Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giúp học sinh học tốt âm nhạc thường thức ở trung học cơ sở THCS tạ thị kiều nguyễn đạt dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 10 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - hạnh phúc
MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số: (do Thường trực HĐ ghi) ...........................................................................
1. Tên sáng kiến:
Giúp học sinh học tốt Âm nhạc thường thức ở Trung học cơ sở.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: thuộc lĩnh vực chuyên môn Âm nhạc.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
- Thuận lợi:
- Trong điều kiện phát triển của CNTT, việc dạy học ứng dụng CNTT và sử dụng GA
điện tử đòi hỏi GVBM phải cập nhật và ứng dụng vào giảng dạy, đó cũng là một trong
những giải pháp tạo hứng thú cho HS trong học tập bộ môn.
- GV môn Âm nhạc đã được tập huấn qua các lần tập huấn thay sách, bồi dưỡng
thường xuyên được bổ sung thêm kiến thức chun mơn, nghiệp vụ và phương pháp giảng
dạy. Phịng GD và ĐT thường xuyên tổ chức cho GVBM sinh hoạt cụm chuyên môn dự
giờ để học hỏi và rút kinh nghiệm nâng cao tay nghề.
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên đã phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của
HS bằng cách tạo ra hứng thú cho HS ngay từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề
mục mới ... Vì thế mà tiết học diễn ra nhẹ nhàng, thu hút sự theo dõi của HS góp phần
nâng cao chất lượng tiết học.
- Giáo viên nắm rõ đặc trưng của bộ mơn, có phương pháp dạy học linh hoạt sáng tạo,
phải tìm mọi cách để cải tiến cách dạy từng phân mơn theo hướng tích cực hóa hoạt động
của học sinh, bổ sung thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hóa cách thức
truyền đạt ở mỗi bài học.
- GV đã tăng cường lồng ghép, tổ chức các hoạt động âm nhạc trong lớp, trong trường
bằng hình thức tổ chức hội thi văn nghệ, ngoại khóa đã thu hút đơng đảo HS Tham gia.
- Khó khăn:



- Âm nhạc là môn học độc lập trong chương trình THCS. Dạy và học nghiêm túc, có
kiểm tra, thi đánh giá cuối năm và kết quả là một trong những tiêu chuẩn để xét lên lớp
hay tốt nghiệp bậc học. Song thực tế hiện nay cho thấy rằng môn này chưa được quan tâm
đầy đủ và nghiêm túc ở các cấp và các ngành. Đặc biệt là khi môn này chuyển sang đánh
giá bằng xếp loại thì HS ngày càng khơng quan tâm đến mơn học, có dấu hiệu xem nhẹ, lơ
là trong học tập.
- Trong điều kiện các phương tiện giải trí, thơng tin đại chúng phát triển ngày càng
phong phú, đa dạng, nhiều bài nhạc trẻ được giới trẻ u thích kể cả HS THCS, một sớ bài
hát trong chương trình học các em đã nghe qua nên cảm thấy quen thuộc, một sớ em có
biểu hiện khơng nhiệt tình khi học hát, một sớ em cịn rụt rè.
- Đối với học sinh trường THCS, đa số các em ít có điều kiện đi lại và nắm bắt thơng
tin, khơng chỉ thế các em cịn ít quan tâm đến việc học nhạc, chủ yếu là các em bị chi phới,
ảnh hưởng về các mơn chính, điều kiện của nhà trường và xã hội.
- Với yêu cầu của bộ môn, khi giảng dạy GV cần phải được cung cấp đầy đủ các trang
thiết bị như: đĩa nhạc hình, tiếng, máy hát đĩa, máy chiếu, các tư liệu, tranh ảnh nhạc sĩ
bảng phụ TĐN, bài hát, thanh phách và có phịng học riêng trang bị đầy đủ điều kiện âm
thanh, ánh sáng… Trong điều kiện thực tế CSVC, TTB nhà trường chỉ đáp ứng được phần
nào, một phần GVBM tự trang bị nên chưa đảm bảo để việc giảng dạy và học tập của GV
và HS đạt hiệu quả cao nhất.
- Nhiều năm qua, chất lượng bộ môn luôn đạt và vượt chỉ tiêu đề ra. Song trong quá
trình giảng dạy cũng gặp rất nhiều khó khăn do tâm lí của HS, kể cả một sớ GVBM khác
và PHHS vẫn cịn xem nhẹ bộ mơn, cho đây là mơn năng khiếu nên khơng địi hỏi các em
phải học nhiều. Những ý nghĩ chưa tích cực này địi hỏi phải được xóa bỏ nhất là đới với
những em HS đầu cấp. Với mục tiêu và đặc điểm của bộ môn Âm nhạc việc “Giúp học
sinh học tốt Âm nhạc thường thức ở Trung học cơ sở” cần phải được thực hiện một cách
nghiêm túc và khoa học góp phần vào sự thành công trong công tác giáo dục HS.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
- Mục đích của giải pháp
Âm nhạc là một mơn văn hóa bắt buộc, tất cả HS đều được học và phải học để có một
trình độ văn hố âm nhạc phổ thông trong nền học vấn chumg của cấp THCS, môn âm

nhạc được triển khai rộng rãi từ những năm 1996 – 1997 cho đến nay đã trở thành một


môn học rất quen thuộc đối với tất cả HS THCS. Thế nhưng, so với một số môn học khác,
Âm nhạc vẫn cịn bị xem là mơn phụ. Để phát huy được tác dụng của bộ môn, làm phong
phú thêm đời sớng tinh thần, tạo được lực luợng nịng cớt cho các phong trào văn nghệ,
đồng thời góp phần vào việc giáo dục toàn diện cho HS, việc tạo hứng thú học tập cho các
em là rất quan trọng, thông qua các tác phẩm âm nhạc được chọn lọc đưa vào chương trình
học hát và các tác phẩm của các nhạc sĩ nổi tiếng ở phân môn âm nhạc thường thức.
- Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
- Tạo được hứng thú cho các em học sinh trong quá trình học âm nhạc đồng thời góp
phần thực hiện thành cơng mục tiêu giáo dục bộ mơn.
- Hình thành kỹ năng tư duy, ứng xử nhạy bén qua việc thảo luận nhóm, các trị chơi vui
học âm nhạc (đố vui, ơ chữ, nốt nhạc vui,…)
- Hình thành tính năng động, có óc tổ chức, tập trung cao, sáng tạo, khả năng tự học tập,
vận dụng tốt những kiến thức khoa học khác,…
- Đổi mới phương pháp dạy Âm nhạc thường thức:
Phân môn Âm nhạc thường thức trang bị cho HS một sớ hiểu biết để góp phần thực
hiện mục tiêu giáo dục cho học sinh có một trình độ âm nhạc nhất định.
Dạy Âm nhạc thường thức theo hướng phát huy tính tích cực và giáo dục văn hố âm
nhạc cho HS
- Sự chuẩn bị để dạy tốt phân môn Âm nhạc thường thức GV phải có sự chuẩn bị thật
đầy đủ, kĩ càng. Cụ thể là:
- Phải nắm vững các nội dung kiến thức cần truyền đạt cho HS với những thơng tin
ngắn gọn, súc tích.
- Phải có những câu hỏi gợi mở để HS cùng tham gia vào bài học
- Phải chuẩn bị minh hoạ các bài hát, bản nhạc do GV tự trình bày hoặc dùng băng
đĩa cho HS nghe.
- Chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học
Các nội dung Âm nhạc thường thức được trình bày trong SGK hết sức ngắn gọn, do đó

GV cần sưu tầm thêm tư liệu tham khảo, vừa bổ sung kiến thức cho bản thân, vừa có thể
cung cấp thêm cho HS ở mức độ cần và đủ.
* Các dạng bài trong phân môn Âm nhạc thường thức gồm có:


- Giới thiệu nhạc cụ

Chiêng

Đàn T-rưng

Đàn Piano

Đàn Đá

Đàn violon

- Giới thiệu các hình thức biểu diễn

Hịa tấu nhạc cụ dân tộc

Tam tấu nhạc cụ dân tộc


Độc tấu sáo

Tam tấu vi-o-lơng

Hịa tấu nhạc cụ dân tộc


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

NS Trịnh Công Sơn NS Trần Hồn

NS Hồng Vân

NS Bettoven

NS Sopanh

- Một sớ vấn đề của đời sống âm nhạc, sinh hoạt âm nhạc.

Trang phục DT Khơ me Trang phục DT Thái Trang phục DT Nùng Trang phục DT M ường Trang phục DT Hà Nhì


Hát Đồng dao

Hát Cải lương

Hát bội

Hát chèo

Hò giã gạo

Những dạng bài trên đều có đặc điểm và tính chất khác nhau, do đó mỗi dạng bài nên
theo một quy trình dạy học riêng. Dù thực hiên theo quy trình nào cũng đều phải coi trọng
phần minh hoạ bằng âm nhạc và câu hỏi đáp để thầy và trò cùng tham gia hoạt động.
Dạy tốt từng nội dung trong phân môn Âm nhạc thường thức chính là góp phần vào việc
hình thành trình độ văn hố âm nhạc nhất định cho HS như mục tiêu môn học đã đề ra.

Phương tiện và ĐDDH phục vụ cho phân môn Âm nhạc thường thức. Để dạy tốt các
nội dung Âm nhạc thường thức cần có những phương tiện và ĐDDH như:
- Tranh ảnh
- Băng/ đĩa
- Nhạc cụ
- Các tư liệu tham khảo
Trong đổi mới PPDH, ngồi việc tích cực hóa các hoạt động dạy - học của thầy và trò
(đặc biệt là HS) thì phương tiện và ĐDDH cũng phải được quan tâm thích đáng. Dạy âm
nhạc, GV nhất thiết phải sử dụng nhạc cụ hỗ trợ. Ở trường đã được trang bị nhạc cụ phục
vụ cho giảng dạy, đĩa nhạc phục vụ cho dạy học cũng đã được sản xuất nhưng chưa thật đủ
như mong ḿn. Ngồi các phương tiện, thiết bị được hỗ trợ GV cần sưu tầm, tìm tịi,
nghiên cứu để có được những tư liệu, phương tiện có thể sử dụng khi dạy Âm nhạc thường
thức. Đó là cơng việc thường xuyên, lâu dài mà bất kì GV âm nhạc nào cũng phải quan
tâm đến.
Những điểm cần lưu ý:


Các nội dung trong phân môn Âm nhạc thường thức góp phần quan trọng vào việc
giáo dục văn hố âm nhạc cho HS. Khi dạy phân môn này GV không nên truyền thụ kiến
thức một chiều mà cần đặt câu hỏi để HS cùng tham gia thảo luận, qua đó các em có thể
nói lên những hiểu biết và cảm nhận qua sự trải nghiệm của bản thân tuy có thể cịn rất ít
ỏi.
Về phương pháp dạy Âm nhạc thường thức, GV cần vận dụng một cách linh hoạt tùy
thuộc vào từng chủ đề nội dung. Ví dụ: giới thiệu tác giả, tác phẩm không nên thực hiện
giống như giới thiệu nhạc cụ: dạy về các vùng miền dân ca sẽ khơng nên thực hiện giớng
như giới thiệu các hình thức biểu diễn hoặc thể loại âm nhạc…
Đổi mới phương pháp Âm nhạc thường thức, GV cần quan tâm đến thiết bị, ĐDDH
như đã nêu trên, đồng thời có thể sử dụng sự trợ giúp của phần mềm vi tính như: Power
Point, Violet…để tạo hiệu quả cao hơn trong hoạt động dạy - học của thầy và trò.
* Qua phân môn âm nhạc thường thức ta sẽ ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn

giảng trên PowerPoint để tạo nên sự hứng thú cho các em trong học tập:
- Giáo viên phải có khả năng sử dụng máy tính và một sớ chương trình cần thiết trên
máy.
- Nhà trường phải có đầy đủ trang thiết bị, phịng chức năng và tớt hơn nữa là có
phịng bộ mơn
- Đây là dạng giáo án điện tử, phương pháp này có nhiều thuận lợi:
+ Học sinh có thể mắt thấy, tai nghe khi giáo viên giới thiệu bài
+ Hiệu ứng trên máy giúp học sinh hứng thú, tập trung hơn.
+ Học sinh có thể xem phim thay bằng những hình ảnh tĩnh.
+ Có thể chơi các trò chơi ở những phương pháp trên mà giáo viên không cần
phải làm bảng phụ câu hỏi và đáp án…
Ví dụ: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến (lớp 6 - tiết 15)
- Giáo viên cho xem đoạn phim một số nhạc cụ dân tộc phổ biến cùng âm sắc của
nhạc cụ đó, hỏi tên nhạc cụ, học sinh trả lời. Giáo viên cho nghe đốn âm sắc của nhạc
cụ qua trị chơi nốt nhạc vui và xuất hiện đáp án cho các em đới chiếu kết quả nghe
đốn..



* Không phải các phương pháp này là phương pháp hoàn toàn mới nhưng do cách tổ
chức của giáo viên, tạo sự phấn khích thi đua, tạo khả năng tổ chức (tổ chức nhóm) tạo
tinh thần đồn kết, biết chung sức, chia sẻ,…
* Học sinh đã biết tự học, tự tìm tịi khám phá thêm kiến thức cho mình, cho bạn.
* Học sinh thật sự thích thú phân mơn này.
* Hình thành cho học sinh tính năng động, có óc tổ chức, tính tập trung, sáng
Tạo khơng khí vui tươi, thoải mái cho tiết học:
Ngồi ra, trong q trình giảng dạy, giáo viên cần phải tạo cho học sinh những tình
cảm tớt, cách ăn mặc của giáo viên cũng góp phần không nhỏ tạo sự hứng thú cho học
sinh. Bên cạnh đó, giáo viên dạy nhạc nhất thiết phải hát được những bài hát trong chương
trình yêu cầu, vì các em thích được nghe chính giáo viên hát, từ đó sẽ tác động đến suy

nghĩ của học sinh là mình sẽ cố gắng hát được giống như giáo viên giảng dạy. Ngồi ra,
trong các tiết dạy về phân mơn âm nhạc thường thức giáo viên cũng nên hát cho học sinh
nghe các ca khúc của các nhạc sĩ mà học sinh học từ đó tạo cho các em phấn khởi hơn
khi học môn này.
Lắng nghe ý kiến và sự sáng tạo của HS trong học tập:
Trong quá trình Học hát, học Nhạc lí, Tập đọc nhạc hay Âm nhạc thường thức HS cũng có
nhiều ý kiến hay nhiều sáng tạo. Do đó, GV phải dành thời gian cho các em trình bày ý


kiến của mình. Những ý kiến hay GV nên tuyên dương và nếu được có thể áp dụng trong
q trình luyện tập của các em.
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp
SKKN giáo dục “Giúp học sinh học tốt Âm nhạc thường thức ở Trung học cơ sở” có
thể ứng dụng cho việc giảng dạy bộ môn Âm nhạc cấp THCS. Tùy thuộc vào điều kiện cụ
thể của đơn vị và khả năng chuyên môn của từng GV cũng như năng lực hoạt động của HS
ở từng địa bàn khác nhau mà GV có thể linh hoạt điều chỉnh vân dụng một cách cho phù
hợp và có hiệu quả nhất.
3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải
pháp
Qua khoảng hơn 12 năm áp dụng phương pháp giảng dạy trên thì bản thân thân thấy hiệu
quả cao, các em rất thích học về các phân môn trong âm nhạc, qua lời ca tiếng hát và cách
trình bày về hình ảnh minh họa thì các em rất say mê mơn nhạc, chỉ cịn một sớ ít HS là do
bản thân các em khơng ý thức trong việc học là chưa tiến bộ nhưng không đáng kể.
Một số em được phát hiện, bồi dưỡng phục vụ các phong trào văn nghệ ở trường,
huyện tổ chức, đưa đi dự thi “Tiếng hát Hoa phượng đỏ” trong dịp hè cũng đạt kết quả
đáng kể.
Qua khảo sát ngẫu nhiên 142 HS năm học 2014 – 2015 (trong đó lớp 6: 68 em, lớp 8:
74 em) cho kết quả như sau:

Hứng thú học tập môn Âm nhạc thường thức ở HS lớp 6, 8

Rất ham thích

Ham thích

Bình thường

Khơng thích

30/142

60/142

46/142

6/142

3.5. Tài liệu kèm theo (nếu có).



×