Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu Bài tập số 2: Mô hình hồi qui bội - Lớp 06QK2 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.28 KB, 2 trang )

ĐẠI HỌC DÂN LẬP HÙNG VƯƠNG Bài tập số 2
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Môn học: KINH TẾ LƯỢNG
Lớp: 06QK2 (Năm học 2007 – 2008)
Bài tập số 2: MÔ HÌNH HỒI QUI BỘI
Ngày phát: Thứ Sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2007
Ngày nộp: Thứ Ba, ngày 06 tháng 11 năm 2007
Câu 1: (30điểm) Một sinh viên muốn nghiên cứu các yếu tố tỷ lệ thất nghiệp UNEMP. Sinh viên
thực hiện việc nghiên cứu với các biến độc lập là GNP, POP, HOUSING.
SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R
R Square
Adjusted R Square
Standard Error
Observations
ANOVA
df SS MS F
Significance
F
Regression 3 65.14076 7.36E-11
Residual 0.278816
Total 22 70.43826

Coefficient
s
Standard
Error t Stat P-value Lower 95%
Upper
95%
Intercept -77.0687 7.661927 -10.0587 4.79E-09 -93.1053 -61.0321


GNP 0.001784 -8.60842 5.55E-08 -0.01909 -0.01162
POP 0.580881 0.057228 4.14E-09 0.461102 0.70066
HOUSING 0.000351 0.240465 -0.00031 0.00116

1. Anh/chị hãy điền các giá trị còn thiếu trong bảng trên.
2. Viết phương trình hồi quy tuyến tính trong trường hợp trên.
3. Các anh chị hãy kiểm định giả thuyết cho rằng tất cả các tham số của phương trình hồi quy
đều không đồng thời bằng 0 với mức ý nghĩa 5%.
GV: Nguyễn Thị Mai Bình
1
ĐẠI HỌC DÂN LẬP HÙNG VƯƠNG Bài tập số 2
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Câu 2: (50điểm) Xem xét dữ liệu về tiêu dùng thịt gà ở Mỹ giai đọan 1960 đến 1982 được trình
bày trong file Table 7.9 thuộc bộ dữ liệu của Gujarati (hoặc file chicken demand). Trong đó:
Y = lượng thịt gà tiêu thụ bình quân đầu người (pound)
X2 = thu nhập khả dụng bình quân đầu người (USD)
X3 = Giá bán lẻ của thịt gà (cent/pound)
X4 = Giá bán lẻ của thịt bò (cent/pound)
X5 = Giá bán lẻ của thịt heo (cent/pound)
X6 = Giá bán lẻ bình quân có trọng số của thịt bò và thịt heo (cent/pound)
Với mức ý nghĩa 10%, các anh/chị hãy:
a) Viết phương trình hồi qui tổng thể và phân tích mối quan hệ giữa kỳ vọng của lượng thịt gà
tiêu thụ bình quân đầu người với các biến khác trong dữ liệu.
b) Ước lượng mô hình hồi qui đa biến bằng Eview.
c) Với mô hình ước lượng ở câu 2, các anh/chị hãy thực hiện kiểm định từng tham số và cho
biết những biến nào không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc lượng thịt gà tiêu thụ bình quân
đầu người.
d) Anh/chị hãy thực hiện lại bằng phép kiểm định Wald và cho biết các biến độc lập ở câu c có
đồng thời không ảnh hưởng biến phụ thuộc không?
e) Xây dựng mô hình theo phương pháp từ phức tạp đến đơn giản và cho biết mô hình nào là

mô hình tối ưu. Vì sao? (có các kiểm định cần thiết)
f) Giải thích ý nghĩa của mô hình tối ưu.
GV: Nguyễn Thị Mai Bình
2

×