Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP I
----------------------------
DƯƠNG THị VIệT Hà
Nghiên cứu ảnh hởng của mật độ, phân bón và
mepiquat chloride đến một số chỉ tiêu sinh lý,
sinh trởng và phát triển của một số giống
bông mới ở Ninh Thuận
LUậN VĂN THạC Sĩ NÔNG NGHIệP
H Nội - 2007
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP I
---------------------------DƯƠNG THị VIệT Hà
Nghiên cứu ảnh hởng của mật độ, phân bón và
mepiquat chloride đến một số chỉ tiêu sinh lý,
sinh trởng và phát triển của một số giống
bông mới ở Ninh Thuận
LUậN VĂN THạC Sĩ NÔNG NGHIệP
Chuyên ng nh: Trång trät
M· sè: 60.62.01
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: GS. TS. HOµNG MINH TÊN
H Néi - 2007
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây l công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn l trung thực v cha từng đợc sử
dụng trong việc bảo vệ bất cứ học vị n o khác.
Tôi xin cam đoan tất cả những các thông tin trích dẫn trong luận văn
đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Dơng Thị Việt H
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sü khoa häc n«ng nghiƯp ----------------------------
i
Lời cảm ơn
Trớc tiên, Học viên xin b y tỏ lòng biết ơn đến Ban l nh đạo Viện
nghiên cứu bông v phát triển nông nghiệp Nha Hố đ tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho học viên học tập, nghiên cứu v ho n th nh công trình nghiên cứu n y.
Học viên xin chân th nh cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong Bộ môn Sinh
lý thực vật - Khoa nông học, Khoa sau đại học, dự án PHE, Trờng Đại học
Nông nghiệp I đ hớng dẫn v tạo điều kiện thuận lợi cho học viên trong suốt
quá trình học tập v thực hiện luận văn.
Học viên xin b y tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hớng dẫn - GS. TS.
Ho ng Minh Tấn đ tận tình hớng dẫn, giúp đỡ học viên trong suốt quá trình
thực hiện v ho n th nh luận văn.
Học viên xin chân th nh cảm ơn l nh đạo phòng nghiên cứu Nông học,
Phòng nghiên cứu Di truyền - Giống, Phòng Khoa học & Hợp tác quốc tế, tổ
văn th - th viện v các phòng ban thuộc Viện nghiên cứu bông v phát triển
nông nghiệp Nha Hố đ tạo điều kiện thuận lợi để học viên thực hiện v ho n
th nh đề t i.
Học viên xin chân th nh cảm ơn các đồng nghiệp Th.S. Dơng Xuân
Diêu, KS. Trần Đức Hảo, KS. Lê Huỳnh Bảo Tiến, KS. Trần Mạnh Công,
KTV. Nguyễn Do n Quang đ giúp đỡ học viên trong quá trình thực hiện đề
t i.
Cuối cùng, học viên xin b y tỏ lòng biết ơn đến Cha, Mẹ, các anh, các
chị, chồng v các con đ tạo điều kiện thuận lợi để học viên ho n th nh
công trình nghiên cứu n y.
Tác giả luận văn
Dơng Thị Việt H
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------
ii
Mục lục
Trang
1. Mở đầu....................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề t i.......................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề t i............................................................... 2
1.3. ý nghÜa khoa häc v thùc tiƠn cđa đề t i................................................ 2
1.4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 3
2. Tổng quan tài liệu............................................................................ 4
2.1. Tình hình sản xuất bông trên thế giới v ở Việt Nam ............................ 4
2.2. Đặc điểm của vùng trồng bông Duyên hải Nam Trung bộ..................... 6
2.3. Một số đặc điểm thực vật học v sinh lý, sinh thái của cây bông .......... 7
2.4. Tình hình nghiên cứu trong v ngo i nớc ........................................... 17
3. đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu ....... 28
3.1. Đối tợng v vật liệu nghiên cứu.......................................................... 28
3.2. Thời gian v địa điểm nghiên cứu ........................................................ 29
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 29
3.4. Phơng pháp nghiên cứu....................................................................... 29
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận........................................ 34
4.1. ảnh hởng của mật ®é gieo trång ®Õn mét sè chØ tiªu sinh lý, sinh
trởng, phát triển v năng suất bông ........................................................... 34
4.1.1. ảnh hởng của mật độ cây đến một số chỉ tiêu sinh trởng v
phát triển của cây bông............................................................................ 34
4.1.2. ảnh hởng của mật độ đến động thái chỉ số diện tích lá (LAI) v
động thái tích lũy chất khô......................................................................... 36
4.1.3. ảnh hởng của mật độ cây đến động thái hình th nh quả v sự
phân bố quả trên c nh quả của các giống bông.......................................... 40
4.1.4. ảnh hởng của mật độ đến các yếu tố cấu th nh năng suất v
năng suất .................................................................................................. 45
4.1.5. Mối quan hệ giữa mật độ, LAI tối đa v năng suất của các giống
bông ......................................................................................................... 47
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sü khoa häc n«ng nghiƯp ----------------------------
iii
4.2. ảnh hởng của phân bón đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh trởng,
phát triển v năng suất bông......................................................................... 51
4.2.1. ảnh hởng của phân bón đến một số đặc điểm thực vật học
của cây bông............................................................................................ 51
4.2.2. ảnh hởng của phân bón đến động thái chỉ số diện tích lá
(LAI) v sự tích lũy chất khô của các giống bông................................... 52
4.2.3. ảnh hởng phân bón đến động thái hình th nh quả trên cây v
tỷ lệ đóng góp số quả trên các c nh......................................................... 56
4.2.4. ảnh hởng phân bón đến các yếu tố cấu th nh năng suất, năng suất
bông v hiệu quả kinh tế............................................................................. 58
4.2.5. Mối quan hệ giữa lợng phân bón, LAI tối đa với năng suất
bông của các giống .................................................................................. 61
4.3. ảnh hởng của xử lý PIX đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh trởng
v phát triển của cây bông............................................................................ 64
4.3.1. ảnh hởng của liều lợng phun PIX đến sinh trởng của cây bông....... 64
4.3.2. ảnh hởng của việc phun PIX đến động thái chỉ số diện tích lá .. 66
4.3.3. ảnh hởng của việc phun PIX đến động thái hình th nh quả trên
cây v tỷ lệ đóng góp số quả trên các loại c nh .......................................... 67
4.3.4. ảnh hởng của việc phun PIX đến các yếu tố cấu th nh năng suất
v năng suất bông hạt ................................................................................ 70
4.4. Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý của mô hình thâm canh
đạt năng suất cao ......................................................................................... 74
5. KếT LUậN Và Đề NGHị ....................................................................... 79
Kết luận........................................................................................................ 79
Đề nghị ........................................................................................................ 80
Tài liệu tham khảo ............................................................................ 81
TiÕng ViƯt ............................................................................................... 81
TiÕng Anh ............................................................................................... 85
Phơ lơc ....................................................................................................... 90
Tr−êng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sü khoa häc n«ng nghiƯp ----------------------------
iv
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu
HQKT:
Hiệu quả kinh tế
HSKT:
Hệ số kinh tế
KL:
Khối lợng
LAI:
Chỉ số diện tích lá
NSCK:
Năng suất chất khô
NSLT:
Năng suất lý thuyết
NSSVH:
Năng suất sinh vật học
NSTT:
Năng suất thực thu
TLĐG:
Tỷ lệ đóng góp
TLTQ:
Tỷ lệ th nh quả
VCR:
Hiệu suất sử dụng phân bón
Nxb:
Nh xuất bản
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học n«ng nghiƯp ----------------------------
v
Danh mục bảng
Số bảng
4.1
Tên bảng
Trang
ảnh hởng của các mật độ gieo trồng đến thời gian sinh trởng
35
của các giống tham gia thí nghiệm, vụ ma 2006 tại Ninh Thuận
4.2
ảnh hởng của mật độ đến chiều cao cây v chiều d i c nh quả
36
của các giống bông, vụ ma 2006 tại Ninh Thuận
4.3
Động thái chỉ số diện tích lá qua các giai đoạn của các giống ở
37
mật độ gieo trồng khác nhau, vụ ma năm 2006 tại Ninh Thuận
4.4
Động thái tích lũy chất khô qua các giai đoạn của các giống ở
39
mật độ gieo trồng khác nhau, vụ ma 2006 tại Ninh Thuận
4.5
ảnh hởng của mật độ trồng đến động thái tăng số quả trên cây
40
qua các giai đoạn của các giống bông, vụ ma năm 2006 tại
Ninh Thuận
4.6
Tỷ lệ th nh quả v phân bố số lợng quả theo chiều thẳng đứng
42
của các giống bông, vụ ma 2006 tại Ninh Thuận
4.7
ảnh hởng của mật độ đến tỷ lệ th nh quả v tỷ lệ đóng góp
43
quả (%) của các c nh quả trên cây, vụ ma 2006 tại Ninh Thuận
4.8
ảnh hởng của mật độ đến tỷ lệ th nh quả v tỷ lệ đóng góp
44
quả ở các vị trí trên c nh của các giống bông
4.9
ảnh hởng của mật độ đến các yếu tố cấu th nh năng suất, năng
46
suất bông hạt v hiệu quả kinh tế của các giống bông, vụ ma
năm 2006 tại Ninh Thuận
4.10
ảnh hởng của các liều lợng phân bón đến quá trình sinh trởng,
52
phát triển của các giống bông, vụ ma 2006 tại Ninh Thuận
4.11
ảnh hởng của liều lợng phân bón đến động thái chØ sè diƯn
53
tÝch l¸ (LAI) cđa c¸c gièng, vơ m−a 2006 tại Ninh Thuận
4.12
Động thái tích lũy chất khô của các giống ở các mức phân bón
55
khác nhau, vụ ma năm 2006 tại Ninh Thuận
4.13
ảnh hởng của phân bón đến động thái hình th nh quả trên cây
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa häc n«ng nghiƯp ----------------------------
56
vi
qua các giai đoạn của các giống tại Ninh Thuận, vụ ma 2006
4.14
ảnh hởng của phân bón đến sự phân bố quả trên c nh quả
57
4.15
ảnh hởng của phân bón đến các yếu tố cấu th nh năng suất v
59
năng suất bông hạt của các giống bông, vụ ma 2006 tại Ninh
Thuận
4.16
Hiệu quả kinh tế ở các mức đầu t phân bón khác nhau
60
4.17
ảnh hởng của PIX đến chiều cao cây, chiều d i c nh quả v
65
số c nh quả trên cây của các giống bông, vụ ma 2006 tại
Ninh Thuận
4.18
Động thái chỉ số diện tích lá qua các giai đoạn ở liều lợng
66
phun PIX khác nhau của các giống (Vụ ma năm 2006, tại
Ninh Thuận)
4.19
ảnh hởng của PIX ®Õn tû lƯ th nh qu¶ v tû lƯ ®ãng góp quả
68
(%) của các c nh quả trên cây, vụ ma 2006 tại Ninh Thuận
4.20
ảnh hởng của liều lợng phun PIX đến tỷ lệ th nh quả v tỷ
69
lệ đóng góp số quả cộng dồn của các vị trí trên c nh của các
giống bông
4.21
ảnh hởng của các liều lợng phun PIX đến các yếu tố cấu
71
th nh năng suất v năng suất của các giống bông (Tại Ninh
Thuận, vụ ma 2006)
4.22
Động thái LAI của giống VN02-2 ở các mô hình thâm canh
74
4.23
Các yếu tố cấu th nh năng suất v năng suất bông của các mô hình
75
4.24
Hiệu quả kinh tế của các mô hình thâm canh
76
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học n«ng nghiƯp ----------------------------
vii
Danh mục hình
Số hình
Tên hình
Trang
4.1
Động thái LAI của các giống bông
38
4.2
Động thái tích lũy chất khô ở các mật độ trồng
38
4.3
Mối quan hệ giữa LAI v năng suất sinh vật học của các
48
giống bông ở các mật độ gieo trồng khác nhau
4.4
Quan hệ giữa LAI v năng suất bông hạt của các giống bông ở
48
các mật độ gieo trồng khác nhau
50
4.5
Một số hình ảnh "Nghiên cứu ảnh hởng của mật ®é trång
®Õn mét sè chØ tiªu sinh lý, sinh tr−ëng, phát triển v năng
suất bông"
4.6
54
ảnh hởng của phân bón đến động thái LAI
4.7
4.8
4.9
4.10
4.11
4.12
4.13
4.14
Động thái tích lũy chất khô ở các mức phân bón khác nhau
Quan hệ giữa LAI tối đa v năng suất của các giống bông ở
các liều lợng phân bón khác nhau
Một số hình ảnh "Nghiên cứu ảnh hởng của phân bón đến một
số chỉ tiêu sinh lý, sinh trởng, phát triển v năng suất bông"
Động thái LAI ở các liều lợng phun PIX
Quan hệ giữa LAI tối đa v năng suất bông hạt ở liều lợng
phun PIX khác nhau
Một số hình ảnh "Nghiên cứu ảnh hởng của việc phun PIX
đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh trởng, phát triển v năng
suất bông"
Quan hệ giữa LAI tối đa v năng suất bông hạt của các mô
hình
Một số hình ảnh "Mô hình thâm canh bông đạt năng suất cao"
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------
54
61
63
67
72
73
76
78
viii
1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề t i
Cây bông (Gossypium spp.) l một trong những cây trồng lấy sợi quan
trọng trong nền kinh tế của nhiều nớc trên thế giới. Sản phẩm của nó đợc sử
dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau v mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ngo i
vai trò chính l cung cấp sợi cho may mặc, cây bông còn cung cấp nguyên
liệu cho nhiều ng nh công nghiệp, thức ăn cho ngời v gia súc. Hạt bông
chứa 18-20% dầu v một số axít amin quan trọng. Vỏ hạt bông dùng để sản
xuất phân kali v các hóa chất khác nh rợu metilic, các axit hữu cơ. Khô
dầu bông có thể l m thức ăn gia súc hoặc l m phân bón có giá trị dinh dỡng
cao (Vũ Công Hậu, 1971) [13]; (Nguyễn Thơ, 1987) [27].
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 80 nớc trồng bông với diện tích h ng
năm v o khoảng 33,89 triệu ha v phân bố ở khắp các châu lục. Tổng sản
lợng bông xơ trên thế giới trong những năm gần đây đạt 19,5 triệu tấn, các
nớc có sản lợng bông trên 1 triệu tấn/năm l Trung Quốc, Mỹ, ấn Độ,
Pakistan, Uzbekistan v Brazil. Các nớc v khu vực nhập khẩu bông với số
lợng lớn l Liên minh châu Âu, Đông Nam á, Liên bang Nga, Nhật Bản v
Triều Tiên. Hai nớc xuất khẩu bông lớn nhất l
Mỹ v
Uzbekistan
(International cotton advisory committee, 2001) [51].
ở nớc ta, mặc dù cây bông đ đợc trồng từ lâu nhng đến nay tổng
diện tích đất trồng bông của cả nớc còn thấp, năng suất v chất lợng bông
còn thua kém nhiều nớc trên thÕ giíi. Theo b¸o c¸o cđa ng nh DƯt May Việt
Nam, trong năm 2005, Việt Nam đ phải nhập khẩu trên 150.000 tấn bông xơ,
trong khi sản lợng bông sản xuất trong nớc chỉ đạt khoảng 11.000 đến 13.000
tấn/năm, cha đáp ứng đợc 10% nhu cầu nguyên liệu trong nớc. Trong những
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------
1
năm gần đây Đảng v Chính phủ đ quan tâm khuyến khích phát triển nghề
trồng bông. Tại quyết định số 17/2002/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về
định hớng phát triển cây bông công nghiệp thời kỳ 2001 đến 2010 đ khẳng
định, đến năm 2010 diện tích trồng bông của cả nớc phải đạt 230.000 ha với
năng suất bình quân 18 tạ/ha.
Để mở rộng diện tích bông trong to n quốc, dần đáp ứng nhu cầu về
nguyên liệu cho công nghiệp dệt, từng bớc ổn định sản xuất v giảm nhập
khẩu thì việc nghiên cứu các giải pháp nâng cao năng suất v sản lợng bông
cần đợc quan tâm. Hiện nay, việc sử dụng các giống bông mới có khả năng
chống chịu với sâu bệnh đ tạo tiền đề cho việc nâng cao năng suất bông ở
Việt Nam. Tuy nhiên, mỗi một giống mới ra đời, đòi hỏi phải nghiên cứu các
đặc tính sinh lý, sinh trởng v phát triển của giống, trên cơ sở đó để xây
dựng quy trình kỹ thuật canh tác bông phù hợp nhằm phát huy hết tiềm năng
vốn có của mỗi giống. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi đ tiến h nh đề
t i: " Nghiên cứu ảnh hởng của mật độ, phân bón v mepiquat chloride
đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh trởng v phát triển của một số giống
bông mới ở Ninh Thuận ".
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề t i
Xác định ảnh hởng của các biện pháp kỹ thuật chính tác động đến một
số chỉ tiêu sinh lý, sinh trởng v phát triển của các giống bông mới có triển
vọng, l m cơ sở để xây dựng quy trình kỹ thuật thích hợp nhằm nâng cao năng
suất v hiệu quả kinh tế cho các giống bông ở vùng Duyên h¶i Nam Trung bé.
1.3. ý nghÜa khoa häc v thùc tiễn của đề t i
1.3.1. ý nghĩa khoa học
Các kết quả thu đợc của đề t i sẽ cung cấp dÉn liƯu khoa häc vỊ ¶nh
h−ëng cđa mét sè biƯn pháp kỹ thuật đến chỉ tiêu sinh lý, sinh trởng v
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------
2
phát triển của cây bông trong điều kiện sinh thái của vùng Duyên hải Nam
Trung bộ.
Kết quả nghiên cứu của ®Ị t i l t i liƯu tham kh¶o cã giá trị trong việc
giảng dạy v nghiên cứu về cây bông ở Việt Nam.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề t i góp phần l m cơ sở để xây dựng quy trình
thâm canh bông trong vụ ma cho vùng Duyên hải Nam Trung bộ.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Giống nghiên cứu: Trong khuôn khổ đề t i, chúng tôi đi sâu nghiên cứu
trên một số giống b«ng Luåi lai F1, l con lai trong lo i bông Luồi v giống bông
Luồi thuần (Gossypium hirsutum L.) đang đợc trồng phổ biến trong vùng.
1.4.2. Địa b n nghiên cứu: Đề t i của chúng tôi nghiên cứu ở vùng Duyên
hải Nam Trung bộ, tập trung chủ yếu ở Viện nghiên cứu bông v phát triển
nông nghiệp Nha Hố, Ninh Thuận.
1.4.3. Thời gian nghiên cứu: Đề t i tiến h nh trong vụ ma năm 2006.
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học n«ng nghiƯp ----------------------------
3
2. Tổng quan tài liệu
2.1. Tình hình sản xuất bông trên thế giới v ở Việt Nam
2.1.1. Tình hình sản xuất bông trên thế giới
Lịch sử trồng bông trên thế giới cho thấy, cây bông có thể trồng v phát
triển mạnh không chỉ ở các vùng nhiệt đới m còn ở cả các vùng á nhiệt đới v
ôn đới. Ng y nay, bông đợc trồng chủ yếu ở châu á v châu Mỹ, trong đó
châu á chiếm 63% sản lợng v 61% diện tích, châu Mỹ chiếm 25% sản
lợng v 24% diện tích bông trên to n thế giới (FAO, 1997) [45]. Tình hình
sản xuất bông trên thế giới những năm gần đây đợc thể hiện nh sau:
Nớc
Trung Quốc
Mỹ
ấn Độ
Pakistan
Uzbekistan
Brasil
Thổ Nhĩ Kỳ
úc
Hy Lạp
To n thế giới
Sản lợng bông xơ qua các năm (1000 tấn xơ)
2000/01
01/02
02/03
03/04
04/05
05/06
4.466
5.368
4.972
4.906
6.380
5.764
3.781
4.467
3.786
4.016
5.115
5.218
2.405
2.706
2.332
3.080
4.180
4.026
1.804
968
949
792
814
1.826
1.078
774
875
735
1.716
1.012
856
919
370
1.705
902
1.323
902
374
448
19.437
460
21.516
377
19.173
337
20.610
2.486
1.144
1.298
913
660
2.145
1.232
990
781
572
396
26.290
435
24.900
Nguồn: Bộ Nông nghiệp Mỹ USDA, tháng 3/2006 [45]
2.1.2. Tình hình sản xuất bông ở Việt Nam
Từ h ng ng n năm nay, ở Việt Nam, cây bông đ đợc trồng rải rác ở một
số tỉnh vùng núi phía Bắc với chủng bông Cỏ (G. arboreum L.). Dới thời Pháp
thuộc, diện tích bông đ đợc mở rộng với giống bông Luồi (G. hirsutum L.) v
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa häc n«ng nghiƯp ----------------------------
4
giống bông Hải Đảo (G. barbadense L.), nhng năng suất thấp vì cha có những
hiểu biết cần thiết về việc phát triển bông trong điều kiện nhiệt đới hoặc cha
mạnh dạn đầu t khoa học kỹ thuật.
Sau cách mạng tháng tám, Đảng v Chính phủ đ có chủ trơng đẩy
mạnh việc phát triển nghề trồng bông, ban h nh những chính sách khuyến
khích, giúp đỡ nông dân nên diện tích v năng suất bông đ tăng lên, chất lợng
bông từng bớc đợc cải thiện. Từ năm 1962 đến năm 1980, nghề trồng bông ở
nớc ta bị mai một, sâu bệnh trầm trọng v năng suất thấp (bình quân chỉ đạt 56 tạ/ha), chi phí sản xuất cao chủ yếu l đầu t thuốc sâu, ngời trồng bông bị
thua lỗ, môi trờng bị ô nhiễm nặng v diện tích trồng bông bị thu hẹp (Nguyễn
Thơ, 1998) [28].
Trong những năm qua, nhờ có những tiến bộ kỹ thuật về giống, bảo vệ
thực vật v canh tác cũng nh phơng thức quản lý sản xuất, ng nh bông Việt
Nam đ có những tiến bộ rõ rệt. Diện tích bông đ gia tăng v năng suất cũng
đ đợc cải thiện đáng kể v o những năm 2001 - 2004. Tuy nhiên, trong hai
năm 2004/2005 v 2005/2006, diễn biến khí hậu thời tiết rất đặc biệt đ gây
ảnh hởng nghiêm trọng đến sản xuất bông. Tình trạng bông bị hạn ở vụ ma
nhờ nớc trời v thiếu nguồn nớc tới trong vụ khô đ l m cho năng suất,
diện tích v sản lợng bông giảm sút đáng kể. Diễn biến tình hình sản xuất
bông trong những năm qua nh sau:
Niên vụ
2001/02
2002/03
2003/04
2004/05
2005/06
Diện tích
(ha)
26.766
32.265
23.633
20.260
22.850
Năng suất bông
hạt (kg/ha)
1.091
1.011
1.212
955
903
Sản lợng bông
hạt (kg)
29.201.706
32.619.915
28.643.196
19.348.300
20.633.550
Nguồn: Công ty Bông Việt Nam [4]
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa häc n«ng nghiƯp ----------------------------
5
2.2. Đặc điểm của vùng trồng bông Duyên hải Nam Trung bộ
2.2.1. Điều kiện khí hậu
Duyên hải Nam Trung bộ l mét d¶i d i n»m däc theo kinh tuyÕn v
trải d i trên nhiều vĩ độ khác nhau. Đặc điểm phân bố n y cùng với sự phức
tạp của địa hình đ kéo theo sự biến động rất lớn về khí hậu v thời tiết, nh
sự tăng dần của nhiệt độ từ Quảng Trị tới Bình Thuận v ngợc lại l sự
giảm dần của lợng ma v ẩm độ không khí (Trần Anh H o, 1996) [9].
Vùng n y đợc đánh giá l vùng khô hạn nhất trong cả nớc, lợng ma
thấp. Mùa ma trong năm đến chậm hơn so víi c¸c vïng kh¸c v tËp trung
chđ u trong 3 tháng (9, 10 v 11), chỉ riêng tháng 10 v tháng 11 có thể
đạt 50% tổng lợng ma cả năm. ẩm độ không khí thấp (khoảng 75% đến
80%), số giờ nắng cao (200 đến 315 giờ trên tháng), 3000 giờ trên năm, v o
loại cao nhất Việt Nam (Trần Đức Hạnh v ctv., 1997) [10]. Nhiệt độ bình
quân trong các tháng cao v ẩm độ không khí tơng đối thấp l đặc điểm
rất có lợi cho cây bông sinh trởng v phát triển.
2.2.2. Điều kiện đất đai
Đất của vùng n y chủ yếu l đất phù sa của các con sông ngắn của miền
Trung tạo th nh. Đất thờng bị thiếu nớc v phân bố không tập trung. Tuy
nhiên, điều kiện khô hạn của vùng Duyên hải Nam Trung bộ đ đợc bù đắp
lại bởi đất đai còn giữ đợc các ion kiềm v kiềm thổ khá phong phú. Đất có
pH gần trung tính đến kiềm. Do vậy, ở đây nếu có chế độ canh tác tốt, mùa vụ
thích hợp thì năng suất cây trồng nói chung v cây bông nói riêng sẽ khá cao
(Lê Xuân Đính, 1991) [7].
2.2.3. Điều kiện x hội
Duyên hải Nam Trung Bộ l vùng có truyền thống trồng bông lâu đời.
Tại đây, cây bông đ đợc trồng ở hầu hết các tỉnh, nh Quảng Ng i, Bình
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------
6
Định, Phú Yên, Khánh Hòa, đặc biệt l Ninh Thuận v Bình Thuận. Tiềm năng
mở rộng diện tích đất trồng bông ở vùng n y rất lớn nhng rải rác. Muốn phát
triển bông ở vùng n y cần phải có chiến lợc, không chỉ về giá cả, m còn cả về
tổ chức v công tác khoa học, kỹ thuật kèm theo (Lê Xuân Đính, 1998) [8].
2.3. Một số đặc điểm thực vật học v sinh lý, sinh thái của cây bông
2.3.1. Đặc điểm thực vật học
2.3.1.1. Rễ bông
Bông l loại cây có bộ rễ d i v khá phát triển. Rễ cái có thể đâm sâu 2 - 3
mét, rễ con cã thĨ d i 0,6 - 1 mÐt. M¹ng lới rễ phân bố tập trung ở tầng đất
canh tác (5 - 30 cm), l nơi đất có nhiều m u. Những ng y đầu hạt mới nảy
mầm thì tốc ®é d i ra cđa rƠ c¸i l 4 - 5 cm/ ng y đêm. Khi bông bắt đầu ra nụ
thì bộ rễ phát triển nhanh về chiều sâu cũng nh chiều ngang, đây l giai đoạn
phát triển chủ yếu của bộ rễ. Từ nụ đến hoa đầu, rễ tiếp tục phát triển nhanh,
đồng thời thân, c nh lá cũng bắt đầu phát triển mạnh hơn trớc, tuy cha bằng
rễ. Khi ra hoa rộ thì rễ bắt đầu phát triển chậm dần rồi ngừng lại (Ho ng Đức
Phơng, 1983) [22].
2.3.1.2. Thân, c nh v hình dạng cây bông
Thân chính của cây bông cao hay thấp tùy thuộc v o giống v điều
kiện sinh sống. Thông thờng cây bông cao khoảng 0,7 - 1,5 mÐt, trong ®iỊu
kiƯn nhiƯt ®é cao v d i ng y, thân chính có thể cao đến 2m (Ho ng Đức
Phơng, 1983) [22]. Từ khi gieo đến lúc cây bông ra lá thật, thân phát triển
chậm nhng trong giai đoạn từ lá thật đến nụ, thân v c nh bông phát triển
mạnh v nhất l từ khi có nụ đến ra hoa, các bộ phận trên mặt đất của cây
bông gồm thân, c nh, lá v.v phát triển ng y c ng mạnh; do đó lúc n y cây
bông đòi hỏi nhiệt, nớc v chất dinh dỡng cao hơn các giai đoạn sinh dục
trớc nhiều (Nguyễn Khắc Trung, 1962) [30].
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------
7
2.3.1.3. Lá bông
Gồm lá mầm (lá sò) v lá thật. Lá mầm mọc th nh đôi v thờng l
một lá to, mét l¸ nhá. L¸ thËt sinh ra sau l¸ sò. Một số lá thật đầu tiên không
có khía. Từ lá thứ 5 trở đi, hình dáng lá của từng giống bông không biến đổi vì
mỗi giống có hình dáng lá đặc trng của giống. Tuy nhiên, những lá ở gần
ngọn cây sẽ nhỏ đi v ít khía hơn lá ở giữa thân cây. Lá bông có đặc tính l
ban ng y xoay chiều phiến lá thẳng góc với ánh nắng mặt trời nhiều nhất, còn
ban đêm thì rủ xuống (Vũ Xuân Long, 2001) [18].
2.3.1.4. Nụ, hoa bông
Nụ bông thờng xuất hiện cùng c nh quả đầu tiên. Khi mới mọc, nụ
chỉ to bằng hạt đậu, có hình tháp tam giác cân, 3 mặt giới hạn bằng 3 tai nụ
(lá bắc) khép kín. Khi hoa sắp nở thì tr ng hoa vơn lên rất nhanh, thò ra
khỏi lá bắc. Hoa bông l hoa lỡng tính, gồm: cuống, lá bắc, đ i, tr ng, nhị
v nhụy. Lá bắc có khả năng quang hợp để cung cấp dinh dỡng nuôi quả
non, vì vậy nếu bóc lá bắc thì khối lợng quả, chỉ số xơ, trọng lợng hạt đều
có thể bị giảm (Ho ng Đức Phơng, 1983) [22].
2.3.1.5. Quả bông
Quả bông thuộc loại quả nẻ, có hình dáng khác nhau tùy thuộc v o
giống. Vỏ quả có m u xanh, khi sắp chín thờng có vết đỏ tía hay nâu ở đầu
quả. Mỗi quả bông thờng có 3 - 5 ngăn, mỗi ngăn chứa nhiều múi bông, mỗi
múi gồm nhiều ánh bông.
2.3.1.6. Hạt bông
Trong mỗi múi bông, hạt đợc xếp th nh 2 h ng trên thai tòa, khi chín
thì rời khỏi thai tòa. Hạt bông thờng nhọn ở đầu dính v o thai tòa. Hạt gồm có
vỏ, xác phôi nhũ v phôi. Trên vỏ hạt bông có xơ bông v xơ ngắn bám v o.
Hạt bông đ chín thì vỏ m u đen hoặc nâu đen rất cứng. Khi hạt gi chín, dầu
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------
8
v chÊt dinh d−ìng trong ph«i tÝch lịy chđ u l trong tử diệp, để cung cấp cho
sự nảy mầm v cây con. Th nh phần hóa học của hạt b«ng gåm cã:
+ Protein
21,7%
+N
3,00%
+ CaO
0,20%
+ Gluxit
45,6%
+ P2O5
1,10%
+ MgO 0,54%
+ Lipit
21,4%
+ K2O
1,25%
+ Tro
3,96%
2.3.1.7. Xơ bông
Trên hạt bông có hai loại xơ: xơ ngắn (lông áo) v xơ d i. Xơ d i l mét
tÕ b o rÊt lín d i ®Õn 30 - 40 mm, cã khi 60 mm, khi chÝn thì ruột rỗng, dẹp
v xoăn lại. Xơ bông đợc hình th nh tõ mét tÕ b o biĨu b× cđa hạt. Xơ đạt
đờng kính tối đa ít lâu sau khi hình th nh. Sự d i ra của xơ tiếp tục trong
vòng 20 ng y, v bắt đầu sự d y lên của vách tế b o, quá trình d y lªn kÕt
thóc v o ng y thø 45 - 50. Th nh phần hóa học của xơ chủ yếu l xellulo
(chiếm trung bình 94%).
2.3.2. Các giai đoạn sinh trởng v phát triển của cây bông
2.3.2.1. Giai đoạn nảy mầm
Giai ®o¹n n y th−êng kÐo d i tõ 4 ®Õn 7 ng y. Yêu cầu cơ bản của giai
đoạn n y l nhiƯt ®é, Èm ®é v oxy. NhiƯt ®é tốt nhất cho quá trình nảy mầm
l 25 - 300C, dới 100C v trên 400C hạt gần nh không mọc, 55 - 600C kết
hợp với ẩm thì hạt chết. Độ ẩm đất thích hợp cho quá trình nảy mầm l 90%
độ giữ ẩm của đất. Đồng thời, đất phải thoáng, đảm bảo đủ oxy.
2.3.2.2. Giai đoạn mọc - nụ (giai đoạn cây con)
Giai đoạn n y thờng kéo d i khoảng 24 đến 36 ng y. Điều kiện để phát
triển tốt ở giai đoạn n y l : nớc, oxy, dinh dỡng đủ. Đây l giai đoạn rễ đợc
phát triển u tiên v cuối giai đoạn c nh v lá mới bắt đầu phát triển. Vì vậy, giai
đoạn n y cần chú ý tác động các biện pháp kỹ thuật thích hợp để tạo điều kiện
cho bộ rễ phát triển tốt, tạo tiền đề cho cây sinh trởng phát triển khỏe về sau.
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------
9
2.3.2.3. Giai đoạn nụ - hoa
Thờng kéo d i 20 - 25 ng y. Tõ khi cã 2 - 3 lá thật, mầm hoa đ đợc
phân hóa v khi có 4 - 8 lá thật, cây bông xuất hiện nụ đầu tiên. Cây bông, cùng
một lúc vừa ra c nh lá, vừa ra hoa, quả, tức l cây bông vừa sinh tr−ëng dinh
d−ìng, võa sinh tr−ëng sinh thùc. Quan hƯ gi÷a sinh tr−ëng dinh d−ìng v sinh
tr−ëng sinh thùc l quan hƯ thóc ®Èy lÉn nhau. Sinh tr−ëng dinh d−ìng cung cấp
cơ sở vật chất cần thiết cho sinh trởng sinh thực, cây bông có thể ra hoa, quả
nên khi không có đủ diện tích lá, chất hữu cơ chế tạo ra không đầy đủ, sẽ trở ngại
tới việc ra nụ, nở hoa, kết quả, hình th nh những cây bông còi cọc, suy nhợc.
Nếu sinh trởng quá mạnh, chất dinh d−ìng tiªu phÝ chđ u v o viƯc l m cho
thân c nh, lá nhiều thêm, hình th nh những cây bông bốc lá, không đáp ứng đầy
đủ những yêu cầu của ra nụ, hoa, quả v gây hiện tợng rụng nụ, hoa, quả.
2.3.2.4. Giai đoạn nở hoa v ra hoa ré
Th−êng kÐo d i kho¶ng 42 - 55 ng y. Lúc n y, cây bông sinh trởng v
phát triển mạnh, bộ rễ sinh trởng chậm hơn trớc nhng hoạt động rất mạnh.
Do đó, cây bông yêu cầu cung cấp nớc v dinh dỡng tối đa. Ruộng bông
cần thông thoáng v đủ ánh sáng. Nếu gặp điều kiện bất thuận hoặc thiếu dinh
dỡng, đ i sẽ rụng nhiều. Hoa bông nở từ 7 - 9 giờ sáng. Nhiệt độ cao hoa në
sím, nhiƯt ®é thÊp hoa në mn. PhÊn hoa sau khi chín sẽ giữ đợc năng lực
nảy mầm tơng đối cao trong 24 giờ, sau đó giảm v mất hẳn. Năng lực hoạt
động của đầu nhụy có thể giữ đợc 2 ng y. Thời gian từ lúc thụ phấn đến khi
ho n th nh thụ tinh cần khoảng 24 - 48 giờ.
2.3.2.5. Giai đoạn nở quả
Giai đoạn n y tõ 42 - 55 ng y tïy gièng, tïy quả to, nhỏ. Sau khi thụ
phấn tốt, đ i không rụng thì quả bông lớn dần. Nửa thời gian đầu 20 - 25 ng y
quả lớn rất nhanh, xơ bông (tế b o lớp ngo i của biểu bì hạt) d i ra rất nhanh
nhng vỏ xơ còn mỏng. 20 - 25 ng y sau, quả bông khô dần, cứng lại, vỏ hạt
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------
10
cũng cứng dần, những lớp xellulo đợc bồ đắp dần, vỏ xơ bông d y tăng thêm
độ bền cho xơ. Khi quả đ gi , th nh thục ho n to n thì vỏ quả mất nớc co
lại, trụ giữa bị linhin hóa cứng, không co đuợc nên bị sức kÐo cđa vá kÐo vì
th nh 4 - 5 m¶nh. Xơ bông khô đi v nở bồng lên.
2.3.3. Yêu cầu của cây bông về điều kiện ngoại cảnh
2.3.3.1. Về nhiệt độ
Cây bông l cây có nguồn gốc nhiệt đới nên đòi hỏi cao về nhiệt. Nhu
cầu của cây bông đối với nhiệt độ khá chặt chẽ, tùy theo mỗi thời kỳ sinh
trởng phát triển m cần có nhiệt độ khác nhau. Nhìn chung, để cho cây bông
sinh trởng v phát triển bình thờng, kể cả giai đoạn nảy mầm thì nhiƯt ®é tèi
−u l 25 - 300C. NhiƯt ®é thÊp hơn 250C l m cho sự phát triển của cây bông
chậm lại, v nhiệt độ dới 170C thì cây bông bắt đầu cằn lại (Lê Quang Quyến
v ctv, 1998) [24]. Theo Vũ Công Hậu (1962) [12], bất kể nhiệt độ cao hay
thấp cây bông đều có thể nở hoa đợc, nhng nếu nhiệt độ quá thấp, dới
200C nhị đực không tung phấn đợc, hoa có nở nhng không đậu quả. Còn
nhiệt độ quá cao khi hoa nở kết hợp với ẩm độ cao l m tăng tỷ lệ rụng đ i.
Nhiệt độ không khí dới 200C v o ban đêm đ l m tăng thời gian yêu
cầu cho xơ bông đạt tới tiềm năng về chiều d i. Nhiệt độ thấp hơn 200C đ
l m giảm chiều d i xơ v giảm mạnh ở những giống có xơ d i (Gipson v ctv,
1969) [47]. Theo Reddy v ctv. (1992) [67] khi nghiên cứu về ảnh hởng của
nhiệt độ ng y /đêm đến sinh trởng, phát triển v quang hợp của cây bông cho
thấy, nhiệt độ ng y /đêm thích hợp nhất cho sự sinh trởng v phát triển của
cây bông l 30/200C. Nhiệt độ ban ng y thích hợp cho cây bông l 30-350C.
Trong điều kiện nhiệt độ ng y /đêm l 35/250C, cây bông sẽ có rất ít quả. Còn
cây bông sẽ không có quả trong điều kiện nhiệt ®é ng y /®ªm l 40/300C.
NhiƯt ®é cao l m quá trình hô hấp của cây tăng, tiêu hao nhiều chất
dinh dỡng, dẫn đến giảm sức sống v dễ bị sâu bệnh. Nhiệt độ quá cao l m
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa häc n«ng nghiƯp ----------------------------
11
suy yếu sức nảy mầm của hạt phấn v dẫn đến không đậu quả. Nhiệt độ tối
cao sinh vật học của cây bông l 400C, nhiệt độ tối thấp sinh vËt häc l
140C v nhiƯt ®é tèi thÝch cho thêi kỳ nở hoa l 300C (Trần Đức Hạnh v
ctv., 1997) [11].
2.3.3.2. Về ánh sáng
Bông l cây trồng rất thích ánh sáng, không chịu đợc rợp, do vậy lá của
cây bông trong một ng y luôn thay đổi vị trí để l m sao cho phiến lá luôn
vuông góc với các tia chiÕu cđa mỈt trêi, v chØ khi mỈt trêi lặn lá bông mới rủ
xuống. ở giai đoạn nụ, hoa v hình th nh quả, nếu bị thiếu sáng thì đ i, nụ v
quả non sẽ bị rụng nhiều. Trong điều kiện thiếu ánh sáng, cây bông phát triển
chậm, cây mọc vống lên, bốc lá v rụng quả non. Khi thiếu ánh sáng, cờng độ
quang hợp của cây bông giảm. Theo các tác giả Nga, trong điều kiện chiếu sáng
tối u của ánh sáng mặt trời thì 1 m2 phiến lá trong một giờ có thể tổng hợp
đợc 1,46g chất khô, ngợc lại trong điều kiện ánh sáng không đầy đủ thì chỉ
số đó chỉ còn 0,073 g (dẫn theo Lê Quang Quyến, 1991) [23].
Cây bông đòi hỏi cờng độ ánh sáng cao v ng y ngắn, nhng có khả
năng thÝch nghi nhanh víi ng y d i. C¸c gièng ë vÜ tun cao, trång trong
®iỊu kiƯn ng y d i thờng chín sớm hơn các giống nhiệt đới (Vũ Công Hậu,
1978) [14]. Cây bông Luồi không có hiện tợng quang chu kỳ. Còn cây
bông Hải đảo lại có hiện tợng n y. Các giống bông mới nhập v o Việt
Nam thuộc chủng bông Luồi, nên không có quang kỳ tÝnh. NghÜa l cã thĨ
në hoa bÊt cø lóc n o, ng y d i hay ng y ng¾n. Tuy nhiên, nếu thiếu ánh
sáng, vân lợng nhiều (trời mây mù) thì nụ hoa v quả non sẽ bị rụng nhiều
(Tôn Thất Trình, 1974) [29].
Theo Vũ Công Hậu (1971) [13], cây bông có nguồn gốc ở miền nhiệt đới
khô hạn, ánh sáng nhiều nên đòi hỏi điều kiện ng y ngắn v cờng độ ánh sáng
cao. Bất cứ lý do gì l m cho ánh sáng yếu đi nh trời nhiều mây, bóng che đều
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------
12
l m giảm sản lợng. Tuy có một v i giống bông ít rụng đ i khi trời âm u nhng
thực sự không có giống bông n o thích ánh sáng yếu.
Chu Hữu Huy v ctv. (1991) [15] cho rằng, ánh sáng l một nhân tố
quan trọng ảnh hởng tới rụng nụ v rụng quả non. Cờng độ ánh sáng giảm,
dẫn đến vật chất tạo nên nhờ quang hợp ít, số lợng nụ v hoa ít đi, h m
lợng đờng giảm xuống, tỷ lệ rụng tăng lên. ánh sáng không đầy đủ, còn
l m cho phát dục của phấn hoa chậm lại, giảm đáng kể năng lực nẩy mầm
của hạt phấn.
2.3.3.3. Về nớc v độ ẩm
Cây bông l cây trồng chịu hạn khá nhờ có bộ rễ phát triển v ăn sâu
v o lòng đất. Nhng để sinh trởng v phát triển bình thờng, cho năng suất
v phẩm chất tốt, cây bông đòi hỏi phải có chế độ nớc thích hợp. Nhìn
chung, cây bông cần nớc ở mức 5000 - 8000 m3/ha/vụ (Lê Quang Quyến, Vũ
Xuân Long, 1998) [24].
Kết quả nghiên cứu của Vũ Xuân Long (1999) [17] về tác động của các
yếu tố khí tợng đến tỷ lệ đậu quả của cây bông cho thấy, hiệu quả trực tiếp
của nhiệt độ v ẩm độ không khí đến tỷ lệ đậu quả l dơng. Các hiệu quả
gián tiếp của chúng thông qua nhau đến tỷ lệ đậu quả đều mang giá trị âm.
Hiệu quả trực tiếp của số giờ nắng đến tỷ lệ đậu quả có giá trị rất nhỏ, nhng
hiệu quả gián tiếp của nó thông qua nhiệt độ v ẩm độ lại khá lớn. Còn hiệu
quả trực tiếp của lợng ma đến tỷ lệ đậu quả l âm.
2.3.3.4. Về đất
Cây bông rất khó tính với đất trồng do yêu cầu về pH đất của nó rất
nghiêm ngặt. Những đất thoái hóa, đất có tầng canh tác nông, đất không thoát
nớc, đất chua v đất mặn đều không thích hợp cho cây bông. Cây bông đòi
hỏi đất tơi xốp, có th nh phần cơ giới trung bình, dễ tới, tiêu v có độ mùn.
Trên đất chua (pH = 5,5) v đất mặn cây bông sẽ giảm năng suất rất lớn.
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------
13
Thích hợp nhất cho cây bông l pH = 6,5 - 7,5 (Lê Quang Quyến, Vũ Xuân
Long, 1998) [24].
Theo Lê Xuân Đính (1991) [7], đất có h m lợng nhôm di động cao hơn
4 mg/100 gam đất v độ chua cao (pHKCl < 4,5) không có khả năng trồng bông.
Những loại đất có h m lợng nhôm di động trong khoảng 1,0 đến 3,5 mg/100g
đất v pHKCl gần bằng 4,5 thì cây bông có thể sống nhng còi cọc v ít khả năng
cho năng suất. Cây bông có khả năng sinh trởng bình thờng v cho năng suất
khá trên đất có pHKCl lớn hơn 4,5 v h m lợng nhôm di động nhỏ hơn 1mg/100
gam đất. Độ pH của môi trờng có ảnh hởng nhiều đến sự xâm nhập u thÕ
anion hay cation. Trong m«i tr−êng kiỊm, viƯc hót cation mạnh hơn anion, còn
trong môi trờng acid thì ngợc lại, cây hút anion mạnh hơn cation. Trong môi
trờng acid, độ linh động của Ca, Na v P bị giảm, còn độ linh động của Al,
Mn,... lại tăng lên đến mức gây độc cho cây (Vũ Văn Vụ v ctv., (1997) [37].
2.3.4. Yêu cầu về dinh dỡng của cây bông
Cũng nh những cây trồng khác, nguồn dinh dỡng cho cây bông đợc
cung cấp chủ yếu từ đất v một phần do con ngời cung cấp thông qua việc bón
phân. Những nguyên tố chính cần thiết cho bông l đạm, lân, kali v các
nguyên tố trung lợng, vi lợng. Theo kết quả nghiên cứu của Milsted v ctv.
(1973) [65] để đạt năng suất bông 500 kg/ha, cây bông đ lấy đi 40 kg N/ha, 16
kg P2O5 v 17 kg K2O/ha. Khi năng suất bông đạt 15 tạ/ha thì lợng dinh dỡng
lấy đi l 125 kg N, 50 kg P2O5 v 52 kg K2O/ha. Theo Ho ng Đức Phơng
(1983) [22], NPK l các yếu tố dinh dỡng khoáng rất quan trọng đối với cây
bông, chiếm h m lợng lớn. Song trong xơ bông thì h m lợng NPK lại rất ít,
chúng có nhiều nhất trong hạt v trong lá, thứ đến l trong thân v vỏ quả.
2.3.4.1. Vai trò của nitơ (N) đối với cây bông
N l nguyên tố cây bông cần để sinh trởng v phát dục, l th nh phần
cấu tạo nên các chất protein, acid nucleotic, diệp lục tố, các loại men v các
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------
14
loại sinh tố. Cung cấp phân đạm đầy đủ l m tăng diện tích lá, h m lợng
protein trong thịt lá, sự tổng hợp diệp lục tố cũng tăng, quang hợp v các hoạt
động sinh lý khác mạnh lên (Lê Công Nông, 1998) [20]. Thiếu N, cây bông
còi cọc, thân thấp, c nh ngắn; lá xanh v ng, lá phía gốc v ng v rụng sớm do
đạm đợc vận chuyển từ lá gi sang lá non, trong cây tích lũy gluxit v giảm
protein; sự phát triển rút ngắn, cây ra hoa kết quả sớm. Ngợc lại, nếu N
nhiều quá thì sinh trởng dinh dỡng mạnh, protein tăng nhiều v gluxit
giảm một cách tơng ứng, lá to, dầy, xanh đậm, thân cao, c nh d i, cây lốp,
nụ đ i rụng nhiều, do đó thờng xuất hiện hoa ở vị trí ngoại vi, chín kéo d i
v dễ bị sâu bệnh (Ho ng Đức Phơng, 1983) [22]. Khi cung cấp N thích
đáng thì cây bông sinh trởng, phát triển cân đối, đậu nhiều quả, chín đúng
lúc, khối lợng quả, khối lợng hạt, độ d i xơ v chỉ số xơ đều tăng.
2.3.4.2. Vai trò của phospho (P) đối với cây bông
P l nguyên tố cấu tạo nên axit nucleotic (ARN, ADN), phospholipit cấu
tạo nên các m ng sinh học, ADD v ATP, đóng vai trò trong trao đổi năng
lợng của tế b o. P cã t¸c dơng rÊt lín trong sinh trởng phát dục của cây
trồng, di truyền biến dị, truyền tiếp năng lợng, vận chuyển dinh dỡng. P l
nguyên tố quan träng gióp xóc tiÕn bé rƠ ph¸t triĨn sím (Lê Văn Căn v các tác
giả, 1978) [3].
Khi thiếu P, cây sinh trởng chậm, bộ rễ kém phát triển, lá cã m u lơc
tèi, c©y nhá v thÊp, khã në hoa, đậu quả muộn, quả nhẹ, hạt nhỏ, nhiều hạt
lép, độ chín xơ bông thấp, năng suất v chất lợng bông đều giảm (Lý Văn
Bính, Phan Đại Lục, 1991) [2].
2.3.4.3. Vai trò của kali (K) đối với cây bông
Kali l nguyên tố có số lợng lớn nhất trong các chất vô cơ có mặt
trong cây bông, l chất hoạt hóa của hơn 60 loại men trong cơ thể sinh vật, có
thể xúc tiến những hoạt động trao đổi chất (Lê Công Nông v ctv, 1998) [20].
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiÖp ----------------------------
15