Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG môn NGỮ văn 8 HK i 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.07 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS TẠ THỊ KIỀU

TỔ: NGỮ VĂN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
Năm học: 2017- 2018
Mơn: Ngữ văn – Khối 8
A. PHẦN VĂN
I. TRUYỆN KÍ VIỆT NAM: 04 truyện
1. Bài Tơi đi học - Thanh Tịnh
2.Bài Trong lịng mẹ - Nguyên Hồng
3.Bài Tức nước vỡ bờ -Ngô Tất Tố
4.Bài Lão Hạc – Nam Cao
* Kiến thức cần nhớ mỗi truyện
1. Tác giả, tác phẩm;
2. Thể loại, kiểu văn bản. phương thức biểu đạt, hệ thống nhân vật và nhân vật chính;
3. Đặc sắc nghệ thuật, nội dung chủ yếu, chủ đề và ý nghĩa của văn bản.
* Vận dụng
- Nắm đặc điểm, tính cách, phẩm chất của từng nhân vật qua tìm hiểu văn bản. So
sánh các nhân vật giữa những tác phẩm cùng chủ đề. Biết viết đoạn văn cảm nhận về
nhân vật chính trong truyện;
- Hiểu về tác giả qua tác phẩm sáng tác, ý nghĩa của chi tiết trong truyện;
- Cảm nhận về nhân vật chính trong mỗi tác phẩm.
II. VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI: 04 tác phẩm
1. Bài Cô bé bán diêm –An-đéc-xen
2. Bài Đánh nhau với cối xay gió – Xéc-van-tét
3. Bài Chiếc lá cuối cùng - O Hen-ri
4. Bài Hai cây phong –Ai-ma-tốp
* Kiến thức cần nhớ mỗi tác phẩm
1. Tác giả, tác phẩm;
2. Thể loại, kiểu văn bản. phương thức biểu đạt, hệ thống nhân vật và nhân vật chính;


3. Đặc sắc nghệ thuật, nội dung chủ yếu, chủ đề và ý nghĩa của văn bản.
* Vận dụng
- Nắm đặc điểm, tính cách, phẩm chất của từng nhân vật;
- So sánh đặc điểm các nhân vật trong cùng một tác phẩm;
- Hiểu về tác giả qua tác phẩm sáng tác, ý nghĩa của chi tiết trong truyệ;
- Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật trong mỗi tác phẩm.
III. VĂN BẢN NHẬT DỤNG: 03 tác phẩm
1. Bài: Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
2. Bài: Ơn dịch, thuốc lá
3. Bài: Bài tốn dân số
* Kiến thức cần nhớ mỗi tác phẩm
1. Xuất xứ tác phẩm;
2. Thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, vấn đề chính được cập nhật trong
mỗi văn bản;
3. Cách thức thể hiện, nội dung chủ yếu, chủ đề và ý nghĩa của văn bản.
* Vận dụng


- Nắm vấn đề chính được đặt ra trong mỗi văn bản; ý nghĩa chi tiết trong văn bản;
- Hiểu tác hại, mục đích, ý nghĩa của vấn đề được cấp nhật trong mỗi văn bản;
- Viết đoạn văn trình bày về vấn đề trong văn bản;
- Biết đưa ra giải pháp thiết thực, phù hợp với vấn đề qua văn bản.
IV. THƠ: 02 tác phẩm
1.Bài: Đập đá ở Côn Lơn –Phan Châu Trinh
2. Bài: Ơng đồ- Vũ Đình Liên
* Kiến thức cần nhớ mỗi tác phẩm
1. Giới thiệu tác giả, xuất xứ tác phẩm;
2. Thể thơ, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, cảm xúc chủ đạo trong mỗi bài thơ;
3. Đặc sắc nghệ thuật, nội dung chủ yếu, chủ đề và ý nghĩa của văn bản.
* Vận dụng

- Thuộc bài thơ. Nắm bố cục, cấu trúc mỗi văn bản;
- Hiểu thái độ, tình cảm của nhà thơ, chi tiết đặc sắc trong bài thơ;
- Biết viết đoạn văn cảm nhận về bài thơ (đoạn) thơ. Biết thể hiện sự đồng cảm với
tác giả qua văn bản và có thái độ tích cực qua ý nghĩa giáo dục của mỗi văn bản.
V. VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG; 02 tác phẩm
1. Bài: Đình Phú Tự
2. Bài: Bánh phồng Sơn Đốc
* Kiến thức cần nhớ mỗi tác phẩm
1. Tác giả, tác phẩm
2. Thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt mỗi bài
3. Cách trình bày, nội dung chủ yếu, ý nghĩa của văn bản.
* Vận dụng
- Hiểu biết vị trí, nguồn gốc lịch sử , nét đẹp và giá trị văn hóa của di tích (đặc sản);
- Nắm bố cục, cấu trúc mỗi văn bản;
- Hiểu thái độ, tình cảm của tác giả qua từng tác phẩm;
- Viết đoạn văn trình bày về nét đẹp, giá trị của di tích (đặc sản);
- Trình bày trách nhiệm một cơng dân đối với việc giữ gìn, phát huy nét đẹp của di
tích (đặc sản) qua ý nghĩa giáo dục của mỗi văn bản.
B. TIẾNG VIỆT
I. Từ vựng
1. Trường từ vựng
2. Từ tượng hình, từ tượng thanh
3. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
4. Biện pháp tu từ
4.1. Nói quá
4.2. Nói giảm, nói tránh
* Kiến thức cần nhớ mỗi loại
- Lí thuyết
+ Trường từ vựng là gì?
+ Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Tác dụng? Từ tượng hình, từ tượng

thanh dùng trong văn bản nào?
+ Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Khi sử dụng từ ngữ địa phương
và biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì?
+ Nói q là gì? Tác dụng?
+ Nói giảm, nói tránh là gì? Tác dụng? Trường hợp dùng?


- Vận dụng
+ Nhận biết từng loại, cho ví dụ từng loại;
+ Hiểu khái niệm, cách dùng, tác dụng và trường hợp dùng (mỗi loại);
+ Biết viết câu, đoạn văn có chứa mỗi loại.
II. Ngữ pháp
1. Trợ từ, thán từ
2. Tình thái từ
3. Câu ghép
* Kiến thức cần nhớ mỗi loại
- Lí thuyết
+ Trợ từ là gì? Cách sử dụng?
+ Thán từ là gì? Thán từ có mấy loại? Cách sử dụng?
+ Thế nào là tình thái từ? Các loại tình thái từ? Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý
điều gì?
+ Thế nào là câu ghép? Các cách nối các vế, mối quan hệ giữa các vế câu ghép.
- Vận dụng
+ Nhận biết từng loại
+ Hiểu khái niệm, cách dùng, tác dụng và trường hợp dùng (mỗi loại); biết phân tích
các vế câu ghép, xác định mối quan hệ giữa các vế câu ghép
+ Biết viết câu, đoạn văn có chứa mỗi loại; đặt câu ghép, phân tích và xác định quan
hệ các vế của câu ghép.
III. Dấu câu
1. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

2. Dấu ngoặc kép
3. Ôn luyện dấu câu
* Kiến thức cần nhớ mỗi loại
- Công dụng mỗi loại dấu;
- Nhận biết từng loại, biết cách dùng dấu câu đúng công dụng;
- Biết viết câu, đoạn hoặc tạo lập văn bản có các dấu câu phù hợp.
C. TẬP LÀM VĂN: 2 kiểu bài
1. Văn tự sự
2. Văn thuyết minh
* Kiến thức cần nhớ mỗi kiểu văn bản
- Thuộc lí thuyết từng kiểu bài (nội dung ghi nhớ từng bài); tác dụng của các yếu tố
được kết hợp trong mỗi kiểu bài;
- Hiểu biết kiểu bài, phương thức biểu đạt, đặc điểm, bố cục, chủ đề, cấu trúc và cách
liên kết ở từng kiểu bài; hiểu biết đề bài, cách làm bài ở từng kiểu bài;
- Biết viết đoạn văn, bài văn theo từng kiểu bài (có kết hợp các yếu tố)
- Rèn kĩ năng vận dụng tích hợp với tiếng việt và văn bản khi viết bài làm văn.
* Vận dụng
1. Viết đoạn văn
Câu 1. Viết một đoạn văn ngắn (5 câu, hoặc 5-> 10 câu) kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên
đi học.
Câu 2. Viết một đoạn văn ngắn (5 câu, hoặc 5-> 10 câu) giới thiệu một đồ dùng học
tập.
Câu 3. Đặt câu trong đó có dùng kiến thức từ vựng, ngữ pháp đã học (VD: Có dùng
nói giảm, nói tránh (hoặc trợ từ, thán từ, ….); phân tích sắc thái ý nghĩa và giá trị


biểu cảm của cách dùng đó?
Câu 4. Viết đoạn văn ngắn (5 câu, hoặc 5-> 10 câu) theo cách diễn dịch, chủ đề:
“bảo vệ mơi trường”, trong đoạn có 1 câu ghép, gạch chân câu ghép đó.
2. Viết bài làm văn

2.1. Văn tự sự
- Đề bài 1: Ngày đầu tiên đi học thường lưu giữ trong lòng em những kỉ niệm khó
quên. Em hãy kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của mình.
- Đề bài 2: Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến bố mẹ (thầy, cơ) buồn lịng.
- Đề bài 3: Tơi thấy mình đã khôn lớn.
- Đề bài 4: Kể về một việc tốt em đã làm khiến bố mẹ (thầy, cô) vui lòng.
2.2. Văn thuyết minh
- Đề bài 5. Viết bài thuyết minh về một loại trang phục truyền thống của người Việt
Nam (áo dài, áo bà ba, nón lá, …..)
- Đề bài 6. Thuyết minh về một đồ dùng học tập gần gũi với em (Bút bi hay bút máy
hoặc chiếc cặp, …).
- Đề bài 7. Thuyết minh thể loại văn học (truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ thất ngôn bát
cú Đường luật, ….).
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

NGƯỜI LẬP ĐỀ CƯƠNG

Đào Thị Đậm

Lê Thị Chính



×