Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Tài liệu Bài tập hoá vô cơ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.58 KB, 61 trang )

Phần 1
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
LIÊN KẾT HOÁ HỌC
Bài 1.
Hai nguyên tố X, Y ở điều kiện thường đều là chất rắn. Số mol của X trong 8,4g nhiều
hơn 0,15 mol so với số mol của Y có trong 6,4g. Biết M
Y
– M
X
= 8. Tìm X và Y.
Bài 2.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt là 180. Trong đó tổng số các hạt mang
điện nhiều gấp 1,432 lần tổng số hạt không mang điện.
* Viết cấu hình electron của X.
* Dự đoán tính chất hoá học cơ bản của X.
* Dạng đơn chất X tác dụng được với những chất nào cho dưới đây:
HCl, Fe, Cu, O
2
, H
2
, S, H
2
O, NaOH. Bài tập sách giải toán hoá 10
Bài 3.
Một nguyên tố R có tổng số các hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 25 hạt. Tìm số proton, số khối và gọi tên R. Bài tập sách giải toán hoá 10
Bài 4.
Cho 3 nguyên tố M, X, R trong đó R là đồng vị
35
17
Cl.


* Trong nguyên tử M có hiệu số: (số n) - (số p) = 3.
* Trong nguyên tử M và X có hiệu số (số p trong M) - (số p trong X) = 6.
* Tổng số n trong nguyên tử M và X là 36.
* Tổng số khối các nguyên tử trong phân tử MCl là 76. (n, p là số nơtron và proton).
a. Tính số khối của M và X.
b. Hãy nêu tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố M, R, X.
c. Viết phương trình phản ứng điều chế M từ MCl và điều chế X từ oxit của X.
Đề thi ĐH Ngoại Thương Tp HCM 2001
Bài 5.
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong
đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện
của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12.
* Xác định 2 kim loại A, B. Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: Na(Z =
11), Mg(Z = 12), Ca(Z=20), Al(Z = 13), K(Z = 19), Fe(Z = 26), Cu (Z=29), Zn(Z = 30).
* Viết các phương trình phản ứng điều chế A từ muối cacbonat của A và điều chế B từ
một oxit của B. Đề thi ĐH khối B năm
2003
Bài 6.
Một nguyên tố có 3 đồng vị:
X
A
Z
(92,3%),
X
B
Z
(4,7%),
X
C
Z

(3,0%). Biết tổng số khối
của 3 đồng vị là 87. Tổng khối lượng của 200 đồng vị nguyên tử X là 5621,4. Mặt khác
số nơtron trong
X
B
Z
nhiều hơn
X
A
Z
1 đơn vị.
* Tìm các số khối A, B, C
* Biết
X
A
Z
có số proton bằng số nơtron. Tìm X. Bài tập sách giải toán hoá 10
Bài 8.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và tên
nguyên tố.
1
- Viết cấu hình electron của nguyên tử X và các ion tạo thành từ X.
- Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho X lần lượt tác dụng với dung dịch
Fe
2
(SO
4
)
3

và axit HNO
3
đặc, nóng. Đề thi ĐH Xây
Dựng 2001
Bài 7.
Nguyên tố X có 2 đồng vị là I và II. Số nguyên tử của 2 đồng vị này trong hỗn hợp có
tỷ lệ tương ứng là 27:23. Hạt nhân đồng vị I có 35 proton và 44 nơtron. Đồng vị II có
chứa nhiều nơtron hơn đồng vị I là 2. Tính khối lượng phân tử trung bình của X.
Đề thi ĐH Y Thái Bình 2001
Bài 9.
Cation R
+
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p
6
.
a. Viết cấu hình electron và sự phân bố electron trong obitan của nguyên tử R
b. Nguyên tố R thuộc chu kì nào? Phân nhóm nào? Nguyên tố gì? Giải thích bản chất
liên kết của R với halogen.
c. Tính chất hoá học đặc trưng của R là gì? Lấy 2 ví dụ minh hoạ.
d. Từ R
+
làm thế nào để điều chế ra R.
e. Anion X
-
có cấu hình giống R
+
. X là nguyên tố gì? Viết cấu hình electron của nó.
Đề 24 B.Đ.T.S
Bài 10.
Trong mỗi nguyên tố được mô tả dưới đây, hãy xác định:

* Số thứ tự của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.
* Vị trí (chu kì, phân nhóm) của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.
* Số điện tử độc thân (chưa ghép cặp) của nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
* Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố đó (kim loại hay phi kim).
a. Nguyên tố A: một nguyên tử của nguyên tố này có tổng số các hạt là 76; tỉ số giữa các
hạt không mang điện đối với các hạt mang điện trong hạt nhân là 1,17.
b. Nguyên tố B: vỏ nguyên tử của nguyên tố này có 1 điện tử ở lớp thứ 7.
c. Nguyên tố C: tổng số electron p của mỗi nguyên tử là 17.
d. Nguyên tố D: tổng số electron ở lớp thứ 3 trong nguyên tử là 16.
Đề thi Olympic PTNK Tp. Hồ Chí Minh
Bài 11.
Cho các ion A
+
và B
2-
, đều có cấu hình electron là 2s
2
2p
6
.
a. Viết cấu hình electron của A và B, viết phương trình phản ứng của A với B, gọi
tên sản phẩm C, D tạo thành.
b. Cho C, D tác dụng với nước dư thu được dung dịch X, khí Y.
* Dung dịch X tác dụng vừa đủ 600ml dung dịch HCl 0,5M.
* Khí Y tác dụng đủ hết 448ml C
2
H
2
(đktc). Tính lượng C, D đã dùng.
Đề thi Olympic PTTH Lê Quý Đôn Tp HCM

Bài 12.
Ba nguyên tố X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân X
và Y là 1, tổng số electron trong ion X
3
Y
-
là 32.
a. Tìm tên 3 nguyên tố X, Y, Z.
b. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo các hợp chất được tạo ra cả 3
nguyên tố. Đề thi Olympic PTTH Lê Quý Đôn Tp HCM
Bài 13.
Hợp chất H có công thức MA
x
trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại,
A là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n– p = 4, trong hạt nhân của A có n =
2
p. Tổng số proton trong MA
x
là 58. Xác định tên nguyên tố, số khối của M, số thứ tự A
trong hệ thống tuần hoàn. Viết cấu hình electron của M và A. Đề 50
B.Đ.T.S
Bài 14.
Tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X là M = 82 và X = 52.
M và X tạo hợp chất MX
a
, trong đó phân tử của hợp chất này có tổng số hạt proton là 77.
Viết cấu hình electron của M và X. Từ đó xác định vị trí và tính chất hoá học cơ bản của
chúng. Đề thi HSG tỉnh Bắc Giang
1998
Bài 15.

Một kim loại M có khối lượng là 54. Tổng số các hạt trong M
2+
là 78.
* Hãy xác định số thứ tự của M trong bảng hệ thống tuần hoàn. Cho biết M là nguyên
tố nào trong các nguyên tố dưới đây:

54
24
Cr
54
25
Mn
54
26
Fe
54
27
Co
* Viết phương trình phản ứng khi cho M(NO
3
)
2
lần lượt tác dụng với: Cl
2
, Zn, dung
dịch Ca(OH)
2
, dung dịch AgNO
3
, dung dịch HNO

3
loãng (tạo khí NO) từ đó cho biết tính
chất hoá học cơ bản của M
2+
. Đề thi ĐH Thương Mại- 2001
Bài 16.
Hợp chất A được tạo thành từ ion M
+
và ion X
2-
. Tổng số 3 loại hạt trong A là 140.
Tổng số các hạt mang điện trong ion M
+
lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X
2-

19. Trong nguyên tử M, số hạt proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt; trong nguyên tử X, số
hạt proton bằng số hạt nơtron. Viết cấu hình electron của M
+
và X
2-
và gọi tên chất A.
Đề thi ĐH An Giang 2001
Bài 17.
Cho hợp chất ion MX
3
tổng số các hạt cơ bản là 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn
hạt không mang điện là 60 và M
M
- M

X
= 8. Tổng số hạt cơ bản trong X
-
lớn hơn trong
M
3+
là 16. Tìm M, X.
Bài 18.
Trong phân tử A
2
B gồm ion A
+
và B
2-
có tổng số các hạt là 140, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Mặt khác, người ta biết số khối của ion A
+
lớn hơn trong ion B
2-
là 23. Tổng số hạt trong ion A
+
nhiều hơn trong ion B
2-
là 31.
* Xác định điện tích hạt nhân của A và B.
* Viết cấu hình electron của các ion A
+
và B
2-
.

Bài 19.
Một hợp chất tạo bởi ion M
+
và X
2
2-
. Trong đó phân tử M
2
X
2
có tổng số hạt cơ bản là
164, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn
của X là 23. Tổng số hạt proton và nơtron trong M
+
nhiều hơn trong X
2
2-
là 7 hạt.
Xác định X và M, viết cấu hình electron của mỗi nguyên tử, từ đó suy ra vị trí và tính
chất cơ bản của chúng.
Bài 20.
Hợp chất A có công thức phân tử M
2
X.
* Tổng số các hạt trong hợp chất là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 36.
* Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9.
* Tổng số 3 loại hạt trong X
2-
nhiều hơn trong M

+
là 17.
a. Xác định số hiệu, số khối của M và X.
3
b. Cho 2,34g hợp chất A tác dụng với dung dịch M’(NO
3
)
2
thu được 2,8662g kết tủa B.
Xác định khối lượng nguyên tử M’.
c. Nguyên tố M’ ở trên có 2 đồng vị Y, Z biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng
vị Y = 0,37 số nguyên tử đồng vị Z. Xác định số khối của Y, Z.
Đề thi Olympic PTTH Hùng Vương
Bài 21.
Cho biết tổng số electron trong ion AB
3
2-
là 42. Trong hạt nhân của A cũng như B số
hạt proton bằng số hạt nơtron.
1. Tính số khối của A và B.
2. Viết cấu hình electron và sự phân bố trong obitan của các nguyên tố A, B.
3. Trong hợp chất AB
2
có những loại liên kết gì?
4. Lấy ví dụ minh hoạ A, B và hợp chất AB
2
có thể đóng vai trò chất oxi hoá - khử
trong các phản ứng hoá học.
5. Viết phản ứng trực tiếp tạo ra AB
3

2-
từ AB
2
và ngược lại.
Bài 22.
Hợp chất A tạo thành từ cation X
+
và anion Y
2-
. Mỗi ion đều chứa 5 nguyên tử của 2
nguyên tố tạo nên. Tổng số proton của X
+
là 11, tổng số electron của Y
2-
là 50. Xác định
công thức phân tử, gọi tên A. Biết Y
2-
tạo nên từ các nguyên tố thuộc 2 chu kỳ liên tiếp và
cùng phân nhóm. Đề 90
B.Đ.T.S
Bài 23.
Hợp chất M tạo bởi X
+
và Y
3-
, cả 2 ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. A
là một nguyên tố trong X
+
, B là một nguyên tố trong Y
3-

, A có số oxi hóa -a. Trong các
hợp chất A và B đều có số oxi hoá dương cao nhất là a+2. Khối lượng phân tử của M là
149, trong đó M
Y
−3
/ M
X
+
lớn hơn 5. Tìm công thức phân tử của hợp chất M.
Bài 24.
X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn có tổng số
điện tích hạt nhân là 90.
* Xác định điện tích hạt nhân của A, B, R, X, Y . Nhận xét về sự biến đổi bán kính
nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại - phi kim và khả năng thể hiện tính oxi hoá - khử
của chúng.
* Viết cấu hình electron của X
2-
, Y
-
, R, A
+
, B
2+
.
* Trong các phản ứng oxi hoá - khử X
2-
, Y
-
thể hiện tính chất cơ bản gì? Vì sao?
* Cho dung dịch A

2
X vào dung dịch phèn chua thấy có kết tủa xuất hiện và có khí
thoát ra. Giải thích? Viết phương trình.
Bài 25.
Ba nguyên tố X, Y, Z ở cùng chu kì có tổng số hiệu nguyên tử là 39, số hiệu nguyên tử
Y là trung bình cộng của số hiệu X và Z. Ba nguyên tố hầu như không phản ứng với nước
ở điều kiện thường.
* Xác định vị trí X, Y, Z trong hệ thống tuần hoàn.
* So sánh độ âm điện, bán kính nguyên tử của chúng.
* Tách 3 oxit của chúng ra khỏi hỗn hợp.
Bài 26.
X, Y là 2 nguyên tố trong cùng 1 phân nhóm chính, thuộc 2 chu kì liên tiếp trong hệ
thống tuần hoàn.
4
1. Tổng số hạt proton, nơtron và electron có trong một loại nguyên tử Y là 54, trong đó
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 1,7 lần. Hãy xác định số hiệu nguyên
tử và số khối của Y.
2. Viết cấu hình electron của Y, xác định vị trí (chu kì, nhóm, phân nhóm) và tên gọi
của nguyên tố Y.
3. Cho biết nguyên tố X có thể là nguyên tố gì? Xác định tên gọi đúng của X, nếu xảy
ra phản ứng sau: Y
2
+ 2NaX = X
2
+ 2NaY. Giải thích kết quả đã chọn.
Bài 27.
X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng phân nhóm và 2 chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống
tuần hoàn. Tổng số các hạt mang điện tích trong nguyên tử X và Y là 52.
Xác định số thứ tự của X và Y, chúng thuộc nhóm mấy, chu kì mấy trong bảng hệ
thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học? Đề thi HV Ngân Hàng 2001

Bài 28.
Cho A, B, C là 3 nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học. Tổng số các hạt mang điện trong thành phần cấu tạo nguyên tử của A,
B, C bằng 72.
a. Biết số hiệu nguyên tử (Z) của một số nguyên tử: Na = 11; Mg = 12; Al =13; Si =
14; P = 15; S = 16; Cl = 17. Hãy xác định số hiệu nguyên tử và gọi tên A, B, C.
b. Viết cấu hình electron của A, B, C.
c. Viết công thức các hidroxit của A, B, C. Trình bày cách nhận biết 3 hidroxit của A,
B, C riêng rẽ ở trạng thái rắn, chỉ sử dụng một loại dung môi phổ biến.
Đề thi ĐH Quy Nhơn 2001
Bài 29.
Hai nguyên tố A và B ở 2 phân nhóm chính liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. B
thuộc phân nhóm VA. Ở trạng thái đơn chất A, B không phản ứng với nhau. Tổng số
proton trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23. Viết cấu hình electron của A và B.
Từ các đơn chất A, B và các hoá chất cần thiết. Viết các phương trình phản ứng điều
chế 2 axit, trong đó A và B có số oxi hoá dương cao nhất. Đề 4 B.Đ.T.S
Bài 30.
Hai nguyên tố A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp, có thể tạo thành các anion A
2-
và B
2-
(đều
có cấu hình electron của khí trơ). Số điện tích hạt nhân của A và B hơn kém nhau 8 đơn
vị. Hãy xác định số hiệu nguyên tử của A, B và viết cấu hình electron của chúng.
Đề thi ĐH Dân Lập Ngoại Ngữ - Tin hoc 2001
Bài 31.
Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A và B và có M
X
= 76. A và B có số oxi hoá cao nhất
trong oxit là +n

O
và +m
O
, các số oxi hoá âm trong hợp chất với hidro là -n
H
và -m
H
thoả
mãn điều kiện:

HO
nn =

HO
mm 3=
Tìm công thức phân tử của X biết A có số oxi hoá cao nhất trong X.
Bài 32.
A và B là hai nguyên tố thuộc cùng phân nhóm chính và thuộc hai chu kì kế tiếp nhau
trong hệ thống tuần hoàn. B và D là hai nguyên tố kế cận nhau trong cùng một chu kì.
* A có 6e lớp ngoài cùng, hợp chất (X) của A với hidro chứa 11,1% hidro. Tìm khối
lượng phân tử của (X), suy ra tên A.
5
* Hợp chất (Y) có công thức AD
2
trong đó lớp electron ngoài cùng có cấu hình bền
giống khí hiếm. Định tên D. Giải thích sự hình thành kiên kết trong hợp chất (Y).
* Hợp chất (Z) gồm 3 nguyên tố B, A, D có tỉ lệ m
A
: m
B

: m
D
là 1: 1: 2,22. Khối
lượng phân tử (Z) là 135. Định công thức phân tử và giải thích sự hình thành liên kết
trong phân tử (Z), biết (Z) tác dụng với H
2
O, một trong các sản phẩm là H
2
SO
4
.
Đề thi Olympic THPT chuyên Nguyễn Du Đắc Lăc
Bài 33.
Một nguyên tố M tác dụng vừa đủ với 672ml khí X
2
tạo ra 3,1968g muối A (hao hụt
4%). Số hiệu của nguyên tử M bằng 5/3 số khối của R.
Hợp chất Z có 3 nguyên tử tạo bởi M và R tác dụng với hợp chất HX giải phóng ra một
khí hữu cơ T và muối A.
* Xác định M, X và số khối của R.
* Viết cấu hình electron của R, X, M, công thức Z.
* Tính V
T
ở đktc thu được khi cho 7,68g Z tác dụng hoàn toàn với HX.
Bài tập sách giải toán hoá 10
Bài 34.
A và B đều ở phân nhóm chính. A tác dụng với HCl giải phóng ra khí H
2
. Số electron
lớp ngoài cùng của nguyên tử B bằng số lớp electron của nguyên tử A. Số hiệu của

nguyên tử A bằng 7 lần số hiệu của nguyên tử B.
* Xác định số hiệu của A và B và viết cấu hình electron của chúng.
* A và B có thể tạo được 2 hợp chất X và Y viết CTCT và giải thích liên kết trong X
và Y. Nêu cách phân biệt X và Y.
Bài 35.
1. Dựa vào độ âm điện, hãy sắp xếp theo chiều tăng độ phân cực của liên kết giữa 2
nguyên tử trong các chất sau:
CaO, MgO, CH
4
, AlN , N
2
, NaBr, BCl
3
, AlCl
3
.
Phân tử chất nào có chứa liên kết ion? Liên kết cộng hoá trị có cực, không cực?
(Cho độ âm điện của O = 3,5; Cl = 3,0; Br = 2,8; Na = 0,9; Mg = 1,2; Ca = 1,0; C = 2,5;
H = 2,1; Al = 1,5; N = 3; B = 2,0).
2. Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là
ns
1
, ns
2
p
1
, ns
2
p
5

.
* Hãy xác định vị trí của A, M, X trong bảng hệ thống tuần hoàn.
* Viết các phương trình phản ứng dạng ion theo sơ đồ sau:
A(OH)
m
+ MX
y

→
A
1

+…
A
1

+ A(OH)
m

→
A
2
(tan) +…
A
2
+ HX + H
2
O
→
A

1

+…
A
1
+ HX
→
A
3
(tan) +…
Trong đó A, M, X là các nguyên tố tìm thấy ở phần a. Đề 34
B.Đ.T.S
Bài 36.
1. Ý nghĩa của số Avogadro? Lấy ví dụ minh hoạ.
2. Cho biết khối lượng của nguyên tử của một loại đồng vị của Mg là 4,48.10
-23
gam;
của Al là 4,82.10
-23
gam, của Fe là 8,96.10
-23
gam.
a. Hãy tính khối lượng mol của Mg, ion Al
3+
, ion Fe
3+
.
b. Tính số proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử của các đồng vị trên, biết số
thứ tự nguyên tố của Mg, Al, Fe tương ứng là 12, 13, 26.
6

c. Tính khối lượng nguyên tử (bằng đvC) của các đồng vị trên.
(Cho 1 đvC = 1,66.10
-27
kg). Đề 89 B.Đ.T.S
Bài 37.
1. Những electron nào là electron hoá trị? Tại sao Ca chỉ có hoá trị II còn Fe lại có
nhiều trạng thái hoá trị? Viết cấu hình electron của: Fe, Fe
2+
, Fe
3+
, S
2-
.
2. Hãy nêu bản chất của các liên kết trong phân tử các chất: N
2
, AgCl, HBr, NH
3
, H
2
O
2
,
NH
4
NO
3
, O
2
.
Bài 38.

Cho 4,12g muối NaX tác dụng với dung dịch AgNO
3
ta thu được 7,52g kết tủa.
* Tính khối lượng nguyên tử của X.
* Nguyên tố X có 2 đồng vị. Xác định số khối của mỗi loại đồng vị, biết rằng
- Đồng vị thứ hai có số n trong hạt nhân nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2
- Phần trăm của các đồng vị bằng nhau.
Bài 39.
Cho 14,799 g muối clorua của kim loại M tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thu được
30,3072 g kết tủa AgCl (H = 96%).
* Viết phương trình phản ứng xảy ra và tìm M. Biết M< 90.
* Nguyên tố M có hai đồng vị là X và Y, có tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị
X bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Y. Tính số khối của X và Y.
Bài 40.
Tổng số hạt p, n, e của một nguyên tử A là 16, trong một nguyên tử B là 58, trong một
nguyên tử D là 180. Tìm số p, n và số khối của các nguyên tử A, B, D. Biết rằng sự chênh
lệch giữa số khối và khối lượng nguyên tử trung bình không quá 1 đơn vị.
Bài 41.
Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 126. Số n nhiều hơn số e là 12 hạt.
* Tính số p và số khối của X.
* Nguyên tố này gồm 3 đồng vị X, Y, Z. Số khối X bằng trung bình cộng của số khối
của Y và Z. Hiệu số n của Y và Z gấp 2 lần số p của nguyên tử H. Tính số khối của Y&
Z.
Bài 42.
X là một kim loại hoá trị hai. Hoà tan hoàn toàn 6,082g X vào HCl dư thu được 5,6 lit
H
2
(đktc).

* Tìm KLNT và tên nguyên tố X.
* X có ba đồng vị. Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75. Số khối của đồng vị thứ nhì
bằng trung bình cộng số khối của hai đồng vị kia. Đồng vị thứ nhất có số p bằng số e.
Đồng vị thứ ba chiếm 11,4% số nguyên tử và có số n nhiều hơn đồng vị thứ hai 1 đơn vị.
- Tìm số khối và só n của mỗi loại đồng vị
- Tìm % về số nguyên tử của hai đồng vị còn lại
* Khi có 50 nguyên tử của đồng vị thứ hai thì có bao nhiêu nguyên tử của các đồng vị
còn lại
Bài 43.
Hạt nhân 3 nguyên tử A, B, D Lần lượt chứa: 10 p + 10 n; 11p + 12 n; 17p + 18n:
a) Xác định khối lượng của mỗi nguyên tử.
b) Viết cấu hình e của chúng .
c) Xác định tính kim loại phi kim của chúng.
Bài 44.
Viết cấu hình e, tìm số hiệu nguyên tử trong các trường hợp sau:
7
1) Nguyên tử A có số e ở phân lớp 3d chỉ bằng một nửa phân lớp 4 s.
2) Nguyên tử B có ba lớp e với 7 e lớp ngoài cùng .
3) Ba nguyên tử X, Y, Z có số hiệu lần lượt là ba số nguyên liên tiếp, tổng số e
của 3 nguyên tử là 39.
Bài 45.
X, Y là 2 kim loại có e cuối cùng là 3p
1
và 3d
6
. Khi cho 8,3 gam hỗn hợp X, Y vào
dung dịch HCl 0,5M hỗn hợp tan hết và thu được 5,6 lit khí (đktc).
* Xác định tên X, Y.
* Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và thể tích dung dịch cần phản ứng .
Bài 46.

1) Hai nguyên tố X, Y tạo thành hỗn hợp XY
2
có đặc điểm :
* Tổng số p trong hợp chất bằng 32
* Hiệu số n của X và Y bằng 8.
Xác định X, Y. Biết các nguyên tử X, Y số p = số n.
2) Chia hợp chất A tạo bởi kim loại M và X làm hai phần:
* Phần 1 cho tác dụng với Y
2
dư thu khí B
* Phần 2 cho tác dụng với HCl dư thu được khí C
Trộn khí B và C được kết tủa vàng nặng 7,296g( hao hụt 5%) và còn lại chất khí mà
khi gặp nước clo đủ để tạo thành dung dịch D. cho D tác dụng với dung dịch AgNO
3
tạo
thành 22,96g kết tủa trắng.
- Viết phương trình phản ứng ở dạng tổng quát biết kim loại M ở phân nhóm chính.
- Xác định CTPT, CTCT của A biết khối lượng chất A đã dùng là 13g.
Bài 47.
Cho mg kim loại X tác dụng vừa đủ với 7,81g khí clo thu được 14,05943g muối clorua
với hiệu suất 95%. Kim loại X có hai đồng vị A và B có đặc điểm:
- Tổng số phần tử trong hai nguyên tử bằng 186.
- Hiệu số hạt không mang điện của A và B bằng 2.
- Một hỗn hợp có 3600 nguyên tử A và B. Nếu ta thêm vào hỗn hợp này 400
nguyên tử A thì hàm lượng % của nguyên tử B trong hỗn hợp ít hơn trong hỗn hợp ban
đầu là 7,3%.
a) Xác định khối lượng m và khối lượng nguyên tử của kim loại X.
b) Xác định số khối của A, B và số p.
c) Xác định số nguyên tử A có trong khối lượng muối nói trên.
Bài 48.

Một nguyên tố phi kim R có hai đồng vị X và Y. Cho kim loại Fe tác dụng với X, Y ta
lần lượt được hai muối X’ và Y’ có tỷ lệ khối lượng phân tử là 293/299.
Biết rằng tỷ số số nguyên tử X và Y trong R bằng 109/91 và tổng số n của X và Y bằng
4,5 lần số hiệu nguyên tử của nguyên tố ở chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm hai. Mặt
khác khi cho muối NaR tác dụng vừa đủ với 40/3g dung dịch AgNO
3
25,5% ta được
3,7582g muối bạc ( hiệu suất 100%).
a) Xác định khối lượng nguyên tử R.
b) Xác định số khối của X và Y.
c) Viết cấu hình e của R. Vị trí của R trong bảng HTTH.

8
************
Phần 2
PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
Bài 1. Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
a. 1. Al + HNO
3

→
Al(NO
3
)
3
+ N
2
O + H
2
O

2. FeSO
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4

→
Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
3. FeS + O
2

→
to

Fe
2
O
3
+ SO
2

4. Fe + H
2
SO
4 đặc

→
Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
S + H
2
O
5. As
2
S
3
+ HNO
3

+ H
2
O
→
H
3
AsO
4
+ H
2
SO
4
+ NO
6. H
2
O
2
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4

→
O
2
+ K
2
SO

4
+ MnSO
4
+ H
2
O
7. C
6
H
5
NO
2
+ Fe + H
2
O
→
C
6
H
5
NH
2
+ Fe
3
O
4
8. K
2
SO
3

+ KMnO
4
+ KHSO
4
→
K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
9. C
12
H
22
O
11
+ H
2
SO
4 đặc

→
to
CO
2
+ SO

2
+ H
2
O
10. C
6
H
12
O
6
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
→
to
CO
2
+ K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
b. 1. CuFeS

2
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ O
2
+ H
2
O
→
to
CuSO
4
+ FeSO
4
+ H
2
SO
4
2. CrI
3
+ KOH + Cl
2

→
K
2

CrO
4
+ KIO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
3. P + NH
4
ClO
4

→
to
H
3
PO
4
+ N
2
+ Cl
2
+ H
2
O
4. Al + NaNO
3
+ NaOH

→
NaAlO
2
+ NH
3
+ H
2
O
5. Ca
3
(PO
4
)
2
+ SiO
2
+ C
→
to
P
4
+ CaSiO
3
+ CO
6. FeS
2
+ HNO
3
+ HCl
→

to
FeCl
3
+ H
2
SO
4
+ NO + H
2
O
7. Cu
2
FeS
2
+ O
2

→
to
CuO + Fe
2
O
3
+ SO
2
8. C
2
H
5
OH + I

2
+ NaOH
→
CH
3
I + HCOONa + NaI + H
2
O
9. KNO
2
+ KI + H
2
SO
4

→
I
2
+ NO + K
2
SO
4
+ H
2
O
10.K
2
Cr
2
O

7
+ FeSO
4
+ H
2
SO
4

→
Cr
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
c.1. Fe
x

O
y
+ HCl
→
FeCl
2y/x
+ H
2
O
2. M
2
O
x
+ H
+
+ NO
3
-
→
M
3+
+ NO + H
2
O
3. H
2
S + SO
2
+ OH
-


→
S
2
O
3
2-
+ H
2
O
4. H
2
O
2
+ Mn
2+
+ NH
3
→
MnO
2
+ NH
4
+

9
5. M
x
O
y

+ HNO
3

→
M(NO
3
)
n
+ NO + H
2
O
6. Fe
x
O
y
+ H
2
SO
4 đặc

→
to
Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2

+ H
2
O
7. M
2
(CO
3
)
n
+ HNO
3

→
M(NO
3
)
m
+ NO + CO
2
+ H
2
O
8. Fe
3
O
4
+ HNO
3

→

Fe(NO
3
)
3
+ N
x
O
y
+ H
2
O
9. H
x
I
y
O
z
+ H
2
S
→
I
2
+ S + H
2
O
10. Fe
x
O
y

+ HNO
3

→
Fe(NO
3
)
3
+ N
n
O
m
+ H
2
O
d. 1. n-C
4
H
10
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4

→
to
CH
3

COOH + K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
2. C
2
H
4
+ KMnO
4
+ H
2
O
→
C
2
H
4
(OH)
2
+ KOH + MnO
2
3. C
2
H

2
+ KMnO
4

→
(COOK)
2
+ KOH + MnO
2
+ H
2
O
4. C
n
H
2n
+ KMnO
4
+ H
2
O
→
C
n
H
2n
(OH)
2
+ KOH + MnO
2


5. C
n
H
2n-2
+ KMnO
4
+ H
2
O
→
C
n
H
2n-2
O
4
+ KOH + MnO
2

6. C
6
H
5
C
2
H
5
+ KMnO
4


→
to
C
6
H
5
COOK

+ K
2
CO
3
+ MnO
2
+ KOH + H
2
O
7. C
x
H
y
OH + CuO
→
to
C
x-1
H
y-2
CHO + Cu + H

2
O
8. CH
3
CH(OH)CH
3
+ CuO
→
to
CH
3
COCH
3
+ Cu + H
2
O
9. C
x
H
y
(CHO)
n
+AgNO
3
+NH
3
+ H
2
O
→

to
C
x
H
y
(COONH
4
)
n
+ Ag + NH
4
NO
3
10. C
x
H
y
NO
2
+ Zn + HCl
→
to
C
x
H
y
NH
3
Cl + ZnCl
2

Bài 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau.
A. 1. F
2
+ H
2
O
→
2. HF + SiO
2

→
3. Cl
2
+ H
2
O
→
4. MnO
2
+ dd HCl
→
5. Cl
2
+ dd NaOH
→
6. Fe + Cl
2
→
7. KClO
3

+ C
→
to
8. Cl
2
+ dd NaBr
→
9. dd NaCl
→
dp
10. Br
2
+ dd KOH
→
to
11. F
2
+ dd NaCl
→
12. Cl
2
+ dd Ca(OH)
2
→

13. NaF + dd HCl
→
14. Fe + I
2


→
to
15. Br
2
+ dd KOH
→
dkt
16. MnO
2
+ CaCl
2
+ dd H
2
SO
4
→
17. FeSO
4
+ dd Br
2

→
18. Fe
3
O
4
+ Cl
2
+ H
2

SO
4 loãng

→
19. Fe
x
O
y
+ HCl
→
20. FeCl
2
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
→
21. H
2
S + dd Cl
2

→
22. Cu + H
2
SO
4 đặc


→
to
23. Fe + H
2
SO
4 đặc

→
to
24. FeS
2
+ O
2

→
to
25. CuS
2
+ H
2
SO
4

→
26. FeS
2
+ H
2
SO
4 đặc


→
to

27. dd H
2
S + O
2 không khí
→
28. H
2
S + dd CuSO
4
→
29. H
2
S + O
2

→
to
30. CuS + O
2

→
to

31. dd H
2
S + O

2

→
dkt
32. Fe
3
O
4
+ H
2
SO
4 loãng

→
33. Fe
3
O
4
+ H
2
SO
4 đặc

→
34. Fe
x
O
y
+ H
2

SO
4 loãng

→
35. Fe
x
O
y
+ H
2
SO
4 đặc

→
to
36. FeS
2
+ H
2
SO
4 loãng

→

37. O
3
+ dd KI
→
38. KNO
2

+ KMnO
4
+ H
2
SO
4

→
39. S + dd NaOH
→
to
40. H
2
C
2
O
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
→
41. KNO
3
+ C + S
→
to
42. C

12
H
22
O
11
+ H
2
SO
4 đặc

→
dkt
43. Cu
2
FeS
2
+ O
2
→
to
44. C
12
H
22
O
11
+ H
2
SO
4 đặc


→
to
45. FeS
2
+ HNO
3đặc

→
46. H
2
S + SO
2

→
47. H
2
S + H
2
SO
4 đặc

→
to
48. H
2
S + HNO
3 đặc
→


10
49. S + H
2
SO
4 đặc

→
to
50. S + HNO
3 đặc
→

51. O
3
+ Ag
→
dkt
52. KClO
3
→
to
53. KMnO
4

→
to
54. S + Hg
→
dkt
55. FeSO

4
+ dd Br
2

→
56. Na + dd CuSO
4
→
57. Cu + HCl + O
2

→
58.
59. 60.
B. 1. Zn + HNO
3 rất loãng
→
2. Fe
3
O
4
+ HNO
3

→
N
x
O
y
+ …

3. Fe
x
O
y
+ HNO
3 đặc
→
4. NH
3
+ dd AlCl
3
→
5. Zn(NO
3
)
2
+ dd NH
3 dư
→
6. NH
3
+ Cl
2

→
to

7. NH
3
+ O

2

→
to
8. NH
3
+ O
2

→
xtt ,
0

9. NH
3
+ CO
2

→
pto,
10. Urê + dd Ca(OH)
2
→
11. P
2
O
5
+ HNO
3


→
12. NO
2
+ dd NaOH
→
13. P
2
O
5
+ H
2
SO
4 đặc

→
14. AlCl
3
+ dd Na
2
CO
3
→

15. FeCl
3
+ dd CH
3
NH
2
→

16. CO
2
+ dd NaAlO
2
→
17. dd AgNO
3
+ NaOH
→
18. dd AgNO
3
+NH
3 dư

→

19. KHSO
4
+ dd BaCl
2
→
20. KHSO
4
+ dd KHCO
3
→

21. AlCl
3
+ dd NaAlO

2
→
22. ZnCl
2
+ dd NaOH
→
23. FeCl
3
+ dd Na
2
SO
3

→
24. KHSO
4
+ NaHS
→
25. AlCl
3
+ ddNH
3 dư

→
26. NaNO
3
+ HCl + Cu
→
27. CO
2

+ dd NaAlO
2

→
28. KHSO
4
+ Na
2
CO
3

→
29. NaNO
3

→
to
30. Mg(NO
3
)
2

→
to
31. CuNO
3

→
to
32. AgNO

3

→
to
33. NH
4
NO
3

→
to
34. NH
4
NO
3

→
to
35. 36.
36. 38.
39. 40.
C. 1. Na
2
O
2
+ H
2
O
→
2. Na

3
N + H
2
O
→

3. NaH + H
2
O
→
4. Mg + H
2
O
hơi

→
to
5. Ba + dd NH
4
Cl
→
6. Mg + H
2
O
hơi

→
to
7. CaSO
4

.2H
2
O
 →
C
0
180
8. CaSO
4
.2H
2
O
 →
C
0
360
9. Al + dd Ba(OH)
2
→
10. FeCl
3
+ dd HI
→
11. Fe + H
2
O
hơi

→
to

12. Fe
2
O
3
.MgO + H
2
→
to

13. Fe
x
O
y
+ CO
→
to
14. Fe + dd AgNO
3 thiếu
→
15. Fe + dd AgNO
3 dư
→
16. FeI
2
+ H
2
SO
4 đặc
→
17. CuSO

4
+ dd KI
→
18. dd CuSO
4

→
dp
19. Zn
2
P
3
+ H
2
O
→
20. CuSO
4
+ KCN
→
(CN)
2
+
21. Au + HNO
3
+ HCl
→
22.
23. 24.
24. 26.

27. 28.
28. 30.
31. 32.
33. 34.
11
************
Bài 3.
1. Lấy ví dụ minh hoạ axit có thể đóng vai trò là chất khử, chất oxi hoá hoặc chỉ là môi
trường trong các phản ứng oxi hoá - khử.
2. Các chất và các ion sau đóng vai trò gì trong các phản ứng oxi hoá - khử:
Zn, S, Cl
2
, FeO, SO
2
, CuO, Fe
2+
, Fe
3+
, Cl
-
, NH
3
, NO
3
-
, SO
3
2-
, H
+

, H
2
O.
3. Dùng phản ứng hoá học chứng minh H có tính khử mạnh hơn H
2
và O
3
có tính oxi
hoá mạnh hơn O
2
.
Bài 4.
Viết phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion khi cho:
- Mg dư vào dung dịch chứa Cu(NO
3
)
2
và HCl biết sau phản ứng thu được hỗn hợp khí
gồm N
2
và H
2
.
- Dung dịch chứa H
2
SO
4
và FeSO
4
tác dụng với dung dịch chứa NaOH và Ba(OH)

2
dư.
- Cho NO
2
tác dụng với dung dịch KOH dư. Sau đó lấy dung dịch thu được cho tác
dụng với Zn sinh ra hỗn hợp khí NH
3
và H
2
.
- Cho Na tan hết trong dung dịch AlCl
3
thu được kết tủa.
Bài 5.
Hoà tan Fe
3
O
4
trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư được dung dịch A. Cho 1 lượng Fe vừa
đủ vào dung dịch A thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch
Ba(OH)
2
dư, lọc kết tủa rửa sạch và nung trong không khí được hỗn hợp rắn. Viết các
PTPƯ xảy ra.
Bài 6.
Hoà tan hỗn hợp FeS

2
và FeCO
3
vào dung dịch HNO
3
đặc, nóng thu được dung dịch A
và hỗn hợp khí. Cho dung dịch A tác dụng với BaCl
2
dư tạo kết tủa trắng và dung dịch
B. Cho dung dịch B tác dụng với NaOH được kết tủa nâu đỏ.
Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn ĐH Bách Khoa 1998
Bài 7.
Cho hỗn hợp gồm FeS
2
và FeCO
3
tác dụng hết với dung dịch HNO
3
đặc, nóng thu
được dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm NO
2
, CO
2
. Thêm dung dịch BaCl
2
vào dung
dịch A. Hấp thụ hỗn hợp khí B bằng dung dịch NaOH dư. Viết phương trình phân tử và
phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra. Đề thi ĐH và CĐ
khối B-2003
Bài 8.

Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng, dư được dung dịch A, khí N
2
O.
Cho dung dịch NaOH dư vào A được dung dịch B, khí C. Cho dung dịch H
2
SO
4
loãng
vào B đến dư. Viết các phương trình phản ứng. Đề thi ĐH Công
Đoàn 2001
12
Bài 9.
Viết phương trình phản ứng của các chất : KMnO
4
, Mg, FeS, Na
2
SO
3
với dung dịch
HCl. Các khí thu được thể hiện tính oxi hoá - khử như thế nào? Đề thi ĐH Công Đoàn-
2001
Bài 10.
Cho kalipemanganat tác dụng với axit clohiđric đặc thu được một chất khí màu vàng
lục. Dẫn khí thu được vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường và vào dung dịch KOH đã
được đun nóng ở 100
0
C. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Đề thi ĐH và CĐ khối A 2003

Bài 11.
X là hợp chất hoá học tạo ra trong hợp kim gồm Fe và C trong đó có 6,67% cacbon về
khối lượng. Thiết lập công thức của X.
Hoà tan X trong HNO
3
đặc nóng thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B. Cho A, B
lần lượt tác dụng với NaOH dư.
13
************
Phần 3
BÀI TẬP VỀ TỈ KHỐI
Bài 1.
a) Tỉ khối hơi của một hỗn hợp khí N
2
và H
2
so với O
2
. Tìm %V và %m của mỗi chất
trong 29,12 lít hỗn hợp.
b) Cần thêm bao nhiêu lít N
2
vào 29,12 lít hỗn hợp trên nhằm thu được một hỗn hợp có
tỉ khối so với O
2
bằng 0,46875. (Các thể tích khí đều đo ở đktc)
Bài 2.
Tìm KLPT của 2 khí A và B, biết rằng:
- Tỉ khối hơi của hỗn hợp đồng thể tích của A và B so với He là 7,5.
- Tỉ khối hơi của hỗn hợp đồng khối lượng của A và B so với O

2
là 11/15.
Bài 3.
Một hỗn hợp khí gồm N
2
và H
2
có tỉ khối so với H
2
bằng 3,6. Sau khi nung nóng một
thời gian với sắt bột ở 550
0
C thì thấy tỉ khối của hỗn hợp tăng và bằng 4,5.
- Tính %V và %m các chất trước khi nung.
- Tính hiệu suất của phản ứng.
Bài 4.
Khi hoà tan 2,72g hỗn hợp CaC
2
và Al
4
C
3
vào dung dịch HCl 2M người ta thu được
một lượng khí có tỉ khối so với H
2
là 10.
- Xác định %m các chất trong hỗn hợp đầu.
- Tính V
HCl
tối thiểu cần dùng và V

khí
thu được ở 27,3
0
C, 836 mmHg
Bài 5.
Cho 4,59g Al tác dụng với HNO
3
(giải phóng ra hỗn hợp khí NO, N
2
O) có tỉ khối hơi
so với H
2
là 16,75.
a) Tính thể tích khí NO và thể tích của khí N
2
O ở đktc.
b) Tính khối lượng HNO
3
tham gia phản ứng. Bài 23-66-
GTH11
Bài 6.
Cho 28,2g hợp kim (Al, Mg, Ag) tan hết vào dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí
(N
2
, NO, NO
2
) có thể tích 8,96 lít (đktc) và d
hh

/H
2
= 16,75.
14
Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (biết khi tác dụng với HNO
3
thì
Mg cho ra N
2
, Al cho ra NO và Ag cho ra NO
2
).
Bài 7.
Cho 4,48 lít hỗn hợp X gồm H
2
và Cl
2
(đktc) vào bình thuỷ tinh lớn, sau khi chiếu
sáng, ngừng phản ứng được hỗn hợp Y, trong đó có 30% HCl về thể tích và thể tích Cl
2
giảm xuống còn 20% so với lượng ban đầu.
a. Tính số mol các khí trong hỗn hợp Y.
b. Cho hỗn hợp Y đi qua 40g dung dịch KOH 14% ở 100
0
C được dung dịch Z. Tính
nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Z. Đề Olympic THPT Lê Quý Đôn Tp HCM
Bài 8.
Đun nóng hỗn hợp gồm bột sắt và bột lưu huỳnh, sau phản ứng kết thúc cho toàn bộ
hỗn hợp rắn thu được vào dung dịch HCl có dư thu được 4,48 lít hỗn hợp
khí A (ở đktc) có tỷ khối so với H

2
bằng 9.
a. Tính %m sắt và lưu huỳnh trong hỗn hợp đầu.
b. Nếu cho toàn bộ khí A vào 662 gam dung dịch Pb(NO
3
)
2
10% thì thu được bao
nhiêu gam kết tủa. Đề Olympic THPT Gò Vấp Tp HCM
Bài 9.
Đốt cháy chất X bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí CO
2
và SO
2
có tỷ khối
so với H
2
là 28,667 và tỷ khối hơi của X so với không khí bé hơn 3.
Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo, công thức electron.
b. Hỗn hợp Y chứa 0,06 mol SO
2
và 0,006 mol CO
2
. Dẫn hỗn hợp Y vào dung dịch
NaOH thì có ít nhất hoặc nhiều nhất mấy muối?
Trong mỗi trường hợp đều ghi phản ứng và nêu rõ nguyên nhân.
Đề thi Olympic THPT LêQuý Đôn Quảng Trị
Bài 10.
A là hỗn hợp khí gồm N
2

và H
2
có tỷ khối so với O
2
bằng 0,225. Dẫn hỗn hợp A vào
bình có chất xúc tác thích hợp, đun nóng để phản ứng tổng hợp amoniac xảy ra thì thu
được hỗn hợp khí B có tỷ khối so với O
2
là 0,25. Tính hiệu suất quá trình tổng hợp
amoniac và phần trăm thể tích các khí trong B.
Bài 11.
Trong bình kín dung tích 56 lít chứa N
2
và H
2
ở 0
0
C và 200 atm, có tỷ khối so với
không khí bằng 0,25 và một ít chất xúc tác. Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa
bình về 0
0
C thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu.
1. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH
3
.
2. Nếu lấy 1/2 lượng NH
3
tạo thành có thể diều chế được bao nhiêu lít dung dịch HNO
3
67% (d = 1,4 g/ml), biết hiệu suất quá trình điều chế HNO

3
là 80%.
3. Nếu lấy 1/2 lượng NH
3
tạo thành thì có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch
NH
3
25% (d = 0,907 g/ml).
4. Lấy V lít dung dịch HNO
3
ở trên pha loãng bằng nước được dung dịch mới, dung
dịch này hoà tan vừa đủ 1,6g Al và giải phóng ra hỗn hợp khí NO, N
2
O có tỷ khối so với
H
2
là 16,75. Tính thể tích các khí ở đktc và tính V.
Bài 12.
Một bình kín dung tích 2 lít chứa hỗn hợp gồm không khí và CO
2
ở 0
0
C và 1atm có
M
=34,272. Đốt cháy một lượng cacbon trong bình rồi đưa về điều kiện ban đầu được hỗn
hợp khí mới có tỷ khối so với hỗn hợp khí ban đầu là 1,014.
1. Tính phần trăm thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng cháy.
15
2. Tính khối lượng cacbon đã đốt cháy.
3. Chứng minh rằng: trong trường hợp đã cho tỷ khối của hỗn hợp khí thu được so với

hỗn hợp khí ban đầu có giá trị trong khoảng 1

d

1,0448.
Bài 13.
Cho 100 lít hỗn hợp A gồm H
2
, O
2
, N
2
. Đem đốt hỗn hợp rồi đưa về nhiệt độ và áp suất
ban đầu, sau khi cho nước ngưng tụ thu được hỗn hợp B có thể tích 64 lít. Trộn vào B
100 lít không khí (có 20% thể tích O
2
) rồi đốt và tiến hành tương tự trên thì thu được hỗn
hợp C có thể tích 128 lít. Hãy xác định thể tích các chất trong hỗn hợp A, B, C. Biết các
thể tích đo cùng điều kiện. Đề Olympic THPT Chuyên Lê Khiết Quảng Ngãi
Bài 14.
Ở 15
0
C áp suất của hỗn hợp khí N
2
và H
2
là p
1
. Sau khi hỗn hợp khí đi qua xúc tác, áp
suất khí p

2
= 3p
1
ở nhiệt độ 663
0
C. Khối lượng riêng của hỗn hợp khí sau phản ứng ở đktc
là 0,399g/ml. Tính hiệu suất phản ứng tạo ra khí NH
3.
Đề thi HSG tỉnh Bắc Giang
1998
Bài 15.
Hoà tan hoàn toàn 8,32g Cu vào 3 lít dung dịch HNO
3
thu được dung dịch A và 4,928
lít hỗn hợp khí NO và NO
2
(đktc). Hỏi ở đktc 1 lít hỗn hợp khí này có khối lượng bao
nhiêu gam.
1. Cho 16,2g bột Al phản ứng hết với dung dịch A tạo ra hỗn hợp khí NO, N
2
và thu
được dung dịch B. Tính thể tích NO và N
2
trong hỗn hợp. Biết tỷ khối của hỗn hợp khí so
với H
2
là 14,4.
2. Để trung hoà hỗn hợp B phải dùng 100ml dung dịch Ba(OH)
2
1,3M.

Tính C
M
dung dịch HNO
3
ban đầu.
Bài 16.
Đốt 5,6g bột Fe trong bình O
2
thu được 7,36g hỗn hợp A gồm Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, FeO và
một phần Fe dư. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO
3
thu được V lít hỗn
hợp khí B gồm NO
2
và NO có tỷ khối so với H
2
là 19.
1. Tính V ở đktc.
2. Cho một bình kín dung tích không đổi 4 lít chứa 640ml H
2
O, phần còn lại chứa
không khí. Bơm tất cả khí B vào bình và lắc kĩ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta

được dung dịch X ở trong bình, giả sử áp suất hơi nước ở trong bình là không đáng kể.
Tính C% và khối lượng của dung dịch X.
Bài 17.
Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B (đều hoá trị 2) với M
A
≈ M
B
, m
X
= 9,7g. Hỗn hợp
X tan hết trong 200ml dung dịch Y chứa H
2
SO
4
1,2M và HNO
3
2M tạo ra hỗn hợp Z gồm
2 khí SO
2
và NO có tỉ khối của Z đối với H
2
bằng 23,5 và V=2,688 lít (đktc) và dung dịch
T
a) Tính số mol SO
2
và NO trong hỗn hợp Z.
b) Xác định A, B và khối lượng mỗi kim loại trông hỗn hợp X.
c) Tính thể tích dung dịch NaOH phải thêm vào dung dịch T để bắt đầu có kết tủa, kết
tủa cực đại và kết tủa cực tiểu.
Bài 18.

Một hỗn hợp X có khối lượng là 18,2g gồm 2 kim loại A (hoá trị 2) và B (hoá trị 3). A
và B là 2 kim loại thông dụng. Hỗn hợp X tan hết trong 200ml dung dịch Y chứa H
2
SO
4
10M và HNO
3
8M cho ra hỗn hợp khí Z gồm SO
2
và khí D (oxit nitơ) có tỉ khối so với
CO
2
bằng 1. Hỗn hợp Z có V= 4,48 lít (đktc) và tỉ khối so với H
2
là 27.
16
a) Xác định khí D, số mol SO
2
và D trong hỗn hợp Z.
b) Xác định 2 kim loại A, B biết rằng số mol 2 kim loại bằng nhau và tính % mỗi kim
loại trong hỗn hợp X.
c) Chứng minh rằng 200ml dung dịch Y hoà tan hết hỗn hợp X trên. Tìm giới hạn trên
và dưới của khối lượng muối khan thu được khi hoà tan X trong Y.
Bài 19.
Cho ag hỗn hợp A gồm oxit FeO, CuO, Fe
2
O
3
có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với
lượng vừa đủ là 250ml dung dịch HNO

3
khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch B và 3,136 lít
(đktc) hỗn hợp khí C gồm NO
2
và NO có tỷ khối so với hiđro là 20,143. Tính a và nồng độ
mol của dung dịch HNO
3
đã dùng.
Bài 20.
Cho m
1
g hỗn hợp Mg và Al vào mg dung dịch HNO
3
24%. Sau khi các kim loại tan
hết có 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N
2
O, N
2
bay ra (đktc) và được dung dịch A. Thêm
một lượng O
2
vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung
dịch NaOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối hơi của Z đối với H
2
bằng
20.
Nếu cho dung dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 62,2g.
1) Viết các phương trình phản ứng.
2) Tính m
1

, m
2
, biết lượng HNO
3
đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết.
3) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A.
Bài 21.
Cho mg than (thể tích không đáng kể) vào một bình dung tích 5,6 lít chứa không khí
(20% thể tích O
2
và 80% thể tích N
2
) ở đktc. Nung bình để than phản ứng hết thì thu được
hỗn hợp 3 khí có tỉ khối so với H
2
bằng 14,88. Tính m.
17

************
Phần 4
PHI KIM
Bài 1. So sánh.
1. So sánh tính oxi hoá của các halogen: F
2
, Cl
2
, Br
2
, I
2

; dùng các tính chất hoá học để
chứng minh.
2. Lấy ví dụ cho trường hợp phản ứng axit mạnh tạo ra axit yếu hơn và axit yếu tạo ra
axit mạnh hơn.
3. So sánh tính axit của dãy: HF, HCl, HBr, HI. Giải thích?
18
4. So sánh tính chất hoá học của oxi và lưu huỳnh? Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự
khác nhau đó?
Bài 2. Điều chế.
- Viết 6 loại phản ứng khác nhau để điều chế SO
2
. Phản ứng nào thường được sử dụng
trong công nghiệp?
- Viết các phản ứng trực tiếp điều chế ra các oxit của nitơ?
- Viết 5 loại phản ứng trực tiếp điều chế ra HCl và Cl
2
?
- Viết các phản ứng điều chế H
2
SO
4
và HNO
3
trong công nghiệp?
- Viết các phản ứng điều chế các loại phân bón hoá học thông dụng?
- Từ Na
2
SO
3
, NH

4
HCO
3
, Al, MnO
2
, và các dung dịch Ba(OH)
2
, HBr có thể điều chế
được những khí gì? Viết phương trình phản ứng và cho lần lượt từng khí đó tác dụng với
dung dịch NaOH và HI.
Bài 3. Nhận biết.
a. Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D. Mỗi lọ chứa một trong số các dung dịch sau: AgNO
3
,
ZnCl
2
, HI, K
2
CO
3
. Biết rằng:
* Lọ B tạo kết tủa với lọ C nhưng không phản ứng với D.
* Lọ A tạo kết tủa với D.
Hãy xác định các chất trong lọ A, B, C, D.
b. Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D.
* Nếu cho chất trong lọ A phản ứng với các chất còn lại thì được một kết tủa.
* Chất B tạo kết tủa với các chất A, C, D.
* Chất C tạo một kết tủa trắng với các chất A, B, D.
Hãy xác định các lọ A, B, C, D trong các lọ đựng: KI, HI, AgNO
3

, Na
2
CO
3
.
c. Có 5 lọ A, B, C, D, E. Mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: HgCl
2
, KI,
Pb(NO
3
)
2
, HCl, (NH
4
)
2
CO
3
, biết rằng:
* Chất A tạo kết tủa với B nhưng lại tan trong C.
* Chất C tạo chất khí với E và tạo kết tủa với D.
* Chất E tạo kết tủa với D nhưng không phản ứng với B.
* B không tạo kết tủa với C.
d. Sự có mặt của các chất sau trong cùng hỗn hợp:
1. NaCl; Na
2
S; Na
2
SO
4

.
2. H
2
; H
2
S; CO
2
; CO.
3. H
2
; SO
2
; CO
2
; SO
3
; CO.
e. Không dùng thêm hoá chất hãy nhận biết các dung dịch sau:
1. CuSO
4
; KOH; KCl; AgNO
3
.
2. NaOH; HCl; MgCl
2
; I
2
; hồ tinh bột.
3. NaHSO
4

; Na
2
CO
3
; AgNO
3
; Na
3
PO
4
; BaCl
2
.
4. NaHCO
3
; KHSO
4
; Mg(HCO
3
)
2
; Na
2
SO
3
; Ba(HCO
3
)
2
.

5. (NH
4
)
2
SO
3
; ZnSO
4
; CuSO
4
; MgCl
2
; K
2
S; NaCl.
6.
f. Nhận biết các chất bằng phương pháp hoá học.
1. SO
2
; CO
2
; CO; H
2
; O
2
và SO
3
.
2. CH
4

; CO
2
; H
2
; CO; SO
2
; NO; H
2
S .
3. N
2
; Cl
2
; CO
2
; SO
2
; O
3
.
Bài 4. Tách- tinh chế chất.
a. Tách chất.
19
1. CO
2
, H
2
O
(hơi)
, SO

2
. 2. CO
2
, CO, SO
2
.
3. SO
2
, CO, H
2
S. 4. NH
3
, CO
2
, N
2
, H
2
.
5. O
2
, N
2
, H
2
. 6. H
2
S, SO
2
, CO

2
, CH
4
.
7. O
2
, N
2
, SO
2
, CH
4
. 8. S, NaCl, CaCO
3
.
9. S, CaO, NaNO
3
, Fe. 10. I
2
, C, KCl.
b. Tinh chế.
1. N
2
có trong hỗn hợp: N
2
, NH
3
, CO
2
, H

2
S, SO
2
.
2. KCl có trong hỗn hợp: KCl, HgCl
2
, KBr.
3. NaCl có trong hỗn hợp: NaCl, NaBr, NaClO, NaOH.
Bài 5. Viết phương trình phản ứng:
1. Cho dd HCl vào: M
2
(CO
3
)
n
, A
x
O
y
, Fe
3
O
4
.
2. Cho dd HF vào các chất bột: Cu, Al, CaO, NaOH, SiO
2
, C, S, AgNO
3
.
3. Cho dd HCl vào các chất bột hoặc chất lỏng: Hg, SiO

2
, P
2
O
5
, MnO
2
, Br
2
,
4. Xét sự tương tác của các chất:
* Na
2
CO
3
, FeCl
3
, KI, AgNO
3
, CuSO
4
, Ba(OH)
2
, NH
3
, H
2
SO
4
loãng.

* BaCl
2
, NaHSO
4
, CuSO
4
, Al
2
(SO
4
)
3
, KHCO
3
, NH
3
, NaOH.
5. Nhiệt phân các chất sau ở nhiệt độ cao: Na
2
SO
4
.10H
2
O, FeSO
4
, NaNO
3
, NaHCO
3
,

(NH
4
)
2
CO
3
, Ba(HCO
3
)
2
, AgNO
3
, Fe(NO
3
)
3
, NH
4
NO
3
, NH
4
NO
2
, HgO, KMnO
4
, KClO
3
,
Fe(NO

3
)
2
.
6. Đốt cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng
với Fe
2
O
3
nung nóng được khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch
Ca(OH)
2
được kết tủa K và dung dịch D; đun sôi D lại được kết tủa K. Cho C tan trong
dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư
được hỗn hợp kết tủa hiđroxit F. Nung F trong không khí thu được một oxit duy nhất.
Viết phương trình phản ứng.
Đề thi ĐH Bách Khoa 1998
7. Dẫn hỗn hợp khí C (N
2
, O
2
, NO
2
) vào dung dịch NaOH dư tạo thành dung dịch D
và thừa lại hỗn hợp khí không bị hấp thụ. Cho D vào dung dịch KMnO
4
trong dung dịch
H
2
SO

4
loãng thì màu tím bị mất thu, được dung dịch G. Cho Cu và thêm dung dịch H
2
SO
4
loãng, đun nhẹ thấy tạo thành dung dịch màu xanh và chất khí dễ bị hoá nâu ngoài không
khí.
8. Những thay đổi nào có thể xảy ra khi bảo quản lâu dài những bình hở miệng đựng
dung dịch sau: nước clo, nước brom, dung dịch H
2
S, dung dịch Ca(OH)
2
,

phenol lỏng.
Giải thích?
9. Nhúng 2 đũa thuỷ tinh: Đũa A vào dung dịch HCl đặc, đũa B vào dung dịch NH
3
.
Nếu để đũa A dưới đũa B và đũa B dưới đũa A thì hiện tượng xảy ra như thế nào? Giải
thích?
10. Cho vụn kẽm vào dung dịch HNO
3
loãng thu được dung dịch A và hỗn hợp khí
N
2
, N
2
O. Rót dung dịch NaOH đến dư vào A thấy có khí mùi khai thoát ra. Hãy giải thích
và viết các phương trình phản ứng minh họa. Thi HSG Hưng Yên

1998
Bài 6.
Đốt cháy cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí A. cho A tác dụng
với Fe
2
O
3
nung nóng được khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch
Ca(OH)
2
được kết tủa K và dung dịch D ; đun sôi D lại được kết tủa K. Cho C tan trong
dung dịch Hcl thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư
20
được kết tủa hai hidroxit kim loại F. Nung F trong không khí được một oxit duy nhất.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 7.
Cho cân bằng: N
2(khí)
+ 3H
2(khí)
2NH
3(khí)
là phản ứng toả nhiệt.
1. Để tăng hiệu suất tạo NH
3
ta phải thay đổi các yếu tố như thế nào, tại sao?
2. Trong sản xuất thường phải thêm vào hỗn hợp phản ứng một lượng bột sắt. Mục
đích việc đó là gì? Có lợi gì cho sản xuất?
Bài 8.
Phản ứng: 2SO

2
+ O
2
2SO
3
là phản ứng toả nhiệt.
Cho biết cân bằng phản ứng trên chuyển dịch như thế nào khi giảm nhiệt độ? Khi tăng
áp suất? Khi thêm chất xúc tác? Giải thích? Đề thi ĐH và CĐ khối A 2003


************
Phần 1-Bài tập về chất phi kim
Bài 1.
21
Một hỗn hợp gồm 3 muối NaF, NaCl và NaBr nặng 4,82g. Hoà tan hoàn toàn trong
nước được dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch
sau phản ứng thu được 3,93g muối khan. Lấy 1/2 lượng muối khan này hoà tan vào nước
rồi cho sản phẩm phản ứng với dung dịch AgNO
3
dư thì thu được 4,305g kết tủa.
Viết phương trình phản ứng và tính %m các muối trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 2.
Gây nổ hỗn hợp gồm 3 khí trong bình kín. Một khí được điều chế bằng cách cho HCl
dư tác dụng với 307,68g Mg. Khí thứ 2 điều chế được khi phân hủy hoàn toàn 514,5g
KClO
3
có MnO
2
xúc tác. Khí thứ 3 thu được do HCl dư tác dụng với 19,14g MnO
2

. Tính
C% của chất trong dung dịch sau khi nổ.
Bài 3.
Cho 50g dung dịch X chứa 1 muối halogen kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch
AgNO
3
dư thì thu được 9,40g kết tủa. Mặt khác, dùng 150g dung dịch X trên phản ứng
với dung dịch Na
2
CO
3
dư thì thu được 6,30g kết tủa. Lọc kết tủa đem nung đến khối
lượng không đổi, khí thoát ra cho vào 80g dung dịch KOH 14,50%. Sau phản ứng nồng
độ dung dịch KOH giảm còn 3,80%. Xác định CTPT của muối halogen trên, tính C%
muối trong dung dịch X ban đầu. Đề thi Olympic PTTH Nguyễn Thị Minh Khai Tp HCM
Bài 4.
Có một hỗn hợp gồm NaI và NaBr. Hoà tan hỗn hợp này vào nước, cho Br
2
dư đi qua
dung dịch trên, sau đó cô cạn dung dịch thì thấy khối lượng sản phẩm nhỏ hơn khối
lượng muối ban đầu là ag. Hoà tan sản phẩm vào nước rồi cho Cl
2
dư đi qua, sau phản
ứng cô cạn dung dịch thì thấy khối lượng sản phẩm thu được lần 2 nhỏ hơn khối lượng
sản phẩm thu được lần 1 là ag. Xác định phần trăm khối lượng NaBr trong hỗn hợp đầu.
Bài 5.
1. A là oxit của kim loại M có chứa 30% oxi theo khối lượng. Xác định CTPT A.
2. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam oxit A (ở ý 1) ở nhiệt độ cao một thời
gian, người ta thu được 6,72g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hòa tan hoàn toàn
hỗn hợp này vào dung dịch HNO

3
dư thấy tạo thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỷ khối so
với H
2
và 15. Tính giá trị m.
3. Cho bình kín có dung dịch không đổi là 3 lít chứa 498,92ml H
2
O (d = 1g/ml), phần
khí (đktc) trong bình chứa 20% oxi theo thể tích, còn lại N
2
. Bơm hết khí B vào bình, lắc
kỹ đến phản ứng hoàn toàn được dung dịch C.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch C (giả sử nước bay hơi không đáng kể).
Bài 6.
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A khô gồm H
2
, CO và CO
2
.
Cho A qua bình đựng nước vôi trong dư, khí còn lại cho từ từ qua ống đựng Fe
3
O
4
nung
nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn B và khí C (Giả sử chỉ có phản ứng khử
trực tiếp Fe
3
O
4
thành Fe với hiệu suất 100%). Cho B tan vừa hết trong 3 lít dung dịch

HNO
3
1M thu được 3,36 lít NO duy nhất (đktc). Cho khí C hấp thụ bởi dung dịch
Ba(OH)
2
dư thu được 1,97g kết tủa.
* Tính khối lượng Fe
3
O
4
ban đầu.
* Tính phần trăm thể tích các khí trong A.
Bài 7.
22
Cho 1,6g một oxit kim loại phản ứng với CO dư thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B.
cho B tác dụng với dung dịch chứa 0,025 mol Ca(OH)
2
thu được 2 gam kết tủa. Chất rắn
A tác dụng với dung dịch HCl thu được 448ml khí. Xác định công thức của oxit kim loại,
biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 8.
Hoà tan 15,3g BaO vào nước được dung dịch A. Cho 12,3g hỗn hợp CaCO
3
+ MgCO
3
vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được khí B. Nếu cho dung dịch A hấp thụ hết
khí B thì sau phản ứng có kết tủa tạo thành hay không?
Bài 9.
Hoà tan hoàn toàn 11,2g CaO vào nước được dung dịch A.
- Nếu cho CO

2
sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5g kết
tủa. Hỏi có bao nhiêu lít CO
2
(đktc) đã tham gia phản ứng.
- Hoà tan hoàn toàn 28,1g hỗn hợp MgCO
3
và BaCO
3
có thành phần không đổi chứa a
% MgCO
3
bằng dung dịch HCl và cho toàn bộ khí thoát ra hấp thụ vào dung dịch A thì
thu được kết tủa D.
Hỏi a bằng bao nhiêu để thu được lượng kết tủa D lớn nhất và nhỏ nhất. Bài 8-127-
GTH10
Bài 10.
Cho 5,22g một muối cacbonat kim loại (hợp chất X) tác dụng hoàn toàn với dung dịch
HNO
3
. Phản ứng làm giải phóng ra hỗn hợp khí gồm 0,336 lít khí NO và x lít khí CO
2
.
Các thể tích khí đều đo ở đktc.
a. Hãy xác định muối cacbonat kim loại đó và tính thể tích khí CO
2
.
b. Cho a(g) hỗn hợp gồm FeS
2
và hợp chất X trên với số mol bằng nhau vào một bình

kín chứa lượng O
2
dư. Áp suất trong bình là p
1
(atm). Đun nóng bình để phản ứng xảy ra
hoàn toàn rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là p
2
(atm), khối
lượng chất rắn thu được là b(g). Biết rằng thể tích chất rắn trong bình trước và sau phản
ứng là không đáng kể. Hãy xác định các tỷ số p
1
/p
2
và a/b.
Đề thi ĐHQGHN 1999


23
************
Phần 4
DUNG DỊCH - MUỐI
Bài 1.
Có 4 cation và 4 anion: K
+
, Ag
+
, Ba
2+
, Cu
2+

, NO
3
-
, Cl
-
, SO
4
2-
, CO
3
2-
. Có thể hình thành 4
dung dịch nào từ hỗn hợp các ion trên (mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion không
trùng lặp).
Bài 2.
Cho các ion sau: K
+
, Fe
3+
, Al
3+
, NH
4
+
, Ba
2+
, Na
+
, Mg
2+

, Cu
2+
, NO
3
-
, Cl
-
, SO
4
2-
, CO
3
2-
, Br
-
,
PO
4
3-
.
Trình bày 1 phương án tự chọn ghép tất cả các ion trên thành 3 dung dịch, mỗi dung
dịch chứa 3 cation và 2 anion không trùng lặp.
Bài 3.
Theo định nghĩa axit – bazơ của Bronsted, các ion sau đóng vai trò axit, bazơ, trung
tính hay lưỡng tính? Tại sao?
Na
+
, NH
4
+

, CO
3
2-
, CH
3
COO
-
, HSO
4
-
, HSO
3
-
, K
+
, Cl
-
, HCO
3
-
, HPO
4
2-
, C
2
H
5
O
-
, C

6
H
5
O
-
, Al
3+
,
Cu
2+
, HS
-
, Ca
2+
, S
2-
, SO
4
2-
.
Trên cơ sở đó dự đoán các dung dịch dưới đây có pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7:
Na
2
CO
3
; KCl; CH
3
COONa; NH
4
Cl; NaHSO

4
; NaHCO
3
; AlCl
3
l; (NH
4
)
2
CO
3
; C
6
H
5
ONa.
Bài 4.
Có 2 dung dịch: dung dịch A và B, mỗi dung dịch chứa 2 cation và 2 anion trong số
các ion sau:
K
+
(0,15 mol), Mg
2+
(0,1 mol), NH
4
+
(0,25 mol), H
+
(0,2 mol), Cl
-

(0,1 mol), NO
3
-
(0,25
mol), SO
4
2-
(0,075 mol), CO
3
2-
(0,15 mol). Xác định dung dịch A và B.
Đề thi ĐH Cần Thơ 2001
Bài 5.
Cho rất từ từ dung dịch HCl x mol vào dung dịch Na
2
CO
3
y mol khuấy đều. Sau khi
phản ứng xong, dung dịch sản phẩm gồm những chất gì? Số mol là bao nhiêu?
Khi x = 2y thì pH của dung dịch thu được là bao nhiêu (khi t
0
để đuổi hết khí)
Đề thi Đ.H Thái Nguyên 1999
Bài 6. Viết các phương trình phản ứng mô tả các quá trình sau.
1. Cho các chất sau đây: NH
3
, CO
2
, HCl, KOH, Na
2

CO
3
, chất nào có thể kết tủa
được hoàn toàn Al(OH)
3
từ AlCl
3
và NaAlO
2
? Giải thích?
2. Có thể dùng dung dịch nào để kết tủa tối đa lượng: Cu(OH)
2
, Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
,
Fe(OH)
2
từ dung dịch muối của chúng? Giải thích?
3. Mô tả hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch NH
3
vào dung dịch AgNO
3
và ngược lại. Giải thích?
4. Nêu hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch CH
3
NH
2
vào dung dịch CuSO

4

ngược lại. Giải thích?
5. Hiện tượng gì quan sát được và giải thích hiện tượng đó khi:
* Nhỏ từ từ dung dịch Na
2
CO
3
vào dung dịch HCl và ngược lại.
* Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)
2
vào dung dịch H
3
PO
4
và ngược lại.
Bài 7. Nhận biết.
a. Nhận biết các chất bằng phương pháp hoá học.
1. Na
2
CO
3
; NaHCO
3
; Na
2
CO
3
+ NaHCO
3

. (Dạng dung dịch)
2. Na
2
CO
3
; AlCl
3
; Cu(NO
3
)
2
; HNO
3
; (NH
4
)
2
SO
4
.(Dạng dung dịch)
24
3. Al(NO
3
)
3
; Cu(NO
3
)
2
; Fe(OH)

3
; Hg(NO
3
)
2
. (Thể rắn)
4. Fe; Fe + FeO; Fe + Fe
2
O
3
; FeO + Fe
2
O
3
; Fe
2
O
3
.
5.
b. Nhận biết các chất bằng thuốc thử xác định.
1. H
2
O và một hoá chất: Na
2
CO
3
; MgO; Al
2
O

3
; CuSO
4
; Fe
2
(SO
4
)
3
.
2. Quỳ tím: HNO
3
; NaOH; (NH
4
)
2
SO
4
; K
2
CO
3
; CaCl
2
.
3. Cho dd FeCl
3
vào: Na
2
CO

3
, Na
2
S, H
2
S, Fe, Cu, KI.
4. H
2
O và một hoá chất: NaCl; CaCO
3
; Na
2
S; K
2
CO
3
; Na
2
SO
4
; BaSO
4
5. Đun nóng: NaHSO
4
; KHCO
3
; Na
2
SO
3

; Ba(HCO
3
)
2
; Mg(HCO
3
)
2
.
6. H
2
SO
4 loãng
: NH
4
Cl; Na
2
CO
3
; CaCO
3
; MgCO
3
; NaOH; (NH
4
)
2
CO
3
.

7. Dùng CO
2
và H
2
O: NaCl; Na
2
CO
3
; CaCO
3
; BaSO
4
; Na
2
SO
4
.
8. Dùng dung dịch HCl: CuO; FeO; Fe
3
O
4
; MnO
2
; Ag
2
O; Fe + FeO.
9. Một kim loại: (NH
4
)
2

SO
4
; NH
4
NO
3
;

FeSO
4
; AlCl
3
.
10. H
2
SO
4
loãng: Ba; Mg; Fe; Ag; Al.
11. Chỉ dùng H
2
O: Na
2
O; Al
2
O
3
; Fe
2
O
3

; Al.

c. Chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết các chất sau.
1. Các dd: NH
4
HSO
4
, Ba(OH)
2
, BaCl
2
, HCl, NaCl, H
2
SO
4
.
2. Các dd: Pb(NO
3
)
2
; BaCl
2
; Ba(HCO
3
)
2
; NaHSO
4
; KI; MgCl
2

; Na
2
SO
4
; HCl và
Ba(OH)
2
3. Các dd: Na
2
CO
3
; Na
2
S; Na
2
SiO
3
; Na
2
SO
3
; Na
2
SO
4
.
4. Các dd: NH
4
Cl; (NH
4

)
2
SO
4
; ZnSO
4
; AlCl
3
; FeCl
3
; CuCl
2
.
5. Các chất rắn: Na
2
CO
3
; CaO; MgCl
2
; Ba(HCO
3
)
2
.
6. Các dd: KOH; Na
2
S; AgNO
3
; KI; HCl; MgCl
2

; Zn(NO
3
)
2
; Hg(NO
3
)
2
.
7. Các chất rắn: Na
2
CO
3
; CaCO
3
; CaSO
4
; CaCl
2
.
8. Các dd: (NH
4
)
2
SO
4
; NH
4
NO
3

;

FeSO
4
; AlCl
3
.
9. Các chất rắn: Ba; Mg; Fe; Al; Cu.
10. Các chất rắn: Na
2
O; Al; Fe; Al
2
O
3
; CaC
2
.
d. Không dùng thêm hoá chất hãy nhận biết các dung dịch sau:
1. NaCl; BaCl
2
; Ba(NO
3
)
2
; Ag
2
SO
4
; H
2

SO
4
.
2. Pb(NO
3
)
2
; (NH
4
)
2
SO
4
; HBr; Ca(NO
3
)
2
.
3. HCl; NaCl; Ba(OH)
2
; Ba(HCO
3
)
2
; FeCl
2
.
4. HCl; NaCl; NaOH; phenolphtalein.
5. Na
2

CO
3
; Fe(NO
3
)
2
; ZnSO
4
; H
2
SO
4
; BaCl
2
.
e. Nhận biết sự có mặt của các chất sau trong cùng hỗn hợp:
1. Al; Fe; Zn; Cu. (Dạng bột)
2. FeO; CuO; Ag
2
O; MnO
2
. (Thể rắn, dạng bột)
3. Na
+
; NH
4
+
; CO
3
2-

; HCO
3
-
.
4. Al
3+
; NH
4
+
; Ba
2+
; Mg
2+
; Cl
-
; NO
3
-
.
Bài 8. Tách- tinh chế chất:
a. Tách rời các chất sau ở dạng bột:
1. Fe, S, I
2
, KCl.
2. MgCl
2
, Zn, Fe, Ag, Al, Cu.
4. MgO, Al
2
O

3
, CuO, SiO
2
.
6. K
2
O, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, CuO. (ĐH Mỏ- Địa Chất 2001)
7. CuO, AlCl
3
, CuCl
2
, Al
2
O
3
. (Đề thi Đại học Hồng Đức 2001)
25

×