Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

SKKN PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH HỌC SINH KHIẾM THÍNH LỚP 3A TRƯỜNG KHUYẾT TẬT TÂY NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.34 MB, 39 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH TÂY NINH
TRƯỜNG KHUYẾT TẬT TÂY NINH

Tên đề tài: Một số biện pháp phòng – tránh tai nạn
thương tích cho học sinh Khiếm thính lớp 3A ở
trường khuyết tật Tây ninh.

Họ và tên tác giả:

Phan Châu Như Ngọc.
Nguyễn Thúy Oanh.
Nguyễn Thị Tú Trân.
Đơn vị: Trường Khuyết Tật Tỉnh Tây Ninh.

Tây Ninh, tháng 2 năm 2022

Dray Sáp, tháng 01 năm 2018

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

1


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tây Ninh, ngày 25 tháng 02 năm 2022

BÁO CÁO
TÓM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN
- Nhóm thực hiện: Phan Châu Như Ngọc
Nguyễn Thúy Oanh
Nguyễn Thị Tú Trân


- Thời gian đã được triển khai thực hiện: Từ ngày 05/ 9/ 2021 đến 15/02/ 2022
1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến::
“Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”
Trẻ em là nguồn hạnh phúc to lớn của gia đình, là tương lai của mỗi quốc
gia, dân tộc. Trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc, bảo vệ trong gia đình và
cộng đồng. Vì vậy, việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em đã trở thành nghĩa vụ và trách
nhiệm không chỉ của mỗi gia đình mà của tồn xã hội và đó cũng là trách nhiệm
của bậc học tiểu học nói riêng.
Trong những năm qua, hoạt động giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích
học sinh khuyết tật ở các trường Tiểu học tỉnh Tây Ninh đã được các chủ thể quản
lý quan tâm, triển khai thực hiện và đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên,
so với yêu cầu hiện nay, hoạt động giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho
học sinh khuyết tật ở các trường Tiểu học tỉnh Tây Ninh vẫn còn nhiều hạn chế,
vướng mắc cần giải quyết. Nguyên nhân chính là do quản lý hoạt động giáo dục
phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh khuyết tật vẫn còn những hạn chế, bất
cập nhất định.
Nói đến trường Khuyết Tật Tây Ninh người ta sẽ nghĩ ngay đến việc
chăm sóc và an toàn là trên hết, sau đó mới quan tâm đến chất lượng học tập. Sở dĩ
như vậy vì học sinh khuyết tật ở lứa tuổi tiểu học là giai đoạn phát triển nhanh và
mạnh về thể lực, trí lực cũng như nhân cách, các em vơ cùng hiếu động, tị mị,
ham học hỏi, muốn hiểu biết và luôn sử dụng mọi giác quan để khám phá thế giới
xung quanh mình. Đây là giai đoạn các em muốn được khám phá, trải nghiệm, từ
đó hình thành kỹ năng, vốn sống cần thiết cho cả cuộc đời về sau của trẻ. Cũng
chính bởi sự hiếu động, tị mị, thích khám phá thế giới xung quanh, nhưng vốn
sống và vốn kinh nghiệm của các em cịn q ít, trẻ cịn non nớt chưa có kinh
nghiệm trong việc phịng tránh tai nạn thương tích và đảm bảo an tồn cho chính
mình sẽ dẫn tới việc có thể gặp tai nạn bất cứ lúc nào. Bên cạnh đó là sự thờ ơ, bất

2



cẩn, thiếu trách nhiệm, thiếu sự quan tâm cần thiết của một bộ phận nhỏ người lớn,
đồng thời là sự thiếu về điều kiện chăm sóc, cơ sở vật chất không đảm bảo vệ
sinh...cũng là một trong những nguyên nhân gây nên tai nạn thương tích cho học
sinh.
Vậy làm thế nào để ngăn ngừa và giảm thiểu tối đa, thậm chí ngăn chặn tuyệt
đối tai nạn thương tích cho trẻ em nói chung và trẻ trong trường mầm non nói
riêng, làm thế nào để cho các các em tự mình biết được và phòng tránh được
những nguy cơ mất an toàn đối với bản thân? Đó là câu hỏi mà tơi đang băn khoăn
và đi tìm lời giải đáp. Bản thân là giáo viên được sự phân công của nhà trường tơi
đứng lớp 3A (Khiếm Thính), tơi nhận thấy được sự quan trọng hơn hết về vấn đề
đảm bảo an toàn cho các em học sinh trong những giờ ở trên trường trên lớp.
Từ những lý do đã trình bày ở trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Một số biện
pháp phịng- tránh tai nạn thương tích cho học sinh khiếm thính lớp 3A ở
trường Khuyết Tật Tây Ninh” để tiến hành nghiên cứu.
2. Mô tả sáng kiến.
- Sáng kiến đã được áp dụng thực hiện ở phụ huynh trẻ lớp chồi 1 và được nhân

diện toàn trường.
“Một số biện pháp phịng- tránh tai nạn thương tích cho học sinh khiếm
thính lớp 3A ở trường Khuyết Tật Tây Ninh”
A. Mở đầu
1.Tên sáng kiến:
2. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
3. Đối tượng nghiên cứu đề tài:
4. Phạm vi nghiên cứu:
5. Phương pháp nghiên cứu:
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
5.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

5.2.2. Phương pháp phỏng vấn.
5.3. Phương pháp thống kê toán học

3


B . Phần nội dung:
1. Cơ sở lý luận:
1.1. Một khái niệm cơ bản của đề tài:
1.1.1.Khái niệm .
1.1.2. Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi của HS Tiểu học
1.2. Học sinh khuyết tật ở tiểu học.
1.2.1.Khái niệm trẻ khiếm thính: là những trẻ bị suy giảm sức nghe ở những
mức độ khác nhau dẫn tới khó khăn về ngôn ngữ, hạn chế về giao tiếp làm ảnh
hưởng đến quá trình nhận thức và các chức năng tâm lý khác. Tuỳ theo mức độ suy
giảm thính lực, có thể chia khiếm thính thành 04 mức độ khác nhau: Điếc nhẹ, điếc
vừa, điếc nặng và điếc đặc/điếc sâu.
1.2.2. Đặc điểm của trẻ khiếm thính
1.2.2.1. Đặc điểm hoạt động nhận thức của
- Nhận thức cảm tính:
- Nhận thức lí tính:
1.2.2.2.Đặc điểm ngôn ngữ - giao tiếp:
1.2.2.3. Đặc điểm phương tiện giao tiếp:
1.2.3. Những khó khăn của trẻ khiếm thính
- Giao tiếp:
- Học hành:
- Xã hội:
- Tâm lý:
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
3. Nội dung và hình thức của giải pháp:

3.1. Mục tiêu của giải pháp:
3.2. Nội dung và cách thức của các giải pháp:
3.2.1. Biện pháp 1: Xây dựng môi trường an tồn phịng tránh tai nạn thương
tích ngồi lớp học.
3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng mơi trường an tồn phịng tránh tai nạn thương
tích trong lớp học.
3.2.3. Biện pháp 3: Phát hiện những nguy cơ tiềm ẩn về TNTT cho học sinh
thông qua các hoạt động trong 1 ngày của học sinh:

4


3.2.4. Biện pháp 4: Tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh.
3.2.5. Biện pháp 5: Phối hợp với trung tâm y tế và phụ huynh để làm tốt cơng
tác phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.
3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.
Các biện pháp trên nếu được kết hợp hài hòa, dàn trải theo từng khả năng của
từng lứa tuổi thì việc hình thành các thói quen, kỹ năng nhận biết và kỹ năng tự
phòng tránh TNTT thi sẽ có kết quả rất tốt và thiết thực.
4. Kết quả cụ thể:
5. Hướng phổ biến áp dụng đề tài
C. Kết luận:
1. Kết luận:
Việc đảm bảo an toàn cho HS là việc làm rất cần thiết và vô cùng quan trọng
hàng ngày đối với tất cả mọi người. Bản thân là một giáo viên dạy trẻ khuyết tật,
chúng tơi ln tìm tịi tạo ra một mơi trường vui chơi và học tập phải đảm bảo an
toàn tuyệt đối cho trẻ và luôn xác định đây là nhiệm vụ quan trọng phải khắc phục
mọi khó khăn chuẩn bị cho các em học sinh về không gian, môi trường, đồ dùng,
đồ chơi đủ cho các em học sinh hoạt động hàng ngày mà vẫn đảm bảo tính khoa
học của hoạt động và an toàn đối với HS. Từ việc HS hiểu được tầm quan trọng

của việc phòng tránh tai nạn thương tích, cũng như có kỹ năng xử lý những tai nạn
đó sẽ giúp cuộc sống vui hơn, mỗi ngày đến trường thêm sự hứng khởi, thoải mái
hơn. Đây chính là mong muốn chung khơng chỉ gia đình, nhà trường mà của toàn
xã hội, trong một xã hội văn minh, phát triển thì càng cần có những ngơi trường
giáo dục trẻ khuyết tật là tương lai tốt cả về kiến thức lẫn thể chất.
2 . Kiến nghị:
* Đối với giáo viên :
* Đối với nhà trường :
* Đối với địa phương :
* Đối với ngành giáo dục :
3. Phạm vi triển khai thực hiện:
Xây dựng và nghiên cứu thực trạng về phịng- tránh tai nạn thương tích cho
học sinh trong lớp 3A và trường Khuyết Tật Tây Ninh, từ đó đưa ra những giải
pháp nhằm khắc phục thực trạng và nâng cao vốn hiểu biết cũng như ý thức của

5


mọi giáo viên, của phụ huynh trong việc bảo vệ tính mạng chính con em mình và
của tất cả trẻ em nói chung trong trường Khuyết Tật Tây Ninh.
4. Tính mới của sáng kiến:
Sáng kiến này do tôi thực hiện lần đầu và vận dụng trong năm học 2021 – 2022
tại trường Khuyết Tật tỉnh Tây Ninh.
Với sáng kiến này giúp giáo viên, học sinh nhận biết và phòng, tránh một số
nguy cơ khơng an tồn cho học sinh. Giúp các em có một mơi trường học tập an
tồn.
5. Kết quả, hiệu quả mang lại:
 Đối với giáo viên
 Đối với trẻ
 Đối với phụ huynh

6. Đánh giá phạm vi ảnh hưởng của giải pháp:
Sau khi áp dụng sáng kiến, tôi nhận thấy có thể vận dụng để giúp giáo viên, học
sinh nhận biết và phòng, tránh một số nguy cơ khơng an tồn cho các em học sinh, cho
các em có mơi trường tốt phát triển một cách tồn diện và an tồn.

7. Kiến nghị, đề xuất:
Tơi cam đoan những điều khai trên đây là đúng sự thật và không vi phạm pháp luật.
Ý kiến xác nhận của Thủ trưởng đơn vị

Tây Ninh, ngày 15 tháng 2 năm 2022
Họ và tên tác giả:
Phan Châu Như Ngọc.
Nguyễn Thúy Oanh.
Nguyễn Thị Tú Trân.

6


A. Mở đầu
1. Tên sáng kiến:
“Một số biện pháp phòng – tránh tai nạn thương tích cho học sinh Khiếm
thính lớp 3A ở trường khuyết tật Tây ninh”
2. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến::
“Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”
Trẻ em là nguồn hạnh phúc to lớn của gia đình, là tương lai của mỗi quốc
gia, dân tộc. Trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc, bảo vệ trong gia đình và
cộng đồng. Vì vậy, việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em đã trở thành nghĩa vụ và trách
nhiệm không chỉ của mỗi gia đình mà của tồn xã hội và đó cũng là trách nhiệm
của bậc học tiểu học nói riêng.
Trong những năm qua, hoạt động giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích

học sinh khuyết tật ở các trường Tiểu học tỉnh Tây Ninh đã được các chủ thể quản
lý quan tâm, triển khai thực hiện và đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên,
so với yêu cầu hiện nay, hoạt động giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho
học sinh khuyết tật ở các trường Tiểu học tỉnh Tây Ninh vẫn còn nhiều hạn chế,
vướng mắc cần giải quyết. Nguyên nhân chính là do quản lý hoạt động giáo dục
phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh khuyết tật vẫn còn những hạn chế, bất
cập nhất định.
Nói đến trường Khuyết Tật Tây Ninh người ta sẽ nghĩ ngay đến việc
chăm sóc và an toàn là trên hết, sau đó mới quan tâm đến chất lượng học tập. Sở dĩ
như vậy vì học sinh khuyết tật ở lứa tuổi tiểu học là giai đoạn phát triển nhanh và
mạnh về thể lực, trí lực cũng như nhân cách, các em vơ cùng hiếu động, tị mị,
ham học hỏi, muốn hiểu biết và luôn sử dụng mọi giác quan để khám phá thế giới
xung quanh mình. Đây là giai đoạn các em muốn được khám phá, trải nghiệm, từ
đó hình thành kỹ năng, vốn sống cần thiết cho cả cuộc đời về sau của trẻ. Cũng
chính bởi sự hiếu động, tị mị, thích khám phá thế giới xung quanh, nhưng vốn
sống và vốn kinh nghiệm của các em còn q ít, trẻ cịn non nớt chưa có kinh
nghiệm trong việc phịng tránh tai nạn thương tích và đảm bảo an tồn cho chính
mình sẽ dẫn tới việc có thể gặp tai nạn bất cứ lúc nào. Bên cạnh đó là sự thờ ơ, bất
cẩn, thiếu trách nhiệm, thiếu sự quan tâm cần thiết của một bộ phận nhỏ người lớn,
đồng thời là sự thiếu về điều kiện chăm sóc, cơ sở vật chất không đảm bảo vệ
sinh...cũng là một trong những nguyên nhân gây nên tai nạn thương tích cho học
sinh.

7


Vậy làm thế nào để ngăn ngừa và giảm thiểu tối đa, thậm chí ngăn chặn tuyệt
đối tai nạn thương tích cho trẻ em nói chung và trẻ trong trường mầm non nói
riêng, làm thế nào để cho các các em tự mình biết được và phịng tránh được
những nguy cơ mất an toàn đối với bản thân? Đó là câu hỏi mà tơi đang băn khoăn

và đi tìm lời giải đáp. Bản thân là giáo viên được sự phân cơng của nhà trường tơi
đứng lớp 3A (Khiếm Thính), tơi nhận thấy được sự quan trọng hơn hết về vấn đề
đảm bảo an toàn cho các em học sinh trong những giờ ở trên trường trên lớp.
Từ những lý do đã trình bày ở trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Một số biện
pháp phịng- tránh tai nạn thương tích cho học sinh khiếm thính lớp 3A ở
trường Khuyết Tật Tây Ninh” để tiến hành nghiên cứu.
3. Đối tượng nghiên cứu đề tài:
- Học sinh khiếm thính lớp 3A ở trường Khuyết Tật Tây Ninh.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Xây dựng và nghiên cứu thực trạng về phòng- tránh tai nạn thương tích cho
học sinh trong lớp 3A và trường Khuyết Tật Tây Ninh, từ đó đưa ra những giải
pháp nhằm khắc phục thực trạng và nâng cao vốn hiểu biết cũng như ý thức của
mọi giáo viên, của phụ huynh trong việc bảo vệ tính mạng chính con em mình và
của tất cả trẻ em nói chung trong trường Khuyết Tật Tây Ninh.
5. Phương pháp nghiên cứu:
-

Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các tài liệu

về tình trạng phịng- tránh tai nạn thương tích trong trường- lớp và các biện pháp
nâng cao ý thức phòng- tránh tai nạn thương tích của giáo viên, phụ huynh và toàn
xã hội.
-

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

+ Phương pháp phỏng vấn.
+ Phương pháp điều tra bằng câu hỏi,hình ảnh trắc nghiệm .
+ Phương pháp tra cứu .
+ Phương pháp quan sát sư phạm.

+ Phương pháp thực hành, thực nghiệm sư phạm.
+ Phương pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học .
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

8


- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Thơng qua việc đọc các tài
liệu về phịng tránh tai nạn thương tích học sinh trường TH, phân tích và tổng hợp
các lý thuyết nhằm hiểu biết sâu sắc về bản chất của vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết: Sử dụng phương pháp này
để sắp xếp các thông tin thành những đơn vị có cùng dấu hiệu bản chất, từ đó xây
dựng cơ sở lý luận của đề tài.
5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
5.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Lập các phiếu hỏi với những nội dung cần khảo sát về hoạt động giáo dục
phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh khiếm Thị lớp 3A ở các trường
Khuyết Tật tỉnh Tây Ninh nhằm xác định, thu thập thông tin về thực trạng quản lý
hoạt động giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh khiếm Thị lớp 3A
ở các trường Khuyết Tật tỉnh Tây Ninh. Các đối tượng điều tra gồm Hiệu trưởng,
Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên, phụ huynh có lớp 3A ở các
trường Khuyết Tật tỉnh Tây Ninh.
5.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp được thực hiện nhằm tìm hiểu và bổ sung dữ liệu cho việc
đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cho học
sinh khiếm thính lớp 3A ở các trường Khuyết Tật tỉnh Tây Ninh.
5.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng thống kê toán học, phần mềm SPSS để nhập và xử lý số liệu, lập
bảng, biểu để phân tích và đưa ra kết luận của các kết quả nghiên cứu.
B . Phần nội dung:

1. Cơ sở lý luận:
Trường học an toàn, phòng, chống TNTT là trường học mà các yếu tố nguy cơ
gây TNTT cho HS, được phòng, chống và giảm tối đa hoặc loại bỏ. Toàn bộ HS
trong trường được chăm sóc, giáo dục trong một mơi trường an tồn. Q trình xây
dựng trường học an tồn phải có sự tham gia của HS độ tuổi tiểu học, các cán bộ
quản lý, giáo viên của nhà trường, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành,
đồn thể của địa phương và các bậc phụ huynh của HS.
Tai nạn thương tích là những sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn do các tác
nhân bên ngồi gây nên thương tích cho cơ thể. Thương tích là những tổn thương

9


thực tế của cơ thể do phải chịu tác động đột ngột ngoài khả năng chịu đựng của cơ
thể hoặc rối loạn chức năng do thiếu yếu tố cần thiết cho sự sống.
Tai nạn thương tích đang là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại các bệnh
viện. Mà nguyên nhân phần lớn là do sự bất cẩn và kém hiểu biết của người lớn.
Nhà nước ta đã đầu tư rất nhiều kinh phí và thời gian cho vấn đề tuyên truyền và
tập huấn về phòng tránh TNTT cho HS tới tất cả các ban ngành liên quan đến vấn
đề an toàn của các em học sinh. Những lỗ lực trên của nhà nước và xã hội đã góp
phần giảm thiểu TNTT ở trẻ em. Tuy nhiên cần phải có một chương trình hành
động dựa trên việc xây dựng chiến lược can thiệp có hiệu quả về phòng TNTT cho
các em HS .
Vấn đề đảm bảo an tồn, phịng ngừa tai nạn thương tích (TNTT) cho HS ln
là vấn đề quan tâm hàng đầu trong trường Khuyết Tật Tây Ninh nói chung và học
sinh khiếm thính của lớp 3A nói riêng. Nhưng vẫn có những trường hợp tai nạn
đáng tiếc xảy ra gây thương tích cho các em. Vì vậy rất cần có một mơi trường
sống an tồn, lành mạnh để đảm bảo cho sự phát triển đầy đủ về thể lực cũng như
tinh thần cho các em.
1.1. Một khái niệm cơ bản của đề tài:

1.1.1.Khái niệm
“Tai nạn” là sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn, do tác nhân bên ngồi, gây
nên thương tích cho cơ thể.
“Thương tích” là tổn thương thực thể của cơ thể do phải chịu tác động đột
ngột ngoài khả năng chịu đựng của cơ thể hoặc rối loạn chức năng do thiếu yếu tố
cần thiết cho sự sống như khơng khí, nước, nhiệt độ phù họp..
Tuy nhiên, khó có thể phân định rõ ràng giữa hai khái niệm tai nạn và thương
tích, do vậy hiện nay trong các văn bản, tài liệu của Việt Nam người ta dùng chung
thuật ngữ "Tai nạn thương tích". Khơng ít người khi gặp trẻ bị tai nạn thương tích
thì cho rằng đó là rủi ro hay do những lý do khách quan khác mà khơng nghĩ rằng
chính người lớn chúng ta có thể phóng tránh TNTT cho con trẻ được nếu như biết
cẩn trọng hơn, dạy cho trẻ những kiến thức ban đầu về phòng tránh TNTT, dạy cho
các con biết nhận ra những nguy cơ gây mất an toàn cho bản thân và tự biết tránh
xa chúng để đảm bảo an tồn cho mình.
1.1.2. Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi của HS Tiểu học

10


Học sinh trường tiểu học có độ tuổi từ 06 – 11 tuổi (từ lớp 1 - 5). Lứa tuổi này
có một vị trí đặc biệt và tầm quan trọng trong thời kỳ phát triển của trẻ em, nó là
thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi thiếu niên. Đây là lứa tuổi có bước nhảy
vọt về thể chất lẫn tinh thần, các em đang tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang
giai đoạn phát triển cao hơn (người trưởng thành) tạo nên nội dung cơ bản và sự
khác biệt trong mọi mặt phát triển: thể chất, trí tuệ, tính cảm, đạo đức… của thời
kỳ này. Ở lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng có sự tồn tại song song “vừa tính trẻ con,
vừa tính người lớn”, điều này phụ thuộc vào sự phát triển mạnh mẽ về cơ thể, sự
phát dục, điều kiện sống, hoạt động… của các em. Mặt khác, ở những em cùng độ
tuổi lại có sự khác biệt về mức độ phát triển các khía cạnh khác nhau của tính
người lớn - điều này do hoàn cảnh sống, hoạt động khác nhau của các em tạo nên.

Hoàn cảnh đó có cả hai mặt:
+ Những yếu điểm của hồn cảnh kìm hãm sự phát triển tính người lớn: trẻ chỉ
bận vào việc học tập, không có những nghĩa vụ khác, nhiều bậc cha mẹ có xu thế
không để cho trẻ hoạt động, làm những công việc khác nhau của gia đình, của xã
hội.
+ Những yếu tố của hồn cảnh thúc đẩy sự phát triển tính người lớn: sự gia
tăng về thể chất, về giáo dục, nhiều bậc cha mẹ quá bận, gia đình gặp khó khăn
trong đời sống, đòi hỏi trẻ phải lao động nhiều để sinh sống. Điều đó đưa đến trẻ
sớm có tính độc lập, tự chủ hơn. Trong những giai đoạn phát triển của con người,
lứa tuổi thiếu niên nhi đồng có một vị trí và ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Đây là
thời kỳ phát triển phức tạp nhất, và cũng là thời kỳ chuẩn bị quan trọng nhất cho
những bước trưởng thành sau này. Thời kỳ thiếu niên quan trọng ở chỗ: trong thời
kỳ này những cơ sở, phương hướng chung, quan điểm xã hội và đạo đức của nhân
cách được hình thành, chúng sẽ được tiếp tục phát triển trong tuổi thanh thiếu niên.
Những nhà giáo dục, cần hiểu rõ vị trí và ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý
thiếu niên nhi đồng để có cách giáo dục và đối xử đúng đắn với các em nhằm xây
dựng cho các em một nhân cách toàn diện.
1.2. Học sinh khuyết tật ở tiểu học.
Dựa trên những văn bản do Bộ GD&ĐT ban hành (Qui định 23/2006 về
GDHN trẻ tàn tật, KT; Thông tư 39/2009/BGD- ĐT về GDHN cho trẻ em có hoàn
cảnh khó khăn...), có thể định nghĩa: trẻ khuyết tật là những trẻ có khiếm khuyết về

11


cấu trúc, hoặc các chức năng cơ thể hoạt động khơng bình thường dẫn đến gặp khó
khăn nhất định trong hoạt động cá nhân, tập thể, xã hội và không thể học tập theo
chương trình giáo dục phổ thơng nếu không được hỗ trợ đặc biệt về phương pháp
giáo dục - dạy học và những trang thiết bị trợ giúp cần thiết.
1.2.1.Khái niệm trẻ khiếm thính: là những trẻ bị suy giảm sức nghe ở

những mức độ khác nhau dẫn tới khó khăn về ngôn ngữ, hạn chế về giao tiếp làm
ảnh hưởng đến quá trình nhận thức và các chức năng tâm lý khác. Tuỳ theo mức độ
suy giảm thính lực, có thể chia khiếm thính thành 04 mức độ khác nhau: Điếc nhẹ,
điếc vừa, điếc nặng và điếc đặc/điếc sâu.
1.2.2. Đặc điểm của trẻ khiếm thính
1.2.2.1. Đặc điểm hoạt động nhận thức của
- Nhận thức cảm tính:
Một đặc trưng của trẻ khiếm thính đó là cơ quan phân tích thính giác bị tổn
thương, dẫn đến trẻ bị giảm đáng kể khả năng tri giác âm thanh, đặc biệt âm thanh
ngôn ngữ. Sự hạn chế này ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức cảm tính. của trẻ. Khi
cơ quan thính giác bị tổn thương, những kích thích của các sự vật, hiện tượng lên
cơ quan phân tích thính giác không gây ra cảm giác nghe và không thể tạo ra tri
giác nghe. Chẳng hạn, nguồn âm thanh là tiếng trống tác động vào cơ quan thính
giác (trước hết tác động vào hệ thống dẫn truyền bắt đầu từ màng nhĩ của tai).
Nhưng cơ quan thính giác đã bị hỏng, cho nên tác động của tiếng trống không gây
ra cảm giác nghe và tri giác nghe. Tức là đứa trẻ không hề nhận biết được cường
độ, cao độ cũng như tính chất của tiếng trống. Do đó, trẻ khơng thể nhận thức được
một cách đầy đủ các yếu tố về tác nhận kích thích, bản chất của sự vật, hiện tượng
và hậu quả là có sự sai lệch nhất định trong nhận thức.
Cơ quan phân tích thính giác bị rối loạn làm cho quá trình phối hợp giữa các
cơ quan cảm thụ không thực hiện được hoặc sự phối hợp đó không tốt. Điều đó
cũng ảnh hưởng đến việc nhận thức được tính tồn vẹn của sự vật, hiện tượng
(chẳng hạn như khi đứa trẻ nhìn thấy con vật hung dữ, nhưng lại nghe thấy tiếng
gầm rú của nó nữa thì sự nhận thức khơng chỉ hình dáng dữ tợn bề ngồi mà cịn
về tính hung dữ của con vật này, do đó, quá trình nhận thức này sẽ mang tính đầy
đủ, tồn vẹn về bản chất hơn). Sự rối loạn trong q trình phối hợp cịn thể hiện ở
việc định hướng của cơ thể trong thế giới xung quanh, trẻ khiếm thính khó định vị

12



được những đồ vật, sự vật, hiện tượng không ở trong tầm quan sát bằng mắt mà
bằng âm thanh phát ra. Đây là một cản trở cho hoạt động nhận thức cảm thính
của trẻ khiếm thính.
Tuy nhiên, trẻ khiếm tính sẽ có khả năng nhạy bén hơn, tinh tế hơn ở cảm
giác nhìn. Trẻ có thể "nghe được bằng mắt", cảm thụ được độ rung của âm thanh
bằng xúc giác khi phát âm đưa tay đặt lên cổ. Vì vậy, trong quá trình dạy học, nhất
là trong các tiết dạy ngôn ngữ cần đặc biệt chú ý rèn luyện cảm giác nhìn để làm
chức năng thay thế (đọc hình miệng, lĩnh hội ngơn ngữ kí hiệu)
- Nhận thức lí tính:
Tư duy trực quan hành động và ngôn ngữ của trẻ khiếm thính kém phát
triển nên trong q trình nhận thức trẻ thường bắt đầu từ cấp độ tư duy trực quan
hành động. Đây là loại tư duy mà việc giải quyết nhiệm vụ được thực hiện bằng
các hành động vận động cụ thể, trong những tình huống nhất định và có thể quan
sát được. Ví dụ như bắt chước viết theo mẫu chữ có sẵn, làm phép toán bằng cách
sử dụng đồ vật, que tính, các con số… Vì vậy, trong q trình dạy học trẻ khiếm
thính cần chú ý đặc biệt đến việc tổ chức hoạt động với vật, hoạt động thực hành.
Trẻ cần được nhìn thấy, sờ mó vật và có những hành động trực tiếp trên đồ vật qua
đó để hình thành và phát triển tư duy trực quan hành động.
Mặc dù bị khiếm khuyết về chức năng thính giác song bù lại trẻ khiếm
thính thường có đôi mắt tinh nhanh. Do đó, khả năng quan sát các đồ vật thay thế
bằng hình ảnh, tranh vẽ là một trong những điểm mạnh của trẻ khiếm thính. Trẻ
khiếm thính có thể so sánh, phân biệt, khái quát hóa những hình ảnh khác nhau của
sự vật, hiện tượng trong thời gian nhanh với độ chính xác cao; trẻ cũng có thể dễ
dàng làm đúng các bài tốn thơng qua các vật thật hay vật thay thế tương ứng với
các dữ kiện của bài toán…
Tuy nhiên, tư duy trừu tượng (tư duy ngôn ngữ - logic) là loại tư duy mà
việc giải quyết nhiệm vụ được dựa trên việc sử dụng các khái niệm, các kết cấu
logic được tồn tại và vận hành nhờ ngơn ngữ. Trong q trình tư duy các thao tác
phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa đều lấy ngôn ngữ làm phương tiện. Đối

với trẻ khiếm thính loại tư duy này gặp nhiều khó khăn vì ngơn ngữ nói của trẻ mất
hồn tồn hoặc kém phát triển.
1.2.2.2.Đặc điểm ngôn ngữ - giao tiếp:

13


Trong giao tiếp, trẻ khiếm thính vẫn sử dụng ngơn ngữ nói, nhưng ngôn ngữ
lời nói của trẻ có những đặc điểm sau:
Giọng: khó nghe, giọng mũi, giọng cao, giọng yếu, giọng khàn,...
Phát âm: phát âm không đúng (phụ âm), không phân biệt những âm gần
nhau (nghe lần giống nhau) nhơ t/đ, b/m.
Thanh điệu: khó phát âm đúng thanh điệu của tiếng Việt (thanh hỏi, ngã)
Ngữ pháp: nói theo tư duy, theo ý hiểu của mình, thường trật tự ngữ pháp
lộn xộn, không tuân theo trật tự ngôn ngữ nói.
Ngữ điệu: nói rời rạc, ngắt từng tiếng một, lên xuống tuỳ hứng.
Từ vựng: Vốn từ ngữ nghèo nàn
Tiếng nói: của hầu hết trẻ khiếm thính sai nhiều âm vần, thanh điệu và cấu
trúc câu.
Tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố mà trẻ có thể giao tiếp bằng ngôn ngữ lời nói
hoặc ngôn ngữ ký hiệu hoặc có sự kết hợp.
1. Đặc điểm phương tiện giao tiếp:
Tuỳ thuộc vào khả năng sử dụng các phương tiện giao tiếp mà trẻ có cách
thức giao tiếp khác nhau:
Trẻ khiếm thính đã được đi học sử dụng chữ cái ngón tay làm phương tiện
giao tiếp với mọi người.
Ngôn ngữ ký hiệu là ngôn ngữ bản xứ nên là phương tiện giao tiếp chủ yếu
trong cộng đồng người khiếm thính.
Trẻ có ngơn ngữ viết thường dùng chữ viết làm phương tiện giao tiếp với
người bình thường.

Thực tế kết quả nghiên cứu sự phát triển khả năng giao tiếp của trẻ khiếm
thính trên thế giới đã khẳng định: dù trẻ có thể bị điếc bẩm sinh nhưng trẻ vẫn sự
phát triển khả năng giao tiếp cùng với có khả năng lĩnh hội những kỹ năng làm
dấu, đánh vần bằng tay, lời nói và viết. Việc lĩnh hội và phát triển các phương tiện
giao tiếp đó ở trẻ khiếm thính, dù là khi trẻ chưa có ngơn ngữ, có thể tiến hành theo
quá trình như sau:

14


- Đối với một trẻ khiếm thính nhỏ tuổi, trẻ có thể phát triển và lĩnh hội cả
ngôn ngữ tiếng nói và ngôn ngữ ký hiệu. Dù sử dụng mã ngơn ngữ nào thì điệu bộ
tự nhiên là phương tiện đầu tiên trẻ sử dụng để giao tiếp và hỗ trợ trẻ phát triển kỹ
năng giao tiếp bằng ngôn ngữ. Việc sử dụng ngôn ngữ nào tuỳ thuộc vào rất nhiều
yếu tố mà chủ yếu là từ nhu cầu, khả năng của bản thân trẻ. Nhưng thực tế giao
tiếp của trẻ khiếm thính cho thấy ngơn ngữ hiệu quả và nhanh chóng hơn chính là
ngơn ngữ ký hiệu.
1.2.3. Những khó khăn của trẻ khiếm thính
- Giao tiếp: Trẻ khiếm thính thường khó bắt kịp vào các cuộc nói chuyện
đang diễn ra xung quanh do khả năng nghe kém và hiểu không thấu đáo ý nghĩa của
cuộc nói chuyện. Dẫn đến việc trẻ thường ngơ ngác khi được hỏi và phải hỏi lại
người đối thoại. Nếu bị điếc, trẻ hoàn toàn phải sử dụng dấu và cử chỉ để giao tiếp.
Đây được xem là khó khăn đối với mọi người xung quanh vì phải học ra dấu, ký hiệu
để có thể giao tiếp với trẻ.
- Học hành: Trẻ khiếm thính có thể gặp khó khăn khi đọc khẩu hình miệng vì
rất nhiều âm có hình miệng giống nhau, hoặc khơng thể thấy trên hình miệng. Vì trẻ
khiếm thính khơng nghe được như bình thường nên việc nghe giảng cũng rất khó
khăn, dẫn tới các trở ngại trong học tập.

15



Hình. Trẻ khiếm thính có thể gặp khó khăn trong học tập trực tuyến-Trực tiếp
Độ tuổi tốt nhất để học ngôn ngữ là từ khi sinh ra đến 7 tuổi. Từ 2 - 4 tuổi là
giai đoạn trẻ tiếp thu kỹ năng ngơn ngữ nhiều nhất. Vì vậy, việc phát hiện trẻ khiếm
thính sớm, trợ thính sớm và giúp trẻ học ngôn ngữ sớm là rất quan trọng. Nếu đến 7 8 tuổi trẻ vẫn chưa có ngơn ngữ thì việc học sau này rất khó khăn, không có ngôn ngữ
trẻ sẽ rất khó khăn để phát triển những kỹ năng tư duy.
Các môn học như văn học, Tiếng Việt, Sử, Địa...đòi hỏi kĩ năng nghe nói và
viết nhiều nên trẻ khiếm thính thường gặp khó khăn khi học những môn này. Trong
điều kiện của Việt Nam hiện nay, không có đủ giáo viên và giáo viên cũng không đủ
thời gian để kèm thêm cho trẻ. Những điều này trở thành trở ngại cho trẻ trong học
tập.
Để các trẻ em khác có thể giao tiếp tốt hơn với trẻ khiếm thính, giáo viên nên
làm một bảng chữ cái ngón tay treo ở một bên cạnh bảng đen. Mọi người trong lớp
học và trong gia đình nên học cách giao tiếp này để dễ dàng tương tác nói chuyện với
trẻ hơn.
- Xã hội: Trẻ khiếm thính thường bị hạn chế trong việc giao lưu, quan hệ xã
hội và kết bạn do gặp khó khăn về giao tiếp. Cha mẹ, thầy cô nên lưu ý về điều này
và nên tạo điều kiện để một vài bạn khác hỗ trợ trẻ trong các hoạt động chơi nhóm.
Nếu trẻ muốn tham gia chơi nhóm cần nắm được luật chơi và những quy định thưởng
phạt, tốt nhất nên chủ động sắp xếp người giải thích kỹ cho trẻ về việc này.
- Tâm lý: Đối với trẻ khiếm thính ở độ tuổi cịn nhỏ, những trở ngại tâm lý
chủ yếu liên quan đến giao tiếp. Do gặp khó khăn trong việc thể hiện được nhu cầu
hoặc vì bất lực khơng hiểu những điều người xung quanh mong muốn, trẻ có thể cáu
gắt, hay nổi khùng, dễ gây gổ, đây là tâm lý bình thường và nên được thông cảm.

16


Cịn ở độ tuổi thiếu niên, trẻ khiếm thính có thể bị mặc cảm, tự ti, ngại giao

tiếp, tránh người lạ... Cha mẹ và giáo viên cần tinh tế trước những thay đổi và những
biểu hiện tâm lý của trẻ để giúp trẻ tự tin, bình tĩnh hơn.
Với trẻ trong độ tuổi 6 - 11 tuổi, đây là độ tuổi hiếu động nhất của bậc học Tiểu
học, là giai đoàn hồn thiện các chức năng của cơ thể, vì vậy trẻ rất tị mị, muốn
được tự mình khám phá thế giới, bên cạnh đó lại chưa có và chưa được trang bị
nhưng kỹ năng về phòng và tránh TNTT nên nguy cơ xảy ra những tai nạn không
mong muốn là rất cao. Chính vì thế tơi hi vọng với đề tài “ Một số biện pháp phòngtránh tai nạn thương tích cho học sinh khiếm thính lớp 3A tại trường Khuyết Tật Tây
Ninh ” tôi mong sẽ góp phần nào đó giúp giáo viên, các bậc phụ huynh và cả cộng
đồng nêu cao hơn trách nhiệm của mình trong việc hướng dẫn trẻ biết tự phòng tránh
TNTT, có những biện pháp hiệu quả hơn trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
Hiện nay với xu thế hội nhập thế giới và tốc độ phát triển kinh tế ngày càng
cao, việc xã hội hóa giáo dục hay giáo dục theo hướng ngoại là một trong những
xu thế mới mà các chuyên gia đầu nghành nhận định về giáo dục Việt Nam. Song
song với sự phát triển theo xu hướng đó thì vấn đề sức khỏe và sự an toàn về thể
chất lẫn tinh thần cho trẻ mầm non luôn luôn được nâng cao và được các cấp các
nghành đặc biệt quan tâm.
Trường Khuyết Tật Tây Ninh là một ngôi trường chuyên biệt duy nhất của tỉnh,
chính vì vậy ln được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo ngành và ban
giám hiệu trường về cơ sở vật chất, nhờ vậy ngôi trường ngày một khang trang và
sạch đẹp hơn. Bên cạnh đó vẫn còn một số vấn đề tiềm ẩn về tai nạn thương tích
cho trẻ mà tơi cịn băn khoăn như: Kỹ năng phòng tránh và xử lý các tai nạn
thương tích cho trẻ của giáo viên cịn chưa thuần thục, kiến thức về xử trí khi có tai
nạn của giáo viên chưa sâu, đơi khi cịn lúng túng, việc lồng ghép giáo dục kĩ năng
phịng tránh tai nạn thương tích vào các hoạt động đơi khi cịn chưa phù hợp, còn
ngượng ép, các bài hát, bài thơ, câu truyện có nội dung giáo dục phịng tránh tai
nạn thương tích cịn hạn chế, hay sự phối hợp với phụ huynh chưa thường xuyên,
trực tiếp do cha mẹ trẻ đi làm, trẻ do ông bà, anh chị đưa đón. ...và đặc biệt là vấn
đề một số trẻ được phụ huynh quan tâm, chăm sóc, bảo bọc nhiều nên đa số trẻ
chưa có kỹ năng nhận biết các nguy cơ khơng an tồn và phòng tránh tai nạn


17


thương tích, trẻ trong lứa tuổi này rất hiếu động, tị mị, khám phá xung quanh,
thích trải nghiệm nên đơi khi xảy ra những tai nạn đáng tiếc. Đây cũng chính là
thực trạng chung của các trường mầm non, từ những thực trạng nêu trên tôi đã thực
hiện khảo sát tình hình thực tế của trẻ của trường, lớp tơi trước khi thực hiện đề tài
như sau:
Bảng khảo sát thực trạng về việc phóng tránh TNTT của trẻ đầu năm học
( số lượng : 09 trrẻ )
ST

Nội dung

Số lượng

Tỉ lệ %

T
1

Trẻ có kĩ năng phịng tránh tai nạn thương tích
Biết nhận ra những mối nguy hiểm cho bản

2/9

22,2%

3/9


33,3%

2

thân
3
Biết giúp bạn tránh xa
những nơi nguy hiểm
4/9
44,4%
Từ kết quả khảo sát thực trạng trên, chúng tơi ln suy nghĩ xem mình phải
làm gì và làm như thế nào để nâng cao ý thức và kỹ năng phịng và tránh tai nạn
thương tích cho các em học sinh lớp 3A, làm thế nào để nâng cao được kiến thức
cho giáo viên về xử lý ban đầu khi không may trẻ gặp TNTT, phải phối hợp và
tuyên truyền phụ huynh như thế nào để từ đó họ giáo dục con em mình thêm
những kỹ năng tự phịng tránh TNTT? Và tơi xin mạnh dạn đưa ra một số biện
pháp sau đây để các đồng nghiệp cùng tham khảo.
3. Nội dung và hình thức của giải pháp:
3.1. Mục tiêu của giải pháp:
Học sinh có kiến thức đơn giản về TNTT từ đó biết tự mình tránh xa những
mối nguy hiểm có nguy cơ gây mất an tồn cho chính mình và cho người khác.
Giáo viên có những kiến thức sâu hơn, biết những xử trí ban đầu khi trẻ gặp tai
nạn thương tích, đồng thời có cách sắp xếp phù hợp tránh được những nguy cơ gây
mất an toàn cho trẻ khi trẻ đến trường đến lớp.
Phụ huynh có những kiến thức tốt hơn về phịng tránh tai nạn thương tích từ đó
kết hợp với giáo viên để giúp cho trẻ có những kỹ năng tốt nhất không những ở độ
tuổi mầm non mà là hành trang để trẻ tự tin hơn trong những bậc học kế tiếp.
3.2. Nội dung và cách thức của các giải pháp:
3.2.1. Biện pháp 1: Xây dựng môi trường an tồn phịng tránh tai nạn

thương tích ngồi lớp học.
Đối với học sinh mơi trường hoạt động ngồi lớp học góp phần hết sức quan

18


trọng trong quá trình học tập và vui chơi trên trường của các em, là yếu tố giúp học
sonh phát triển tồn diện. Thơng qua hoạt động vui chơi ngồi lớp học các em
được tiếp xúc, trải nghiệm với thiên nhiên với những sự vật hiện tượng xung
quanh, từ đó giúp phát triển và dần hoàn thiện các giác quan, tư duy cho các em.
Thường xuyên cho trẻ được hoạt động ngoài lớp học giúp các em có một tinh thần
sảng khoái, hứng thú hơn khi được đến trường đến lớp.
Nói như vậy để khẳng định sự cần thiết khi tạo dựng một mơi trường ngồi lớp
học đối với học sinh. Hiện nay không phải trường tiểu học nào cũng có điều kiện
để xây dựng mơi trường ngồi lớp học tốt, đảm bảo an tồn và phịng tránh tai nạn
thương tích cho các em học sinh, vì vậy câu hỏi đặt ra đó là làm sao chúng ta có
thể xây dựng mơi trường ngồi lớp học vừa sạch- đẹp-an tồn?
Trường Khuyết Tật Tây Ninh là một ngôi trường nằm ở huyện Hòa Thành đã
thành lập cũng được 22 năm nên cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất an toàn cho
các em học sinh khi các em hoạt động ngoài lớp học như: một số đồ dùng đồ chơi
ngoài trời đã quá niên hạn sử dụng, vì vậy những mấu sắt của xích đu, những cầu
trượt bị vỡ hư hỏng... rất mất an toàn cho học sinh. Khi học sinh khơng may bị
những vật sắc nhọn của xích đu đâm vào sẽ dẫn đến việc trầy xước da, chảy máu
thậm chí có những trường hợp những mẫu nhọn của xích đu lâu ngày không được
sửa chữa kịp thời có thể gây nên tai nạn thương tích nghiêm trọng, các em có thể bị
thủng đầu, rách chân tay, nhiễm trùng uốn ván...

Hình. Đồ chơi ngồi trời cũ

Hình. Đồ chơi ngồi trời mới


Vì các em học sinh tuổi này rất hiếu động, hay chạy nhảy, do chúng ta cần sử
bỏ đi hoặc sửa lại những đồ chơi khi phát hiện chúng bị hư hỏng.
Ngoài ra khi hoạt động ngoài lớp học các em rất cần đến một sân chơi thoáng
mát, sạch sẽ khơng bị trơn trượt. Vì vậy khi xây dựng sân chơi cho trẻ cần chú ý

19


đến việc chọn vật liệu là gạch lát sao cho phù hợp, không bị trơn trượt để tránh
việc trẻ bị té, ngã, trầy xước khi hoạt động ngồi trời.

Hình. Sân trường Khuyết Tật Tây Ninh

Đây là một số mẫu gạch đảm bảo an tồn cho trẻ, khơng bị trơn khi các
em chạy nhảy ở ngoài sân trường.
Đối với trường học nói chung và đặc biệt là trường Khuyết Tật thì việc xây
dựng cổng và tường rào bao quanh rất quan trọng. Vì HS khuyết tật chưa ý thức và
sự nhận biết các mối nguy hiểm rất ít. Do vậy để đảm bảo an tồn cho tính mạng
của các em thì việc cây dựng tường rào bao quanh trường là rất cần thiết. Tường
rào phải cao, kín để những kẻ xấu không thể lợi dụng trèo vào trèo ra hay thậm chí
có nguy cơ TNGT do trường nằm trên tuyến đường QL.22B.

20


Tất cả các lan can trong trường phải được xây cao 120cm quá tầm đầu HS.
Đồng thời khu vực nhà bếp được xây dựng cách xa khu vực giảng dạy để tránh ảnh
hưởng của khí ga cũng như tiếng ồn ảnh hưởng tới HS, nếu HS hít phải khí độc từ
các nguồn gây ơ nhiễm khơng khí (như hơi than tổ ong, khí ga ...) gây nên ngộ độc

khơng khí cho các em. Bể nước ở xa khu sân chơi và lớp học, luôn được đậy lắp,
khóa cẩn thận. Giáo viên thường xuyên kiểm tra nhà vệ sinh tranh trường hợp HS
bị khóa trai cửa….
3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng mơi trường an tồn phịng tránh tai nạn
thương tích trong lớp học.
Đối với học sinh, trường lớp gắn bó với các em như gia đình, đây có thể gọi là
ngơi nhà thứ 2 của các em. Vì thế tất cá mọi thứ trong ngôi nhà thứ 2 ấy luôn luôn
phải được quan tâm, làm sao cho lớp học sạch- đẹp- đảm bảo an toàn cho các em,
từ những vật dụng như: bàn, ghế, giường, tủ, kệ để sách vở hay sàn nhà, tường,
không gian lớp học... Để làm tốt việc đảm bảo an tồn và xây dựng mơi trường
trong lớp phịng tránh được TNTT thì mỗi giáo viên chúng ta phải phát huy hết khả
năng của mình, phải làm việc bằng cái tâm, lòng yêu thương học sinh thật sự.
Giáo viên là người mẹ thứ hai của các em học sinh, là người trực tiếp quản lý
các em và gần gũi với các em thường xuyên nên việc tạo cho không gian lớp học
gọn gàng- sạch sẽ, sắp xếp lau dọn lớp một cách khoa học là việc làm thường
xuyên, nhưng chúng ta cũng cần để ý một số vấn đề như;
Khi sắp xếp các kệ để đồ dùng học tập của học sinh, ngồi sách vở các cơ cần
chú ý đến những đồ dùng như: kéo, bút chì, hay đồ chơi ở các góc nếu như có vật
sắc nhọn thì chúng ta để trên cao, xa với tầm với của các em học sinh. Bởi vì ở độ
tuổi này các em rất hiếu động, trong quá trình chơi học sinh có thể tò mò lấy những
đồ dùng đồ chơi và xảy ra những tai nạn như: kéo cắt phải tay, bút chì đâm vào
mặt, mắt bạn,., gây nên những chấn thương không mong muốn.

21


HÌnh. Sắp xếp kệ an tồn
Từ việc ln bên cạnh học sinh và quan sát các em thì người giáo viên cần phải
nhanh mắt nhanh tay loại bỏ những đồ dùng, đồ chơi đã cũ hoặc bị hư hỏng tạo
thành những vật nguy hiểm, ví dụ như: đồ chơi lắp ghép cũ, bị bể hoặc sứt mẻ, tạo

thành những vật nhọn trong quá trình trẻ chơi có thể đâm vào tay, chân ...
Một vấn đề quan trọng không kém khi chúng ta xây dựng mơi trường an tồn
phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trong lớp học đó là việc bố trí các
phích cắm, ổ cắm điện nhiều chỗ còn bất cập, một số trường lớp các ổ cắm điện
còn thấp, học sinh có thể với tới trong gia đoạn này là giai đoạn muốn được thể
hiện bản thân, muốn được thử làm những công việc của người lớn, do vậy khi thấy
các ổ cắm và phích cắm điện các em có thể bắt chước ba mẹ làm, sửa điện, và tự
mình lấy tay hay lấy những vật khác chọc vào ổ điện dẫn đến những tai nạn về diện
giật rất đáng tiếc. Thậm chí có những trường hợp TNTT do điện dẫn đến việc các
em học sinh tử vong vì học sinh vơ ý hay cố ý sờ vào ổ điện mà người lớn chúng ta
quan sát chưa tốt. Chính vì thế cần phải bố trí các ổ căm, phích cắm cao, tránh
những chỗ học sinh có thể với tới để đảm bảo an tồn tính mạng cho các em học
sinh.

22


Hình. Mơi trường lớp học khơng an tồn
Đồng thời với các lớp có nhiều cửa sổ cần có song chắn và chốt cài an tồn nếu
khơng học sinh có thể bị dập tay, thậm chí đứt ngón tay, rất nguy hiểm. Bên cạnh
đó chúng ta cũng phải chú ý đến việc giáo dục học sinh tránh xa quạt, hay không tự
ý đóng ở cửa ... để trẻ có thể tự bảo vệ mình và giảm thiểu TNTT xảy ra đối với
học sinh.
Một việc hết sức quan trọng đối với xây dựng mơi trường trường học đó phịng
y tệ ln được quan tâm chú ý và trang bị những loại thuốc thông dụng, những loại
thuốc dùng để sơ cấp cứu ban đầu như: cồn, bông băng, thuốc diệt khuẩn... và mỗi
năm thay thuốc 1 lần nhằm loại bỏ những thuốc đã hết hạn sử dụng, thay thế thuốc
mới, đảm bảo tốt nhất những tình huống khơng mong muốn xảy ra.

23



Hình: Phịng y tế trường Khuyết Tật Tây Ninh
Mơi trường trong lớp học có ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển của học
hinh, chính vì vậy là giáo viên thì chúng ta cần đặt cái tâm của mình lên hàng đầu,
luôn quan sát kịp thời, xử lý kịp thời những mối nguy hiểm đối với học sinh, và
đặc biệt luôn luôn giáo dục chỉ ra cho học sinh đồ vật nào, khu vực nào an toàn, đồ
vật nào khu vực nào khơng an tồn để trẻ tự mình phịng và tránh TNTT cho mình.
3.2.3. Biện pháp 3: Phát hiện những nguy cơ tiềm ẩn về TNTT cho học sinh
thông qua các hoạt động trong 1 ngày của học sinh:
Với giáo viên một ngày trên lớp với các em có thể là một ngày vui, hay đôi
khi do những lý do khách quan thậm chí là chủ quan mà trở thành một ngày lo lắng
vì khơng may các em học sinh trong lớp gặp phải TNTT khơng mong muốn. Cịn
đối với học sinh do sự hiểu biết, kinh nghiệm sống cịn ít, thiếu sự quan sát kịp thời
của cơ giáo... dẫn đến học sinh gặp những tai nạn đáng buồn. Vì vậy việc đảm bảo
an tồn cho học sinh khơng phải chúng ta cần quan tâm tại một thời điểm một vị trí
nhất định mà phải chúng ta phải bao quát, giám sát học sinh trong tất cả các hoạt
động, từ sáng đón trẻ cho đến giờ trả học sinh. Đây cũng chính là một nhiệm vụ hết
sức quan trọng và cũng là trách nhiệm và áp lực của giáo viên dạy trẻ khuyết tật.
+ Đối với giờ đón HS: Các cô giáo luôn hoạt động không ngừng nghỉ ngay từ lúc
bắt đầu đón các em học sinh vào lớp.
+ Đối với giờ thể dục sáng: Đây là giờ mà khơng ít HS đã bị chấn thương, trầy

24


xước hoặc có những trẻ bị u đầu, rách da...Trong giờ tập thể dục nếu như giáo viên
không phát hiện và quan sát kịp thời. Ví dụ: khi cho học sinh đi ra sân tập thể dục
nếu cho HS đi tự do khơng theo hàng lối thì các các sẽ chạy và xơ đẩy nhau và té
ngã, vì vậy các cô nên cho các em xếp hàng đi từ từ .


Hình: Tập thể dục sáng trường Khuyết Tật Tây Ninh
+ Đối với hoạt động học: Đây là hoạt động mà thường thì rất ít gây ra những
tai nạn ảnh hưởng đến cơ thể HS. Tuy vậy nó vẫn có thể xảy ra những tai nạn
thương tích nhỏ như: cào cấu nhau, trong giờ học các em có thể nói chuyện
( NNKH) , tranh cãi nhau, cắn nhau... và một số trường họp xảy ra khi HS học với
bút chì, học cắt với kéo, trẻ có thể dùng những vật dụng đó để gây thương tích cho
bạn hoặc cho chính bản thân mình.
Hoặc trong giờ học tạo hình với đất nặn, nếu giáo viên không chú ý HS có thể
lấy đất nặn vò thành viên nhỏ nhét vào mũi, tai... gây nên TNTT.
Một điều lưu ý nữa đó chính là giáo viên chúng ta không nên sử dụng những
đồ dùng dạy học tự làm từ chai, lọ thủy tinh hoặc giấy có phẩm màu ảnh hưởng
không tốt đến sức khỏe của HS. Đồng thời giờ học cũng là giờ mà giáo viên có thể
lồng ghép giáo dục HS cách nhận ra và phòng tránh những TNTT thường gặp, từ
đó nâng cao được nhận thức của HS, hạn chế tốt nhất những TNTT không mong
muốn xảy ra đối với các em. Tùy theo từng chủ đề môn học để giáo viên có thể
lồng ghép các nội dung giáo dục sao cho phù hợp. Các mơn có thể lịng ghép:
TNXH, HĐTN, ĐĐ
Ví dụ như: - V ớ i môn GDKNS chủ đề “Bản thân” giáo viên hướng dẫn các

25


×