Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ KIỂM TRA TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG TỪ NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.03 KB, 6 trang )

ĐỀ KIỂM TRA TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG TỪ (KHÓ)
Câu 1. Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ
A. giảm 2 lần.

B. vẫn không đổi

C. tăng 2 lần

D. tăng 2 lần

Câu 2. Một ống dây được cuốn bằng loại dây tiết diện có bán kính 0,5mm sao cho các vòng sát nhau. Số
vòng dây trên một mét chiều dài ống là
A. 1000

B. 2000

C. 2500

D. 1500

Câu 3. Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ vào một từ
trường đều có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích là
A. 35,35mN

B. 25 N

C. 25 µN

D. 2,5 mN.

Câu 4. Câu nào dưới đây nói về định luật Len-xơ là khơng đúng ?


A. Là định luật cho phép xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
B. Là định luật khẳng định dịng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm
ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
C. Là định luật khẳng định dịng điện cảm ứng xuất hiện khi từ thơng qua mạch kín biến thiên do kết quả
của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động này.
D. Là định luật cho phép xác định lượng nhiệt toả ra trong vật dẫn có dịng điện chạy qua.
Câu 5. Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó dịng điện biến thiên đều 200A/s thì suất điện động
tự cảm xuất hiện sẽ có giá trị bao nhiêu
A. 0,1kV

B. 20V

C. 10V

D. 2kV

Câu 6. Nếu một vòng dây quay trong từ trường đều quanh một trục vuông góc với từ trường, dịng điện
cảm ứng
A. đổi chiều sau nửa vòng quay

B. đổi chiều sau mỗi vòng quay

C. đổi chiều sau mỗi một phần tư vịng

D. khơng đổi chiều

Câu 7. Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vng góc trong một từ trường đều có độ
lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là
A. 1,8 N


B. 1800 N

C. 0 N.

D. 18 N

Câu 8. Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4m² đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6 T, véc
tơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng vịng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4 T trong thời gian 0,25s
thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là
A. 12,8V

B. 1,28V

C. 3,2V

D. 32V


Câu 9. Một electron bay vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=1,2T với vận tốc
một góc

α

v0



hợp với

B


=300, có độ lớn v0=107m/s. Lực Lorenxo tác dụng lên electron có độ lớn:

A. 0,8.10-12N

B. 1,2.10-12N

C. 9,6.10-13N

D. 2,4.10-12N

Câu 10. Một khung dây trịn bán kính 4cm đặt trong một mặt phẳng thẳng đứng chứa trục của một nam
châm nhỏ nằm ngang ở vị trí cân bằng, tâm của vòng tròn trùng với tâm của nam châm. Cho dịng điện có


4
π

cường độ I = A chạy qua khung dây thì nam châm quay một góc 450. Thành phần nằm ngang của từ
trường Trái Đất ở nơi làm thí nghiệm có giá trị nào sau đây?
A 0,5.10-5T

B. 1,25.10-5T

C. 1,5.10-5T

D. 2.10-5T

Câu 11. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong
trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định nằm

ngang.
A. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, sau khi nam châm xuyên qua thì cùng
kim đồng hồ.
B. khơng có dịng điện cảm ứng trong vịng dây.
C. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, sau khi nam châm xun qua thì ngược kim đồng hồ.
D. Dịng điện cảm ứng luôn cùng kim đồng hồ.
Câu 12. Một khung dây dẫn đặt vng góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo
thời gian. Tính suất điện động cảm ứng với tốc độ biến thiên của cảm ứng từ, biết rằng cường độ dòng
I C = 0,5 A ,
R=2Ω
S = 100 cm 2 .
điện cảm ứng là
điện trở của khung là
và diện tích của khung là
A. 100 T/s.

B. 200 T/s.

C. 50 T/s.

D. 150 T/s.

Câu 13. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32cm trong khơng khí, cường độ dịng điện chạy
trên dây 1 là I1=5A, cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dịng điện,
ngồi khoảng 2 dịng điện và cách dịng điện I2 8cm. Để cảm ứng từ tại M bằng khơng thì dịng điện I2 có:
A. I2=2A và cùng chiều với I1

B. I2=2A và ngược chiều I1

C. I2=1A và cùng chiều với I1


D. I2=1A và ngược chiều với I1

Câu 14. Khi cho nam châm xuyên qua vòng dây treo như hình vẽ thì chúng tương tác
hút hay đẩy.

S

A. Ln hút nhau
B. Ban đầu đẩy nhau, sau khi xuyên qua thì hút nhau.
C. Ban đầu hút nhau, sau khi xuyên qua thì đẩy nhau.
D. Ln đẩy nhau
Câu 15. Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây hình trụ trịn phụ thuộc
A. số vịng dây trên một mét chiều dài ống.

B. số vòng dây của ống.

C. chiều dài ống dây

D. đường kính ống.

Câu 16. Đáp án nào sau đây là sai. Hệ số tự cảm của ống dây
A. có đơn vị là Henri (H)
B. phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ống dây
C. càng lớn nếu số vòng dây trong ống dây càng nhiều
D. được tính bằng cơng thức L = 4π.10-7.NS/ℓ.

N



Câu 17. Suất điện động cảm ứng của một thanh dẫn điện chuyển động tịnh tiến với vận tốc không đổi
trong một từ trường đều không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây
A. độ lớn của cảm ứng từ

B. vận tốc chuyển động của thanh

C. độ dài của thanh

D. bản chất kim loại làm thanh

Câu 18. Một khung dây hình vng có cạnh dài 4 cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-5T,
mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ một góc 600. Từ thơng qua mặt phẳng khung dây có độ
lớn độ:
A. 11,1.10-6 Wb.
C. 5,54.10-8 Wb.

B. 6,4.10-8 Wb.
D. 3,2.10-6 Wb.

Câu 19. Dịng điện Fu-cơ khơng xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Khối đồng chuyển động trong từ trường đều cắt các đường sức từ.
B. Lá nhôm dao động trong từ trường.
C. Khối thủy ngân nằm trong từ trường biến thiên.
D. Khối lưu huỳnh nằm trong từ trường biến thiên.
Câu 20. Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn
B. Tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện;
C. Vng góc với dây dẫn
D. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.
Câu 21. Nếu một mạch điện hở chuyển động trong từ trường cắt các đường sức từ thì

A. trong mạch có suất điện động và dịng điện cảm ứng
B. trong mạch có suất điện động cảm ứng nhưng khơng có dịng điện
C. trong mạch khơng có suất điện động cảm ứng
D. trong mạch khơng có suất điện động và dòng điện cảm ứng
Câu 22. Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng
lên dây dẫn:
A. giảm 2 lần.

B. tăng 4 lần

C. tăng 2 lần

D. khơng đổi

Câu 23. Một hình vng cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 T, từ thơng qua
hình vng đó bằng 10-6 Wb. Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vng đó
A. 30°

B. 0°

C. 60°

D. 45°

Câu 24. Khi cường độ dòng điện giảm 2 lần và đường kính ống dây tăng 2 lần nhưng số vịng dây và
chiều dài ống khơng đổi thì cảm ứng từ sinh bởi dòng án trong ống dây
A. tăng 2 lần

B. tăng 4 lần


C. giảm 2 lần

D. không đổi


Câu 25. Một vịng dây diện tích

S = 100 cm 2

C = 200 µF,

được đặt trong
5.10−2
từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng chứa khung dây, có độ lớn tăng đều
T/s. Tính điện tích tụ điện.
A. 2.10-7 C.

B. 3.10-7 C.

nối vào tụ điện có điện dung

C. 10-7 C.

D. 4.10-7 C.

Câu 26. Treo đoạn dây dẫn có chiều dài 5 cm, khối lượng m = 5 g bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây
dẫn nằm ngang. Biết vectơ cảm ứng từ của từ trường đều hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn B =
0,5 T và dòng điện đi qua dây dẫn là I = 2 A. Lấy g = 10 m/s2. Khi nằm cân bằng góc lệch của dây treo so
với phương thẳng đứng là:
A. 30o.


B. 45o.

C. 60o.

D. 75o.

Câu 27. Một hạt mang điện 3,2.10-19C được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000V rồi cho bay vào trong từ
trường đều theo phương vng góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên nó biết m =
6,67.10-27kg, B = 2T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.
A. 1,2.10-13 N.

B. 1,98.10-13 N.

C. 3,21.10-13 N.

D. 3,4.10-13 N

Câu 28: Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều
và điện trường đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức từ như hình vẽ.
ur
E
B = 0,004T, v = 2.106m/s, xác định hướng và cường độ điện trường

A.
B.
C.
D.

ur

E
ur
E

ur
E
ur
E

hướng lên, E = 6000V/m.
hướng xuống, E = 6000V/m.
hướng xuống, E = 8000V/m.
hướng lên, E = 8000V/m.

Câu 29: Một ống dây dài 40cm, một dây dẫn quấn 80 vòng quanh ống dây. Cường độ dòng điện qua dây
dẫn là 1A. Khi ống đặt trong khơng khí thì cảm ứng từ bên trong ống dây là:
A. 24,72.10-5 T.

B. 25,72.10-6 T.

C. 8.10-6 T.

D. 25,13.10-5 T.

Câu 30: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất
mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dịng điện chạy qua ống dây thì cảm
ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:
A. 6,3 (V).

B. 4,4 (V).


C. 2,8 (V).

D. 1,1 (V).

Câu 31: Hai dây dẫn thẳng dài D1 và D2 song song cách nhau 20 cm trong khơng khí có dịng điện chạy
qua. Dịng điện qua dây D1 có cường độ 4 A. Điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây cách dây D1 8
cm và cách dây D2 12 cm có cảm ứng từ bằng 0. Dịng điện qua D2 có cường độ


A. 0,375 A và cùng chiều với dòng điện qua D1.
B. 0,375 A và ngược chiều với dòng điện qua D1.
C. 6 A và cùng chiều với dòng điện qua D1.
D. 6 A và ngược chiều với dòng điện qua D1.
Câu 32: Hai dây dẫn thẳng dài D1 và D2 song song cách nhau 32 cm trong khơng khí, cường độ dòng điện
chạy qua hai dây lần lượt là 5 A và 1 A, ngược chiều với nhau. Điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai
dây, ngoài khoảng hai dây và cách dây D1 8 cm. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là
A. 1,0.10-5 T.

B. 1,1.10-5 T.

C. 1,2.10-5 T.

D. 1,3.10-5 T.

M

I

N


Câu 33: Một dây dẫn thẳng MN có chiều dài l = 30 cm, khối lượng của một đơn vị dài của dây là D =
ur
B
0,02 kg/m. Dây được treo bằng hai dây dẫn thẳng nhẹ trong từ trường đều. có phương vng góc với
mặt phẳng chứa MN và dây treo, chiều như hình vẽ, B = 0,04 T. Cho dòng điện I chạy qua dây dẫn theo
chiều từ N đến M, I = 3A. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng của mỗi sợi dây treo là
A. 0,012 N.

B. 0,024 N.

C. 0,096 N.

D. 0,048 N.

Câu 34: Một mạch điện có dịng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu diễn như đồ i(A)
thị hình vẽ bên. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong khoảng thời gian từ 0 đến
1s là e1, từ 1s đến 3s là e2 thì
1

A. e1 = e2/2

B. e1 = 2e2

C. e1 = 3e2

D. e1 = e2

0


1

t(s)
3

Câu 35: Một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật có diện tích 100(cm2), có thể quay trong một từ tường
đều có cảm ứng từ B = 0,01T, ban đầu khung ở vị trí mà mặt phẳng khung dây song song với các đường
sức từ. Khung quay đều trong thời gian 0,02s thì đến vị trí mặt phẳng của khung dây vng góc với các
đường sức từ. Độ lớn suất điện động cảm ứng trung bình xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian
trên là
A. 0,5V.

B. 5mV.

C. 0,05V.

D. 0,5mV.

Câu 36: Một vịng dây dẫn hình chữ nhật kích thước 3(cm) × 5(cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
0,5T. Véc-tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng vịng dây một góc 30°. Trong thời gian 1s, vịng dây được kéo
thành một hình vng có cùng chu vi với hình chữ nhật trên sao cho khơng thay đổi góc hợp bởi mặt phẳng
vịng dây với hướng của từ trường, suất điện động cảm ứng gần đúng bằng
A. 0,375mV.

B. 0,05.10-5V.

C. 0,025mV.

D. 0,09mV.


Câu 37: Một cuộn dây có 400 vịng và tổng điện trở 4 Ω, diện tích mỗi vịng là 30 cm² đặt cố định trong
từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây. Để cường độ dịng điện
trong mạch là I = 1,2 A thì tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là
A. 1 T/s.

B. 2 T/s.

C. 4 T/s.

D. 0,5 T/s.


Câu 38: Cho từ thông qua một mạch điện biến đổi như đồ
thị. Suất điện động cảm ứng ec xuất hiện trong mạch?
A. 0 ≤ t ≤ 0,4 s thì ec = 2,5V.
B. 0,2 s ≤ t ≤ 0,4 s thì ec = - 2,5V.
C. 0,4 s ≤ t ≤ 1 s thì ec = 1,25V
D. 0,4 s ≤ t ≤ 1 s thì ec = -1,25V.

Câu 39: Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vịngdây, diện tích mỗi vịng S = 20 cm2 đặt trong
ur
B

r
n

một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ
hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dâygóc α = 600,
độ lớn cảm ứng từ B = 0,04 T, điện trở khung dây R = 0,2 Ω. Suất điện động cảm ứng và cường độ dòng
điện xuất hiện trong khung dây nếu trong thời gian ∆t = 0,01 giây, cảm ứng từ giảm đều từ B đến 0 bằng

A. 0,1A

B. 0,4 A.

C. 0,2A.

D. 0,3A.

Câu 40: Một vịng dây diện tích S = 100 cm2 nối vào tụ điện có điện dung C = 200 μF, được đặt trong từ
trường đều có véc tơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng chứa khung dây, có độ lớn tăng đều 5.10-2 T/s.
Điện tích tụ điện bằng:
A.10-7C.

B.10-9C.

C. 2.10-7C.

D. 2.10-9C.



×