Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC, chương 4 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.9 KB, 17 trang )

CHƯƠNG 4 : CÔNG NGHỆ
MPLS
2.1 Một số vấn đề cơ bản
2.1.1 Các thuật ngữ, định nghĩa sử dụng trong MPLS
Đường lên (Upstream): Hướng đi dọc theo đường dẫn từ
đích đến nguồn. Một router đường l
ên có tính chất tương đối
so với một router khác, nghĩa là nó gần nguồn hơn router
được nói đến đó dọc theo đường dẫn chuyển mạch nh
ãn.
Đường xuống (Downstream): Hướng đi dọc theo đường dẫn
từ nguồn đến đích. Một router đường xuống có tính chất
tương đối so với một router khác, nghĩa l
à nó gần đích hơn
router được nói đến đó dọc theo đường dẫn chuyển mạch
nhãn.
Mặt phẳng điều khiển: Là nơi mà các thông tin điều khiển
như là thông tin về nh
ãn và định tuyến được trao đổi với
nhau.
Mặt phẳng dữ liệu/Mặt phẳng chuyển tiếp: Là nơi mà hoạt
động chuyển tiếp thự
c sự được thực hiện. Điều này chỉ có thể
được thực hiện sau khi mặt phẳng điều khiển đ
ã được thiết
lập.
Nhãn: Là thực thể có độ dài cố định dùng làm cơ sở cho việc
chuyển tiếp. Thuật ngữ nhãn có thể được dùng trong 2 ngữ
cảnh khác nhau. Một thuật ngữ liên quan tới nhãn có độ dài
20 bit,
ứng với việc MPLS được triển khai trên các công


nghệ lớp 2 sử dụng cấu trúc nhãn trong địa chỉ MAC, như
ATM, hay FR. Thuật ngữ khác liên quan tới tiêu đề nhãn, có
độ dài 32 bit, ứng với việc MPLS được triển khai trên các
công ngh
ệ lớp 2, mà địa chỉ MAC không có cấu trúc nhãn.
Chúng ta s
ẽ còn đề cập về nhãn trong phần sau. Một điểm
cần chú ý là trong MPLS nhãn có quan hệ với QoS.
Ràng buộc nhãn: Là một sự kết hợp của một FEC với một
nhãn.
Ngăn xếp nhãn: Một tập các nhãn có thự tự được chỉ định
cho gói. Việc xử lý các nhãn này cũng tuân theo một thứ tự.
Lớp chuyển tiếp tương đương (FEC): FEC là một nhóm
các gói, nhóm các gói này chia sẻ cùng yêu cầu trong sự
chuyển tiếp chúng qua mạng. Tất cả các gói trong một nhóm
như vậy được
cung cấp cùng cách chọn đường tới đích. Khác
với chuyển tiếp IP truyền thống, trong MPLS việc gán một
gói cụ thể vào một FEC cụ thể chỉ được thực hiện một lần khi
các gói vào trong mạng. MPLS không ra quyết định chuyển
tiếp với mỗi datagram lớp 3 mà sử dụng khái niệm FEC. FEC
phụ thuộc vào một số các yếu tố, ít nhất là phụ thuộc vào địa
chỉ IP và có thể là phụ thuộc cả vào kiểu lưu lượng trong
datagram (thoại, dữ liệu, fax…). Sau đó dựa trên FEC, nhãn
được thoả thuận giữa các LSR lân cận từ lối vào tới lối ra
trong m
ột vùng định tuyến. Mỗi LSR xây dựng một bảng để
xác định xem một gói phải được chuyển tiếp như thế n
ào.
B

ảng này được gọi là cơ sở thông tin nhãn (LIB: Label
Information Base), nó là t
ổ hợp các ràng buộc FEC với nhãn
(FEC-to-label). Và nhãn lại được sử dụng để chuyển tiếp lưu
lượng qua mạng.
Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn (LSR): Thiết bị trong
mạng MPLS chỉ thực hiện chuyển tiếp các gói dựa trên giá trị
nhãn mà chúng mang theo.
Bộ định tuyến biên nhãn (LER): Là một LSR thực hiện
thêm chức năng đó là nhận các gói chưa được dãn nhãn (gói
IP) và ch
ỉ định một nhãn cho chúng tại lối vào. LER cũng
thực hiện loại bỏ nhãn tại lối ra.
Đường dẫn chuyển mạch nhãn (LSP): là một đường đi để
gói tin qua mạng chuyển mạch nhãn trọn vẹn từ điểm bắt đầu
dãn nhãn đến điểm nhãn bị loại bỏ khỏi gói tin. Các LSP
được thiết lập trước khi truyền dữ liệu
LSP từ đầu tới cuối được gọi là đường hầm LSP, nó là
chu
ỗi liên tiếp các đoạn LSP giữa 2 node kề nhau. Các đặc
trưng của đường hầm LSP, chẳng hạn như phân bổ băng tần,
được xác định bởi sự thoả thuận giữa các node, nhưng sau
khi đ
ã thoả thuận, node lối vào (bắt đầu của LSP) xác định
dòng lưu lượng bằng việc chọn lựa nhãn của nó. Khi lưu
lượng được gửi qua đường hầm, các node trung gian không
kiểm tra nội dung của tiêu đề mà chỉ kiểm tra nhãn. Do đó,
phần lưu lượng còn lại được xuyên hầm qua LSP mà không
ph
ải kiểm tra. Tại cuối đường hầm LSP, node lối ra loại bỏ

nhãn và chuyển lưu lượng IP tới node IP.
Các đường hầm LSP có thể sử dụng để thực hiện các
chính sách kỹ thuật lưu lượng liên quan tới việc tối ưu hiệu
năng mạng. Chẳng han, các đường hầm LSP có thể được di
chuyển tự động hay thủ công ra khỏi vùng mạng bị lỗi, tắc
nghẽn, hay là node mạng bị nghẽn cổ chai. Ngoài ra, nhiều
đường hầm LSP song song có thể được thiết lập
giữa 2 node,
và lưu lượng giữa 2 node đó có thể được chuyển v
ào trong
các đường hầm này theo các chính sách cục bộ.
Trong mạng MPLS các LSP được thiết lập bằng một trong
3 cách đó là: Định tuyến từng chặng, định tuyến hiện (ER) v
à
định tuyến cưỡng bức (CR). Chúng ta sẽ đề cập đến các giao
thức này chi tiết hơn trong phần sau.
Cơ sở thông tin nhãn (LIB): Bảng chứa các ràng buộc
nhãn/FEC mà LSR nhận được từ các giao thức phân bổ nhãn.
Giao thức phân bổ nhãn (LDP): Một trong các giao thức
dùng để phân bổ nh
ãn giữa LSR và các LSR lân cận. Các
công cụ phân bổ nhãn khác gồm có: RSVP dùng trong
MPLS-TE và MG-BGP s
ử dụng trong VPN. LDP thường sử
dụng cùng với định tuyến từng chặng.
Giao thức đặt trước tài nguyên (RSVP): Giao thức này
kh
ởi đầu được dự định là một giao thức báo hiệu cho chất
lượng dịch vụ của các dịch vụ được tích hợp (IntServ), trong
đó 1 host yêu cầu một mức QoS nào đó từ mạng. Sự đặt

trước n
ày có thể là bên trong một mạng doanh nghiệp hay
trên mạng toàn cầu. RSVP với một chút sửa đổi đã tương
thích với MPLS để trở thành một giao thức báo hiệu hỗ trợ
MPLS-TE trong lõi. RSVP được mô tả chi tiết trong RFC
2205 và RFC 3209.
Định tuyến cưỡng bức-LDP (CR-LDP): Đây là một giải
pháp khác với RSVP dùng như một giao thức báo hiều để
thực hiện MPLS-TE. CR-LDP thường sử dụng để phân bổ
nhãn với định tuyến hiện và định tuyến cưỡng bức.
2.1.2 Một sồ vấn đề liên quan đến nhãn (Label)
Không gian nhãn
Nhãn có thể được ấn định giữa các LSR được lấy từ không
gian nhãn. Có 2 d
ạng không gian nhãn đó là: Không gian nhãn
theo t
ừng giao diện và Không nhãn theo từng node (theo tất cả các
giao di
ện). Cả 2 loại không gian nhãn này được minh hoạ trong
hình 2.1.
D
ạng không gian nhãn thứ nhất là Không gian nhãn theo
t
ừng giao diện. Nhãn được kết hợp với một giao diện nào đó trên
một LSR, chẳng hạn như giao diện DS3 hay SONET. Không gian
nhãn này th
ường được sử dụng với các mạng ATM và FR, trong
đó các nhãn nhận dạng kênh ảo được kết hợp với 1 giao diện.
Không gian nhãn lo
ại này được sử dụng khi 2 thực thể đồng cấp

được kết nối trực tiếp trên một giao diện, và nhãn được sử dụng chỉ
để
nhận dạng lưu lượng gửi trên giao diện. Nếu LSR sử dụng một
giá tr
ị giao diện để giữ một bản ghi các nhãn trên mỗi giao diện, thì
m
ột giá trị nhãn có thể được tái sử dụng tại mỗi giao diện. Theo
m
ột nghĩa nào đó, bộ nhận dạng giao diện này trở thành một nhãn
bên trong t
ại LSR, khác với nhãn bên ngoài được gửi giữa các
LSR.
Không gian nhãn theo từng node (tất cả giao diện)
LSR
a-giao diện
b-giao diện
Không gian nhãn
1-5000
Không gian nhãn
1-5000
Không gian nhãn theo từng giao diện
LSR
Tất cả các giao diện
Không gian nhãn
1-5000
Hình 2.1. Các loại không gian nhãn
Dạng không gian nhãn thứ 2 là Không gian nhãn theo từng
node
. Trong không gian nhãn này, nhãn đến được dùng chung với
t

ất cả các giao diện ở trên node. Điều này có nghĩa là node (host
hay LSR) ph
ải ấn định nhãn trên tất cả giao diện.
Sự duy nhất của nhãn trong không gian nhãn
Một yêu cầu cần thiết với nhãn đó là một nhãn phải nhận
d
ạng một FEC sao cho không có sự nhầm lẫn. Điều này nghe có vẻ
đơn giản nhưng cũng không quá dễ để
thực hiện. Chẳng hạn, một
node nào đó có thể nhận được 1 nhãn giống nhau từ 2 node khác
đến, hay một ví dụ khác đó là một nhãn có thể nhận được từ một
node không k
ết nối trực tiếp.
Bất cứ trường hợp nào xảy ra thì một LSR không được ràng
bu
ộc nhãn với 2 FEC khác nhau trừ khi nó có phương pháp nào đó
để
nhận biết rằng gói đang đến là của LSR nào. Vì vậy, mặc dù
MPLS có nhi
ều qui tắc trong việc ràng buộc các nhãn với các FEC,
song ý t
ưởng chính phải nhớ đó là: mỗi LSR phải có khả năng hiểu
và thông d
ịch nhãn với FEC tương ứng của nó.
Hình 2.2
đưa ra 4 kịch bản về việc MPLS thiết lập các qui tắc
v
ề tính duy nhất của nhãn trong không gian nhãn như thế nào.
Trong các k
ịch bản này, chúng ta sử dụng kí hiệu Ru và Rd cho

LSR đường lên và LSR đường xuống.
Hình 2.2. Sự duy nhất của nhãn trong không gian nhãn
 Kịch bản 1: LSR Rd ràng buộc nhãn L1 với FEC F và gửi
ràng buộc này tới LSR đồng cấp Ru1.
 Kịch bản 2: LSR Rd ràng buộc nhãn L2 với FEC F và gửi
ràng buộc này tới LSR đồng cấp Ru2.
 Kịch bản 3: LSR Rd ràng buộc nhãn L với FEC F1 và gửi
ràng buộc này tới LSR đồng cấp Ru1.
 Kịch bản 4: LSR Rd ràng buộc nhãn L2 với FEC F2 và gửi
ràng buộc này tới LSR đồng cấp Ru2.
Với kịch bản 1 và 2, đó là vấn đề cục bộ liệu L1 có bằng L2.
V
ới kịch bản 3 và 4, qui tắc sau được áp dụng: Nếu khi Rd nhận
được 1 gói mà nhãn trên cùng của nó là L, Rd có thể xác định liệu
nhãn
đó được đặt vào bởi Ru1 hay Ru2, lúc đó MPLS không yêu
cầu F1 bằng F2. Do đó, với kịch bản 3 và 4, Rd đang sử dụng các
không gian nhãn khác nhau
để phân bổ ràng buộc tới Ru1 và Ru2,
đó là ví dụ về việc sử dụng không gian nhãn theo từng giao diện.
Ngăn xếp nhãn
Chuyển mạch nhãn được thiết kế để mở rộng các mạng lớn,
và MPLS h
ỗ trợ chuyển mạch nhãn với các hoạt động phân cấp; sự
hỗ trợ này dựa trên khả năng của MPLS đó là có thể mang nhiều
hơn một nhãn trong gói. Ngăn xếp nhãn cho phép các LSR được
thi
ết kế để hoán đổi thông tin với một LSR khác và tác động như
các node biên trong miền các mạng lớn và các LSR khác. Cần chú
ý r

ằng những LSR này là các node bên trong và không liên quan
đến chính chúng với các đường đi liên miền hay với các nhãn được
k
ết hợp với những tuyến đường này.
Quá trình xử lý một gói đã được dãn nhãn là độc lập hoàn toàn
v
ới mức phân cấp; nghĩa là, mức nhãn là không liên quan tới LSR.
để làm cho quá trình đơn giản, quá trình xử lý luôn dựa vào nhãn
trên cùng, mà không xem xét đến khả năng đó là: có thể một số
nhãn khác đã ở trên nó trước đây hay một số nhãn khác đang ở bên
dưới nó lúc này.
N
ếu ngăn xếp nhãn của gói có độ sâu m, nhãn tại đáy của
ngăn xếp được xem như là nhãn mức 1, nhãn trên nó là nhãn mức
2, và nhãn trên cùng là nhãn m
ức m. Trong hình 2.3, chúng ta có 3
LSR là các thành viên c
ủa cùng một miền (miền B) và LSR A và
LSR C là các LSR biên. Ví d
ụ này cũng thừa nhận rằng miền này
là mi
ền chuyển tiếp (nghĩa là gói không bắt đầu hay kết thúc tại
mi
ền này). Người ta muốn cô lập các LSR bên trong miền khỏi
nh
ững hoạt động này.
LSR X và LSR Y là các router biên được thiết kế cho miền A
và mi
ền C. Để phát hành các địa chỉ từ miền C, LSR Y phân phát
thông tin t

ới LSR C, LSR C lại phân phát thông tin đến LSR A,
sau đó LSR A phân phát thông tin tới LSR X. Thông tin không
được phân phát tới LSR B bởi vì LSR B là LSR bên trong.
Hình 2.3. Ngăn xếp nhãn và cấu trúc phân cấp
Hai mức nhãn được sử dụng. Khi lưu lượng đi qua miền B,
m
ức nhãn thứ nhất được sử dụng và các nhãn liên quan đến các
ho
ạt động liên miền được đẩy xuống trong ngăn xếp nhãn của gói.
Hình 2.4. Ví dụ về ngăn xếp nhãn: LSR E lấy nhãn ra khỏi ngăn
xếp
Hình 2.4 biểu diễn các ví dụ về ngăn xếp nhãn. Các node A,
B, G, và H là các node bên ngoài (các LSR l
ối ra và lối vào) còn
mi
ền bên trong gồm các node C, D, E và F. Các bảng LSR tại node
C và F có ngăn xếp nhãn với độ sâu là 2. Các bảng LSR D và LSR
E có ngăn xếp nhãn với độ sâu 1. Trong ví dụ này, các khả năng
MPLS đượ
c mở rộng ra ngoài tới các node A, B, G và H. Dó đó,
đằ
ng sau những node này có thể là những node không có khả năng
MPLS, chẳng hạn như các trạm làm việc hay các server.
Node A g
ửi 1 gói tới node C với nhãn 21. Node C hỏi bảng
nhãn c
ủa nó và quyết định rằng nhãn được đẩy xuống và nhãn 33
được sử dụng giữa node C và node D. Gói gửi tới node D có 2
nhãn, nh
ưng nhãn 21 không được kiểm tra bởi node D. Bảng nhãn

c
ủa nó chỉ đạo nó hoán đổi nhãn 33 cho nhãn 14 và chuyển tiếp gói
ra giao di
ện e, tuyến nối đến node E.
Khi node E nh
ận được gói này, bảng nhãn của nó hướng dẫn
node E l
ấy nhãn tiếp theo và sau đó gửi gói tới giao diện s. Bây giờ
chỉ có 1 nhãn trong tiêu đề. Tại node F, giá trị nhãn 21 trên giao
di
ện b được ràng buộc với nhãn 70 trên giao diện d, tuyến nối tới
node G.
Ví d
ụ thứ 2 trong hình 2.4 là một gói đến từ node B, với giá
tr
ị nhãn 42. Bảng nhãn tại node C chỉ ra rằng nhãn này được đẩy
vào ngăn xếp, và nhãn 33 được sử dụng như là nhãn bên ngoài.
Quá trình x
ử lý sau đó là giống như trong ví dụ thứ nhất cho đến
khi gói đến node F. Đến đây, nhãn 42 được lấy ra và được ràng
bu
ộc với nhãn 61 trên giao diện c, tuyến nối đến node H.
Trong ví d
ụ này, chỉ một ràng buộc nhãn được cần tại các
LSR bên trong để xử lý 2 nhãn bên ngoài. Tất nhiên, có thể ràng
buộc hàng ngàn nhãn từ các node bên ngoài tới một ràng buộc
nhãn
ở bên trong miền.
C
a

b
c
A
B
D e
a
E
s
b
F
d
b
H
c
IN OUT
a.21
b.42
c.push 33
c.push 33
IN OUT
a.33 e.14
IN OUT
b.14 s.12
IN OUT
b.12
b.12
d.pop
c.pop
Table
Table

Table
Table
IP 21 IP 3321 IP 1421
G
IP 70
IP 42 IP 3342 IP 1442 IP 61
IP 1221
IP 1242
Hình 2.5 biểu diễn một ví dụ khác. Trong ví dụ này, LSR F
th
ực hiện lấy nhãn ra khỏi ngăn xếp chứ không phải là LSR E làm
điều đó. LSR E xử lý nhãn bên ngoài như là LSR D đã làm.
Hình 2.6. Ví dụ về ngăn xếp nhãn: nhãn được lấy 2 lần tại LSR
E và F
Hình 2.5. Ví dụ về ngăn xếp nhãn: LSR F lấy nhãn ra khỏi ngăn xếp
Hình 2.6 biểu diễn thêm một ví dụ về ngăn xếp nhãn. Trong
ví d
ụ này, các node G và H không là các LSR. Chúng là các trạm
đầu cuối, chẳng hạn như là các router hay server, chúng không
được cấu hình để hỗ trợ các hoạt động MPLS. Có 2 sự lấy nhãn
trong ngăn xếp xảy ra, đầu tiên là tại LSR E và thứ hai là tại LSR
F.
C
ả 3 kịch bản về ngăn xếp nhãn trong các hình 2.4, 2.5 và 2.6
đều được cho phép sử dụng trong mạng MPLS.
Sự duy trì nhãn
MPLS định nghĩa 2 chế độ để duy trì nhãn.
 Chế độ thứ nhất là chế độ duy trì đầy đủ. Trong chế độ này
các ràng bu
ộc nhãn và các tiền tố địa chỉ được lưu giữ

trong cả các node đường lên và các node đường xuống.
 Chế độ thứ hai là chế độ duy trì nhãn hạn chế. Trong chế
độ n
ày LSR chỉ lưu trữ ràng buộc nhãn được ấn định bởi
LSR đường xuống.
Để
tóm tắt các chế độ duy trì nhãn, các đặc tả MPLS đưa ra
những phương pháp sau để duy trì hay huỷ bỏ nhãn.
 Một LSR Ru có thể nhận 1 ràng buộc nhãn với 1 FEC nào
đó từ một LSR Rd, mặc dù Rd này không là chặng kế tiếp
của Ru (hay không còn là chặng kế tiếp của Ru) với FEC
đó.
 Ru có hơn 1 sự lựa chọn liệu có giữ một bản ghi về các
ràng buộc như vậy, hay là loại bỏ các ràng buộc như vậy.
 Nếu Ru giữ một bản ghi những ràng buộc như vậy, nó có
thể sử dụng lại ràng buộc nếu sau đó Rd trở thành chặng kế
tiếp của sau đó. Nếu Ru loại bỏ những ràng buộc như vậy
thì sau đó nếu Rd trở thành chặng kế tiếp, ràng buộc sẽ
phải yêu cầu lại.
 Nếu một LSR hỗ trợ “chế độ duy trì nhãn đầy đủ”, nó duy
trì các ràng buộc giữa một nhãn và một FEC nhận được từ
các LSR không là chặng kế tiếp của FEC đó. Nếu LSR hỗ
trợ “chế độ duy trì nhãn hạn chế”, nó sẽ loại bỏ các ràng
bu
ộc như thế.
Tổng hợp FEC
Một cách để phân chia lưu lượng vào trong các FEC là tạo 1
FEC riêng bi
ệt cho mỗi tiền tố địa chỉ xuất hiện trong bảng định
tuy

ến, như biểu diễn trong hình 2.7(a). Giải pháp này có thể tạo ra
1 t
ập các FEC cho phép cùng đi một đường tới node lối ra. Trong
tình hu
ống này, bên trong một miền MPLS, những FEC riêng biệt
th
ực là vô ích. Theo quan điểm MPLS, hợp nhất những FEC đó
thành một FEC. Tình huống này tạo ra một sự lựa chọn: Ràng buộc
m
ột nhãn riêng với 1 FEC, hay ràng buộc 1 nhãn với tổ hợp FEC
và s
ử dụng nhãn kết hợp cho tất cả lưu lượng bên trong tổ hợp, như
biểu diễn trong hình 2.7(b).
(a) Các FEC riêng biệt cho mỗi tiền tố địa chỉ
(b) Tổng hợp FEC
Hình 2.7. Không t
ổng hợp và tổng hợp FEC
Thủ tục ràng buộc 1 nhãn duy nhất với tổ hợp các FEC, để
tạo thành 1 FEC (trong cùng miền MPLS), và áp dụng nhãn đó cho
tất cả lưu lượng trong tổ hợp FEC được gọi là sự tổng hợp
(aggregation). S
ự tổng hợp có thể làm giảm số các nhãn được cần
để xử lý một tập các gói và cũng có thể giảm lưu lượng điều khiển
phân b
ổ nhãn.
M
ột tập các FEC có thể (a) được tổng hợp vào trong một
FEC duy nh
ất, (b) được tổng hợp vào trong một tập các FEC, (c)
hay không được tổng hợp tý nào. Đặc tả về MPLS sử dụng thuật

ng
ữ “hạt” để mô tả sự tổng hợp (ở đây có thể hiểu khái niệm hạt là
liên quan đến kích thước và mức mô tả, phân biệt chi tiết của dòng
lưu lượng đến đâu, và rõ ràng là khi tổng hợp thì các dòng lưu
lượ
ng nhỏ tạo thành dòng lưu lượng lớn hơn nên các tham số mô tả
dòng lớn sẽ không chi tiết, cụ thể như các dòng nhỏ - do đó người
ta ngh
ĩ đến việc dòng lưu lượng lúc này thô như các hạt đang
chảy), có những kiểu hạt sau đây: (a) dạng hạt thô nhất, (b) dạng
h
ạt mịn nhất.
Hợp nhất nhãn
Với hợp nhất nhãn, nhiều gói đến với nhãn khác nhau được
áp m
ột nhãn duy nhất trên giao diện lối ra (cùng giao diện). Ý
tưởng được minh hoạ trong hình 2.8. LSR C gửi 3 gói tới LSR D,
v
ới nhãn 21, 24, và 44 trong các tiêu đề nhãn. LSR D hợp nhất
nh
ững nhãn này vào trong nhãn 14 và gửi 3 gói tới LSR E.
Hình 2.8. Hợp nhất nhãn
MPLS hỗ trợ cả 2 loại LSR, đó là loại LSR có thể thực hiện
ho
ạt động hợp nhất và LSR không hỗ trợ hoạt động hợp nhất.
Nh
ững qui tắc cơ bản cho cả 2 loại LSR này là khá đơn giản: (a)
m
ột LSR đường lên hỗ trợ hợp nhất nhãn chỉ cần được gửi 1 nhãn
cho các FEC; (b) m

ột LSR đường lên không hỗ trợ hợp nhất nhãn
ph
ải được gửi 1 nhãn cho mỗi FEC; (c) nếu một LSR đường lên
không h
ỗ trợ hợp nhất nhãn, thì nó phải yêu cầu 1 nhãn cho mỗi
FEC.
Nhi
ều kết quả xung quanh việc hợp nhất nhãn giải quyết vấn
đề thực hiện MPLS trên các mạng ATM. Do đó, chúng ta sẽ nói
v
ấn đề này rõ hơn trong phần ứng dụng của MPLS – MPLS với
m
ạng ATM.
2.1.3 Một số vấn đề liên quan đến ràng buộc nhãn
(FEC/Label)

×