phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh
vực chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời

Bắc thuộc ?
A. Sáp nhập lãnh thổ Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Xây đắp nhiều thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận.
C. Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
D. Để cho quan lại người Việt cai trị từ cấp châu trở xuống.
II. Phần Địa lí
Câu 9. Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở:
A. đới ơn hịa và đới lạnh.
B. xích đạo và nhiệt đới.
C. đới lạnh và đới nóng.
D. đới nóng và đới ơn hịa.
Câu 10. Trong vùng ơn đới chủ yếu có các kiểu thảm thực vật nào sau đây ?
A. Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp, thảo nguyên, hoang mạc.
B. Rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cận nhiệt ẩm và cây bụi.
C. Rừng lá kim, rừng lá rộng và rừng hỗn hợp, thảo nguyên.
D. Thảo nguyên, rừng cận nhiệt ẩm, cây bụi lá cứng cận nhiệt.
Câu 11. Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất ?
A. Ôn đới.
B. Hàn đới.
C. Nhiệt đới.
D. Cận nhiệt đới.
Câu 12. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây ?
A. Hai đới nóng, một đới ơn hồ, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, hai đới ơn hồ, một đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ơn hồ, một đới lạnh.
D. Một đới nóng, hai đới ơn hồ, hai đới lạnh.
11


B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

I. Phần Lịch sử
Câu 13: (2,5 điểm)
Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa
dân tộc Việt ?
Câu 14: (1,0 điểm)
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.
Câu 15: (1,0 điểm)
Theo em những thành tựu văn hóa nào của Hy Lạp - La Mã cổ đại còn được
bảo tồn đến ngày nay ?
II. Phần Địa lí
Câu 16: (1,5 điểm)
Tạo sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan
trọng đối với cây trồng ?
Câu 17: (1,0 điểm)
Em hãy chú thích các tầng của rừng mưa nhiệt đới trong hình sau:

Hết
Họ và tên
danh : .................

HS

:..............................................................

PHÒNG GD&ĐT ĐÀ BẮC
TRƯỜNG TH&THCS TRUNG THÀNH
Đề chính thức

Số


báo

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Năm học 2021 - 2022
Mơn Lịch sử và Địa lí - Lớp 6
12


(Thời gian làm bài: 45 phút)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Phần
Lịch sử
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
C
B
D
A
B

6
D

7
C


8
D

9
D

Địa lí
10 11
C
A

12
D

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 diểm
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu

Nội dung

Điểm

Phần Lịch sử
Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng
0,5
hóa dân tộc Việt nhằm mục đích:
- Khiến người Việt lãng quên nguồn gốc tổ tiên ; lãng quên bản
Câu sắc văn hóa dân tộc của mình mà học theo các phong tục – tập quán 0,75
13 của người Hán ; từ đó làm thui chột ý chí đấu tranh của người Việt.

(2,5

- Chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến
điểm)
nhân dân thành nơ lệ của Trung Quốc, xố bỏ quốc hiệu nước ta
trên bản đồ thế giới
0,75
 Muốn cướp đoạt lãnh thổ, sản vật quý, vải vóc, hương liệu để
đưa về Trung Quốc.
- Muốn bành trướng sức mạnh.
0,5
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang - Âu Lạc:
Câu
14
(1,0
điểm)

1,0

Câu
Hầu hết những thành tựu văn minh của Hy Lạp và La Mã vẫn còn
15
0,25
tồn
tại

được
bảo
tồn
đến

tận
ngày
nay
như:
(1,0
điểm)
0,75
- Lịch, các định luật, định lí,…
13


- Những tác phẩm điêu khắc và những cơng trình vĩ đại (như đấu
trường Cơ-li-dê vẫn cịn tồn tại đến nay).
Phần Địa lí
Chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan
trọng đối với cây trồng vì:
Câu - Chất hữu cơ vừa là thức ăn thường xuyên vừa là kho dự trữ dinh
16 dưỡng lâu dài của cây trồng;
(1,5
điểm) - Là nguồn cung cấp khí CO2 lớn cho thực vật quang hợp;
- Kích thích sự phát sinh, phát triển của bộ rễ, nâng cao tính thẩm
thấu của màng tế bào, huy động chất dinh dưỡng cho cây trồng,…
Câu (1) Tầng cây bụi.
17 (2) Tầng cây gỗ cao trung bình.
(1,0 (3) Tầng cây gỗ cao.
điểm) (4) Tầng cây vượt tán.

0,5

0,5


0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

Lưu ý: Trên đây chỉ là định hướng, giáo viên nắm được nội dung trong bài làm
của học sinh, tránh đếm ý cho điểm ; vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, sử
dụng mức điểm một cách hợp lí, khuyến khích những bài viết có sáng tạo.

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN LSDL 6 HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2021-2022
Thời gian: 60 phút
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá quá trình HS tiếp thu các kiến thức đã học về:
- Hy Lạp và La Mã cổ đại
- Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp đầu công nguyên đến thế kỉ X
- Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
- Nước trên Trái Đất
- Đất và sinh vật trên trái đất
- Con người và thiên nhiên
14


2. Năng lực: Rèn luyện các năng lực địa lí, vận dụng các kiến thức kĩ năng đã học
biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến các bài
đã học.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học. tự giác làm
bài.

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Hình thức trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận.
- Tỉ lệ: 50% (TNKQ) và 50% (TL).
III. BẢNG MA TRẬN:
Tên chủ
đề

Nhận biết
TNKQ

Hy Lạp
Nơi
và La Mã hình
cổ đại
thành
các
quốc
gia cổ
đại
Số câu: 1 1
SĐ: 0,25 0,25
TL: 2,5%
Đơng
-Thời
Nam Á
gian
từ những hình
thế kỉ
thành
tiếp giáp vương

đầu cơng quốc
ngun
cổ,
đến thế
kỉ X
Vương
quốc
phong
kiến
- Sản
vật nổi

TL

Thơng hiểu
TN

TL

Vận dụng
TN

TL

Vận dụng
cao
TN TL

Cộng


1
0,25
2,5%
Vị trí
địa lý
khu
vực
Đơng
Nam Á

Giải
thích
ĐNA
là quê
hương
của
cây
lương
thực?

15

Giải
thích
hoạt
động
biển
gắn
với
quốc

gia?


tiếng

Số câu: 6
SĐ: 1,5
TL: 15%
Nhà nước
Văn
Lang –
Âu Lạc

3
0,75
Kinh
đô
nước
Văn
Lang

Số câu: 8 1
SĐ: 4,25 0,25
TL:42,5%

Nước
trên Trái
Đất

Số câu: 4

SĐ: 1,5
TL:15%

- Vai
trò của
chi lưu
1 dịng
sơng
- Biển
Đơng
VN

2
0,5

1
0,25

1
0,25

Trình
bày
đời
sống
vật
chất
của

dân

Văn
Lang,
Âu
Lạc
1
1,0

-Người
đứng
đầu
chiềng,
chạ
-Nghệ
thuật
đúc
đồng
-Thành
tựu
văn
minh
3
0,75

- Vẽ
sơ đồ
tổ
chức
bộ
máy,


So
sánh
bộ
máy
nhà
nước
thời
Văn
LangÂu
Lạc

0,5
1,5

1
0,25

Khái
niệm
sơng
Kể
tên
các
bộ
phận
của 1
dịng
sơng
0,5
0,5


Ngu
n nhân
sinh ra
thủy
triều

Biết
dược
đại
dương
lớn
nhất
trên
thế
giới?

1
0,25

0,5
0,5

1
0,25

6
1,5
15%
Nhậ

n
xét

đồ
bộ
máy
nhà
nướ
c
Văn
Lan
g
0,5 8
0,5 5,25
52,5
%

4
1,5
15%

- Các
16


Đất và
sinh vật
trên trái
đất


Số câu: 3
SĐ: 0,75
TL: 7,5%
Con
người và
thiên
nhiên

Số câu: 3
SĐ: 1,5
TL: 15%
TSC: 24
TSĐ: 10đ
TL:100%

thành
phần
chính
của đất
- Kiểu
rừng
VN là
nhiệt
đới gió
mùa
- VN
thuộc
đới
nhiệt
đới

3
0,75

3
0,75
7,5%

Dân số
TG
2018
là 7,6
tỉ
người

Châu
Á có
nhiều
đơ thị
nhất
TG

1
0,25

1
0,25

Kể tên
một
số

thành
phố
đơng
dân
nhất
Việt
Nam
0,5
0,25

6
1,5

1,5
2,25

11
2,75

1,5
1,5

2
0,5

Tính
mật
độ
dân số
của

Việt
Nam
năm
2020

Nhậ
n
xét
mật
độ
dân
số
nướ
c ta

0,25
0,5

0,25 3
0,25 1,5
15%
0,75 24
0,75 10
100%

0,25
0,5

1,
0,25


ĐỀ KIỂM TRA
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (5,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Phần 1: Môn Lịch sử
Câu 1. Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?
17


A. Ở vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo B. Trên lưu vực các dịng sơng lớn
C. Trên các đồng bằng
D. Trên các cao nguyên
Câu 2. Vì sao khu vực Đơng Nam Á có vị trí địa lý rất quan trọng?
A. Nằm giáp Trung Quốc
B. Nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương
C. Nằm giáp Ấn Độ
D. Tiếp giáp với khu vực Châu Á gió mùa
Câu 3. Đơng Nam Á là q hương của loại cây trồng nào?
A. Cây lúa
B. Cây gia vị
C. Cây lúa nước
D. Các cây lương thực và gia vị
Câu 4. Các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á được hình thành vào khoảng
thời gian nào?
A. Từ TK VII TCN đến TK VII
B. Từ TK XV đến TK XVIII
C. Từ TK X đến TK XV
D. Từ TK VII TCN đến TK X
Câu 5. Quốc gia phong kiến Đông Nam Á nào phát triển mạnh về hoạt động buôn
bán đường biển?

A. Sri-vi-giay-a
B. Pa – gan
C. Cam – pu – chia
D. Chân lạp
Câu 6. Nguồn sản vật nổi tiếng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là
A. nho
B. gia vị
C. chà là
D. ô lưu
Câu 7. Kinh đô của nhà nước Văn Lang là
A. Phong Châu (Vĩnh Phúc)
B. Cấm Khê (Hà Nội)
C. Phong Châu (Phú Thọ)
D. Cổ Loa (Hà Nội)
Câu 8. Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng Vương được gọi là gì?
A. Lạc hầu
B. Lạc tướng
C. Xã trưởng
D. Bồ chính
Câu 9. Các quốc gia sơ kì Đơng Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII
B. Thiên niên kỉ II TCN
C. Thế kỉ VII TCN
D. Thể kỉ X TCN
Câu 10. Hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kĩ thuật tinh xảo trong nghệ thuật đúc
đồng của người Việt cổ là
A. các loại vũ khí bằng đồng
B. trống đồng, thạp đồng
C. các loại công cụ sản xuất bằng đồng
D. cả A và B đúng

Câu 11. Ý nào sau đây thể hiện điểm khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước
thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương?
A. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành
B. Giúp việc cho vua có lạc hầu, lạc tướng
C. Nhà nước được tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền thế hơn trong việc trị nước
D. Cả nước chia làm nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu
18


Câu 12. Ý nào sau đây không phản ánh đúng thành tựu của nền văn minh đầu tiên
của Người Việt cổ?
A. Nghề nơng trồng lúa nước là chính
B. Kĩ thuật luyện kim (đặc biệt đúc đồng) phát triển
C. Nhiều sinh hoạt cộng đồng gắn với nghề nông trồng lúa nước
D. Đã có chữ viết riêng của mình
Phần II: mơn Địa lí
Câu 13: Hai thành phần chính của lớp đất là:
A. Khống và hữu cơ
B. Nước và khơng khí
C. Cơ giới và khơng khí
D. Hữu cơ và nước
Câu 14: Dân số Thế giới năm 2018 là:
A. 76 tỉ người.
B. 7,6 tỉ người.
C. 7,6 triệu người.
D. 76 triệu người.
Câu 15: Châu lục có nhiều đơ thị và siêu đơ thị nhất Thế giới là:
A. châu Phi.
B. Châu Mĩ.
C. châu Á.

D. Châu Âu.
Câu 16. Nguyên nhân sinh ra thủy triều?
A. Động đất ở đáy biển.
C. Do gió thổi.

B. Núi lửa phun.
D. Sức hút Mặt Trăng và Mặt Trời

Câu 17. Chi lưu của 1 dịng sơng là
A. các con sơng làm nhiệm vụ thốt nước cho sơng chính.
B. lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lịng sơng.
C. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
D. các con sông đổ nước vào con sơng chính.
Câu 18. Kiểu rừng đặc trưng của Việt Nam là:
A. Rừng mưa nhiệt đới
B. Rừng nhiệt đới gió mùa
C. Rừng lá kim
D. Rừng lá cứng Địa Trung Hải
Câu 19: Việt Nam nằm trong đới thiên nhiên nào trên Trái Đất?
A. Cận nhiệt đới
B. Ôn đới
C. Nhiệt đới
D. Hàn đới
Câu 20: Biển thuộc bộ phận lãnh thổ Việt Nam có tên gọi là:
A. Biển Đen.
B. Biển Đỏ.
C. Biển Địa Trung Hải.
D. Biển Đông.
Phần II: Tự luận: (5,0 điểm)
Phần 1: Lịch sử: (3,0 điểm)

Câu 1. (2 điểm) vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang và nhận xét?
Câu 2. (1 điểm)Trình bày đời sống vật chất của cư dân Văn Lang, Âu Lạc
19


Phần 2: Địa lí: (2,0 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Dựa vào hiểu biết và kiến thức đã học em hãy cho biết:
a. Sơng là gì? Kể tên các bộ phận của một hệ thống sơng?
b. Kể tên đại dương có diện tích lớn thế giới?
Câu 5: (1 điểm) Dựa vào kiến thức đã học em hãy:
a. Tính mật độ dân số của Việt Nam năm 2020 và nhận xét biết rằng dân số là 98,5
triệu người, và diện tích là 331.231 km2
b. Kể tên một số thành phố đông dân nhất nước ta mà em biết?
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm
Mỗi câu trả lời đúng là 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
B

C
D
A
B
C
D
A
B
Câu
11
12 13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm

CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang
1.5đ

0.5đ

2

- Tổ chức bộ máy nhà nước còn sơ khai, đơn giản
Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang- Âu Lạc
1,0đ
- Nghề nông trồng lúa nước, cây hoa màu và trồng dâu, nuôi
tằm.
- Nghề luyện kim với nghề đúc đồng và rèn sắt phát triển
(trống đồng, thạp đồng).
- Ở nhà sàn: Tre, nứa, lá, gỗ...
- Lương thực: gạo nếp, gạo tẻ...
- Trang phục: đóng khố, cởi trần, đi chân đất...
- Trang sức: mũ lơng chim, đeo trang sức (vịng tay, hạt
chuỗi...)
20


3

4


a. Sơng là dịng chảy thường xun tương đối lớn trên bề mặt
lục địa và các đảo, được nuôi dưỡng bởi nước mưa, nước ngầm
và nước do bang tuyết tan.
- Hệ thống sơng gồm: sơng chính, phụ lưu và chi lưu
b. Đại dương lớn nhất thế giới là: Thái Bình Dương,
a. Mật độ dân số TB của Việt Nam năm 2020 là: 297 người/km2
--.
Nước ta có mật độ dân số cao.
b. Một số thành phố đông dân nhất Việt Nam: Tp Hồ Chí Minh;
Hà Nội; Đà Nẵng…

21

0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25



×