Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Quản lý chuỗi sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.59 KB, 12 trang )

QUẢN LÝ - KINH TẾ

QUẢN LÝ CHUỖI SẢN XUẤT RAU AN TOÀN
THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH VĨNH PHÚC
TS. Lê Thị Hằng
Đại học Mở Hà Nội
Email:
Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 06/03/2020
Ngày phản biện đánh giá:16/03/2020
Ngày bài báo được duyệt: 26/03/2020
Abstract:
Vegetables are an indispensable food in the daily diet, which is a very important source
of nutrients, especially vitamins and minerals. Therefore, the issue of food safety and
hygiene in vegetables is becoming a concern of the whole society.
In the process of intensive farming, increasing crop productivity, to create a higher
volume of products and economic efficiency, the situation of food hygiene and safety
in agricultural products in Vietnam in general and in Vinh Phuc in particular. , especially
in vegetables is a problem causing many worries and pressing issues. The pollution of
vegetables due to pesticides, nitrates (NO3), heavy metals, harmful microorganisms has
reached an alarming level for many years. The results of analyzing the residues of toxic
substances in vegetables of the Plant Protection Department and the Plant Protection
Institute recently showed that about 20-30% of the vegetable samples had residues of
plant protection drugs and needles. Heavy types, nitrates and pathogenic microorganisms
are still widely sold in the market. These are the main causes of acute food poisoning for
users. At the same time, it is also one of the causes of chronic poisoning resulting in more
and more serious diseases. Therefore, it is necessary to manage the production chain of
fresh vegetables according to VietGAP in Vinh Phuc province.
Đặt vấn đề:
Rau là loại thực phẩm không thể thiếu
trong khẩu phần ăn hàng ngày của con người,


đó là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng hết
sức quan trọng, đặc biệt là Vitamin và chất
khống. Do đó, vấn đề an toàn vệ sinh thực
phẩm trong rau xanh đang thực sự trở thành
vấn đề quan tâm của toàn xã hội.
24 TẠP CHÍ KHOA HỌC

QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ

Hiện nay, cả nước nói chung và Vĩnh Phúc
nói riêng tình trạng rau bị ô nhiễm do thuốc
BVTV, Nitrat (NO3), kim loại nặng, vi sinh vật
(VSV) gây hại đã đến mức báo động. Kết quả
phân tích dư lượng các chất độc hại trong rau
của Cục BVTV và Viện BVTV trong thời gian
gần đây cho thấy có khoảng 20-30% số mẫu
rau có dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng,


Nitrat và vi sinh vật gây bệnh vẫn được bán
tràn lan trên thị trường. Đó là những ngun
nhân chính gây nên tình trạng ngộ độc thực
phẩm cấp tính cho người sử dụng. Đồng thời,
cũng là một trong những nguyên nhân gây
nên tình trạng ngộ độc mãn tính đưa đến các
bệnh hiểm nghèo ngày càng nhiều. Vì vậy, cần
quản lý chuỗi sản xuất rau an toàn theo tiêu
chuẩn VietGAP trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

Hàm lượng Nitrát (NO3): ảnh hưởng của

phân hố học, nhất là phân đạm với sự tích
luỹ nitrát trong rau cũng là nguyên nhân làm
cho rau được xem là khơng sạch. NO3 vào cơ
thể ở mức độ bình thường không gây độc, chỉ
khi hàm lượng vượt tiêu chuẩn cho phép mới
nguy hiểm. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO)
khuyến cáo hàm lượng nitrát trong rau không
vượt quá 300mg/kg tươi.

Từ khóa: Rau an tồn, rau sạch, chuỗi
sản xuất, fresh vegetables, VietGAP.

Tồn dư kim loại nặng trong sản phẩm rau:
Sự lạm dụng hóa chất BVTV cùng với phân
bón các loại đã làm cho một lượng N.P.K và
hóa chất BVTV bị rửa trôi xuống mương vào
ao hồ, sông suối thâm nhập vào mạch nước
ngầm gây ô nhiễm, các kim loại nặng tiềm ẩn
trong đất trồng thẩm thấu hoặc từ nguồn nước
thải thành phố và khu công nghiệp chuyển
trực tiếp qua nước tưới được rau xanh hấp
thụ.

1. Một số khái niệm liên quan đến rau
an toàn
Rau an toàn (RAT): là những sản phẩm
rau tươi được sản xuất, thu hoạch, sơ chế
phù hợp quy trình sản xuất RAT, gồm các loại
rau ăn: Lá, thân, củ, hoa, quả, hạt; rau mầm,
nấm thực phẩm. Rau quả được coi là an tồn

khi có dư lượng nitrat, kim loại nặng và thuốc
BVTV, mức độ nhiễm vi sinh vật dưới ngưỡng
quy định của Bộ NN&PTNT ban hành với từng
loại rau quả. [1]
VietGAP (Vietnamese Good Agricultural
Practices): là những nguyên tắc, trình tự, thủ
tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu
hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo
an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm
bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất
và người tiêu dùng; đồng thời bảo vệ môi
trường và truy xuất nguồn gốc sản xuất. [7]
2. Tiêu chuẩn đánh giá rau an toàn
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà
khoa học thì có 4 tiêu chuẩn sau đây nếu vượt
q ngưỡng cho phép sẽ thuộc vào rau khơng
an tồn, đó là:
Dư lượng thuốc BVTV (Gồm thuốc trừ
sâu, thuốc trừ bệnh, thuốc trừ cỏ, thuốc diệt
chuột và thuốc kích thích sinh trưởng cây
trồng): dư lượng thuốc BVTV cho phép tồn
đọng trên rau được quy định tại thông tư số
50/2016/TT-BYT ban hành ngày 30/12/2016.

Vi sinh vật gây hại trong rau xanh: Việc
một số vùng sử dụng nước phân tươi (phân
người) cho rau đã trở thành một tập quán
canh tác trong sản xuất rau xanh, sử dụng
phân gia súc chưa qua ủ, hoặc là chưa hoai
mục chính là mầm mống tạo nên các vi sinh

vật độc hại.
Tóm lại, sản phẩm rau được xem là RAT
khi đáp ứng được các yêu cầu sau:
- Tươi; sạch bụi bặm, tạp chất; thu đúng
độ chín có chất lượng cao nhất, khơng có triệu
chứng bệnh; hấp dẫn về hình thức, bao bì.
- Sạch, an tồn về chất lượng: khơng
chứa các dư lượng thuốc BVTV dư lượng
NO3, dư lượng kim loại nặng, vi sinh vật gây
hại.
3. Thực trạng sản xuất và cung ứng rau
an toàn theo chuỗi trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Phúc
3.1. Diện tích, năng suất, sản lượng rau
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
TẠP CHÍ KHOA HỌC 25
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ


Bảng 1. Diện tích, sản lượng rau tại tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015 – 2018

TT
I

Chỉ tiêu

- Năng suất (Tạ/ha)
- Sản lượng (Tấn)
II


Một số loại rau chính

1

Rau ăn lá các loại
- Diện tích (ha)
- Năng suất (Tạ/ha)
- Sản lượng (Tấn)

2017

2018

8.878

8.943

9.017

9.310

195

205

194

209

172.863


182.997

174.620

194.546

3.913

3.965

4.074

4.633

170

181

167

185

66.459

71.643

68.164

85.709


3.942

3.910

3.852

3.495

233

233

224

235

92.007

91.046

86.437

82.137

1.023

1.068

1.090


1.182

141

190

184

226

14.398

20.309

20.019

26.700

Rau ăn quả
- Diện tích (ha)
- Năng suất (Tạ/ha)
- Sản lượng (Tấn)

3

2016

Tổng số
- Diện tích (ha)


2

2015

Rau ăn củ
- Diện tích (ha)
- Năng suất (Tạ/ha)
- Sản lượng (Tấn)

từng
dưới
(Nguồn: Chi cục Trồng trọt(Nguồn:

Chi
cụcnăm.
TrồngĐất
trọt chuyên
và BVTVrau
Vĩnhquả
Phúc)
1.000 ha nhưng không tập trung và
BVTV Vĩnh Phúc)

Trong những năm gần đây, diện tích trồng
rau củ quả liên
lục tăng,
tốcnăm
độ tăng
Trong

những
gầnbình
đây,qn
diện
8,2%/năm. Tuy nhiên, sản xuất rau quả của
tích trồng
rau củchủ
quảyếu
liênvào
lục tăng,
tốc
Vĩnh Phúc
tập trung
vụ đơng
chiếmđộ
khoảng
– 55%
tích, vụ xn
tăng 50
bình
qndiện
8,2%/năm.
Tuy
khoảng 20 – 25% diện tích và vụ mùa khoảng
nhiên,
sảntích
xuấttùyrau
quảdiễn
của biến
Vĩnhgiá

Phúc
20 – 25%
diện
theo
cả

tập trung chủ yếu vào vụ đơng chiếm

26 TẠP CHÍ KHOA HỌC

khoảng
50VÀ–CƠNG
55%NGHỆ
diện tích, vụ xn
QUẢN LÝ
khoảng 20 – 25% diện tích và vụ mùa

và thị trường tiêu thụ từng năm. Đất chun
ln
câyhatrồng
khác
để giảm
rau
quảcanh
dướivới
1.000
nhưng
khơng
tập trung
vàsâu

ln
canh
với
cây
trồng
khác
để
giảm
sâu
bệnh.
bệnh.

Năng suất bình qn tồn tỉnh

Năng suất bình qn tồn tỉnh là 20,9 tấn/
là tại
20,9
tại một
huyện
trọng
ha,
mộttấn/ha,
số huyện
trọngsố
điểm
trồng
rau quả

điểm trồng rau quả là 24,4 tấn/ha cao
hơn năng suất chung của vùng ĐBSH

(20,2 tấn/ha). Rau quả được trồng tại
tất cả các huyện, nhưng tập trung


tơi,...); rau ăn củ (su hào, củ cải, cà

xanh đạt 115 triệu/ha/vụ, khoai tây

rốt…); rau ăn quả (mướp, bầu, bí, cà

đạt 166 triệu/ha/vụ; cá biệt, cà chua

là 24,4chua,
tấn/ha
cao
hơn rau
năng
đậu
đỗ...);
giasuất
vị...chung của
vùng ĐBSH (20,2 tấn/ha). Rau quả được trồng
số nhưng
khu vực
hình
thành
tại tất cả các Một
huyện,
tậpđã
trung

nhiều

4 huyện:
Vĩnh
Tường
mộtn
số Lạc,
vùngTam
sảnDương,
xuất rau
hàng
hóa
và Bình Xun (chiếm 62 - 63% diện tích trồng
tập Chủng
trung, loại
có rau
thị rất
trường
tiêu Rau
thụ ăn
ổn
rau quả).
đa dạng:
lá (bắpđịnh
cải, như:
su su,Su
cải su
ngọt,
rauở
ăn mồng

ngọn tơi,...);
346 ha
ăn củ (su hào, củ cải, cà rốt…); rau ăn quả
Tam
dưachua,
chuộtđậu
725đỗ...);
ha tập
(mướp,
bầu,Đảo;
bí, cà
rautrung
gia
vị... ở Tam Dương, Vĩnh Tường, Bình

n,...
Hiệu
quả mang su
lại từ
các loại
đạt 183
triệu/ha/vụ,
su sản
đạt xuất
trên 200
cây trồng hàng hóa tăng gấp 3 - 4 lần so với
triệu/ha/vụ.
các
loại giống cây trồng truyền thống trước
đây.

trị sản
xuấtlượng
trồng rau
bí đỏanđạt
khoảng
3.2.Giá
Phân
bố sản
tồn
64 triệu/ha/vụ, ớt đạt 110 triệu/ha/vụ, dưa các
trên
bàn
tỉnhđồng/ha,
Vĩnh Phúc
loại
đạtđịa
143
triệu
bí xanh đạt 115
triệu/ha/vụ, khoai tây đạt 166 triệu/ha/vụ; cá
Theo quyết định 1674/QĐbiệt, cà chua đạt 183 triệu/ha/vụ, su su đạt
UBND
của UBND tỉnh Vĩnh Phúc
trên
200 triệu/ha/vụ.

Một
số khu vực
đã hình
thành

vùngở
Xun;
Bí đỏ
1.160
ha một
tập số
trung
sản xuất rau hàng hóa tập trung, có thị trường
Vĩnh
Tường,
Lạc,
tiêu thụ
ổn định
như:Yên
Su su
ăn Tam
ngọn Dương;
346 ha
ở Tamkhoai
Đảo; tây
dưa 278
chuộtha725
tập trung

tậphatrung
ở Bình
Tam Dương, Vĩnh Tường, Bình Xuyên; Bí đỏ
Tam ở
Dương,
Thành phố

1.160 Xuyên,
ha tập trung
Vĩnh Tường,
Yên Phúc
Lạc,
Tam Dương;
khoai quả
tây mang
278 ha
trung

Yên,... Hiệu
lạitập
từ sản
xuất
Bình Xuyên, Tam Dương, Thành phố Phúc

địa
bànRAT
tỉnh Vĩnh
Phúct
xuất
của tỉnh
phân bố trên địa bàn

ngày
duyệt
sảntrên
3.2. 20/07/2012
Phân bố sảnphê

lượng
rauvùng
an toàn

quyết định
1674/QĐ-UBND
84Theo
xã, phường,
thị trấn/447
xứ đồng,của
UBND tỉnh Vĩnh Phúc ngày 20/07/2012 phê
trongvùng
đó: sản xuất RAT của tỉnh phân bố
duyệt
trên địa bàn 84 xã, phường, thị trấn/447 xứ
Bảng 2. Tổng hợp các địa phương
đồng, trong đó:

các loại cây trồng hàng hóa tăng gấp

sản xuất rau an toàn tại tỉnh Vĩnh

Phúc
Bảng 2. Tổng hợp các địa phương sản xuất rau an toàn tại
tỉnh Vĩnh Phúc

3 - 4 lần so với các loại giống cây
TT Tên địa phương

Số

phường/xã/thị
trấn
8

Tỷ lệ
(%)

Số xứ
đồng

Tỷ lệ (%)

9,52

33

7,38

1

H. Tam Đảo

2

H. Tam Dương

9

10,71


74

16,55

3

H. Vĩnh Tường

18

21,43

89

19,91

4

TP. Vĩnh Yên

3

3,57

14

3,13

5


TP. Phúc Yên

4

4,76

17

3,80

6

H. Yên Lạc

11

13,10

50

11,19

7
H. Bình Xun
TT Tên địa phương
8
H. Sơng Lơ

12
Số

phường/xã/thị
8
trấn
11

14,29
Tỷ lệ
(%)
9,52

81
Số xứ
đồng
34

18,12
Tỷ lệ (%)
7,61

13,10

55

12,30

84

100

447


100

9

H. Lập Thạch
Tổng

(Nguồn: Quyết định số 1674/QĐ-

khoảng 2,39% diện tích tự nhiên của

UBND của UBND tỉnh Vĩnh Phúc)

tỉnh), đến năm 2018, diện tích này tăng

Theo đó, huyện Vĩnh Tường có

QUẢN LÝ VÀ
CƠNG NGHỆ
lên thành 24,03%
(chiếm
khoảng

(Nguồn: Quyết định số 1674/QĐ-UBND của UBND tỉnh Vĩnh Phúc)

số địa phương và xứ đồng trồng RAT

TẠP CHÍ KHOA HỌC 27


2,51% diện tích tự nhiên của tỉnh).


Theo đó, huyện Vĩnh Tường có số địa
phương và xứ đồng trồng RAT lớn nhất trên
địa bàn tỉnh với 21,43% tổng số xã trồng RAT
và 19,91% số xứ đồng trồng RAT trên địa bàn
tỉnh. Số lượng các phường/xã/xứ đồng trồng
RAT cũng phân bố không đồng đều giữa các
huyện do phụ thuộc vào nguồn đất cũng như
nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động sản
xuất và cung ứng RAT tại địa phương đó.
Diện tích sản xuất RAT trên địa bàn tỉnh
có sự phân bố không đồng đều và không phụ
thuộc vào số lượng phường/xã/xứ đồng trên
địa bàn địa phương đó. Vĩnh Tường vẫn là
huyện có diện tích sản xuất RAT lớn nhất trên
địa bàn tỉnh: Năm 2015, diện tích sản xuất
RAT của huyện chiếm 23,67% diện tích sản

xuất RAT của tỉnh (chiếm khoảng 2,39% diện
tích tự nhiên của tỉnh), đến năm 2018, diện
tích này tăng lên thành 24,03% (chiếm khoảng
2,51% diện tích tự nhiên của tỉnh).
Huyện Tam Dương cũng là một huyện
có số lượng phường/xã/xứ đồng sản xuất
RAT lớn trên địa bàn tỉnh (chiếm 10,71% số
phường/xã sản xuất RAT) song trong những
năm đầu hình thành vùng sản xuất RAT, diện
tích sản xuất trên địa bàn huyện còn khá hạn

chế, năm 2015, diện tích này chỉ chiếm 0,35%
diện tích sản xuất RAT của tỉnh (chiếm 0,05%
diện tích tự nhiên của tỉnh). Tuy nhiên, đến
năm 2018, diện tích này đã tăng lên đáng kể
khi chiếm 14,28% diện tích sản xuất RAT của
tỉnh và chiếm 2,19% diện tích tỉnh.

Bảng 3. Diện tích sản xuất rau an toàn tại tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015 – 2018

Đơn vị tính: ha

TT

Huyện,
thành phố

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Tổng
số

T.đó:
tập
trung


Tổng
số

T.đó:
tập
trung

Tổng
số

T.đó:
tập
trung

Tổng
số

T.đó:
tập
trung

182

151

182

151


182

151

182

151

1

Tam Đảo

2

Tam Dương

5

5

5

5

59

59

234,5


234,5

3

Vĩnh Tường

338,8

285,1

345,4

284,6

354,4

299,6

355,9

293,6

4

Vĩnh n

127,6

117,1


116,35

120,6

134,85

120,6

107,2

92,6

5

Phúc n

107,5

107

107,5

107

107,5

107

107,5


107

6

n Lạc

134,9

119,7

136,2

120,1

140,3

125,2

143,2

126,9

7

Bình Xun

328

323


327

322

315

310

302

297

8

Sơng Lơ

10,75

8,5

13,75

11,21

18,88

13,77

19,94


15,94

9

Lập Thạch

197

171

189,4

163,4

189,4

163,4

189,4

163,4

Tồn tỉnh

1.431,55

1.287,4

1.422,6


1.284,91

1.501,33

1.349,57

1.641,64

1.481,94

(Nguồn: Chi cục Trồng trọt và

Đơn vị tính: ha

28 TẠP CHÍ KHOA HỌC

BVTV Vĩnh Phúc)

QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ

Bảng 4. Tổng hợp cơ sở sản xuất rau

(Nguồn: Chi cục Trồng trọt và BVTV Vĩnh Phúc)

an toàn được cấp chứng nhận
VietGAP tại Vĩnh Phúc
Trong đó:


Bảng 4. Tổng hợp cơ sở sản xuất rau


(Nguồn: Chi cục Trồng trọt và

Phúc)
anđược
toàn cấp
được
cấp chứng
nhận
Bảng 4. Tổng hợpBVTV
cơ sở Vĩnh
sản xuất
rau an toàn
chứng
nhận VietGAP
tại Vĩnh Phúc
VietGAP tại Vĩnh Phúc

Số
cơ Tổng diện
sở tích (ha)

Trong đó:

1

Vĩnh n

4


9,8596

DT đã hết
hạn tính
đến
31/12/2017
7,557

2

n Lạc

12

34,7655

29,32

3

Phúc Yên

5

48,15

37,75

4


Bình Xuyên

5

138,088

37,16

13,85
13,85

13,85
13,85

TT

Huyện, TP

Vĩnh Tường 13
Số
Số


TT
Huyện,
TP
TT
Huyện,
TP 15
6 Tam

Dương
sở
sở
7 Tam Đảo
7
5

88 Lập
LậpThạch
Thạch

66

99 Sơng
SơngLơ


22

DT cịn hiệu
DT cịn hiệu
lực tính đến
lực tính đến
thời điểm sau
29/12/2018
31/12/2018
0,3026
2
5,4455
10,4


0,928
100
Trong
Trongđó:
đó:
80,9081
71,66
2,2481
7
DT
đã
hết
DT
cịn
hiệu
DT
đã
hết
DT
cịn
hiệu
Tổng
Tổngdiện
diện
DT
cịn
hiệu
DT
cịn

hiệu
200,32
189,44
hạn
lực
tính
hạntính
tính lực1,0976
lực9,78
tínhđến
đến
tích
tích(ha)
(ha)
tính
đến
lực
tính
đến
đến
thời
đến
thờiđiểm
điểmsau
sau
29/12/2018
29/12/2018
153,6504 31/12/2017
118,84
0,1104

34,7
31/12/2018
31/12/2017
31/12/2018
13,5756
13,24
0,3356
13,5756
13,24
0,3356

Tổng
Tổngcộng
cộng 69
69 693,165
693,165

518,817
518,817

10,4678
10,4678

163,9
163,9

Đơn
Đơnvị:
vị:1.000
1.000đồng

đồng

3.3.
Hiệu
quả
sản
3.3.vị:
Hiệu
quả
sảnxuất
xuấtrau
rauan
antồn
tồn
Đơn
1.000
đồng
trên
địa
Vĩnh
Phúc
trên
địabàn
bàntỉnh
tỉnhxuất
Vĩnhrau
Phúc
3.3.
Hiệu
quả

sản
an tồn trên
địa bàn
tỉnh
Vĩnh
Phúc
Bảng 5. Hiệu quả sản xuất một số
Bảng 5. Hiệu quả sản xuất một số

Bảng 5. Hiệu quả sản xuất một số chủng loại rau an tồn
chủng
chủngloại
loạirau
rauan
antồn
tồn

Tổng
Tổngchi
chiphí
phí
STT
STT
11
22
33
44
55
66
77


Loại
Loạirau
rau

Bíđỏ
đỏ
Khoai
Khoaitây
tây
Dưa
Dưachuột
chuột

Càchua
chua
Ớt
Ớt
Sup
Suplơlơ
Su
Suhào
hào

Cộng
Cộng

Vật
Vật
chất

chất

Lao
Lao
động
động

32.625
32.625
51.606
51.606
53.450
53.450
61.850
61.850
64.085
64.085
56.494
56.494
71.040
71.040

15.125
15.125
21.606
21.606
18.450
18.450
21.850
21.850

24.085
24.085
21.494
21.494
36.040
36.040

17.500
17.500
30.000
30.000
35.000
35.000
40.000
40.000
40.000
40.000
35.000
35.000
35.000
35.000

Tổng
Tổngthu
thu
Lợi
Lợi
Sản
Sản
nhuận

lượng
lượng Giá
Giátrị
trị nhuận
(tấn)
(tấn)
14
70.500
14
70.500 37.875
37.875
16
128.800
16
128.800 77.194
77.194
25
134.750
25
134.750 81.300
81.300
21
183.750
21
183.750 121.900
121.900
88
134.750
134.750 70.665
70.665

TẠP CHÍ KHOA HỌC 29
21
21 QUẢN103.000
103.000
46.506
LÝ VÀ CƠNG46.506
NGHỆ
21
103.000
21
103.000 31.960
31.960


2 Khoai tây
53.450 18.450 35.000
25
134.750 81.300
3 Dưa chuột
61.850 21.850 40.000
21
183.750 121.900
4 Cà chua
64.085 24.085 40.000
8
134.750 70.665
5 Ớt
56.494 21.494 35.000
21
103.000 46.506

6 Sup lơ
71.040 36.040 35.000
21
103.000 31.960
7 Su hào
40.047 10.047 30.000
22
87.200 47.153
8 Rau cải
66.986 36.986 30.000
26
104.000 37.014
9 Rau muống
56.880 26.880 30.000
15
120.000 63.120
10 Rau ngót
65
520.000 383.060
11 Su su ăn ngọn 136.940 61.940 75.000
49.572 19.572 30.000
25
100.000 50.428
12 Mồng tơi
52.040 22.040 30.000
19
114.000 61.960
13 Rau dền
42.770 12.770 30.000
18

108.000 65.230
14 Rau đay
77.614 32.614 45.000
22
130.800 53.186
15 Hành hoa
67.120 17.120 50.000
28
220.800 153.680
16 Mướp
66.284 16.284 50.000
29
203.700 137.416
17 Bầu bí
(Nguồn: Chi cục Trồng trọt và BVTV
(Nguồn: Chi cục Trồng trọt và BVTV Vĩnh Phúc)
Vĩnh Phúc)
4. Đánh giá thực trạng công tác quản
lý chuỗi sản xuất rau an toàn của tỉnh Vĩnh
Phúc
4.1. Thuận lợi
- Vĩnh Phúc có mạng lưới tiêu thụ sản
phẩm rất thuận lợi do đó việc quy hoạch các
vùng RAT trên địa bàn tỉnh tương đối thuận
lợi cho hoạt động sản xuất và cung ứng sản
phẩm.
- Đã hình thành một số vùng chun canh
rau có quy mơ diện tích đủ lớn để sản xuất
hàng hóa. Nơng dân trồng rau có nhiều kinh
nghiệm.

- Xu hướng hình thành các chuỗi liên kết
sản xuất, cung ứng, tiêu thụ nông sản đảm
bảo được ATTP đang là đòi hỏi bức thiết của
xã hội.
- Nhu cầu tiêu dùng rau an tồn, có nguồn
gốc của người tiêu dùng, nhà hàng, nhà ăn
tập thể tại các trường học, khu cơng nghiệp
ngày càng cao.
30 TẠP CHÍ KHOA HỌC

QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ

4.2. Hạn chế
- Quy mơ sản x́t nhỏ, manh mún, chưa
hình thành được nhiều vùng sản xuất hàng
hóa tập trung, chuyên canh, những cánh đồng
mẫu lớn, việc triển khai dồn thửa đổi ruộng
còn chậm. Tư duy kinh tế về sản xuất nông
sản theo chuỗi giá trị của nhiều hộ nơng dân
cịn hạn chế.
- Số lượng các doanh nghiệp có tiềm lực
mạnh đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp cịn ít;
hiệu quả hoạt động của phần lớn các cơ sở
sản xuất và dịch vụ nơng nghiệp cịn rất hạn
chế.
- Sản xuất theo chuỗi địi hỏi phải có quy
mơ đủ lớn, có sự liên kết chặt chẽ giữa các
khâu trong chuỗi, sản phẩm phải đáp ứng tiêu
chuẩn quy định và có kênh tiêu thụ phù hợp.
Vì vậy, nhiều hộ nơng dân ngại khó, chưa

mạnh dạn tham gia.
- Việc kinh doanh rau củ quả an tồn cần
có cửa hàng cố định, vị trí thuận lợi, đầu tư


trang thiết bị phục vụ bán hàng đầy đủ, sản
phẩm phải có bao bì, tem nhãn… dẫn đến
giá bán thường cao hơn so với mặt bằng thị
trường chung.
4.3. Nguyên nhân
- Chất lượng sản phẩm không ổn định:
Do nông dân chưa chủ động được nguồn cây
giống sạch bệnh trong khi phương thức canh
tác chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, học hỏi lẫn
nhau là chính; sản phẩm rau chưa được áp
dụng các tiêu chuẩn trong kiểm định nên chất
lượng thiếu ổn định, chưa đáp ứng được yêu
cầu của nhà nhập khẩu.
- Về cơ chế, chính sách: mặc dù nhà nước
đã có nhiều chính sách, quy định, hướng dẫn
để khuyến khích người dân tham gia sản xuất
rau an tồn, song hiện nay nơng dân vẫn cịn
gặp nhiều trở ngại.

nghiệp chưa chặt chẽ: nơng dân cũng cho
rằng công tác quản lý chất lượng vật tư nông
nghiệp đặc biệt là thuốc BVTV, việc kiểm tra
mới chỉ dừng ở kiểm tra nhãn mác mà chưa
quan tâm đến thời gian cách ly và quản lý sử
dụng.

- Về kỹ thuật: nơng dân cho rằng họ cịn
gặp nhiều khó khăn về mặt kỹ thuật khi tiến
hành sản xuất rau an tồn, cụ thể:
+ Kỹ thuật sản xuất khó áp dụng hơn so
với sản xuất tự do, nhiều quy trình sản xuất
cịn thiếu thực tiễn, gây khó khăn và rủi ro cao
khi áp dụng, do đó nơng dân thường lạm dụng
các loại vật tư;
+ Do sản xuất chuyên canh, thường xuyên
gối vụ nên sâu bệnh phát sinh nhiều, dẫn đến
phải sử dụng nhiều thuốc, dễ phát sinh tính
kháng thuốc và khó tn thủ thời gian cách ly;

+ Thiếu chính sách bảo hiểm cho nông
dân khi gặp rủi ro: Thực tế khi sản xuất rau
an tồn, chi phí sản xuất khơng tăng nhưng
các kỹ thuật áp dụng cao hơn, nhiều rủi ro
hơn song nhà nước khơng có chính sách bảo
hiểm cho nơng dân, do đó phần lớn nơng dân
lo sợ gặp rủi ro trong sản xuất.

+ Khơng có kỹ thuật để dự báo sớm phát
sinh của sâu bệnh, trong khi việc hướng dẫn
kỹ thuật của các cơ quan quản lý còn chậm,
khơng cụ thể, do đó hiệu quả trong phịng trừ
sâu bệnh cịn thấp, dẫn đến nơng dân thường
phải lạm dụng thuốc (phun nhiều lần, hỗn hợp
nhiều loại, tăng lượng dùng v.v...);

+ Nhà nước chỉ mới đưa ra nguyên tắc các

sản phẩm rau sản xuất ra phải đảm bảo an
toàn nhưng chưa có hướng dẫn hay quy định
bắt buộc nào về kiểm tra chất lượng và cấp
chứng chỉ trước khi lưu thơng, do đó nhiều hộ
nơng dân chưa ý thức được trách nhiệm bảo
đảm chất lượng sản phẩm.

+ Quản lý vệ sinh đồng ruộng vùng sản
xuất chưa tốt, gây ô nhiễm môi trường sản
xuất và ảnh hưởng đến chất lượng nông sản.

- Trở ngại lớn nhất là việc quy hoạch ruộng
đất: do khơng có quy hoạch vùng tập trung
theo định hướng thị trường nên sản xuất còn
tản mạn, nhỏ lẻ. Nhiều nông dân và doanh
nghiệp muốn thu gom đất để tổ chức sản xuất
ở quy mô đủ lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc giám sát chất lượng, cấp cứng chỉ và tiêu
thụ sản phẩm nhưng đều gặp khó khăn;
- Cơng tác quản lý chất lượng vật tư nông

- Về đầu tư:
+ Cơ sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng để
sản xuất rau an toàn (đường điện, trạm bơm,
mương máng tưới tiêu, …) chưa đồng bộ; mặt
khác đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho nông
nghiệp công nghệ cao (nhà kính, nhà lưới, hệ
thống tưới tự động) khá tốn kém.
+ Nguồn nước tưới khơng chủ động hồn
tồn và đảm bảo để sản xuất RAT.

- Về kinh tế:
+ Giá thành của sản phẩm rau an tồn cao
TẠP CHÍ KHOA HỌC 31
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ


hơn so với sản xuất rau đại trà từ 10 – 30%
do phải chi phí nhiều khâu trung gian, năng
suất thấp hơn, trong khi đó giá bán sản phẩm
rau an tồn chưa được cải thiện, từ đó chưa
khuyến khích được người sản xuất.
+ Giá thuốc BVTV hiện quá rẻ nên nhiều
nơng dân có tư tưởng lạm dụng thuốc để
tránh rủi ro.
+ Tính bền vững của sản xuất bị đe dọa
do tình trạng sử dụng hóa chất thuốc bảo vệ
thực vật tràn lan làm ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm.
- Về xã hội:
+ Trình độ và ý thức của người nơng dân
trong sản xuất rau an toàn chưa cao, mặc dù
đã qua nhiều lớp tập huấn nhưng số nông dân
là nắm bắt được kiến thức và có thể vận dụng
trong sản xuất chưa nhiều. Bên cạnh đó, do
sức ép về giá bán, nhu cầu thị trường nên đa
số nông dân không tuân thủ được thời gian
cách ly.
+ Người dân vẫn có thói quen thích sản
xuất tự do, khơng muốn tn theo một sự
giám sát hoặc một quy trình, một tổ chức bắt

buộc nào. Ý thức của người dân chưa cao.
- Về tổ chức
+ Việc sản xuất chủ yếu là tự phát, các
hộ sản xuất thường bắt chước nhau hoặc làm
theo kinh nghiệm, sở thích khơng theo một
quy trình nào.
+ Mối liên kết giữa bốn nhà: nhà nướcnhà khoa học - nhà nông - nhà doanh nghiệp
chưa thật sự chặt chẽ.
- Về liên kết tiêu thụ:
+ Sản lượng rau đạt tiêu chuẩn an toàn
chưa nhiều, việc nắm bắt rõ nguồn gốc, xuất
xứ cũng như kiểm sốt chất lượng rau cịn
gặp rất nhiều khó khăn.

32 TẠP CHÍ KHOA HỌC

QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ

+ Chưa tổ chức được đội ngũ quản lý thị
trường đủ mạnh để kiểm tra nguồn gốc rau và
chưa có đủ điều kiện để kiểm tra chất lượng
rau từ các cơ sở sản xuất và các chợ đầu mối
nên người tiêu dùng chưa tin tưởng vào độ an
toàn của rau.
+ Chưa có nhiều cửa hàng giới thiệu bán
sản phẩm rau an toàn nên phần lớn người
tiêu dùng chưa biết mua ở đâu.
5. Giải pháp quản lý chuỗi sản xuất,
cung ứng rau an toàn trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc theo tiêu chuẩn VietGAP

5.1. Thông tin, tuyên truyền, đào tạo,
tập huấn
Tuyên truyền, đào tạo, tập huấn về vấn đề
VSATTP từ khâu sản xuất cho khâu tiêu thụ
là một nội dung hết sức quan trọng trong việc
nâng cao nhận thức, hiểu biết của các tầng
lớp nhân dân.
- Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp
luật về đảm bảo ATTP nhằm nâng cao nhận
thức, trách nhiệm của người sản xuất, kinh
doanh, tiêu dùng.
- Tuyên truyền, phổ biến các cơ chế, chính
sách của Trung ương, của Tỉnh về khuyến
khích xây dựng, phát triển sản xuất, kinh
doanh, tiêu thụ nơng sản an tồn để cho mọi
thành phần kinh tế biết, đăng ký tham gia thực
hiện.
- Tập huấn kiến thức về ATTP, sản xuất
nơng sản an tồn theo quy trình thực hành
nơng nghiệp tốt (VietGAP).
- Thơng tin, quảng bá các địa điểm sản
xuất, cung cấp rau củ quả an toàn đến người
tiêu dùng.
5.2. Tổ chức sản xuất, xây dựng thí
điểm các chuỗi sản xuất, cung ứng, tiêu
thụ rau củ quả an toàn
5.2.1. Xây dựng các chuỗi sản xuất, cung


ứng, tiêu thụ rau, củ, quả an toàn


trung.

Xác định chủ thể (doanh nghiệp, HTX)
làm đầu mối để tổ chức, quản lý, điều hành
hoạt đợng ch̃i:

- Khuyến khích, hỡ trợ các cơ sở sơ chế
xây dựng kho lạnh bảo quản sản phẩm sau
thu hoạch.

Lựa chọn các doanh nghiệp, HTX có đủ
năng lực, có khả năng tổ chức sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm của chuỗi. Ưu tiên lựa chọn
doanh nghiệp, HTX đã có vùng sản xuất, có
địa điểm sơ chế sản phẩm, có thị trường tiêu
thụ.

- Kết nối các cơ sở sơ chế với các cơ sở
sản xuất rau củ quả, các cơ sở kinh doanh
tiêu thụ sản phẩm.

Xây dựng vùng sản xuất rau củ quả an
toàn:
- Xây dựng 05 vùng sản xuất rau củ quả
an toàn trên địa bàn tin
̉ h, định hình mỡi vùng
sản xuất có diện tích từ 200 ha trở lên, để tạo
nguồn sản phẩm an toàn đủ lớn về số lượng,
đa dạng về chủng loại cung cấp cho các đơn

vị sơ chế, thu gom, kinh doanh, tiêu thụ sản
phẩm. Trong 5 vùng đó, lựa chọn 03 tiểu vùng
chuyên canh rau củ quả, mỗi tiểu vùng có diện
tích từ 10 ha trở lên, liền vùng, liền khoảnh,
được sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP để
xây dựng thí điểm 03 chuỗi sản xuất, cung
ứng, tiêu thụ rau củ quả an tồn.
- Tổ chức tập huấn, chuyển giao khoa học
cơng nghệ cho cơ sở sản xuất. Thơng tin về
tình hình thị trường, giá cả.
- Tăng cường quản lý nhà nước, thường
xuyên kiểm tra, lấy mẫu phân tích chất lượng
đất, vật tư nông nghiệp, thuốc BVTV, nguồn
nước, sản phẩm, giám sát thực hiện áp dụng
quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt.
- Kiểm tra, giám sát, đánh giá chứng nhận
cơ sở đủ điều kiện ATTP, chứng nhận VietGAP
cho các cơ sở sản xuất rau củ quả trong các
vùng sản xuất.
Cơ sở sơ chế, bảo quản rau củ quả an
toàn
- Lựa chọn các nhà sơ chế rau củ quả đã
được xây dựng, gắn với vùng sản xuất tập

- Kiểm tra, giám sát, quản lý chặt chẽ về
các hoạt động sơ chế, bảo quản; chứng nhận
cơ sở đủ điều kiện ATTP.
Kinh doanh, tiêu thụ rau củ quả an toàn
- Hỗ trợ một phần kinh phí thuê địa điểm,
mua sắm trang thiết bị, dụng cụ chuyên dùng

cho các cửa hàng bán thực phẩm đảm bảo
ATTP.
- Thơng tin, tun truyền để người tiêu
dùng biết và tìm đến các điểm bán hàng mua
sản phẩm rau củ quả. Kết nối với các nhà
hàng, bếp ăn tập thể, trường học,… để tiêu
thụ sản phẩm của chuỗi.
- Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát
về chất lượng ATTP đối với sản phẩm kinh
doanh tại cửa hàng. Xử lý nghiêm các trường
hợp vi phạm ATTP theo quy định.
5.2.2. Cửa hàng kinh doanh nơng sản
thực phẩm an tồn
Lựa chọn 30 cửa hàng kinh doanh nơng
sản thực phẩm an tồn trên địa bàn các huyện,
thành phố, có địa điểm cố định, vị trí thuận
lợi (thị trấn, thị tứ) cho việc kinh doanh, diện
tích tối thiểu 20 m2; chủ cơ sở cam kết kinh
doanh nơng sản theo chuỗi trong thời gian ít
nhất 03 năm, cam kết tiêu thụ sản phẩm rau
củ quả, thịt lợn đảm bảo ATTP của các chuỗi
sản xuất, cung ứng, tiêu thụ thịt lợn và rau củ
quả an toàn.
- Sản phẩm bán tại cửa hàng có đầy đủ
thơng tin về nguồn gốc, xuất xứ theo quy định,
để đảm bảo truy xuất được nguồn gốc sản
TẠP CHÍ KHOA HỌC 33
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ



phẩm, được sản xuất, sơ chế, giết mổ tại các
cơ sở đã được chứng nhận đủ điều kiện ATTP,
VietGAP, được kiểm sốt theo quy định.
- Có biển hiệu, bảng giá bán sản phẩm rõ
ràng.
- Chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan
quản lý nhà nước về ATTP.
5.2.3. Tư vấn, hỗ trợ chuyển đổi, thành lập
mới các HTX
Các HTX này chuyên sản xuất, sơ chế,
dịch vụ, kinh doanh rau, củ quả, chăn nuôi; hỗ
trợ xây dựng và tăng cường các mối liên kết
ngang, liên kết dọc giữa các tác nhân tham
gia chuỗi. Lựa chọn HTX, doanh nghiệp có đủ
tiềm lực chủ đạo xây dựng, quản lý, vận hành
chuỗi.
5.3. Ứng dụng khoa học cơng nghệ
- Tổ chức đánh giá, phân tích nguy cơ về
ATTP trong toàn bộ chuỗi cung ứng để đưa ra
các biện pháp kiểm soát phù hợp, đảm bảo
sản phẩm an toàn.
- Hướng dẫn cơ sở sản xuất, sơ chế, giết
mổ, kinh doanh tham gia chuỗi xây dựng và
thực hiện hệ thống quản lý chất lượng tiên
tiến VietGAP, GMP… hỗ trợ khắc phục những
điều kiện chưa đáp ứng yêu cầu đối với các
tác nhân tham gia chuỗi.
- Ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới,
công nghệ mới, công nghệ cao vào sản xuất,
sơ chế, bảo quản rau củ quả; sử dụng giống

cây trồng, vật ni mới có năng suất cao,
phẩm chất tốt, kháng dịch bệnh đưa vào sản
xuất.
- Ứng dụng phần mềm điện tử quản lý,
vận hành chuỗi cung ứng nông sản.
- Thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu và liên
tục cập nhật thông tin về các chuỗi cung ứng
RAT đã được công nhận trên địa bàn tỉnh.
Đồng thời quảng bá hệ thống cơ sở dữ liệu
34 TẠP CHÍ KHOA HỌC

QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ

đến với người dân trên toàn tỉnh và các vùng
lân cận.
5.4. Xúc tiến thương mại, quảng bá sản
phẩm
- Xây dựng mối liên kết giữa khu vực sản
xuất với khu vực kinh doanh, phân phối tiêu
thụ sản phẩm; tạo dựng niềm tin của người
tiêu dùng vào hệ thống tiêu chuẩn chất lượng
của chuỗi và xác nhận nông sản đảm bảo
ATTP của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Xây dựng các sản phẩm truyền thơng
(Clip, tờ rơi, biển hiệu, nhãn hiệu…) nhằm
quảng bá giới thiệu sản phẩm của các cơ sở
trong chuỗi cung ứng. Xây dựng và duy trì
trang điện tử giới thiệu về các chuỗi cung ứng
nơng sản an tồn.
- Tổ chức các hội chợ về nơng sản an tồn

trong tỉnh và tham gia các hội chợ nơng sản
ngồi tỉnh để quảng bá, giới thiệu, mở rộng
thị trường tiêu thụ nơng sản an tồn trong và
ngoài tỉnh.
- Tuyên truyền, vận động các nhà hàng,
khách sạn, nhà ăn tập thể trên địa bàn tỉnh lựa
chọn sản phẩm an toàn của các chuỗi cung
ứng.
5.5. Tăng cường năng lực của các
cơ quan quản lý nhà nước và các doanh
nghiệp, hợp tác xã
- 100% cán bộ được giao nhiệm vụ quản
lý nhà nước về ATTP và chủ cơ sở giết mổ,
sơ chế, chế biến, kinh doanh nông sản thực
phẩm được đào tạo, tập huấn kiến thức về
ATTP.
- Đào tạo, tập huấn nghiệp vụ xây dựng
hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến VietGAP,
GMP, SSOP và quy trình quản lý, giám sát nội
bộ; kỹ thuật sử dụng các test, máy kiểm tra
nhanh chỉ tiêu về ATTP cho các doanh nghiệp,
hợp tác xã, tổ chức… trong chuỗi cung ứng
nông sản thực phẩm an toàn.


- Tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát,
chứng nhận về đảm bảo ATTP đối với các cơ
sở, sản phẩm của chuỗi cung ứng.
- Tổ chức tham quan học tập một số chuỗi
cung ứng nông sản thực phẩm tiêu biểu ở

trong và ngồi tỉnh.
5.6. Cơ chế, chính sách
Áp dụng các cơ chế chin
́ h sách tại
Nghị quyết số 201/2015/NQ-HĐND ngày
22/12/2015 của HĐND tỉnh Vĩnh Phúc về
một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện
tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc
giai đoạn 2016-2020; Nghị quyết 202/2015/
NQ-HĐND ngày 22/12/2015 của HĐND tỉnh
Vĩnh Phúc về ban hành chính sách hỗ trợ
đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư
vào nơng nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2020; Quyết định
số 06/2016/QĐ-UBND ngày 04/2/2016 của
UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc ban hành Quy
định hướng dẫn các nội dung hỗ trợ áp dụng
quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt
trong nông nghiệp, thủy sản và hỗ trợ nâng
cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ trên địa bàn
tỉnh giai đoạn 2016- 2020.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, 2007. Quyết định số 04/2007 ngày
19/01/2007 ban hành quy định về quản lý sản
xuất và chứng nhận rau an toàn.
2. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2011 2018. Niên giám thống kê giai đoạn 2011 –
2018.
3. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2018. Báo

cáo số 552/BC/CTK tình hình kinh tế - xã hội
tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018
4. FAO (2012). National review on
voluntary standards. Country: Vietnam,
Voluntary Standards, Food Quality Public
Policies and Implementation Framework.
5. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, 2018. Báo cáo điều chỉnh, bổ sung quy
hoạch vùng sản xuất rau an toàn tỉnh Vĩnh
Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
6.
7.

Kết luận: Để tăng cường công tác quản
lý chuỗi RAT theo tiêu chuẩn VietGAP trên
địa bàn tỉnh, Vĩnh Phúc cần thực hiện đầy đủ
và đồng bộ các giải pháp sau: (1). Thông tin,
tuyên truyền, đào tạo, tập huấn; (2). Tổ chức
sản xuất, xây dựng thí điểm các chuỗi sản
xuất, cung ứng, tiêu thụ RAT; (3). Ứng dụng
khoa học công nghệ; (4). Xúc tiến thương
mại, quảng bá sản phẩm; (5). Xây dựng nhãn
hiệu sản phẩm; (6) Tăng cường năng lực của
các cơ quan quản lý nhà nước và các doanh
nghiệp, hợp tác xã; (7) Cơ chế, chính sách.

TẠP CHÍ KHOA HỌC 35
QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ




×