Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề kiểm tra Ngữ văn lớp 7 Năm học 20162017 Trường THCS Trường Thọ1297

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.78 KB, 6 trang )

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 7 TIẾT 42
Năm học 2016-2017

PHÒNG GD&ĐT AN LÃO
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG THỌ

Thời gian: 45’
A - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 7
MỨC ĐỘ
CHỦ ĐỀ

Văn bản nhật
dụng: Cổng
trưởng mở ra;
cuộc chia tay
NCBB; Mẹ tôi
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ

NHẬN BIẾT
TN

Tình cảm sâu
nặng của mẹ
dành cho con
qua Cổng
trường mở ra;
Mẹ tôi

Thơ ca trung


đại, thơ
Đường

Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
Tổng cộng
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ %

TN

TL

Vận
dụng CD
để bồi
dưỡng
tình cảm
gia đình
1
4,0

Khái
niệm
về Ca
dao,
dân ca
1

0,25
Nhận
diện
được
ngơn
ngữ, thể loại
và ND chính
trong thơ ca
Trung đại
2
0,5

4
1,0
10%

VẬN DỤNG VẬN DỤNG
THẤP
CAO
TN TL TN
TL

Tình anh
em ruột
thịt sâu
nặng
trong
Cuộc
chia tay
NCBB

1
0,25

2
0,5

Văn học dân
gian: Ca daodân ca
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ

TL

THÔNG HIỂU

1
0,25
2,5%

Nhận xét

so
sánh
được ND
các VB
thơ
Trung
đại
2

0,5

- Hiểu được
thể loại thơ
TN tứ tuyệt
ĐL
- Hiểu được
TG Nguyễn
Khuyến qua
TP đã học
2
4,0

3
0,75
7,5%

2
4,0
40%

Tổng

3
0,75
7,5%

2
4,25
42,5%


6
5,0
50 %
1
4,0
40%

11
10,0
100
%

B - ĐỀ BÀI KIỂM TRA
ITRẮC NGHIỆM (2,0 đ)
1, Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh khái niệm sau:
Ca dao, dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại (1)......................dân
gian, kết hợp (2)........và nhạc, diễn tả đời sống (3)............của con người.
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn chỉ một chữ cái đầu của đáp án đúng(mỗi
phương án trả li ỳng 0,25)
2. Trong các văn bản nhật dụng sau văn bản nào không thể hiện tình cảm mẹ con sâu sắc ?
A. Cổng trường mở ra
B. Mẹ tôi
C. Cuộc chia tay của những con búp bê
D. Cả 3 văn bản trên
ThuVienDeThi.com


3. Thông điệp nào được gửi gắm qua văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê?
A. HÃy tôn trọng những ý thích của trẻ em

D. HÃy tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài năng
C. HÃy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình
B. HÃy hành động vì trẻ em
4.Trong vn bn M tụi, điều gì đã khiến En-ri-cơ "xúc động vơ cùng" khi đọc thư của bố?
A. Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố. B. Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và
En-ri-cơ.
C. Vì En-ri-cơ thấy xấu hổ.
D. Vì En-ri-cơ sợ bố.
5. Ba bài thơ Nam quốc sơn hà; Tụng giá hoàn kinh sư; Thiên Trường vãn vọng được viết
bằng văn tự nào?
A. Chữ Quốc ngữ.
B. Chữ Nôm.
C. Chữ Hán.
D. Cả chữ Hán và chữ Nôm.
6. Hai bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan và Bạn đến chơi nhà của Nguyễn
Khuyến được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú.
B. Thất ngôn tứ tuyệt.
C. Ngũ ngơn tứ tuyệt.
C. Song thất lục bát.
7. Dịng nào sau đây không đúng với bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xn Hương?
A.Mượn hình ảnh chiếc bánh trơi để nói về người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
B. Bài thơ nói về thân phận chìm nổi của người phụ nữ đồng thời ngợi ca vẻ đẹp của họ.
C. Bài thơ mang giá trị nhân đạo sâu sắc.
D. Nỗi sầu của người vợ có chồng ra trận.
8.Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng cho cả hai bài thơ Sơng núi nước Nam và
Phị giá về kinh?
A. Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm
B. Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước
C. Thể hiện niềm tự hào trước những chiến công oai hùng của dân tộc.

D. Thể hiện khát vọng hịa bình.
II - TỰ LUẬN (8,0đ)
Câu 1: (2đ) Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Khuyến?
Câu 2: (2đ) Nêu đặc điểm của thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Câu 3: (4đ) Viết một văn bản ngắn ( độ dài từ 10 đến 12 câu) nêu cảm nghĩ của em về nội
dung, nghệ thuật của bài ca dao sau:
“ Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngồi biển Đơng
Núi cao biển rộng mênh mơng,
Cù lao chín chữ ghi lịng con ơi?
C – ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA
I - TRẮC NGHIỆM (2,0 đ)
1, Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh khái niệm sau:
Mỗi chỗ điền đúng được 0,08đ
1- trữ tình
2- lời
3- nội tâm
Chọn phương án trả lời đúng(mỗi câu trả lời đúng 0,25đ)
Câu

2

3

4

5

6


7

8

Đáp án

C

C

B

C

A

D

A

II - TỰ LUẬN (8,0 đ)
Câu 1: (2đ) Cần nêu được những ý sau:
- Nguyễn Khuyến lúc nhỏ sinh năm 1835 trong một gia đình nhà nho nghèo ở Yên Đổ nay thuộc
Trung Lương, Bình Lục, Hà Nam; ơng mất năm 1909
- Thuở nhỏ, ông thông minh, học giỏi thi đỗ đầu cả ba kì nên thường được gọi là Tam Nguyên
Yên Đổ.

ThuVienDeThi.com



- Nguyễn Khuyến làm quan khoảng mười năm, khi thực dân Pháp đánh chiếm xong Bắc Bộ, ông
cáo quan về ở ẩn.
- Ông là nhà thơ lớn của dân tộc, để lại một số lượng tác phẩm đồ sộ viết bằng cả chữ Hán và
chữ Nơm. Trong đó có nhiều bài quen thuộc như: Thu điếu, Thu vịnh, Thu ẩm, Bạn đến chơi
nhà, Khóc Dương Khuê…
Câu 2: (2đ) Nêu được đặc điểm của thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Bài thơ có 4 câu, mỗi câu 7 tiếng : (1đ)
- Bố cục gồm 4 phần khai, thừa, chuyển, hợp: (0,5đ)
- Gieo vần ở chữ cuối của các câu 1,2,4; đối ở câu 1,2 hoặc 3,4 hoặc cả bài theo từng cặp 1,2 và
3,4;( 0,5đ)
Câu 3: (4đ) Viết được một văn bản ngắn ( độ dài từ 7 đến 10 câu) nêu cảm nghĩ của em về
nội dung, nghệ thuật của bài ca dao.
Hình thức: (1đ) HS có thể viết một hoặc nhiều đoạn văn; đủ số câu, trình bày sạch, hành văn lưu
lốt, chữ dễ đọc, khơng mắc lỗi chính tả…
Nội dung: (3đ) Nêu được cảm xúc, suy nghĩ về nội dung và nghệ thuật của bài ca dao.
Cụ thể như sau:
- Đây là bài ca dao nói về tình cảm gia đình mà em thích nhất.
- Hai câu đầu bài ca dao dùng hình ảnh so sánh quen thuộc như “núi ngất trời” “ nước ở
ngoài biển Đơng” để ví với cơng cha, nghĩa mẹ.
- Núi ngất trời là ngọn núi rất cao không ai đo được, cịn nước ở ngồi biển Đơng thì
mênh mơng vơ tận khơng bao giờ cạn. Hai hình ảnh so sánh ấy thật phù hợp. Bởi đã diễn
tả một cách cụ thể, giàu cảm xúc về công ơn sâu nặng của cha mẹ dành cho con cái.
- Câu ba của bài ca dao bổ sung thêm nét điệp trùng, nối tiếp của núi của biển càng khẳng
định thêm công lao to lớn không thể đo đếm được của mẹ cha đối với con.
- Câu cuối là lời nhắc nhở bổn phận của những người làm con phải khắc ghi công ơn ấy,
phải sống có hiếu với mẹ cha….
- Bài ca dao đã lay động sâu sắc tâm hồn, trí tuệ mỗi chúng ta…
Trên đây chỉ là những gợi ý mang tính định hướng cho HS. Khi chấm GV nên chấm
sự sáng tạo của HS để cho điểm.


Kiểm tra 7A,7B,7C ngày 3/11/2016

ThuVienDeThi.com


Thứ ……..ngày …… tháng 11 năm 2016
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN: 45 PHÚT
Họ và tên : .................................................................
Điểm

Lớp: 7….

Lời phê của thầy, cô giáo

ĐỀ BÀI KIỂM TRA

I - TRẮC NGHIỆM (2,0 đ)
1, Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh khái niệm sau:
Ca dao, dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại (1)......................dân
gian, kết hợp (2)........và nhạc, diễn tả đời sống (3)............của con người.
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn chỉ một chữ cái đầu của đáp án đúng(mỗi
phương án trả li ỳng 0,25)
2. Trong các văn bản nhật dụng sau văn bản nào không thể hiện tình cảm mẹ con sâu sắc ?
A. Cổng trường mở ra
B. Mẹ tôi
C. Cuộc chia tay của những con búp bê
D. Cả 3 văn bản trên
3. Thông điệp nào được gửi gắm qua văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê?
A. HÃy tôn trọng những ý thích của trẻ em
D. HÃy tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài năng

C. HÃy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình
B. HÃy hành động vì trẻ em
4.Trong vn bn M tơi, điều gì đã khiến En-ri-cơ "xúc động vơ cùng" khi đọc thư của bố?
A. Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố. B. Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và
En-ri-cơ.
C. Vì En-ri-cơ thấy xấu hổ.
D. Vì En-ri-cơ sợ bố.
5. Ba bài thơ Nam quốc sơn hà; Tụng giá hoàn kinh sư; Thiên Trường vãn vọng được viết
bằng văn tự nào?
A. Chữ Quốc ngữ. B. Chữ Nôm. C. Chữ Hán.
D. Cả chữ Hán và chữ Nôm.
6. Hai bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan và Bạn đến chơi nhà của Nguyễn
Khuyến được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú.
B. Thất ngôn tứ tuyệt.
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt.
C. Song thất lục bát.
7. Dịng nào sau đây khơng đúng với bài thơ Bánh trơi nước của Hồ Xn Hương?
A.Mượn hình ảnh chiếc bánh trơi để nói về người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
B. Bài thơ nói về thân phận chìm nổi của người phụ nữ đồng thời ngợi ca vẻ đẹp của họ.
C. Bài thơ mang giá trị nhân đạo sâu sắc.
D. Nỗi sầu của người vợ có chồng ra trận.
8.Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng cho cả hai bài thơ Sơng núi nước Nam và
Phị giá về kinh?
A. Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm
B. Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước
C. Thể hiện niềm tự hào trước những chiến công oai hùng của dân tộc.
D. Thể hiện khát vọng hịa bình.
II - TỰ LUẬN (8,0đ)
Câu 1: (2đ) Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Khuyến?

Câu 2: (2đ) Nêu đặc điểm của thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Câu 3: (4đ) Viết một văn bản ngắn ( độ dài từ 10 đến 12 câu) nêu cảm nghĩ của em về nội
dung, nghệ thuật của bài ca dao sau:
“ Công cha như núi ngất trời
ThuVienDeThi.com


Nghĩa mẹ như nước ở ngồi biển Đơng
Núi cao biển rộng mênh mơng,
Cù lao chín chữ ghi lịng con ơi?

BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

ThuVienDeThi.com


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….

ThuVienDeThi.com




×