Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Cách lập ma trận đề và bảng đặc tả ma trận (thầy hưng sửa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240 KB, 19 trang )

Thầy và các bạn góp ý cho sản phẩm của đoàn: Ma trận đề có phần % các mức độ chưa hợp lí, còn chia đồng đều % ở
từng mức độ; hệ thống câu hỏi còn chưa chính xác về câu dẫn; về phương án có độ dài chưa đồng đều; về đáp án chưa chuẩn
xác; về chuẩn kiến thức chưa phù hợp từng mức độ.
BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’ GIỮA HỌC KỲ II
MÔN SINH HỌC 9

Nội dung

%

Biết

Hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

TNKQ

TNKQ

TNKQ

TNKQ

SL

TG

Đ



SL

TG

Đ

SL

TG

Đ

SL

TG

Đ

Sinh vật và môi
trường

40

04

4’

1.2


04

6’

1.3

02

4’

0.7

02

4’

0.8

Hệ sinh thái

60

06

6’

1.8

06


9’

1.95

03

6’

1.05

03

6’

1.2

Tổng cộng

100

10

10’

3.0

10

15’


3.25

05

10’

1.75

05

10’

2.0

%

100

33.33

22.2

30

33.33

33.3

32.5 16.67 22.25


17.5 16.67 22.25

Ghi chú: Dạng biết 01 câu 0.3 điểm x 10 câu = 3.0 đ; thời gian 1 phút/câu
Dạng hiểu 01 câu 0.325 điểm x 10 câu = 3.25 đ; thời gian 1,5 phút/câu
Dạng vận dụng thấp 01 câu 0.35 điểm x 5 câu = 1.75 đ; thời gian 2 phút/câu

20


Dạng vận dụng cao 01 câu 0.4 điểm x 5 câu = 2.0 đ; thời gian 2 phút/câu
 Cách lập bảng mô tả ma trận thầy Hưng chữa mẫu: lập đồng thời cả 02 bảng ma trận và bảng đặc tả ma trận
 Bước đầu tiên: Điền nội dung các chương, bài cần kiểm tra
 Tiếp theo là phân chia tỉ lệ % cho từng nội dung kiến thức
 Cách chia tỉ lệ phần trăm theo 04 mức độ dựa vào hướng dẫn bảng trang 14,141 về đề kiểm tra tương ứng với thời gian
tương ứng
(Dùng bảng tính EXCEL để tính tự động)
2.1. Cách tính số câu hỏi cho bài kiểm tra dạng trắc nghiệm 100%

Tổng thời gian (phút)
Cấp độ câu hỏi, bài tập

90
Độ khó

Tỉ lệ %

Thời gian

Số câu


Điểm

Bậc 1

1

25

22.5

23

2.5

Bậc 2

2

30

27

14

3

Bậc 3

3


30

27

9

3

Bậc 4

3.5

15

13.5

4

1.5

100

90

50

10

Cộng
Tổng thời gian (phút)

Cấp độ câu hỏi, bài tập

60
Độ khó

Tỉ lệ %

Thời gian

Số câu

Điểm


Bậc 1

1

25

15

15

2.5

Bậc 2

2


30

18

9

3

Bậc 3

3

30

18

6

3

Bậc 4

3.5

15

9

3


1.5

100

60

33

10

Cộng
Tổng thời gian (phút)
Cấp độ câu hỏi, bài tập

45
Độ khó

Tỉ lệ %

Thời gian

Số câu

Điểm

Bậc 1

1

25


11.25

11

2.5

Bậc 2

2

30

13.5

7

3

Bậc 3

3

30

13.5

5

3


Bậc 4

3.5

15

6.75

2

1.5

100

45

25

10

Cộng
Tổng thời gian (phút)
Cấp độ câu hỏi, bài tập

15
Độ khó

Tỉ lệ %


Thời gian

Số câu

Điểm

Bậc 1

1

25

3.75

4

2.5

Bậc 2

2

30

4.5

2

3


Bậc 3

3

30

4.5

2

3

Bậc 4

3.5

15

2.25

1

1.5

100

15

9


10

Cộng


 Cách tính % cho từng chương trong cùng một mức độ. Cụ thể mức độ biết là 25% chương I =40/100x25% = 10%;
chương II=60/100x25% = 15%. Tương tự tính cho các mức độ khác. Trước tiên khi tính ta dựa vào bảng trên; khi quen
và thành thạo ta có thể thêm bớt cho phù hợp!
 Cách tính số câu cho từng bậc tư duy trong các chương (nội dung): Cụ thể mư ở mức độ biết có 11 câu mà chương I là
40%; chương II là 60%. Số câu trong chương I chia tương ứng theo tỉ lệ 10%/25%x11 câu = 4,4 câu => ta lấy tròn là 11
câu. Còn lại chương 2 sẽ là 11 câu – 5 câu = 6 câu. Ở chương 1 ta làm tròn tăng lên; đến mức độ 2 ta lại làm tròn giảm
xuống cho phù hợp.
 Cách tính thời gian để cho vào bảng đặc tả: Ta lấy tổng thời gian trong mức độ 1 chia cho tổng số câu ở mức độ 1 sẽ
được thời gian cho 01 câu. Qua đó tính được thời gian cụ thể cho từng mức độ tư duy trong từng chương. Tương tự làm
cho đến hết các mức độ tuy duy. Đến mức độ 4 ta lấy tổng thời gian 45’ trừ đi 03 mức độ kia, còn lại thời gian bao
nhiêu chia đều cho từng câu (chú ý thời gian tăng dần qua các mức độ)
 Cách tính điểm: Lấy tổng điểm cho từng mức độ chia cho tổng số câu trong từng mức độ => cho điểm từng câu => Từ
đó tính để điền vào bảng
 Cách viết bảng đặc tả: Nghiêm ngặt chặt chẽ theo các bước. Copy chuẩn kiến thức vào cột nội dung theo 4 bậc tư duy
cho phù hợp.
+ Khi chọn nội dung kiểm tra nên chọn nội dung khái niệm cơ bản
+ Làm bảng đặc tả đồng thời (làm trước) tốt hơn. Dựa vào chuẩn kiến thức – kĩ năng copy vào và dùng các động từ để
đưa vào tương ứng các mức độ tư duy (nêu – biết; giải thích – vận dụng…)
+ Chia tỉ lệ % dựa vào bảng trang 140, 141 theo bảng trên. Bậc thấp bao giờ cũng ít % mà lại nhiều câu hỏi và ngược
lại; lấy ít câu hỏi vận dụng cao từ 01 – 02 câu
Bài 45’ số câu từ 23-30 câu
Bài 90’ có thể 45-60 câu
Không quá 02 phút/câu



 Tiếp theo ra đề: Làm theo từng bậc tư duy từ thấp đến cao; sau khi làm xong kiểm tra lại toàn bài => Từ đó điều chỉnh
cho phù hợp
 BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’ GIỮA HỌC KỲ II
 MÔN SINH HỌC 9

Nội dung

%
SL

I. Sinh vật và môi
trường

40

II. Hệ sinh thái

60

Tổng cộng

100

%

100

Biết

Hiểu


Vận dụng thấp

Vận dụng cao

TNKQ

TNKQ

TNKQ

TNKQ

TG

Đ

SL

TG

Đ

SL

TG

Đ

BẢNG ĐẶC TẢ MÔN: SINH HỌC; THỜI GIAN LÀM BÀI: 45’.


SL

TG

Đ


Nội
dung
Thi/
Kiểm
tra
I. Sinh
vật và
môi
trường

CĐR
(Chuẩn kiến
thức kỹ năng
cần đạt)

%

- Nêu được các khái 40%
niệm: môi trường,
nhân tố sinh thái,
giới hạn sinh thái
- Nêu được ảnh

hưởng của một số
nhân tố sinh thái vô
sinh (nhiệt độ, ánh
sáng, độ ẩm ) đến
sinh vật.
- Giải thích giới hạn
sinh thái của một số
nhân tố sinh thái
(ánh sáng, nhiệt độ,
độ ẩm). Nêu được
một số ví dụ về sự
thích nghi của sinh
vật với môi trường
- Kể được một số
mối quan hệ cùng
loài và khác loài
- Vận dụng nội dung
quy luật giới hạn

Cấp độ Số
Cấp độ Số
Thời
1 (%) câu
2 (%) câu Thời
gian
gian
hỏi
hỏi

10


5

6
12

3 4,8’

Cấp
độ 3
(%)

Loại
câu
hỏi

Thời
gian

Cấp độ Loại
4 (%) câu
hỏi

Thời
gian


sinh thái
- Đưa ra nhận xét về
nhận xét về đánh

giá….

12

3

6’
6

II.
sinh
thái

Hệ -Nêu

được định
nghĩa quần thể
-Nêu được một số
đặc trưng của quần
thể: mật độ, tỉ lệ giới
tính, thành phần
nhóm tuổi.
-Gải thích được đặc
điểm quần thể người.
Từ đó thấy được ý
nghĩa của việc thực
hiện pháp lệnh về
dân số
-Trình bày được các
tính chất cơ bản của


60

15

6

7.2’
18

4

6,4’

1

3,3’


quần xã, các mối
quan hệ giữa ngoại
cảnh và quần xã,
giữa các loài trong
quần xã và sự cân
bằng sinh học
-Vận dung: hệ sinh
thái, chuỗi và lưới
thức ăn
- Xác định được các
loại sinh vật trong

chuỗi thức ăn mở
đầu bằng SV phân
hủy.

Tổng

18

4

8’
9

25

11

13,2’

11.2’

35

14’

10

3.3’
1
6,6’



ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MÔN: SINH HỌC 9
Nhận Biết
1/ Môi trường sống của sinh vật là:
A/ Tất cả những gì có trong tự nhiên
B/ Tất cả các yếu tố tác động trực tiếp lên cơ thể sinh vật
C/ Tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật
D/ Tất cả các tác động gián tiếp lên cơ thể sinh vật
2/ Mối quan hệ một bên có lợi bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ:
A/ Quan hệ hội sinh

C/ Quan hệ hợp tác

B/ Quan hệ cộng sinh

D/ Quan hệ hỗ trợ

3/ Các nhân tố sinh thái của môi trường bao gồm:
A/ Vật hữu sinh và vật vô sinh
B/ Nhân tố con người và nhân tố sinh vật khác
C/ Chế độ khí hậu, gió, ánh sáng, nhiệt độ
D/ Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh
4/ Mối quan hệ giữa nấm và tảo tạo thành Địa y là mối quan nào sau đây?
A/ Dinh dưỡng
B/ Hội sinh


C/ Cộng sinh

D/ Hợp tác
5/ Cân bằng sinh học trong quần xã là gì?
A/ Là hiện tượng các sinh vật trong quần xã và môi trường có mối quan hệ khăng khít tạo nên một thể thống nhất, ổn
định.
B/ Là hiện tượng số lượng các quần thể trong quần xã ổn định, không có những biến đổi đột ngột thêm hoặc mất đi
một quần thể nào đó.
C/ Là hiện tượng số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với
khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
D/ Là hiện tượng các quần thể sinh vật trong quần xã có quan hệ chặt chẽ với nhau, không gây ra hiện tượng cạnh
tranh khốc liệt
6/ Nơi nào sao đây không phải là một hệ sinh thái ?
A/ Một con suối

C/ Một cái ao

B/ Một cây gỗ mục

D/ Biển thái Bình Dương

7/ Một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh gồm những yếu tố nào?
A/ Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ.
B/ Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải
C/ Sinh vật phân giải, sinh sinh vật tiêu thụ
D/ Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
8/ Đặc trưng quan trọng nhất của quần thể là:


A/ Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi
B/ Thành phần nhóm tuổi
C/ Mật độ

D/ Thành phần nhóm tuổi, mật độ
9/ Một quần sẽ bị diệt vong khi mất đi:
A. Nhóm tuổi sinh sản

B. Nhóm tuổi trước sinh sản

C. Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sinh sản

D. Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm sau sinh sản

10/ Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quần xã là:
A/ Một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định
B/ Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau
C/ Các sinh vật trong quần xã đều thích nghi với môi trường sống của chúng
D/ Một tập hợp những cá thể sinh vật cùng loài, cùng sống trong một không gian xác
Thông Hiểu
11/ Nhóm sinh vật sản xuất ra lượng chất hữu cơ lớn nhất là:
A/ Tảo
B/ Vi khuẩn
C/ Thực vật
D/ Động vật nguyên sinh


12/ Ánh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận nào của cây?
A/ Thân.
B/ Lá.
C/ Cành.
D/ Hoa.
13/ Nhóm động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật biến nhiệt?
A. Cá sấu, ếch đồng, giun đất, cá voi.

C. Cá heo, cá voi, thỏ, chim bồ câu .

B. Cá chép, ễnh ương, thằn lằn, cá sấu.
D. Cá rô phi, gà, tôm sông, cá thu.

14/ Trong tự nhiên động vật hoang dã thuộc nhóm nhân tố nào sau đây:
A/ Nhân tố vô sinh

C/ Nhân tố con người

B/ Nhân tố hữu sinh

D/ Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh

15/ Số lượng hươu, nai sống trong rừng bị khống chế bởi số lượng hổ thông qua mối quan hệ nào sau đây ?
A/ Quan hệ hội sinh

C/ Sinh vật ăn sinh vật khác

B/ Quan hệ cạnh tranh

D/ Quan hệ đối địch

16/ Dựa vào nhân tố ánh sáng và độ ẩm ta xếp cây lúa vào nhóm thực vật:
A. ưa bóng, chịu hạn

B. ưa sáng, chịu hạn

C. ưa bóng, ưa ẩm


D. ưa sáng, ưa ẩm

17/ Quần thể người khác với quần sinh vật về đặc trưng nào sau đây?


A/ Văn hóa, giáo dục
B/ Thành phần nhóm tuổi
C/ Tỉ lệ giới tính
D/ Mật độ quần thể
18/ Trong các chuỗi thức ăn sau, chuỗi nào không có thực?
A/ Cây cỏ → Thỏ → Dê → Hổ → Vi sinh vật.
B/ Cây cỏ → Thỏ → Hổ → Vi sinh vật.
C/ Cây cỏ → Dê → Hổ → Vi sinh vật.
D/ Cây cỏ → Thỏ → Vi sinh vật.
19/ Về quan hệ dinh dưỡng, thứ tự nào sao đây là đúng?
A/ Sinh vật sản xuất  Sinh vật phân giải Sinh vật tiêu thụ
B/ Sinh vật phân giải Sinh vật tiêu thụ  Sinh vật sản xuất
C/ Sinh vật tiêu thụ  Sinh vật sản xuất  Sinh vật phân giải
D/ Sinh vật sản xuất  Sinh vật tiêu thụ  Sinh vật phân giải
20/ Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Hiện
tượng này gọi là gì?
A. Sự bất biến của quần xã

B. Sự cân bằng sinh học trong quần xã

C. Sự giảm sút của quần xã

D. Sự phát triển của quần xã

Câu dạng vận dụng:



21/ Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là:
A/ Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả các sinh vật.
B/ Trong quan hệ đối địch, một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai đều bị hại
C/ Là sự hợp tác giữa hai bên, trong đó một bên có lợi còn một bên không có lợi
22/ Quần thể người có 3 dạng tháp tuổi như hình sau :

Dạng tháp tuổi nào cho thấy có tỉ lệ tử vong cao ở người trẻ tuổi?
A. Dạng tháp a.

B. Dạng tháp b.

C. Dạng tháp c.

D. Dạng tháp a, c.


23/ Cá chép có giới hạn sinh thái về nhiệt độ là: 2 0C đến 440C, điểm cực thuận là 280C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng
về nhiệt độ là: 50C đến 420C, điểm cực thuận là 300C. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
B. Vùng phân bố cá rô phi rộng hơn cá chép vì có giới hạn dưới cao hơn.
C. Vùng phân bố cá chép hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn.
D. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn dưới thấp hơn.
24/ Trong một phòng ấp trứng tằm, người ta giữ nhiệt độ cực thuận 25oC và cho thay đổi độ ẩm tương đối. Kết quả thu được
như sau
Độ ẩm tương
đối (%)

74


76

86

90

94

96

Tỉ lệ trứng nở
(%)

0

5

90

90

5

0

Dựa vào các số liệu trên, tìm giá trị giới hạn dưới của độ ẩm không khí đối với sự nở của trứng tằm
A. 74%
B. 76%
C. 86%

D. 90%
25/ Trong một phòng ấp trứng tằm, người ta giữ nhiệt độ cực thuận 25oC và cho thay đổi độ ẩm tương đối. Kết quả thu được như sau


Độ ẩm tương
đối (%)

74

76

86

90

94

96

Tỉ lệ trứng nở
(%)

0

5

90

90


5

0

Nếu tăng hoặc giảm nhiệt độ lên cao hoặc xuống thấp hơn nhiệt độ 25 oC và giữ nguyên độ ẩm cực thuận thì sự nở của
trứng tằm có bị thay đổi không? Giải thích.
A. Có thay đổi
Vì....................................................................................................................................................................................................
B. Không thay đổi
Vì....................................................................................................................................................................................................
26/ Trong điều kiện mùa đông ở miền Bắc nước ta, thường gặp các loài ếch nhái, rắn ở:
A. Ven lũy tre làng
B. Trong các vườn cây rậm rạp
C. Trong các hang hốc ven đê hay hang hốc trong các cây cổ thụ
D. Trên các bãi cỏ ở ngoài đồng

27/ Mô hình V.A.C là 1 hệ sinh thái vì:
A. có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải


B.
C.
D.
E.

có kích thước quần xã lớn
Có chu trình tuần hoàn vật chất
Có cả động vật và thực vật
Có thành phần loài phong phú


28. Một quần thể thực vật, thế hệ xuất phát (P) có 100% kiểu gen Aa tự thụ phấn bắt buộc qua các thế hệ. Hỏi ở thế hệ F 4 thành phần
kiểu gen trong quần thể như thế nào?
A. Aa = 6,25% ; AA = aa = 46,875%
B. Aa = 12.5% ; AA = aa = 43,75%
C. Aa = 18.75% ; AA = aa = 40,625%

29. Đặc điểm thích nghi sau không gặp ở những động vật hoạt động ban đêm:
A. Thân có màu sắc sặc sỡ dễ nhận biết.

C. Xúc giác phát triển.

B. Mắt rất tinh dễ quan sát.

D. Mắt nhỏ lại hoặc tiêu giảm.

30. Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật:
A. Hoạt động kiếm ăn, tạo điều kiện cho độngvật nhận biết các vật, định hướng di chuyển trong không gian.
B. Đã ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng, sinh sản.
C. Hoạt động kiếm ăn, khả năng sinh trưởng, sinh sản.
D. Ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng, sinh sản, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật, định hướng
di chuyển trong không gian.





×