Tải bản đầy đủ (.ppt) (96 trang)

Địa lý du lịch vùng bắc trung bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.13 MB, 96 trang )

B.VÙNG DU LỊCH BẮC TRUNG BỘ


NỘI DUNG
-

Khái quát
Tiềm năng du lịch
Cơ sở hạ tầng - vật chất kỷ thuật
Các sản phẩm đặc trưng và các địa bàn
hoạt động chủ yếu
- Các điểm du lịch có ý nghĩa quốc tế
trong khu và quốc gia của vùng Bắc
Trung Bộ


KHÁI QT
• Nằm ở vị trí trung gian của đất nước, là cầu nối
giữa hai trung tâm du lịch lớn nhất cả nước (Hà
Nội và Thành phố Hồ Chí Minh)
• Gồm có 6 tỉnh thành trực thuộc trung ương:
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà
Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi
• Tổng diện tích 34.743 km2, dân số hơn 6 triệu
người
• Phía Bắc của vùng giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía
Nam giáp tỉnh Bình Định và Kon Tum, phía Tây
giáp Lào và phía Đơng giáp biển.


• Thiên nhiên vùng này một sắc thái độc đáo,


muôn hình mn vẻ.
• Khoảng 4/5 diện tích tự nhiên của vùng là đồi
núi và cồn cát, bị chia cắt mạnh thành những
vùng nhỏ hẹp, độ dốc lớn


• Phía Tây là dãy Trường Sơn với độ cao trung bình 600 800m
• Khí hậu của vùng rất phức tạp.
- Nghệ Tĩnh mang khí hậu miền Bắc
-Quảng Bình mang những nét khí hậu miền Nam.
- Huế mưa nhiều vào thu - đơng
• Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như lũ lụt, bão và
gió Lào khơ nóng


Sơng Ranh – Qng Bình

Cầu Hiền Lương nối qua sơng Bến Hải


Âu tàu ở đảo Cồn Cỏ


- Là mảnh đất đầy biến động trong suốt chiều dài
lịch sử
- Sơng Gianh (Quảng Bình) là giới tuyến trong
suốt thời kì Trịnh - Nguyễn phân tranh
- Sơng Bến Hải (Quảng Trị), suốt 20 năm là
ranh giới phân chia hai miền Nam - Bắc



TIỀM NĂNG DU LỊCH
Tiềm năng du lịch tự nhiên
Địa hình
• Địa hình miền núi:
- Gắn với cấu trúc sơn văn Trường Sơn Bắc


•Địa hình tương đối dốc (thường trên 250m), có
hệ thống đèo dạng yên ngựa và có nhiều nhánh núi
đâm ngang ra biển như dãy Hồnh Sơn với Đèo
Ngang (Quảng Bình), dãy núi Thày với đèo Lý Hòa,
dãy Bạch Mã với đèo Hải Vân.
• Vùng núi đá vơi Kẻ Bàng - Khe Ngang, độ cao trung
bình ở Kẻ Bàng là 900m, Khe Ngang là 600m. Tại đây
có một hệ thống hang động đẹp nhất Việt Nam - động
Phong Nha


Động Phong Nha


=> Địa hình miền núi ở VDLBTB tuy hiểm trở
nhưng cũng có ý nghĩa lớn đối với việc phát
triển du lịch, đặc biệt là việc tổ chức du lịch
thể thao mùa đông, du lịch thể thao leo núi,
du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái.


•Hệ thống đồng bằng ven biển:

- Gồm nhiều đồng bằng nhỏ hẹp kéo dài theo bờ
biển
- Đồng bằng hẹp, kẹp giữa một bên là đồi, bán
bình nguyên, một bên là đầm phá và cồn cát như
phá Tam Giang, đầm Cầu Hai
=> Vùng du lịch có hệ sinh thái đầm phá điển hình,
có ý nghĩa đối với việc phát triển du lịch


Phá Tam Giang


Khí hậu
Tiểu vùng du lịch phía Bắc về mùa
đơng vẫn chịu ảnh hưởng khơng khí
lạnh, cịn tiểu vùng phía Nam hầu như
khơng có mùa đơng


Núi Bạch Mã


Thu vn
Sông ngòi: Ngắn, dốc, lũ vào mùa thu
đông lên nhanh vµ rót nhanh.

Toàn cảnh đầm Cầu Hai


Tài nguyên sinh vật

• Tài nguyên sinh vật của vùng tương đối phong
phú và đa dạng
• Rừng có nhiều lâm sản q hiếm
•Biển lắm cá nhiều tơm, nhiều loại hải sản có
giá trị được du khách ưa chuộng.


•Tài nguyên du lịch núi, đèo: Bạch Mã, Bà Nà, đèo Hải Vân, đèo Ngang, bán
đảo Sơn Trà.

Bán đảo Sơn Trà nhìn từ trên cao

Đèo Hải Vân


•Tài nguyên du lịch hang động: Phong Nha, Ngũ Hành Sơn.

Động Phong Nha

Núi Ngũ Hành Sơn


•Tài nguyên du lịch sông hồ: Phá Tam Giang, đầm Cầu Hai, sơng Hương,
Vịnh Nam Ơ, (Huế), sơng Hàn (Đà Nẵng).
Sông Hương

Sông Hàn


•Tài nguyên du lịch biển: Cửa Tùng (Quãng Trị), Bãi đã nhảy (Quảng Bình),

bãi tắm Thuận An, Lăng Cơ (Huế), Non Nước, Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Cửa Đại
(Quảng Nam)…

Biển Non Nước
Bãi Đá Nhảy


Tiềm

năng du lịch nhân văn
Tài nguyên du lịch nhân văn phong
phú,
- Có nhiều di sản thế giới so với các vùng
du lịch trong cả nước: Cố Đô Huế, phố
cổ Hội An,thánh địa Mỹ Sơn, nhã nhạc
cung đình Huế…


Vũng chùa- Đảo yến (QB)


Động Thiên Đường


×