Luận văn
Khả năng vận dụng các học
thuyết thương mại quốc tế
trong điều kiện Việt Nam
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
1
Mở đầu
Thơng mại quốc tế là một lĩnh vực quan trọng, nó ra đời sớm nhất và ngày
nay vẫn giữ vai trò trung tâm trong quan hệ kinh tế quốc tế. Hoạt động thơng
mại quốc tế mang lại lợi ích cho tất cả các quốc gia, cả quốc gia phát triển cao
cũng nh quốc gia phát triển thấp, đồng thời nó thúc đẩy sự phát triển của phân
công lao động quốc tế cũng nh đa tới sự tăng trởng cao cho nền kinh tế mỗi
quốc gia.
Nhận thức rõ bản chất và những lợi ích của thơng mại quốc tế cùng những
lý do thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của thơng mại quốc tế là điều cần thiết
và có ý nghĩa quan trọng đối với việc hoạch định chính sách thơng mại quốc
tế cho mỗi quốc gia cũng nh đối với việc xây dựng chiến lợc và các phơng
án kinh doanh cho các doanh nghiệp.
Chuyên đề này có mục tiêu hệ thống hóa và phân tích có phê phán những
thành tựu đã đạt đợc qua các lý thuyết thơng mại quốc tế, đồng thời xem xét
các mặt hạn chế và điều kiện vận dụng của chúng. Trên cơ sở đó gợi ý những
khả năng vận dụng các lý thuyết thơng mại quốc tế vào điều kiện cụ thể của
Việt Nam. Chuyên đề gồm lời mở đầu, kết luận và đợc chia thành 3 chơng:
Chơng I
- Vai trò và ý nghĩa của các học thuyết thơng mại quốc tế.
Chơng II-
Nội dung chủ yếu của các học thuyết thơng mại quốc tế.
Chơng III-
Khả năng vận dụng các học thuyết thơng mại quốc tế trong
điều kiện của Việt Nam.
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
2
Chơng I
Vai trò và ý nghĩa của các học thuyết thơng mại quốc tế
I- Tính tất yếu khách quan của việc ra đời các học thuyết thơng mại quốc tế
Hoạt động thơng mại quốc tế nói riêng và hoạt động kinh tế đối ngoại nói
chung của một quốc gia giữ vai trò ngày càng quan trọng không những đối với
sự phát triển của mỗi quốc gia mà còn đối với sự phát triển của nền kinh tế thế
giới. Để tiến hành tổ chức và quản lý các hoạt động thơng mại quốc tế, các
chính phủ cần phải có chính sách thơng mại quốc tế phù hợp và các doanh
nghiệp phải lựa chọn đợc thị trờng và lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả.
Chính sách thơng mại quốc tế và chiến lợc sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp thờng trả lời các câu hỏi sau:
- Nên xuất và nhập sản phẩm nào ?
- Kinh doanh với ai ?
- Kinh doanh bao nhiêu ?
Thơng mại quốc tế bao gồm các giao dịch liên quan đến dòng vận động
của hàng hóa và dịch vụ diễn ra giữa các quốc gia. Các câu hỏi đợc tập trung
giải quyết trong phần này là:
Tại sao các nớc lại buôn bán với nhau? Cơ cấu chuyên môn hóa và trao
đổi đợc xác định nh thế nào?
Thơng mại quốc tế có lợi hay không? Nếu có thì lợi ích từ thơng mại
đợc phân chia thế nào giữa các quốc gia? Và tất cả các quốc gia tham gia
buôn bán đều có lợi hay chỉ một số ít mà thôi?
Thơng mại quốc tế có tác động nh thế nào tới quá trình phân bổ nguồn
lực và phân phối thu nhập trong từng quốc gia?
Các yếu tố nào tác động tới quy mô và điều kiện thơng mại?
Các nhà chức trách của mỗi nớc đều vật lộn với những khó khăn trong
việc trả lời các câu hỏi: một nớc nên xuất khẩu và nhập khẩu cái gì, bao nhiêu
và với ai. Một khi đã quyết định đợc các vấn đề trên thì họ sẽ đề ra các chính
sách thơng mại quốc tế nhằm đạt đợc kết quả cuối cùng nh mong muốn. Và
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
3
ngợc lại, các chính sách này cũng ảnh hởng đến việc kinh doanh, chẳng hạn
nh chúng ảnh hởng đến các sản phẩm mà một công ty có thể bán từ nguồn
nớc ngoài hay từ nớc sở tại. Các chính sách thơng mại quốc tế cũng có thể
ảnh hởng tới cái mà công ty có thể sản xuất để bán ở thị trờng nội địa hay ở
nớc ngoài. Dù các nhà chức trách của mỗi nớc lập ra các chính sách để tuân
thủ theo những mục tiêu và điều kiện duy nhất của họ nhng họ vẫn phải lệ
thuộc vào các lý thuyết thơng mại quốc tế của các nhà chức trách khác trên
thế giới.
II- học thuyết thơng mại quốc tế trong mối quan hệ với các học thuyết kinh tế
Xã hội loài ngời đã và đang trải qua những hình thái kinh tế - xã hội khác
nhau. ở mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử, xã hội loài ngời đều có những
hiểu biết và cách giải thích các hiện tợng kinh tế - xã hội nhất định. Việc giải
thích các hiện tợng kinh tế - xã hội ngày càng trở nên hết sức cần thiết, lúc
đầu nó xuất hiện dới hình thức những t tởng tiên tiến lẻ tẻ rời rạc, về sau
mới trở thành những quan niệm, quan điểm kinh tế có tính hệ thống của các
giai cấp khác nhau. Các t tởng kinh tế đã xuất hiện từ thời cổ đại, tuy rằng
nó còn rất sơ khai, nó đã phản ánh sự đấu tranh giữa quan điểm bảo vệ nền
kinh tế tự nhiên với quan điểm ủng hộ nền kinh tế hàng hóa. Những t tởng
kinh tế trên đây đợc tiếp tục phát triển trong thời kỳ Trung cổ, nhng chịu ảnh
hởng nhiều của các t tởng thần học. Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa,
kinh tế thị trờng trong thời đại t bản chủ nghĩa có quan hệ chặt chẽ với sự
phát triển của các học thuyết kinh tế từ thế kỷ XV đến nay. Một mặt, các học
thuyết kinh tế là phản ảnh sự phát triển của xã hội về mặt kinh tế, mặt khác nó
là sự khái quát thực tiễn để trở lại chỉ đạo sự phát triển của bản thân nền kinh tế
thị trờng, nó đa ra các phơng án khác nhau nhằm điều hành nền kinh tế
phát triển với trình độ cao hơn.
Sự phát triển của các học thuyết kinh tế từ cuối thế kỷ XV đến nay đã trải
qua một số giai đoạn. Đó là học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thơng,
trong đó nhiệm vụ trung tâm là phản ánh và chỉ đạo quá trình tích lũy nguyên
thủy t bản, tạo điều kiện cho nền kinh tế thị trờng ra đời. Các nhà kinh tế học
trọng thơng đã đề cao vai trò của ngành thơng nghiệp trong việc tích lũy
những điều kiện cần thiết ban đầu cho sự ra đời và phát triển của nền kinh tế thị
trờng. Cuối thế kỷ XVII, với sự phát triển mạnh của lĩnh vực sản xuất công
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
4
nghiệp và nông nghiệp, trờng phái kinh tế học cổ điển ra đời nhằm đa ra các
lý thuyết kinh tế phục vụ cho việc chỉ đạo hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, kinh
tế học cổ điển đại biểu cho lợi ích của giai cấp t sản công nghiệp. Sự phát
triển của chủ nghĩa t bản đa đến sự bần cùng hóa giai cấp vô sản cũng nh
làm phá sản hàng triệu ngời sản xuất nhỏ. Trớc bối cảnh đó xuất hiện các
học thuyết kinh tế bảo vệ lợi ích của giai cấp vô sản và tiểu t sản, phê phán
kinh tế học t sản cổ điển. Điển hình nhất trong các học thuyết phê phán kinh
tế học t sản cổ điển và chủ nghĩa t bản là kinh tế chính trị học Marx - Lenin.
Từ cuối thế kỷ XIX, điều kiện kinh tế - xã hội đã có nhiều thay đổi với sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, sự phân công lao động, sự trao đổi mậu
dịch quốc tế. Trong thời kỳ này, bên cạnh sự tăng trởng kinh tế với tốc độ cao
là sự phát triển không đều giữa các quốc gia, tình trạng thất nghiệp, khủng
hoảng kinh tế thờng xuyên đe dọa, việc phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc.
Những đặc điểm nói trên đợc phản ánh trong các học thuyết kinh tế của phái
Tân cổ điển, phái Tân lịch sử, phái Keynes, phái Tự do mới, phái Chính hiện
đại, phái Thể chế, phái Tả và Cấp tiến cũng nh các lý thuyết về tăng trởng và
phát triển kinh tế.
Các lý thuyết về thơng mại quốc tế bắt đầu từ trờng phái trọng thơng,
sau này tiếp tục phát triển cùng với sự phát triển của các lý thuyết cổ điển về
thơng mại quốc tế (Adam Smith và David Ricardo), lý thuyết về chi phí cơ hội
vận dụng vào lĩnh vực thơng mại quốc tế, lý thuyết tân cổ điển về thơng mại
quốc tế (Heckscher - Ohlin và những ngời kế tục), các lý thuyết hiện đại về
thơng mại quốc tế.
Nh vậy, lý thuyết thơng mại quốc tế là một bộ phận của các học thuyết
kinh tế nói chung, trong đó nó tập trung vào việc giải thích nguồn gốc và bản
chất của thơng mại quốc tế, chỉ rõ các lợi ích thu đợc từ thơng mại quốc tế
cũng nh vai trò của thơng mại quốc tế đối với sự phát triển của các nền kinh
tế quốc gia. Vì thơng mại quốc tế là sự tiếp nối của hoạt động thơng mại
vợt ra ngoài phạm vi biên giới quốc gia, mặt khác nó cũng là một khâu cần
thiết của quá trình tái sản xuất và phân công lao động quốc tế, cho nên các lý
thuyết về thơng mại quốc tế cũng là sự phát triển ở một tầm rộng hơn, một
phạm vi bao quát hơn so với các lý thuyết kinh tế nói chung, đồng thời nó cũng
trở thành một bộ phận quan trọng trong các lý thuyết kinh tế ấy. Trong các lý
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
5
thuyết kinh tế hiện đại, có một bộ phận quan trọng là lý thuyết về đầu t. Vì
hoạt động đầu t quốc tế liên quan chặt chẽ với hoạt động thơng mại quốc tế,
hơn nữa đầu t quốc tế là một phơng thức phát triển mở rộng của thơng mại
quốc tế cho nên lý thuyết thơng mại quốc tế có liên quan chặt chẽ với các lý
thuyết về đầu t nói chung và lý thuyết về đầu t quốc tế nói riêng.
Sự phân tích nêu trên đa tới nhận xét, việc nghiên cứu các lý thuyết về
thơng mại quốc tế phải đặt trong mối quan hệ với các lý thuyết về kinh tế nói
chung đồng thời việc phát triển các lý thuyết về thơng mại quốc tế cần gắn
liền với sự phát triển của các học thuyết kinh tế nói chung.
iii- vai trò và ý nghĩa của các học thuyết thơng mại quốc tế
Cho đến nay, có rất nhiều học thuyết về thơng mại quốc tế đã đợc ra đời
và phát triển. Một số học thuyết giải thích các mô hình kinh tế mà không kể
đến sự can thiệp của chính phủ. Một số học thuyết giải thích những điều mà
chính phủ nên giành đợc trong thơng mại quốc tế.
Các học thuyết thờng đi trớc các sự kiện (nh học thuyết tơng đối của
Einstein là tiền đề cần thiết cho các cuộc thí nghiệm nguyên tử sau đó vài thập
niên), nhng thơng mại quốc tế lại tồn tại rất lâu trớc khi các học thuyết
thơng mại tuần tự phát triển. Chẳng hạn nh hoạt động thơng mại trên thế
giới đã diễn ra trớc các học thuyết về thơng mại quốc tế khoảng 1.500 năm.
Ban đầu, ngời ta buôn bán với nhau một cách tự phát do sự khác biệt về điều
kiện tự nhiên và điều kiện sản xuất giữa các quốc gia. Quốc gia này có thể sản
xuất ra những sản phẩm nào đó một cách thuận lợi (với chi phí thấp và chất
lợng hàng hóa cao), còn quốc gia kia lại có thể sản xuất ra những sản phẩm
khác một cách thuận lợi hơn. Nhu cầu trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia
đợc hình thành một cách tự nhiên do sự thiếu hụt (hoặc d thừa). Lợi ích
mang lại cho các nhà kinh doanh cũng mang tính hiển nhiên vì họ chỉ phải mua
với giá rẻ mà lại bán với giá cao hơn nhiều.
Tuy nhiên, thơng mại quốc tế không thể chỉ diễn ra một cách lẻ tẻ và tự
phát nh vậy mà đòi hỏi phải có những học thuyết giải thích rõ những lợi ích
đem lại từ thơng mại quốc tế và chỉ ra đợc vai trò của các nhà chức trách
cũng nh của các nhà kinh doanh đối với các hoạt động thơng mại quốc tế đó.
Bảng 1- Đặc điểm nổi bật nhất của các học thuyết chủ yếu
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
6
Học thuyết
Mô tả về thơng mại tự nhiên
Những quy tắc về mối quan hệ thơng mại
Kinh
doanh
bao nhiêu
Kinh
doanh sản
phẩm nào
Kinh
doanh
với ai
Chính phủ có
nên kiểm soát
việc kinh doanh
Nên kinh
doanh
bao nhiêu
Nên kinh
doanh sản
phẩm nào
Nên
kinh
doanh
với ai
Trọng thơng
-
-
-
Có
X
X
X
Trọng thơng hiện đại
-
-
-
Có
X
-
-
Lợi thế tuyệt đối
X
X
-
Không
-
X
-
Quy mô của một nớc
-
X
-
-
-
-
-
Lợi thế tơng đối
-
X
-
Không
-
X
-
Sự cân đối giữa các yếu tố
-
X
X
-
-
-
-
Chu kỳ sống của sản
phẩm (PLC)
-
X
X
-
-
-
-
Tinh tơng tự quốc gia
-
X
X
-
-
-
-
Sự lệ thuộc
-
-
-
Có
-
x
x
Qua bảng trên ta thấy có hai loại học thuyết thơng mại: Loại đầu tiên liên
quan đến thứ tự nhiên của thơng mại, nó nghiên cứu và giải thích các mô hình
kinh tế sẽ tồn tại nếu hoạt động kinh doanh đợc cho phép di chuyển tự do giữa
các nớc. Các học thuyết thuộc loại này đặt ra các câu hỏi: Sản xuất bao nhiêu
? Sản xuất sản phẩm nào ? và với ai ? mà một công ty sẽ kinh doanh mà không
kể đến tính giới hạn của các quốc gia. Không phải tất cả các học thuyết này
đều nghiên cứu mọi câu hỏi trên, nó chỉ tập trung vào một số câu nh trong
bảng 1, dới tiêu đề "Mô tả về hoạt động thơng mại tự nhiên". Lu ý rằng hai
trong số các học thuyết này là các nguyên tắc, chúng thừa nhận rằng một hệ
thống không hạn chế nên đợc phổ biến (chúng đợc đánh dấu "
không
" cho
câu hỏi "
chính phủ có nên kiểm soát việc kinh doanh hay không ?
"). Một số
học thuyết của loại này chỉ là những mô tả, chúng giải thích cái gì xảy ra hay
sẽ xảy ra mà không đánh giá kết quả. Loại học thuyết quy định sự can thiệp
của chính phủ vào luồng hàng hóa hay dịch vụ tự do của các nớc nhằm thay
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
7
đổi số lợng, cấu tạo và hớng kinh doanh . Các học thuyết này đợc đánh dấu
"
có
" dới câu hỏi "
chính phủ có nên kiểm soát việc kinh doanh hay không ?
"
trong bảng 1.
Vì không có riêng một học thuyết nào giải thích tất cả các mô hình thơng
mại và vì tất cả các quy tắc chỉ thích hợp với một vài hoạt động trong chính
sách của chính phủ, chuyên đề này sẽ nghiên cứu nhiều loại phơng pháp khác
nhau. Cả hai học thuyết quy tắc và mô tả đều có ảnh hởng lớn đến hoạt động
kinh doanh quốc tế. Chúng cung cấp những kiến thức về các khu vực thị trờng
thuận lợi cũng nh các sản phẩm có khả năng thành công. Các học thuyết này
sẽ giúp gia tăng các hiểu biết về các loại chính sách thơng mại của chính phủ
đã đợc thông qua và dự đoán ảnh hởng của chúng đến vấn đề cạnh tranh.
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
8
CHơNG II
Nội dung chủ yếu của các học thuyết thơng mại quốc tế
I- Quan điểm của trờng phái trọng thơng về thơng mại quốc tế
Nghiên cứu kinh tế học nói chung, và thơng mại quốc tế nói riêng, đợc
coi là bắt đầu bằng các tác phẩm của trờng phái trọng thơngvào các thế kỷ
17 và 18. Vào thời gian đó, vàng và bạc đợc sử dụng với t cách là tiền tệ và
do đó một quốc gia đợc coi là giàu có và hùng mạnh hơn nếu nh có đợc
càng nhiều vàng bạc. Các học giả trọng thơng lập luận rằng đối với một quốc
gia, xuất khẩu là rất có ích vì nó kích thích sản xuất trong nớc, đồng thời dẫn
đến dòng kim loại quí đổ vào bổ sung cho kho của cải của quốc gia đó. Ngợc
lại nhập khẩu là gánh nặng cho quốc gia vì làm giảm nhu cầu đối với hàng sản
xuất trong nớc, và hơn nữa dẫn tới sự thất thoát của cải của quốc gia do phải
dùng vàng bạc chi trả cho nớc ngoài. Nh vậy sức mạnh và sự giàu có của
một quốc gia sẽ tăng lên nếu quốc gia đó xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu. Về
mặt chính sách, kiến nghị của các học giả trọng thơng là nhà nớc phải
khuyến khích sản xuất và xuất khẩu thông qua trợ cấp, đồng thời phải hạn chế
nhập khẩu bằng các công cụ bảo hộ mậu dịch, đặc biệt đối với các ngành công
nghiệp quan trọng.
Các lập luận nói trên của trờng phái trọng thơng không phải là hoàn toàn
vô lý. Trên thực tế khi năng lực sản xuất trong nớc vợt quá mức cầu thì lúc
đó việc khuyến khích xuất khẩu và hạn chế bớt nhập khẩu là điều đáng hoan
nghênh. Cũng có khi quốc gia gặp khó khăn trong việc cân bằng thanh toán
với nớc ngoài cho nên mong muốn tạo ra đợc mức thặng d trong hoạt động
ngoại thơng để bù đắp thiếu hụt đó. Thậm chí ngay cả khi cha có nhu cầu
tức thời về ngoại tệ nhng quốc gia vẫn có thể mong muốn tích lũy càng nhiều
ngoại tệ càng tốt để đề phòng những bất trắc trong tơng lai. Cũng cần lu ý là
vào thế kỷ 18 tích lũy đợc nhiều vàng bạc còn giúp cho các quốc gia có đợc
nguồn lực cần thiết để tiến hành chiến tranh. Trong bối cảnh có khả năng nổ ra
chiến tranh thì việc bảo hộ các ngành công nghiệp có tầm quan trọng chiến
lợc cũng là điều hợp lý. Cuối cùng, các học giả trọng thơng đã có lý khi cho
rằng sự gia tăng lợng vàng bạc (tức gia tăng mức cung tiền tệ) trong nền kinh
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
9
tế sẽ có tác dụng kích thích hoạt động sản xuất. Trên thực tế có thể kể ra nhiều
tình huống và trờng hợp khác nữa để minh họa cho lập luận của trờng phái
trọng thơng.
Tuy nhiên có rất nhiều điểm hạn chế trong lập luận của các học giả trọng
thơng. Chẳng hạn nh việc coi vàng bạc nh là hình thức của cải duy nhất
của các quốc gia, gắn mức cung tiền tệ cao với sự thịnh vợng của quốc gia,
coi thơng mại là một "trò chơi" có tổng lợi ích bằng không (zero-sum game)
là sai lầm. Các học giả này cha giải thích đợc cơ cấu hàng hóa trong thong
mại quốc tế, cha thấy đợc tính hiệu quả và lợi ích từ quá trình chuyên môn
hóa sản xuất và trao đổi, và đặc biệt họ cha nhận thức đợc rằng các kết luận
của họ chỉ đúng trong một số trờng hợp nhất định chứ không phải cho tất cả
mọi trờng hợp.
II- Học thuyết thơng mại quốc tế dựa trên lợi thế tuyệt đối (A. Smith)
Adam Smith là ngời đầu tiên đa ra sự phân tích có tính hệ thống về
nguồn gốc thơng mại quốc tế. Ông đã xây dựng mô hình thơng mại đơn
giản dựa trên ý tởng về lợi thế tuyệt đối để giải thích thơng mại quốc tế có
lợi nh thế nào đối với các quốc gia. Nếu quốc gia A có thể sản xuất mặt hàng
X rẻ hơn so với nớc B, và nớc B có thể sản xuất mặt hàng Y rẻ hơn so với
nớc A, thì lúc đó mỗi quốc gia nên tập trung vào sản xuất mặt hàng mà mình
có hiệu quả hơn và xuất khẩu mặt hàng này sang quốc gia kia. Trong trờng
hợp này mỗi quốc gia đợc coi là có lợi thế tuyệt đối về sản xuất từng mặt hàng
cụ thể. Nhờ có chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi mà cả hai quốc gia đều
trở nên sung túc hơn. ý tởng về lợi thế tuyệt đối và thơng mại quốc tế có thể
đợc minh họa bằng mô hình thơng mại đơn giản dới đây.
Giả sử thế giới chỉ có hai nớc (Anh và Mỹ) và hai mặt hàng (thép và vải);
chi phí vận chuyển là bằng 0; lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và đợc di
chuyển tự do giữa các ngành sản xuất trong nớc, nhng không di chuyển đợc
giữa các quốc gia; cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên tất cả các thị trờng. Để
sản xuất mỗi đơn vị thép và vải, số lợng lao động cần tới ở mỗi nớc đợc cho
trong bảng 2 dới đây.
Bảng 2 - Mô hình giản đơn về lợi thế tuyệt đối
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
10
Anh
Mỹ
Thép
5
3
Vải
2
6
Khi cha có thơng mại, thế giới bao gồm hai thị trờng biệt lập với hai
mức giá giá tơng quan (hay còn gọi là tỷ lệ trao đổi nội địa) khác nhau. Mỗi
nớc đều tự sản xuất cả hai mặt hàng để tiêu dùng. Mức giá tơng quan giữa
vải và thép ở Anh là 1vải = 0.4 thép, còn ở Mỹ là 1 vải = 2 thép. Tuy nhiên dễ
dàng nhận thấy rằng Anh là nớc có hiệu quả cao hơn (có lợi thế tuyệt đối)
trong sản xuất vải, còn Mỹ - trong sản xuất thép. Sau khi thơng mại giữa hai
nớc đợc mở ra thì Anh sẽ tập trung toàn bộ số lao động của mình để sản xuất
vải, còn Mỹ thì thực hiện chuyên môn hóa sản xuất thép. Lúc đó thị trờng thế
giới trở nên thống nhất và hai mặt hàng đợc đem trao đổi với nhau theo một
mức giá duy nhất.
Động cơ chủ yếu của thơng mại giữa hai nớc là ở chỗ mỗi nớc đều
mong muốn tiêu dùng đợc nhiều hàng hóa hơn với mức giá thấp nhất. Do giá
thép ở Anh cao hơn giá thép ở Mỹ nên Anh sẽ có lợi khi mua thép từ Mỹ thay
vì tự sản xuất trong nớc. Thơng mại còn có thể làm tăng khối lợng sản xuất
và tiêu dùng của toàn thế giới do mỗi nớc thực hiện chuyên môn hóa sản xuất
mặt hàng mà mình có lợi thế tuyệt đối. Chẳng hạn, giả sử mỗi nớc Anh và
Mỹ có 120 đơn vị lao động, và số lao động đó đợc chia đều cho hai ngành sản
xuất thép và vải. Trong trờng hợp tự cấp tự túc, Anh sản xuất (và tiêu dùng)
12 đơn vị thép và 30 đơn vị vải, còn Mỹ - 20t và 10v. Sản lợng của toàn thế
giới là (32t, 40v). Khi lợng lao động đợc phân bổ lại trong mỗi nớc, cụ thể
là tất cả 120 lao động ở Mỹ tập trung vào ngành thép, và 120 lao động ở Anh -
vào ngành sản xuất vải, thì sản lợng của toàn thế giới sẽ là (40t, 60v). Rõ
ràng là nhờ chuyên môn hóa và trao đổi, sản lợng của toàn thế giới tăng lên
không chỉ đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của mỗi nớc nh trong trờng hợp
tự cấp tự túc mà còn dôi ra một lợng nhất định. Vì vậy mỗi nớc có thể tăng
lợng tiêu dùng cả hai mặt hàng và do đó trở nên sung túc hơn.
Tóm lại, lợi thế tuyệt đối không chỉ giúp mô tả hớng chuyên môn hóa và
trao đổi giữa các quốc gia, mà còn đợc coi là công cụ để các nớc gia tăng
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
11
phúc lợi của mình. Mô hình thơng mại nói trên có thể giúp giải thích cho một
phần nhỏ của thơng mại quốc tế, cụ thể nếu một quốc gia không có đợc điều
kiện tự nhiên thích hợp để trồng các loại cây nh chuối, càfê, v.v , thì buộc
phải nhập khẩu các sản phẩm này từ nớc ngoài. Tuy nhiên, mô hình này
không giải thích đợc trờng hợp tại sao thơng mại vẫn có thể diễn ra khi một
quốc gia có lợi thế tuyệt đối (hoặc có mức bất lợi tuyệt đối) về tất cả các mặt
hàng. Để giải quyết vấn đề này cần dựa vào một khái niệm có tích chất khái
quát hơn - đó là khái niệm về lợi thế so sánh do David Ricardo đa ra lần đầu
tiên vào năm 1817.
III- Học thuyết thơng mại quốc tế dựa trên lợi thế so sánh và mô hình thơng mại
Ricardo
Nếu nh khái niệm lợi thế tuyệt đối đợc xây dựng trên cơ sở sự khác biệt
về số lợng lao động thực tế đợc sử dụng ở các quốc gia khác nhau (hay nói
cách khác, sự khác biệt về hiệu quả sản xuất tuyệt đối), thì lợi thế so sánh lại
xuất phát từ hiệu quả sản xuất tơng đối. Trong mô hình lợi thế tuyệt đối ở
trên, vải đợc sản xuất rẻ hơn ở Anh so với ở Mỹ do sử dụng một lợng lao
động ít hơn. Ngợc lại, thép đợc sản xuất ở Mỹ rẻ hơn ở Anh tính theo số
lợng lao động đợc sử dụng. Tuy nhiên, nếu một nớc, chẳng hạn là Anh, có
hiệu quả hơn trong việc sản xuất cả hai mặt hàng, thì theo quan điểm lợi thế
tuyệt đối cả hai mặt hàng cần đợc mua từ Anh. Thế nhng đây không thể là
một giải pháp dài hạn bởi lẽ nớc Anh không hề mong muốn nhập khẩu bất kỳ
mặt hàng nào từ Mỹ. Trong trờng hợp này cái quan trọng không phải là hiệu
quả tuyệt đối mà là hiệu quả tơng đối trong sản xuất vải và thép: Anh có lợi
thế tuyệt đối trong sản xuất cả hai mặt hàng, nhng chỉ có lợi thế so sánh đối
với mặt hàng có mức lợi thế cao hơn; ngợc lại Mỹ bất lợi trong sản xuất cả hai
mặt hàng nhng vẫn có lợi thế so sánh đối với mặt hàng có mức bất lợi nhỏ
hơn.
Quay trở lại mô hình thơng mại giữa Anh và Mỹ ở phần trớc. Các giả
thiết cơ bản của mô hình vẫn đợc giữ nguyên. Tuy nhiên lợng lao động cần
thiết để sản xuất mỗi đơn vị thép và vải có khác đi theo nh bảng dới đây.
Bảng 3 - Mô hình giản đơn về lợi thế so sánh
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
12
Anh
Mỹ
Thép
5
6
Vải
2
12
Các số liệu cho thấy Anh cần ít số lợng lao động hơn so với Mỹ để sản
xuất ra cả hai mặt hàng, thế nhng điều này sẽ không cản trở thơng mại có lợi
giữa hai nớc. Cần lu ý là trong mô hình mới, năng suất lao động ở mỗi
ngành sản xuất đợc giả định là độc lập với mức sản lợng. Nói cách khác, sản
xuất đợc đặc trng bởi hiệu suất không đổi theo qui mô. Bảng chi phí lao
động ở trên có thể đợc đổi lại thành bảng giá cả tơng quan giữa thép và vải
nh sau:
Bảng 4 - Giá cả tơng quan và lợi thế so sánh
Anh
Mỹ
Thép (1đơn vị)
2.5v
0.5v
Vải (1 đơn vị)
0.4t
2t
Xét theo lợi thế tuyệt đối thì Anh có hiệu quả hơn Mỹ trong sản xuất cả hai
mặt hàng. Thế nhng xét theo giá cả tơng quan giữa thép và vải thì Anh có
lợi thế so sánh trong sản xuất vải, còn Mỹ - trong sản xuất thép. Nếu mỗi nớc
thực hiện chuyên môn hóa hoàn toàn trong việc sản xuất mặt hàng mà mình có
lợi thế so sánh và sau đó trao đổi với nhau thì cả hai đều sẽ trở nên sung túc
hơn. Thực vậy, thay vì sử dụng 5 đơn vị lao động để sản xuất 1 đơn vị thép,
nớc Anh sử dụng 5 đơn vị lao động đó sản xuất ra 2.5 đơn vị vải, và nếu nh
tỷ lệ trao đổi quốc tế đúng bằng mức giá tơng quan của Mỹ (cụ thể là 1v = 2t)
thì 2.5 đơn vị vải đó bán sang Mỹ sẽ đổi đợc 5 đơn vị thép. Nh vậy Anh sẽ
lợi 4 đơn vị thép (còn Mỹ trong trờng hợp này không có lợi gì). Tơng tự,
nếu Mỹ dùng 12 đơn vị lao động để sản xuất 2 đơn vị thép (thay vì sản xuất 1
đơn vị vải) và bán sang Anh đổi lấy 5 đơn vị vải (với giả định tỷ lệ trao đổi
quốc tế đúng bằng mức giá tơng quan ở Anh, 1v = 0.4t), thì Mỹ sẽ lợi 4 đơn vị
vải. Trong trờng hợp tỷ lệ trao đổi quốc tế nằm giữa hai mức giá tơng quan
của Anh và Mỹ, cả hai nớc sẽ thu đợc lợi, tuy không đợc nhiều nh trong
hai trờng hợp nêu trên. Tóm lại, trao đổi đem lại lợi ích cho cả hai bên do có
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
13
sự khác biệt về giá cả tơng quan giữa các mặt hàng.
Từ ví dụ đơn giản trên có thể phát biểu quy luật lợi thế so sánh nh sau:
"Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng có giá cả thấp hơn một cách
tơng đối so với quốc gia kia. Nói cách khác, một quốc gia sẽ xuất khẩu
những mặt hàng mà quốc gia đó có thể sản xuất với hiệu quả cao hơn một
cách tơng đối so với quốc gia kia".
Một cách cụ thể, quốc gia A sẽ xuất khẩu thép khi và chỉ khi:
chi phí lao động để sản xuất 1 đơn vị thép ở A chi phí lao động để sản xuất 1 đơn vị vải ở A
<
chi phí lao động để sản xuất 1 đơn vị thép ở B chi phí lao động để sản xuất 1 đơn vị vải ở B
Lợi ích từ thơng mại dựa trên lợi thế so sánh có thể đợc minh họa bằng
đồ thị (xem hình 1). Nếu nh mỗi nớc, Anh và Mỹ, có 120 đơn vị lao động,
thì các đờng giới hạn khả năng sản xuất của Anh và Mỹ đợc vẽ một cách
tơng ứng là DH và GC. GC nhỏ hơn DH bởi vì Mỹ có hiệu quả tuyệt đối thấp
hơn so với Anh. Nếu tất cả số lao động ở Anh đợc dùng để sản xuất vải thì sẽ
có 60 đơn vị vải đợc làm ra, nếu để sản xuất thép - sẽ có 24 đơn vị đợc làm
ra. Các con số tơng ứng của Mỹ là 10 và 20. Khi cha có thơng mại, Anh
sản xuất và tiêu dùng cả hai mặt hàng tại một điểm nào đó, chẳng hạn là J, trên
DH, còn Mỹ - tại I trên GC.
Hình 1- Lợi ích từ thơng mại quốc tế - trờng hợp chi phí không đổi
Vải Vải
D
60
F
E
40 40
J T
20 20 T
G
I C
0 10 20 24 Thép 0 10 20 Thép
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
14
Khi thơng mại đợc mở ra, mỗi nớc sẽ chỉ tập trung sản xuất mặt hàng
mà mình có lợi thế so sánh. Cụ thể là Anh sẽ chỉ sản xuất vải với điểm sản
xuất mới là D, còn Mỹ chỉ sản xuất thép với điểm sản xuất mới là C. Nếu
thơng mại diễn ra theo mức giá tơng quan của Mỹ (1v = 2t) thì Anh có thể
tiêu dùng ở bất kỳ điểm nào nằm trên đờng DF (đợc vẽ song song với GC).
Ngợc lại, nếu tỷ lệ trao đổi quốc tế đúng bằng mức giá tơng quan của Anh
(1v = 0.4t) thì Mỹ sẽ tiêu dùng tại bất kỳ điểm nào trên đờng CE (đờng song
song với DH).
Tuy nhiên Anh và Mỹ không thể cùng một lúc tiến hành trao đổi theo hai
mức giá trên: tỷ lệ trao đổi quốc tế (hay còn gọi là điều kiện thơng mại) phải
là duy nhất đối với hai nớc và chỉ dao động trong khoảng giới hạn bởi hai mức
giá đó. Nếu điều kiện thơng mại vợt ra ngoài hai mức giá tơng quan của
hai nớc, cụ thể là nếu 1v > 2t hoặc 1v < 0.4t thì một trong hai nớc sẽ ngừng
trao đổi ngay vì không những không thu đợc lợi mà còn bị thiệt hại. Trong
hình 1 thì điều kiện thơng mại phải nằm trong quãng giữa DH và DF đối với
Anh, và giữa GC và CE đối với Mỹ, cụ thể đợc biểu thị bằng các đờng DT và
CT song song với nhau.
Nếu điều kiện thơng mại đúng bằng mức giá tơng quan của Anh thì Anh
sẽ tiếp tục sản xuất cả hai mặt hàng, còn Mỹ thì chuyên môn hóa hoàn toàn
trong việc sản xuất thép. Khi đó toàn bộ lợi ích từ thơng mại sẽ thuộc về Mỹ.
Khi đó Anh đợc coi là nớc lớn, và Mỹ- là nớc nhỏ. Ngợc lại nếu Mỹ là
nớc lớn, và Anh là nớc nhỏ thì điều kiện thơng mại đúng bằng mức giá
tơng quan của Mỹ, và toàn bộ lợi ích thơng mại sẽ thuộc về Anh, là nớc chỉ
sản xuất một mặt hàng là vải. Nói một cách tổng quát nớc nào có mức sản
lợng nhỏ hơn thì sẽ có xu hớng thực hiện chuyên môn hóa hoàn toàn và
hởng toàn bộ lợi ích từ thơng mại.
Xét về mặt lý thuyết có thể tồn tại trờng hợp ngoại lệ đối với qui luật lợi
thế so sánh. Điều này xảy ra khi lợi thế tuyệt đối (hay mức bất lợi tuyệt đối)
của một quốc gia là nh nhau đối với cả hai mặt hàng. Bảng dới đây minh
họa cho trờng hợp ngoại lệ nh vậy (lao động/sản phẩm).
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
15
Bảng 5 - Trờng hợp lợi thế "cân bằng"
Anh
Mỹ
Thép
5
30
Vải
2
12
Các số liệu trong bảng cho thấy Anh có lợi thế tuyệt đối về cả hai mặt
hàng, nhng năng suất lao động của Anh trong cả hai ngành sản xuất đều gấp 6
lần năng suất lao động của Mỹ, cho nên không thể xác định đợc nớc nào có
lợi thế so sánh về mặt hàng nào. Tuy nhiên trên thực tế trờng hợp lợi thế cân
bằng nh vậy rất ít khi xảy ra, nếu không nói là không tồn tại.
Tóm lại các lý thuyết về lợi thế tuyệt đối và lợi thế tơng đối đều nhấn
mạnh yếu tố cung, coi quá trình sản xuất trong mỗi nớc là yếu tố qui định
hoạt động thơng mại quốc tế. Trong các lý thuyết này giá cả từng mặt hàng
không đợc biểu thị bằng tiền, mà đợc tính bằng số lợng hàng hóa khác, và
thơng mại giữa các nớc đợc thực hiện theo phơng thức hàng đổi hàng.
Những giả định này khiến cho sự phân tích trở nên đơn giản hơn nhng vẫn
đồng thời vẫn giúp chỉ ra đợc nguồn gốc sâu xa của thơng mại quốc tế.
IV- Học thuyết thơng mại quốc tế dựa trên cơ sở chi phí cơ hội
Trong mô hình thơng mại Ricardo, chi phí sản xuất đợc giả định là
không đổi. Tuy nhiên trên thực tế chi phí sản xuất lại có xu hớng tăng dần.
Nội dung chơng này là mở rộng lý thuyết cổ điển về thơng mại quốc tế trên
cơ sở giả định chi phí cơ hội là tăng dần nhằm làm cho lý thuyết này trở nên
thực tế hơn và có tính khái quát hơn. Phần đầu nêu lên bản chất và các lý do
dẫn đến chi phí cơ hội tăng dần. Tiếp theo yếu tố cầu đợc đa vào kết hợp với
yếu tố cung để xác định điểm cân bằng. Lợi ích từ thơng mại đợc chỉ ra
trong cả hai trờng hợp phân tích cân bằng tổng quát và phân tích cân bằng bộ
phận. Cuối cùng khái niệm đờng cung ứng đợc giới thiệu và sử dụng để xác
định điều kiện thơng mại quốc tế cân bằng.
1. Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
16
Chi phí cơ hội (còn đợc gọi là tỷ lệ chuyển đổi cận biên) của mặt hàng X
là số lợng mặt hàng Y cần đợc cắt giảm để sản xuất thêm một đơn vị hàng
hóa X. Trong hai quốc gia thì quốc gia nào có chi phí cơ hội của X thấp hơn
thì sẽ có lợi thế so sánh về mặt hàng này. Trong mô hình Ricardo chi phí cơ
hội là không đổi và đợc xác định bằng độ dốc của đờng giới hạn khả năng
sản xuất. Về thực chất chi phí cơ hội chỉ là cách phát biểu khác của giá cả
hàng hóa tơng quan. Thật vậy, trong ví dụ ở chơng trớc thì để sản xuất
thêm 1 đơn vị vải Anh cần cắt giảm 0.4 đơn vị thép, đúng bằng giá một đơn vị
vải tính theo thép. Tơng tự chi phí cơ hội để sản xuất vải ở Mỹ là 1 vải = 2
thép, cũng đúng bằng mức giá tơng quan giữa hai mặt hàng.
Rõ ràng đối với mặt hàng vải thì Anh có chi phí cơ hội thấp hơn so với Mỹ,
và do đó có lợi thế so sánh về mặt hàng này. Đối với mặt hàng thép thì chi phí
cơ hội ở Anh là 1 thép = 2.5 vải, cao hơn mức ở Mỹ là 1 thép = 0.5 vải, do đó
Mỹ có lợi thế so sánh về thép. Nh vậy kết luận rút ra cũng giống nh những
gì đạt đợc trong mô hình Ricardo. Tuy nhiên xác định lợi thế so sánh dựa vào
khái niệm chi phí cơ hội u việt hơn so với phơng pháp của Ricardo ở chỗ
không cần phải đa ra bất kỳ giả định gì về lao động.
Khái niệm chi phí cơ hội cũng đợc vận dụng trong trờng hợp có mhiều
yếu tố sản xuất. Tuy nhiên khi đó chi phí cơ hội không phải là cố định mà có
xu hớng tăng dần. Trờng hợp có tính thực tế hơn này sẽ đợc xem xét ở các
phần tiếp theo.
2. Chi phí cơ hội tăng dần và đờng giới hạn khả năng sản xuất
Chi phí cơ hội của một mặt hàng là tăng dần nếu nh để sản xuất thêm một
đơn vị mặt hàng đó thì cần phải cắt giảm một số lợng tăng dần các mặt hàng
khác. Trong trờng hợp đó đờng giới hạn khả năng sản xuất sẽ không phải là
một đờng thẳng mà là một đờng cong lồi ra phía ngoài. Hình 2 cho thấy để
sản xuất thêm 1 đơn vị thép thì lợng vải bị cắt giảm ngày càng tăng. Tại sao
lại nh vậy? Lý do là vì tính thích hợp của các yếu tố sản xuất đối với từng
mặt hàng. Một yếu tố sản xuất nào đó có thể đợc sử dụng rất có hiệu quả
trong sản xuất một mặt hàng nhất định, nhng lại tỏ ra kém hiệu quả hoặc hoàn
toàn không có hiệu quả trong sản xuất những mặt hàng khác. Ví dụ, một mảnh
đất có thể rất thích hợp cho việc trồng lúa nhng lại không thích hợp cho việc
trồng chuối, hoặc một nông dân trồng lúa rất giỏi nhng kỹ năng trồng lúa đó
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
17
có thể hoàn toàn vô dụng trong việc làm ra một chiếc ô tô.
Hình 2 - Chi phí cơ hội tăng dần
Vải
0 1 2 3 Thép
Quay trở lại hình 2 để hình dung chi phí cơ hội tăng dần nh thế nào. Giả
sử rằng ban đầu toàn bộ nguồn lực của nền kinh tế đợc sử dụng để sản xuất
vải. Tuy nhiên sau đó quốc gia đang xem xét nhận thấy mình có lợi thế so sánh
về sản xuất thép. Khi đó nguồn lực bắt đầu đợc chuyển từ ngành vải sang
ngành thép. Thoạt tiên những nguồn lực thích hợp nhất đối với sản xuất thép
đợc di chuyển, sản lợng thép do đó tăng lên nhanh chóng, còn sản lợng vải
bị giảm xuống nhng với tốc độ chậm. Điều này có nghĩa chi phí cơ hội của
thép là rất thấp. Khi qui mô ngành thép đợc mở rộng thì quốc gia bắt buộc
phải sử dụng đến những nguồn lực kém thích hợp hơn để sản xuất thép, thậm
chí sử dụng cả đến những nguồn lực vốn thích hợp cho sản xuất vải (chẳng hạn
những ngời dệt vải có tay nghề cao). Kết quả là tốc độ gia tăng sản lợng thép
bị chậm lại, còn sản lợng vải thì giảm nhanh. Nói cách khác chi phí cơ hội
của thép tăng lên.
Với chi phí cơ hội tăng dần thì cung đợc biểu thị bằng đờng giới hạn khả
năng sản xuất nh ở hình 2. Mỗi điểm trên đờng đó cho thấy số lợng hai
mặt hàng đợc sản xuất ra khi toàn bộ nguồn lực của quốc gia đợc sử dụng.
Độ dốc của đờng tiếp tuyến tại mỗi điểm đó sẽ chỉ ra chi phí cơ hội hoặc mức
giá tơng quan (hay còn gọi là tỷ lệ chuyển đổi cận biên - MRT) giữa hai mặt
hàng. Khi điểm sản xuất dịch chuyển xuống dới theo đờng giới hạn khả
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
18
năng sản xuất thì chi phí cơ hội của thép (hay giá của thép tính theo vải) sẽ
tăng dần.
3. Mô hình thơng mại với chi phí cơ hội tăng dần
Quay trở lại mô hình thơng mại bao gồm hai quốc gia Mỹ và Anh, và hai
mặt hàng là vải và thép. Trớc khi có thơng mại mỗi nớc sản xuất và tiêu
dùng tơng ứng tại PM và PA. ở Mỹ thép rẻ hơn một cách tơng đối so với vải
nên Mỹ có lợi thế so sánh về mặt hàng này. Ngợc lại Anh có lợi thế so sánh
về mặt hàng vải. Khi đó mỗi nớc sẽ thực hiện chuyên môn hóa sản xuất mặt
hàng mà mình có lợi thế so sánh. Mỹ sẽ chuyển một phần nguồn lực từ ngành
vải sang sản xuất thép, do đó sản lợng vải giảm còn sản lợng thép tăng lên.
Điểm sản xuất sẽ di chuyển từ PM xuống dới dọc theo đờng giới hạn khả
năng sản xuất, và nh vậy mức giá tơng quan (chi phí cơ hội) của thép tăng
dần.
Hình 3 - Chi phí cơ hội tăng dần và thơng mại quốc tế
Vải
Mỹ
Vải
Anh
S
C''
M
P'
A
P
M
P'
M
P
A
I
K C''
A
T T
0 Thép 0 Thép
Những gì diễn ra ở Anh là hoàn toàn ngợc lại: điểm sản xuất di chuyển từ
PA lên phía trên dọc theo đờng giới hạn khả năng sản xuất; sản lợng vải gia
tăng, sản lợng thép giảm; và mức giá tơng quan của thép giảm dần (còn mức
giá của vải thì tăng dần).
Quá trình chuyên môn hóa nói trên tiếp tục cho đến khi các mức giá tơng
quan giữa hai mặt hàng trở nên cân bằng và đợc biểu thị bằng đờng giá cả
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
19
quốc tế ST. Các điểm sản xuất và tiêu dùng mới của Mỹ và Anh tơng ứng là
(P'M,C'M) và (P'A, C'A). Cả hai quốc gia đều trở nên sung túc hơn nhờ trao
đổi một phần sản lợng với nhau và đạt tới điểm tiêu dùng cao hơn. Lu ý là
hai tam giác thơng mại, C'MIP'M và P'AKC'A, hoàn toàn giống nhau.
Có thể rút ra một vài so sánh giữa mô hình thơng mại mới (chi phí cơ hội
tăng dần) với mô hình Ricardo (chi phí cơ hội không đổi).
Thứ nhất
, cả hai mô
hình đều có chung kết kuận rằng thơng mại làm tăng sản xuất mặt hàng mà
quốc gia có lợi thế so sánh; làm thay đổi giá cả tơng quan của các mặt hàng ở
các quốc gia và hình thành nên một mức giá quốc tế thống nhất, đồng thời gia
tăng tiêu dùng mặt hàng mà quốc gia không có lợi thế so sánh.
Thứ hai
, khác
với mô hình Ricardo trong đó từng quốc gia thực hiện chuyên môn hóa hoàn
toàn, mô hình thơng mại mới đợc đặc trng bởi chuyên môn hóa không hoàn
toàn: mỗi quốc gia tiếp tục sản xuất cả hai mặt hàng, trong đó mặt hàng mà
quốc gia có lợi thế so sánh đợc sản xuất với số lợng lớn hơn.
V- Lý thuyết tân cổ điển về Thơng mại quốc tế
Nh đã chỉ ra ở trên, hạn chế của lý thuyết cổ điển về thơng mại quốc tế là
ở chỗ nó cho rằng thơng mại diễn ra trên cơ sở có sự chênh lệch năng suất lao
động giữa các quốc gia. Vào đầu thế kỷ 20, hai nhà kinh tế học ngời Thụy
điển là Eli Heckscher và Bertil Ohlin đã nhận thấy rằng chính mức độ sẵn có
của các yếu tố sản xuất ở các quốc gia khác nhau và mức độ sử dụng các yếu tố
sản xuất để làm ra các mặt hàng khác nhau mới là những nhân tố quan trọng
qui định thơng mại. Lý thuyết mà họ xây dựng thờng đợc gọi là lý thuyết
Heckscher-Ohlin (viết tắt là lý thuyết H-O) hay lý thuyết Tân cổ điển về
thơng mại quốc tế.
1. Khái niệm hàm lợng các yếu tố và mức độ dồi dào của các yếu tố
Lý thuyết H-O đợc xây dựng dựa trên hai khái niệm cơ bản là hàm lợng
(hay mức độ sử dụng) các yếu tố và mức độ dồi dào của các yếu tố.
Một mặt hàng đợc coi là sử dụng nhiều (một cách tơng đối) lao động nếu
tỷ lệ giữa lợng lao động và các yếu tố khác (nh vốn hoặc đất đai) sử dụng để
sản xuất ra một đơn vị mặt hàng đó lớn hơn tỷ lệ tơng ứng các yếu tố đó để
sản xuất ra một đơn vị mặt hàng thứ hai. Tơng tự, nếu tỷ lệ giữa vốn và các
yếu tố khác là lớn hơn thì mặt hàng đợc coi là có hàm lợng vốn cao. Chẳng
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
20
hạn, mặt hàng X đợc coi là có hàm lợng lao động cao nếu:
L
X
L
Y
K
X
K
Y
trong đó: L
X
và L
Y
là lợng lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị X và
Y, còn K
X
và K
Y
là lợng vốn cần thiết để sản xuất ra một đơn vị X và Y, một
cách tơng ứng. Lu ý là định nghĩa về hàm lợng vốn (hay hàm lợng lao
động) không căn cứ vào tỷ lệ giữa lợng vốn (hay lợng lao động) và sản
lợng, cũng nh số lợng tuyệt đối vốn (hay lao động), mà đợc phát biểu dựa
trên tơng quan giữa lợng vốn và lợng lao động cần thiết để sản xuất ra một
đơn vị sản lợng.
Một quốc gia đợc coi là dồi dào tơng đối về lao động (hay về vốn) nếu tỷ
lệ giữa lợng lao động (hay lợng vốn) và các yếu tố sản xuất khác của quốc
gia đó lớn hơn tỷ lệ tơng ứng của các quốc gia khác. Cũng tơng tự nh
trờng hợp hàm lợng các yếu tố, mức độ dồi dào của một yếu tố sản xuất của
một quốc gia đợc đo không phải bằng số lợng tuyệt đối, mà bằng tơng quan
giữa số lợng yếu tố đó với các yếu tố sản xuất khác của quốc gia.
2. Định lý H-O
Xuất phát từ các khái niệm cơ bản trên thì nội dung của định lý H-O có thể
đợc tóm tắt nh sau:
Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà việc sản xuất đòi hỏi sử
dụng nhiều một cách tơng đối yếu tố sản xuất dồi dào của quốc gia đó.
Quay lại mô hình thơng mại giữa Anh và Mỹ ở trên với giả định bổ sung
là Anh có 20 chiếc máy và 200 lao động, còn Mỹ - 300 máy và 1500 lao động.
Ngoài ra vải là mặt hàng cần nhiều lao động và thép là mặt hàng cần nhiều vốn.
Lúc đó Anh sẽ là nớc dồi dào tơng đối về lao động bởi vì:
Tổng số lao động của Anh 200 Tổng số lao động của Mỹ 1500
Tổng số vốn của Anh 20 Tổng số vốn của Mỹ 300
Ngợc lại Mỹ là nớc dồi dào tơng đối về vốn bởi vì:
Tổng số vốn của Mỹ 300 Tổng số vốn của Anh 20
>
>
=
=
>
=
=
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
21
Tổng số lao động của Mỹ 1500 Tổng số lao động của Anh 200
Lúc đó theo lý thuyết H-O, Anh sẽ sản xuất và xuất khẩu vải, là mặt hàng
cần nhiều lao động, còn Mỹ sẽ sản xuất và xuất khẩu thép - là mặt hàng cần
nhiều vốn. Lu ý rằng trong các bất đẳng thức ở trên, điều quan trọng không
phải là con số tuyệt đối về vốn hay lao động mà là mức cung tơng quan của
các yếu tố đó: Anh có số lao động ít hơn so với Mỹ nhng số lao động chia
bình quân cho mỗi chiếc máy ở Anh lại cao hơn hơn so với ở Mỹ, cho nên Anh
là nớc dồi dào tơng đối về lao động.
Dựa trên lý thuyết H-O thì có thể hình dung rằng những nớc giàu tài
nguyên thiên nhiên sẽ là những nớc xuất khẩu chúng trên thị trờng thế giới.
Chẳng hạn nh Arập Xêút xuất khẩu dầu lửa, Zambia xuất khẩu đồng, Jamaica
xuất khẩu quặng bô xít v.v Những nớc có nguồn nhân công lớn và tơng đối
rẻ thì sẽ tập trung vào sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng chế biến sử dụng
nhiều lao động.
Lý thuyết H-O đợc xây dựng dựa trên một loạt các giả thiết đơn giản sau
đây:
Thế giới bao gồm 2 quốc gia, 2 yếu tố sản xuất (lao động và vốn), và 2
mặt hàng;
Công nghệ sản xuất là giống nhau giữa hai quốc gia;
Sản xuất mỗi mặt hàng có hiệu suất không đổi theo qui mô, còn mỗi
yếu tố sản xuất thì có năng suất cận biên giảm dần;
Hàng hóa khác nhau về hàm lợng các yếu tố sản xuất, và không có sự
hoán vị về hàm lợng các yếu tố sản xuất tại bất kỳ mức giá cả yếu tố tơng
quan nào;
Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên cả thị trờng hàng hóa lẫn thị trờng
yếu tố sản xuất;
Chuyên môn hóa là không hoàn toàn;
Các yếu tố sản xuất có thể di chuyển tự do trong mỗi quốc gia, nhng
không thể di chuyển giữa các quốc gia;
Sở thích là giống nhau giữa hai quốc gia;
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
22
Thơng mại là tự do, chi phí vận chuyển bằng 0.
Hình 4 minh họa cho mô hình thơng mại tự do H-O. Vì vải là mặt hàng
cần nhiều lao động cho nên đờng giới hạn khả năng sản xuất của Anh thoải
dần về trục tung - trục biểu thị mặt hàng vải, còn thép là mặt hàng cần nhiều
vốn cho nên đờng giới hạn khả năng sản xuất của Mỹ thoải dần về trục biểu
thị mặt hàng thép. Do hai quốc gia có sở thích giống nhau cho nên có cùng tập
hợp các đờng bàng quan.
Trớc khi có thơng mại Anh sản xuất và tiêu dùng tại A0, còn Mỹ - tại
M0. Đây là hai điểm cùng nằm trên đờng bàng quan cao nhất (I0) mà 2 quốc
gia đạt đợc và là điểm tiếp xúc giữa đờng bàng quan này với các đờng giới
hạn khả năng sản xuất của Anh và Mỹ. Độ dốc của đờng tiếp tuyến chung đi
qua các điểm A0 và M0 chỉ ra mức giá tơng quan cân bằng giữa thép và vải ở
hai nớc trong điều kiện tự cấp tự túc. Rõ ràng tiếp tuyến đi qua M0 có độ dốc
thoải hơn tiếp tuyến đi qua A0, cho nên thép ở Mỹ rẻ hơn một cách tơng đối
so với ở Anh, và do đó Mỹ có lợi thế so sánh về thép. Ngợc lại ở Anh vải rẻ
hơn một cách tơng đối so với ở Mỹ nên Anh có lợi thế so sánh về vải. Khi đó
từng quốc gia sẽ thực hiện chuyên môn hóa sản xuất mặt hàng mà mình có lợi
thế so sánh.
Hình 4 - Mô hình thơng mại H-O
Vải
A
1
A
0
C
A
K I
2
C
M
I
1
M
0
I
0
L M
1
0 Thép
Khi thơng mại tự do đợc tiến hành, giá thép sẽ tăng ở Mỹ và giảm ở Anh,
còn giá vải sẽ tăng ở Anh và giảm ở Mỹ. Quá trình chuyên môn hóa sản xuất
và trao đổi đợc tiếp tục cho đến khi Anh đạt tới điểm sản xuất mới là A
1
, còn
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
23
Mỹ - tới M
1
, tại đó mức giá tơng quan giữa thép và vải ở hai nớc trở nên cân
bằng. Anh tiêu dùng tại C
A
, còn Mỹ - tại C
M
. Việc C
M
nằm trên đờng bàng
quan thấp hơn (I
1
) so với đờng của Anh (I
2
) chứng tỏ rằng Anh có lợi hơn so
với Mỹ nhờ thơng mại. Tuy nhiên việc nớc nào lợi hơn không quan trọng:
điểm mấu chốt ở đây là cả hai quốc gia đều có lợi từ thơng mại vì đều đạt tới
đờng bàng quan cao hơn so với trờng hợp tự cung tự cấp. Tại mức giá quốc
tế cân bằng Anh xuất khẩu A
1
K vải để đổi lấy KC
A
thép từ Mỹ, còn Mỹ xuất
khẩu M
1
L thép để đổi lấy C
M
L vải. Lu ý là xuất khẩu của nớc này đúng
bằng nhập khẩu của nớc kia, cho nên hai tam giác thơng mại của Anh và Mỹ
là bằng nhau: A
1
K = C
M
L; KC
A
= LM
1
.
3. Các mệnh đề khác của lý thuyết H-O
Trên cơ sở các giả thiết đơn giản ở trên, ngoài định lý H-O còn có thể rút ra
một số mệnh đề bổ sung khác liên quan đến mối liên hệ giữa mức độ trang bị
các yếu tố, thơng mại quốc tế, giá cả hàng hóa và giá cả các yếu tố, tác động
của sự gia tăng mức cung các yếu tố, và vấn đề phân phối thu nhập.
Định lý cân bằng giá cả yếu tố sản xuất
:
Thơng mại tự do sẽ làm cho giá
cả các yếu tố sản xuất có xu hớng trở nên cân bằng, và nếu hai quốc gia tiếp
tục sản xuất cả hai mặt hàng (tức thực hiện chuyên môn hóa không hoàn toàn)
thì giá cả các yếu tố sẽ thực sự trở nên cân bằng.
Định lý này cũng phản ánh đợc điều cốt lõi trong lý thuyết H-O: thơng
mại đợc hình thành trên cơ sở có sự khác biệt giữa các quốc gia về mức độ
trang bị các yếu tố bởi vì cácyếu tố không thể di chuyển đợc từ quốc gia này
sang quốc gia khác. Giả sử hai quốc gia buôn bán tự do với nhau và thực hiện
chuyên môn hóa không hoàn toàn, cho nên giá cả các yếu tố đợc cân bằng.
Nếu nh có sự đột biến nào đó khiến cho lao động và vốn di chuyển tự do giữa
hai quốc gia thì sẽ chẳng có điều gì xảy ra. Với giá cả nh nhau thì sẽ chẳng
có động lực gì đối với các yếu tố để di chuyển từ quốc gia này dến quốc gia
khác. Nh vậy thơng mại hàng hóa tự do có thể thay thế hoàn toàn cho sự di
chuyển quốc tế các yếu tố trong trờng hợp chuyên môn hóa không hoàn toàn.
Còn nếu giá cả các yếu tố không hoàn toàn cân bằng do hai quốc gia thực hiện
chuyên môn hóa hoàn toàn thì thơng mại hàng hóa chỉ thay thế một phần cho
sự di chuyển các yếu tố.
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
24
Định lý Rybczynski
: T
ại mức giá hàng hóa tơng quan không đổi thì sự
gia tăng mức cung của một yếu tố sản xuất sẽ làm tăng sản lợng mặt hàng sử
dụng nhiều yếu tố đó, và làm giảm sản lợng của mặt hàng kia.
Hình 5 - Định lý Rybczynski
Vải
U
H
E
E'
0 F V Thép
Định lý Rybczynski đợc minh họa bởi hình 5. Trớc khi mức cung của
một yếu tố, chẳng hạn là vốn, tăng lên thì đờng giới hạn khả năng sản xuất
xuất của quốc gia (đợc giả định là một nớc nhỏ) là HF và quốc gia sản xuất
tại điểm E. Khi lợng vốn tăng lên, nếu nh tất cả các nguồn lực đợc sử dụng
để sản xuất thép thì sản lợng thép sẽ tăng lên nhiều do thép là mặt hàng sử
dụng nhiều vốn. Còn nếu tất cả lợng lao động và vốn đợc sử dụng để sản
xuất vải thì sản lợng vải chỉ tăng chút ít do vải là mặt hàng cần nhiều lao
động. Điều này đợc thể hiện trên đờng giới hạn khả năng sản xuất mới UV.
Lúc đó với mức giá tơng quan không đổi giữa thép và vải, quốc gia sẽ sản
xuất tại điểm E', với sản lợng của thép tăng lên, còn của vải giảm xuống một
cách tuyệt đối, so với điểm cân bằng ban đầu E.
Định lý Stolper - Samuelson
:
Nếu giá tơng quan của một mặt hàng nào
đó tăng lên thì giá tơng quan của yếu tố đợc sử dụng nhiều một cách tơng
đối để sản xuất ra mặt hàng đó sẽ tăng lên, còn giá tơng quan của yếu tố kia