Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Một số biện pháp khắc phục những sai lầm thường mắc trong khi học kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua của học sinh lớp 9 THCS tạ thị kiều nguyễn phước vĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.7 KB, 7 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số:………………………………………………..
1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp khắc phục những sai lầm thường
mắc trong khi học kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua của học sinh lớp 9”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Thể dục Trung học cơ sở.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
Giáo dục thể chất là một trong những nội dung giáo dục quan trọng của nhà
trường nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển về trí tuệ, cường tráng về thể
chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức theo tinh thần nghị quyết Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. Mục tiêu của giáo dục thể chất là phát triển toàn
diện các tố chất thể lực, hình thể, nâng cao sức khỏe, phát triển các thành tích thể
thao đồng thời góp phần hình thành nhân cách cho học sinh các cấp.
Ngày nay trong hệ thống giáo dục thể chất ở nước ta, điền kinh là một mơn
thể thao có một ví trí rất quan trọng. Nó được mệnh danh là "Nữ hồng" trên võ đài
Olympic và là nội dung cơ bản trong các chương trình thi đấu tại các kì Đại hội
quốc gia, khu vực. Chính vì vậy điền kinh được phổ biến trong các trường phổ
thơng và là nội dung chính nhằm phát triển tố chất thể lực chung
Việc nâng cao thành tích mơn học điền kinh trong các trường Trung học cơ
sở luôn là yếu tố cần thiết nhưng để đạt được những thành tích cao địi hỏi kỹ thuật
càng được hoàn thiện. Qua kinh nghiệm thực tế và các cơng trình nghiên cứu khoa
học đã chứng minh được động tác kỹ thuật thuần thục chính xác thì sẽ góp phần
phát huy được tối đa thành tích của mơn học.
Một trong những nội dung của điền kinh, nhảy cao kiểu bước qua là kỹ
thuật tương đối đơn giản khi giảng dạy cho học sinh lứa tuổi 14-15 (Lớp 9). Là một
hoạt động khơng có chu kì, kỹ thuật đơn giản song đòi hỏi người tập phải đủ về thể
lực, kỹ thuật, tư duy thực hiện động tác.



Trong giảng dạy Thể dục thể thao, việc nắm bắt kỹ thuật là quan trọng mà
trong khi tập luyện thì người tập rất hay mắc phải những sai lầm khi học kỹ thuật,
vì vậy trong giảng dạy phải nhanh chóng tìm ra những sai lầm thường mắc cũng
như những nguyên nhân của nó, đây là vấn đề khó, nhưng việc xác định, vận dụng
các biện pháp và bài tập để sửa chữa lại những sai lầm đó lại càng quan trọng hơn.
Vấn đề nghiên cứu các biện pháp tập luyện nhằm khắc phục những sai lầm
thường mắc trong kỹ thuật Nhảy cao kiểu bước qua được rất nhiều giáo viên dạy
môn Thể dục quan tâm, chú ý. Song đa số các giáo viên đều đề cập đến các giai
đoạn kỹ thuật quan trọng nhưng lại thiếu đánh giá một cách hệ thống và toàn diện.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, với thực tế của trường, bản thân tôi
mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Một số biện pháp khắc phục những sai lầm thường
mắc trong khi học kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua của học sinh lớp 9".
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
- Mục đích của giải pháp: Vận dụng sáng kiến này vào giảng dạy môn nhảy
cao kiểu bước qua sẽ góp phần khắc phục những khó khăn của người học, giúp
người học tự tin hơn, ham thích luyện tập thể dục thể thao hơn; Qua đó góp phần
cải thiện dần thành tích thể thao của huyện nhà nói chung và thành tích nhảy cao
nói riêng ở lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở.
- Nội dung của giải pháp:
Qua thực tế nghiên cứu và áp dụng một số biện pháp khắc phục sai lầm
thường mắc trong bộ môn nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh tại đơn vị , bản
thân đã thu được kết quả đáng phấn khởi, chất lượng dạy học được nâng lên rõ rệt
nhưng điều đáng nói hơn là học sinh đã biết thực hiện một cách dễ dàng, tự tin môn
nhảy cao kiểu bước qua, nắm được kỹ thuật một cách chắc chắn, khó quên, các em
hào hứng luyện tập, tiết học trở nên sôi động, hứng thú. Một số học sinh đã có
thành tích cao được chọn vào đội tuyển điền kinh của nhà trường tập luyện để tham
gia Hội khoẻ Phù Đổng cấp huyện và cấp cao hơn.
Để giúp học sinh đạt kết quả cao hơn khi thực hiện kỹ thuật nhảy cao kiểu
bước qua, tơi thiết nghĩ, trong q trình giảng dạy, người giáo viên cần phải làm

thế nào giúp học sinh rèn luyện để có thể lực tốt, lĩnh hội được kiến thức một cách
đầy đủ, nắm vững kỹ thuật, thực hành thuần thục đồng thời phát hiện sớm những
sai lầm của học sinh và có biện pháp khắc phục tối ưu nhất.


Đồng thời qua đó giúp học sinh ham thích tập luyện bộ mơn Thể dục hơn, vì
học sinh nắm được kỹ thuật động tác sẽ tập luyện được dễ dàng, cũng sẽ không
nhàm chán trong tập luyện, kéo theo sự hứng thú tập luyện đối với các nội dung
khác trong chương trình.
Để giải pháp thực hiện thành cơng thì khâu xác định được những sai lầm
thường mắc của học sinh và những nguyên nhân dẫn đến những sai lầm đó là rất
quan trọng, bản thân đúc kết được một số sai lầm thường mắc của học sinh lớp 9 tại
đơn vị như sau:
TT
1

2

3

4

5

Những sai lầm
Nguyên nhân
thường mắc phải
- Chạy đà khơng chính
- Khơng ổn định nhịp điệu chạy đà, chạy
xác.

cao trọng tâm, tư thế xuất phát không ổn định.
- Giậm nhảy khơng hết,
- Hiểu sai quan niệm;
góc độ giậm nhảy lớn hoặc
- Cơ chân yếu;
nhỏ quá, giậm nhảy gần
- Giậm nhảy chậm, góc độ hỗn xung nhỏ,
hoặc xa xà q.
cơ không đủ sức duỗi;
- Kỹ thuật 4 bước cuối cùng quá dài.
- Giậm nhảy bị lao vào
- Các bước cuối cùng không hạ thấp được
xà.
trọng tâm;
- Lúc giậm nhảy thân gập về phía trước;
- Tốc độ giậm nhảy bị chậm.
- Chân lăng, chân giậm
- Chân lăng đá khơng tích cực, không cao
nhảy đá rơi xà;
hoặc bị co;
- Bị "tụt mông"
- Chân giậm nhảy co chậm và không khéo
léo;
- Giậm nhảy khơng tích cực và tập luyện ít.
- Bị chấn động khi tiếp
- Không chùng gối.
đất

* Một số biện pháp nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong khi học
kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua:



Qua quan sát sư phạm và phỏng vấn tôi đã xác định được 5 sai lầm chung
nhất (như đã nêu trên) để khắc phục các sai lầm này tôi đã sử dụng các phương
pháp sư phạm sau:
1. Phương pháp trực quan: Cho học sinh xem tranh ảnh, hình mẫu của
những vận động viên có động tác kỹ thuật đúng, đẹp.
Ví dụ: Khi phân tích thị phạm giai đoạn trên khơng và tiếp đất (H.1) của kĩ
thuật nhảy cao kiểu bước qua, giáo viên không thể dừng lại ở giai đoạn trên khơng
để phân tích mà phải dùng đến hình ảnh để minh họa.

H.1 Giai đoạn trên không và tiếp đất
2. Phương pháp giảng giải: Dùng lời nói phân tích giảng giải những yêu cầu
kỹ thuật giảng dạy và thị phạm lại kiến thức giúp học sinh hiểu và hình dung được
về kỹ thuật động tác.
3. Sử dụng biện pháp tập luyện:
* Đối với sai lầm 1: Chạy đà khơng chính xác.
- Cách khắc phục:
+ Đo lại đà và tập chạy đà nhiều lần để điều chỉnh đà (khơng và có kết hợp
giậm nhảy, đá lăng);
+ Tập lại động tác giậm nhảy;
+ Di chuyển 1-3-5 bước đặt chân vào điểm giậm nhảy (khơng và có kết hợp
giậm nhảy, đá lăng).
* Đối với sai lầm 2: Giậm nhảy khơng hết, góc đợ giậm nhảy lớn hoặc
nhỏ quá, giậm nhảy gần hoặc xa xà quá.
- Cách khắc phục:
+ Nâng cao nhận thức kỹ thuật;
+ Phát triển sức mạnh cơ chân;



+ Tập phản xạ giậm nhảy nhanh;
+ Tập 4 bước cuối cùng hợp lí với giậm nhảy;
+ Đo và chỉnh lại cự li chạy đà, góc độ chạy đà và điểm giậm nhảy;
+ Tập đặt chân vào điểm giậm nhảy và đá lăng;
* Đối với sai lầm 3: Giậm nhảy bị lao vào xà.
- Cách khắc phục:
+ Tập chạy thấp trọng tâm kết hợp đưa đặt chân giậm nhảy;
+ Tập phản xạ giậm nhảy nhanh, đá lăng chạm vật chuẩn vươn người tích
cực lên cao.
* Đối với sai lầm 4: Chân lăng, chân giậm nhảy đá rơi xà; bị "tụt mông".
- Cách khắc phục:
+ Tập các động tác rèn luyện độ linh hoạt của khớp hông và phát triển sức
mạnh chân, sức bật cao (tại chỗ đá lăng, chạy đà đá lăng, đá lăng vào vật treo trên
cao, trò chơi rèn luyện sức mạnh chân...);
+ Tập đánh tay kết hợp giậm nhảy;
+ Tập mô phỏng giậm nhảy qua xà ;
+ Đà 1-3-5 bước qua xà ;
+ Tập hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua.
* Đối với sai lầm 5: Bị chấn động khi tiếp đất.
- Cách khắc phục:
+ Đứng trên một chân, tập khuỵu gối rồi đứng lên;
+ Tập nhảy từ trên cao xuống (từ ghế băng, bục, bậc thang...) đệm hoặc hố
cát thực hiện chùng gối để giảm chấn động;
+ Tập một số động tác phát triển thể lực chân: Đứng lên ngồi xuống bằng hai
chân, hai tay chống hông; đứng lên ngồi xuống bằng một chân, hai tay chống hông;
ngồi xổm trên một chân; nhảy đổi chân...
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp:
Tuy đề tài này chỉ mới được áp dụng trong giảng dạy đơn vị, nhưng qua khảo
sát thực tế tại trường và tham khảo nhiều ờ đồng nghiệp trong và ngồi huyện, tơi
thiết nghĩ nó sẽ được phát triển rộng rãi hơn nữa trong phạm vi toàn huyện.

Bởi một lý do chung là đối tượng học sinh trong huyện nhà có điều kiện,
hồn cảnh gần giống nhau, bên cạnh đó cơ sở vật chất tương đối ngang bằng nhau.


Ngoài ra giáo viên giảng dạy Thể dục trong huyện cũng có trình độ chun mơn
tương đối bằng nhau.
Vì những lý do nêu trên, tôi tự tin rằng đề tài này sẽ được nhân rộng hơn nữa
trong tương lai, nhằm góp phần ngày càng nâng cao chất lượng giảng dạy bộ mơn
Thể dục. Bên cạnh đó ngày càng đẩy mạnh hơn nữa phong trào Thể dục thể thao
của huyện nhà nói chung và thành tích Điền kinh của học sinh Trung học cơ sở
trong huyện Mỏ Cày Nam nói riêng. Qua đó có thể so sách thành tích cùng một số
huyện bạn trong các kỳ thi đấu TDTT cấp tỉnh.
3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
giải pháp:
Sau một thời gian áp dụng phương pháp trên vào việc khắc phục những sai
lầm thường mắc trong môn nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh tại đơn vị, kết quả
học kỳ I năm học này cho thấy có sự chuyển biến đi lên rõ rệt như tiết học Thể dục
đạt hiệu quả cao hơn, học sinh thích học hơn, ngồi ra tiết học trở nên nhẹ nhàng
hơn với học sinh, chúng không còn cảm giác sợ hải với nội dung nhảy cao; đặc biệt
về chất lượng được nâng lên, 100% học sinh đạt từ trung bình trở lên ở mơn nhảy
cao. Cụ thể như sau:
Lớp

TSHS

91
92

29
31

30

ĐẠT
SL Tỉ Lệ
29 100%
31 100%
30 100%

CHƯA ĐẠT
SL
Tỉ lệ
00
00
00
00
00
00

93
Ngoaøi ra có học sinh có khả năng tham gia thi đấu TDTT cấp
huyện đạt giải nhất với thành tích 1,7m em Trương Hoài Phong năm học 2015-2016.

3.5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu:
Các thành viên tham gia áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đều đánh giá cao và các
giáo viên này đều đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện.

Số
TT

Họ và tên


Ngày
tháng

Nơi công
tác

Chức
danh

Trình
độ

Nội dung công
việc hỗ trợ


năm
sinh
01
02
03

Triệu Thành vinh
Hồ Hữu Điền
Phạm Minh
Đường

chun
mơn


1976

THCS Tạ
Thị Kiều

Phó
Hiệu
trưởng

ĐHSP
TD

1978

THCS Tạ
Thị Kiều

Giáo
viên

ĐHSP
TD

1980

THCS Tạ
Thị Kiều

Giáo

viên

CĐSP
TD

04

Nguyễn Phước
Vĩnh

1981

THCS Tạ
Thị Kiều

Giáo
viên

ĐHSP
TD

05

Hồ Văn Diện

1980

THCS Tạ
Thị Kiều


Giáo
viên

ĐHSP
TD

Thực dạy theo
phương pháp trong
sáng kiến
Thực dạy theo
phương pháp trong
sáng kiến
Thực dạy theo
phương pháp trong
sáng kiến
Thực dạy theo
phương pháp trong
sáng kiến
Thực dạy theo
phương pháp trong
sáng kiến

3.6. Những thông tin cần được bảo mật: Không.
3.7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để áp dụng sáng kiến
này đòi hỏi người áp dụng phải đáp ứng được trình độ chun mơn đạt chuẩn giáo
viên Thể dục Trung học cơ sở trở lên, bên cạnh đó nhà trường nơi áp dụng sáng
kiến này cần trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy mơn
Thể dục nói chung và mơn nhảy cao kiểu bước qua nói riêng.
3.8. Tài liệu kèm theo: Không




×