Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

ĐỀ TÀI QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VỀ QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI. SỰ VẬN DỤNG Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT NÀY TRONG CUỘC SỐNG, HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN SINH VIÊN VÀ TRONG SỰ NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA TIẾNG TRUNG


TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ QUY
LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG
DẪN ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC
LẠI. SỰ VẬN DỤNG Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
CỦA QUY LUẬT NÀY TRONG CUỘC SỐNG, HỌC TẬP
CỦA BẢN THÂN SINH VIÊN VÀ TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI
MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

Tên học phần
Sinh viên thực hiện
Mã số sinh viên

:
:
:

TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
LÊ THỊ HUYỀN TRANG
47.01.754.278

2021-2022


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1


1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1
Nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN và hiểu đúng
quy luật lượng và chất có ý nghĩa to lớn đối với sự hình thành và phát triển
kinh tế thị trường định hướng XHCN. ............................................................... 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 1
4.Kết cấu của tiểu luận: gồm 3 phần ................................................................... 2
5.Danh mục chữ viết tắt: ...................................................................................... 2
CHƯƠNG I QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG
DẪN ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI THEO QUAN
ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN......................................................................... 3
1 - Các khái niệm .................................................................................................. 3
1.1 - Khái niệm về chất ....................................................................................... 3
1.2 - Lượng của sự vật ........................................................................................ 4
1.3 - Khái niệm về Độ ......................................................................................... 4
1.4 – Điểm nút ..................................................................................................... 4
1.5 – Bước nhảy .................................................................................................. 5
2 – Nội dung quy luật từ những thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về
chất và ngược lại. .................................................................................................. 5
3 - Ý nghĩa phương pháp luận ............................................................................. 7
CHƯƠNG II VẬN DỤNG Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY
LUẬT NÀY TRONG CUỘC SỐNG, HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN SINH VIÊN
VÀ TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. .......................... 8
1 - Quy luật lượng chất trong quá trình học tập và rèn luyện của học sinh, sinh
viên. ..................................................................................................................... 8
2 - Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng trong cuộc sống, quá trình tích
lũy kiến thức của học sinh, sinh viên. ................................................................. 8
3 - Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này trong cuộc sống,
học tập của bản thân sinh viên và trong sự nghiệp đổi mới ở việt nam hiện nay.
........................................................................................................................... 10
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN ..................................................................................... 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 13


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong cuộc sống hàng ngày, đằng sau những sự vật hiện tượng luôn biến đổi, con
người dần dần nhận thức được trật tự và mối liên hệ lặp đi lặp lại của các sự vật hiện
tượng, từ đó hình thành khái niệm “quy luật”. Với tư cách là một phạm trù lý luận nhận
thức, khái niệm “quy luật” là sản phẩm của tư duy khoa học, phản ánh mối quan hệ giữa

các sự vật và tính chỉnh thể của chúng.
Quy luật tự nhiên, quy luật xã hội và quy luật tư tưởng của con người đều mang tính
khách quan. Con người khơng thể tự ý tạo ra hoặc bãi bỏ các quy định pháp luật mà chỉ
có thể nhận thức và vận dụng vào thực tế. Quy luật “từ sự thay đổi về lượng thành sự thay
đổi về chất và ngược lại” là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, quy luật
này chỉ rõ con đường vận động và phát triển. Khi chúng ta xem xét các sự vật, hiện tượng
thì việc nhận biết quy luật này trong thực tế là vô cùng quan trọng. Nếu cách hiểu này
không đúng sẽ dẫn đến tư duy thiên tả khuynh, hữu khuynh.Tả khuynh là phủ nhận sự
tích luỹ về lượng, muốn có ngay sự thay đổi về chất, cịn hữu khuynh là khi chất đã biến
đổi vượt quá giới hạn độ nhưng không dám thực hiện sự thay đổi căn bản về chất.
Nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN và hiểu đúng quy luật
lượng và chất có ý nghĩa to lớn đối với sự hình thành và phát triển kinh tế thị trường
định hướng XHCN.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Trong phạm vi bài tiểu luận này, tơi xin được trình bày những cơ sở lý luận chung
về nội dung của quy luật lượng – chất, trên cơ sở đó rút ra ý nghĩa thực tiễn của việc
nhận thức quy luật này, sự vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này



2

trong cuộc sống, học tập của bản thân sinh viên và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt
Nam hiện nay.
“Quan điểm triết học Mác - Lênin về quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về
lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại. Sự vận dụng ý
nghĩa phương pháp luận của quy luật này trong cuộc sống, học tập của bản
thân sinh viên và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay”
4.Kết cấu của tiểu luận: gồm 3 phần
Mở đầu
Chương I: Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay
đổi về chất và ngược lại theo quan điểm triết học Mác – Lênin.
Chương II: Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này trong cuộc sống,
học tập của bản thân sinh viên và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Chương III: Kết luận.
5.Danh mục chữ viết tắt:

STT

VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

1

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


2

TBCN

Tư bản chủ nghĩa

3

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

4

CNH

Cơng nghiệp hố

5

HĐH

Hiện đại hố

6

CNTB

Chủ nghĩa tư bản



3

CHƯƠNG I
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN
ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI THEO QUAN

ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN.

Quy luật mà sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại là
một trong những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Quy luật này
xác định rõ bản chất và cách thức phát triển của sự vật, hiện tượng.
1 - Các khái niệm
1.1 - Khái niệm về chất
Chất là tính quy định vốn có của sự vật hiện tượng được biểu hiện thông qua các thuộc
tính và đặc điểm cấu trúc của sự vật. Tính quy định là cái vốn có của sự vật, hiện tượng
để phân biệt sự vật này với sự vật khác. Tính quy định này được thể hiện thơng qua
các thuộc tính. Có thuộc tính cơ bản và khơng cơ bản. Thuộc tính cơ bản quy định chất
của sự vật.Nếu thuộc tính cơ bản mất đi thì chất của sự vật thay đổi. Cịn thuộc tính

khơng cơ bản thì trong q trình tồn tại của sự vật, có những thuộc tính khơng cơ bản
mới nảy sinh và có những thuộc tính không cơ bản mất đi nhưng chất của sự vật khơng
thay đổi. Thuộc tính chỉ bộc lộ thơng qua quan hệ với sự vật khác.

Đặc điểm cơ bản của chất là nó thể hiện tính ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng;
nghĩa là khi nó chưa chuyển hố thành sự vật, hiện tượng khác thì chất của nó vẫn chưa
thay đổi. Mỗi sự vật, hiện tượng đều có quá trình tồn tại và phát triển qua nhiều giai
đoạn, trong mỗi giai đoạn ấy nó lại có chất riêng. Như vậy, mỗi sự vật, hiện tượng
khơng phải chỉ có một chất mà có nhiều chất.



4

Trong các sự vật, hiện tượng, chất và lượng không tách rời nhau.
1.2 - Lượng của sự vật
Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng, chỉ rõ về
mặt quy mô, tốc độ, trình độ phát triển của sự vật, hiện tượng. Nói đến lượng của sự
vật tức là sự vật đó lớn hay bé, tốc độ phát triển nhanh hay chậm, trình độ cao hay
thấp..v..v.. đo bằng các đại lượng cụ thể, bằng số tuyệt đối như trọng lượng, thể tích
hoặc so sánh với vật thể khác, thời kì này với thời kì khác.
Ví dụ: Tốc độ của ánh sáng là 300.000 km/giây, một cái bàn có chiều cao 80 phân, một
nước có 90 triệu dân…v..v..
Đặc điểm cơ bản của lượng là tính khách quan vì nó là một dạng biểu hiện của vật chất,

chiếm một vị trí nhất định trong không gian và tồn tại trong thời gian nhất định.
1.3 - Khái niệm về Độ
Độ là giới hạn mà trong đó lượng biến đổi chưa gây nên sự thay đổi căn bản về chất.

Sự vật vẫn là nó, mọi sự vật hiện tượng đều tồn tại trong một độ thích hợp khi lượng
biến đổi vượt quá giới hạn độ thì sự vật khơng cịn là nó.
Trong phạm vi một độ nhất định hai mặt chất và lượng tác động qua lại lẫn nhau làm

cho sự vật vận động. Mọi sự thay đổi về lượng đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất
của sự vật, nhưng không phải những thay đổi về lượng nào cũng dẫn đến thay đổi về
chất. Chỉ trong trường hợp khi sự thay đổi về lượng đạt tới mức phá vỡ độ cũ thì chất
của sự vật mới thay đổi, sự vật chuyển thành sự vật khác.
1.4 – Điểm nút
Là điểm mà tại đó lượng biến đổi đã gây nên sự thay đổi căn bản, tập hợp những điểm
nút gọi là đường nút.



5

1.5 – Bước nhảy
Sự thay đổi căn bản về chất, cái cũ mất đi cái mới ra đời phải thông qua bước nhảy.
Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự biến đổi căn bản từ chất sự vật
này sang chất của sự vật khác.
- Bước nhảy đột biến là bước nhảy xảy ra trong thời gian ngắn làm thay đổi bản chất
của sự vật. Bước nhảy này diễn ra bằng một sự bùng nổ mãnh liệt.
VD: Cách mạng tháng Mười Nga là một bước nhảy đột biến.
- Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện bằng việc loại bỏ dần những yếu
tố, những bộ phận chất cũ xảy ra trong một thời gian dài mới loại bỏ hoàn toàn chất
cũ thành chất mới.
2 – Nội dung quy luật từ những thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về
chất và ngược lại.
Sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội cũng như sự phát

triển nhận thức tư duy con người đều đi từ sự thay đổi dần về lượng được tích luỹ lại
khi vượt quá giới hạn độ tới điểm nút thì thì gây nên sự thay đổi căn bản về chất. Sự
vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời thay thế.

Sở dĩ như vậy là vì chất và lượng là hai mặt đối lập vốn có của sự vật hiện tượng.
Lượng thì thường xun biến đổi, cịn chất tương đối ổn định. Do đó sự phát triển
của lượng tới một lúc nào đó thì mâu thuẫn với chất cũ. Khi chất cũ kìm hãm thì qua
đó nảy sinh u cầu tất yếu phải phá vỡ chất cũ, mở ra một độ mới để mở đường cho
lượng phát triển. Sự chuyển hoá từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi
về chất, diễn ra một cách phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Quy luật này cịn có chiều ngược lại, tức là không chỉ thay đổi về lượng dẫn đến thay
đổi về chất mà sau khi chất mới ra đời do sự biến đổi về lượng gây nên thì chất đó lại



6

quy định sự biến đổi về lượng, ảnh hởng của chất mới đến lượng thể hiện ở quy mô,
mức độ, nhịp điệu phát triển mới.
Nội dung duy luật này được phát biểu như sau:
Mọi sự vật hiện tượng dầu vận động, phát triển bằng cách thay đổi dần về lượng,
lượng thay đổi đến một lúc nào đó vượt quá độ tồn tại của sự vật tới điểm nút thì diễn
ra bước nhảy, tạo sự thay đổi về chất của sự vật. Kết quả là sự vật cũ, chất cũ mất đi
và sự vật mới, chất mới ra đời. Chất mới lại tác động trở lại lượng mới, lượng mới lại

tiếp tục thay đổi dần, đến lúc nào đó, vượt quá độ tồn tại của sự vật tới điểm nút thì
lại diễn ra bước nhảy tạo sự thay đổi về chất, cứ như vậy sự tác động qua lại giữa hai
mặt chất và lượng tạo ra con đường vận động, phát triển không ngừng của mọi sự vật,

hiện tượng.
Điều cần chú ý là:
-Quy luật này chỉ được thể hiện trong mối quan hệ giữa chất và lượng hoàn toàn xác
định, mối quan hệ này hình thành một cách khách quan chứ không thể gán ghép một
cách tuỳ tiện, đồng thời sự chuyển hoá lượng và chất bao giờ cũng phụ thuộc vào
những điều kiện nhất định.
-Quy luật lượng-chất được vận dụng trong xã hội thể hiện ở mối quan hệ giữa tiến
hoá và cách mạng. Trong sự phát triển của xã hội, sự thay đổi dần về lượng gọi là tiến
hoá, cịn sự thay đổi về chất theo hướng tiến hố lên gọi là cách mạng, tiến hoá chuẩn
bị cho cách mạng. Trong giai đoạn tiến hoá, chế độ xã hội chưa có sự thay đổi căn

bản về chất, cịn cách mạng là kết quả của q trình tiến hố, chấm dứt một quá trình
này, mở ra một quá trình tiến hoá mới cao hơn, chế độ xã hội cũ bị xoá bỏ, chế độ xã
hội mới ra đời thay thế. Cách mạng xã hội là phương thức thay thế xã hội này bằng
xã hội khác, bạo lực là hình thức cơ bản của cách mạng.



7

3 - Ý nghĩa phương pháp luận
- Vì bất kì sự vật nào cũng có hai phương diện chất và lượng tồn tại trong tính quy
định lẫn nhau, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau, do đó trong nhận thức cần phải
coi trọng cả hai chỉ tiêu, tạo nên sự nhận thức toàn diện về sự vật.
- Quy luật này có chiều ngược lại, chất mới ra đời thì làm biến đổi tốc độ, quy mô
lượng mới. Cho nên khi chất mới ra đời phải biết xác định tốc độ, quy mơ phát triển
về lượng cho thích hợp, khơng được bảo thủ, dừng lại.
- Cần phải chống quan điểm tả khuynh, hữu khuynh. Tả khuynh là phủ nhận tích luỹ
về lượng muốn có sự thay đổi về chất, cịn hữu khuynh thì ngược lại khi lượng biến
đổi đã tới vượt quá độ nhưng không dám thực hiện sự thay đổi căn bản về chất.

- Cần phải vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù hợp với từng điều
kiện, lĩnh vực cụ thể.


8

CHƯƠNG II
VẬN DỤNG Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT NÀY
TRONG CUỘC SỐNG, HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN SINH VIÊN VÀ

TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
1 - Quy luật lượng chất trong quá trình học tập và rèn luyện của học sinh, sinh viên.
Đại dương tri thức của nhân loại là vô hạn. Bên cạnh sự phát triển về thể chất và tinh
thần, con người trước hết phải luôn tiếp thu tri thức của nhân loại để tự phục vụ
mình. Tri thức tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, phong phú nên con người có thể tiếp

thu bằng nhiều cách khác nhau. Q trình tích lũy kiến thức và kinh nghiệm diễn ra

ở những người khác nhau tùy trường hợp. Cịn tùy vào mục đích, khả năng, điều
kiện… của mỗi người. Q trình tích lũy tri thức của con người cũng khơng nằm
ngồi quy luật chất lượng. Bởi vì dù nhanh hay chậm, sớm hay muộn thì việc tích lũy
kiến thức cũng sẽ đem lại sự thay đổi nhất định về con người, tức là sự thay đổi về
chất. Quá trình biến đổi này trong bản thân con người diễn ra vô cùng đa dạng và
phong phú.
2 - Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng trong cuộc sống, q trình tích lũy
kiến thức của học sinh, sinh viên.
Quá trình học tập của mỗi học sinh là một q trình lâu dài, khó khăn và địi hỏi sự
nỗ lực khơng ngừng, khơng mệt mỏi của mỗi sinh viên. Quy luật chuyển hóa từ sự
thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất thể hiện ở chỗ: mỗi sinh viên tự tích
lũy lượng (kiến thức) cho mình bằng việc nghe các thầy cơ giảng trên lớp, làm bài
tập ở nhà, đọc thêm sách tham khảo,… thành quả của q trình tích lũy đó được đánh
giá bằng những bài kiểm tra, những bài thi học kỳ. Khi đã tích lũy đủ lượng tri thức


9

cần thiết, học sinh sẽ được chuyển sang một trình độ học vấn mới cao hơn. Như vậy,
quá trình học tập, tích lũy kiến thức là độ, các bài kiểm tra, các kì thi là điểm nút và
việc học sinh được chuyển tiếp lên cấp học cao hơn là bước nhảy.
Ví dụ: Trong suốt 12 năm học, các học sinh phải thực hiện nhiều bước nhảy khác
nhau. Trước hết, bước nhảy để chuyển từ một học sinh trung học lên học sinh phổ
thông và kỳ thi lên cấp 3 là điểm nút, đồng thời nó cũng là điểm khởi đầu mới trong
việc tích lũy lượng mới (tri thức mới) để thực hiện một bước nhảy vô cùng quan trọng

trong cuộc đời: vượt qua kì thi đại học để trở thành một sinh viên. Sau khi thực hiện
dược bước nhảy trên, chất mới trong mỗi người được hình thành và tác động trở lại

lượng. Sự tác động đó thể hiện trong lối suy nghĩ và cách hành động của mỗi sinh

viên, đó là sự chín chắn, trưởng thành hơn so với học sinh trung học hay một học sinh
phổ thông. Và từ đây, một q trình tích lũy về lượng (tích lũy kiến thức) mới lại bắt
đầu, quá trình này khác hồn tồn so với q trình tích lũy lượng ở bậc trung học hay
phổ thơng. Bởi vì đó khơng đơn thuần chỉ là việc lên giảng đường để tiếp thu bài
giảng của thầy cô mà phần lớn là việc tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi, tích lũy kiến
thức, bên cạnh những kiến thức trong sách vở cịn có những kiến thức xã hội từ các
công việc làm thêm hoặc từ các hoạt động trong những câu lạc bộ. Sau khi đã tích lũy
được một lượng đầy đủ, các sinh viên sẽ thực hiện một bước nhảy mới, bước nhảy
quan trọng nhất trong cuộc đời, đó là vượt qua kì thi tốt nghiệp để nhận được tấm
bằng cử nhân và tìm được một cơng việc. Cứ như vậy, q trình nhận thức (tích lũy

về lượng) liên tục diễn ra, tạo nên sự vận động khơng ngừng trong q trình tồn tại
và phát triển của mỗi con người, giúp con người ngày càng đạt đến trình độ cao hơn
và tạo động lực cho xã hội phát triển.


10

3 - Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này trong cuộc sống, học
tập của bản thân sinh viên và trong sự nghiệp đổi mới ở việt nam hiện nay.
Quá trình tiếp thu kiến thức của sinh viên đóng vai trị rất quan trọng trong sự phát
triển của xã hội, của đất nước. Bởi vì quá trình này đào tạo ra những con người có đủ
năng lực để tiếp quản đất nước, đưa đất nước phát triển sánh vai với các cường quốc
năm châu. Vì vậy, mỗi sinh viên cần phải có nhận thức rõ ràng, đúng đắn về vấn để
này, phải tích đủ lượng tới giới hạn điểm nút thì mới được thực hiện bước nhảy, khơng
được nơn nóng, đốt cháy giai đoạn.
Ví dụ: Hiện nay, học theo tín chỉ đã tạo điều kiện cho những sinh viên cảm thấy mình
đủ năng lực có thể đăng kí học vượt để ra trường sớm. Tuy nhiên, có khơng ít sinh


viên đăng kí học vượt nhưng lại khơng đủ khả năng để theo, dẫn đến hậu quả là phải
thi lại chính những mơn đã đăng kí học vượt. Điều này cũng đồng nghĩa là các sinh
viên đó chưa tích lũy đủ về lượng đến giới hạn điểm nút mà đã thực hiện bước nhảy,
đi ngược lại với quy luật lượng – chất, và dẫn đến hậu quả tất yếu là sự thất bại.

Như vậy, có thể khẳng định việc đốt cháy giai đoạn theo khuynh hướng tả khuynh là
một hành động sai lầm, kèm theo sự bảo thủ và trì trệ theo khuynh hưởng hữu khuynh
cũng như vậy. Nếu lượng đã tích đủ, đạt đến điểm nút mà vẫn khơng thực hiện bước
nhảy thì quan niệm phát triển cũng chỉ là sự tiến hóa đơn thuần về lượng, khơng phải
về chất, như vậy thì sự vật sẽ khơng phát triển được. Bên cạnh đó, do hình thức bước

nhảy của sự vật khá đa dạng, phong phú nên trong nhận thức và thực tiễn cần phải
vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy trong những điều kiện, lĩnh vực cụ
thể. Trong quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh khơng thể áp dụng hình thức bước

nhảy đột biến, khơng thể có chuyện sinh viên mới đi học năm nhất đã có thể tham gia
kì thi tốt nghiệp, mà phải thực hiện bước nhảy dần dần: đó là vượt qua từng bài kiểm


11

tra nhỏ, rồi đến bài kiểm tra học kì và bài thi tốt nghiệp, có như vậy mới đúng với
quy luật và đạt được hiệu quả.


12

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN


Như vậy, lượng và chất là hai mặt thống nhất biện chứng của sự vật, chỉ khi nào lượng
được tích luỹ tới một độ nhất định mới làm thay đổi về chất, nên trong chỉ đạo hoạt
động thực tiễn cũng như trong nhận thức khoa học phải chú ý tích luỹ dần dần những
thay đổi về lượng, đồng thời phải biết thực hiện và thực hiện kịp thời những bước
nhảy khi có đủ điều kiện.

Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH chính là bước nhảy dần dần từ chất cũ sang chất
mới. Trong quá trình tiến hoá cách mạng, một mặt phải chống khuynh hướng bảo thủ,

trị trệ, nhằm tạo ra những bước nhảy để đẩy nhanh sự phát triển, mặt khác, lại phải
chống tư tưởng nóng vội, muốn đưa nhanh sự phát triển, tiến hành những bước nhảy
khi chưa có điều kiện chín muồi, bất chấp những quy luật khách quan.


13

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình triết học Mác - Lênin
2. Nghị quyết đại hội Đảng lần 8 - 9
3. Vận dụng nghị quyết 9.
4. Tạp chí cộng sản.



×