ĐẠI HỌC DÂN LẬP HÙNG VƯƠNG Bài tập số 2
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Môn học: KINH TẾ LƯỢNG
Lớp: 06QK1 (Năm học 2007 – 2008)
Bài tập số 2: MÔ HÌNH HỒI QUI BỘI
Ngày phát: Thứ Bảy, ngày 03 tháng 11 năm 2007
Ngày nộp: Thứ Bảy, ngày 10 tháng 11 năm 2007
Câu 1: (30điểm) Một sinh viên muốn nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng Mức độ giao thông bằng xe
buýt ở đô thị (ngàn hành khách/giờ). Sinh viên thực hiện việc nghiên cứu với các biến độc lập là
Income, Landarea, Pop
Sau khi chạy Excel sinh viên thu được kết quả như sau:
SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R 0.954457
R Square
Adjusted R Square
Standard Error 755.1378
Observations 40
ANOVA
df SS MS F
Significance
F
Regression 5.75E-19
Residual
Total 230624270.9
Coefficient
s
Standard
Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%
Intercept 3195.696 1050.321 3.042589
0.00436
1 1065.546 5325.847
INCOME 0.062281 -2.46451 0.018627 -0.2798 -0.02718
LANDAREA -3.80754 0.000527 -6.32394 -1.92834
POP 2.116256 17.62028 2.77E-19 1.872675 2.359838
1. Anh/chị hãy điền các giá trị còn thiếu trong bảng trên.
2. Viết phương trình hồi quy tuyến tính trong trường hợp trên.
3. Các anh chị hãy kiểm định giả thuyết cho rằng tất cả các tham số của phương trình hồi quy
đều không đồng thời bằng 0 với mức ý nghĩa 5%.
GV: Nguyễn Thị Mai Bình
1
ĐẠI HỌC DÂN LẬP HÙNG VƯƠNG Bài tập số 2
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Câu 2: (50điểm) Dữ liệu về nền kinh tế Maxico từ năm 1955-1972 trong Table 8-8 trong bộ dữ liệu
của Gujarati với các định nghĩa biến như sau:
YEAR = Số năm
GDP
Employment = số lao động
CAPITAL = Vốn
Với mức ý nghĩa 5%, các anh/chị hãy:
a) Viết phương trình hồi qui tổng thể và phân tích mối quan hệ giữa kỳ vọng của GDP với các
biến khác trong dữ liệu.
b) Ước lượng mô hình hồi qui đa biến bằng Eview.
c) Với mô hình ước lượng ở câu 2, các anh/chị hãy thực hiện kiểm định từng tham số và cho
biết những biến nào không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc GDP.
d) Anh/chị hãy thực hiện lại bằng phép kiểm định Wald và cho biết các biến độc lập ở câu c có
đồng thời không ảnh hưởng biến phụ thuộc không?
e) Xây dựng mô hình theo phương pháp từ phức tạp đến đơn giản và cho biết mô hình nào là
mô hình tối ưu. Vì sao? (có các kiểm định cần thiết)
f) Giải thích ý nghĩa của mô hình tối ưu.
GV: Nguyễn Thị Mai Bình
2