Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Tài liệu Báo cáo "Quản trị nhân lực_ Chương 5" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.84 KB, 40 trang )


TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG

Thế Phương

Thanh Thuỷ

Ánh Trang

Văn Thị Cã

Hoàng Thị Liên

Nguyễn Thị Hằng

Một trong những cuốn sách bán
chạy nhất nước Mỹ

Đã được dịch ra 25
ngôn ngữ và bán
hơn 12 triệu bản.

Quyển sách “ Whale
done “của tiến sĩ
Ken Blanchard

Ở đó, Ken Blanchard đề cập đến sức mạnh
của sự khích lệ


Dr Ken Blanchard



Tại sao sự khích lệ cũng tạo nên sức mạnh?

Đó là vì nó đã tạo nên một động lực lao động
và chính động lực đó tạo ra hiệu quả sản
xuất tốt hơn.
â

Vậy động lực lao động là gì?

ĐLLĐ LÀ sự khao khát và tự nguyện của
người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm
hướng tới việc đạt mục tiêu của tổ chức.
ê

Theo quan điểm của nhà quản trị
học

Thì một người có động cơ sẽ làm
việc tích cực,duy trì nhịp độ làm
việc tích cực và có hành vi tự định
hướng vào các mục tiêu quan
trọng

Vì sao cần phải tạo động lực lao động?

Doanh nghiệp muốn
thành công cần có đội
ngũ nhân viên
giỏi.Nhưng đó không

phải là điều kiện đủ.

Nhân viên có năng lực
không có nghĩa là họ sẽ
làm tốt.Từng cá nhân
tốt không có nghĩa chắc
chắn hoạt động của
doanh nghiệp sẽ tốt

Làm thế nào để phát huy được các khả năng tiềm tàng
trong mỗi nhân viên và tạo thành sức mạnh tập thể trong
mỗi doanh nghiệp?

Vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng
lao động là khoa học và nghệ thuật
của quản trị nhân sự.Tạo động lực
lao động sẽ sử dụng tốt nhất
nguồn nhân lực trong mỗi doanh
nghiệp

II.CÁC HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC
TRONG LAO ĐỘNG

1.Lý thuyết về phân cấp nhu cầu
của Abraham Maslow
Ã

Tiền đề của học thuyết

+Con người luôn ham muốn,với những nhu

cầu phụ thuộc vào những gì ta đã có

+Chỉ có những nhu cầu chưa thoả mãn mới
có thể ảnh hưởng đến hành vi

+Các nhu cầu của con người được hệ thống
theo thứ bậc,theo ý nghĩa quan trọng.Khi
một nhu cầu được thoã mãn,thì nhu cầu
khác sẽ xuất hiện,yêu cầu được thoả mãn

Sự phân cấp nhu cầu của Maslow
Tự thể hiện
Sự tôn trọng
Quan hệ xã hội
Nhu cầu an ninh an tòan
Nhu cầu sinh hoạt

Nhu cầu tự thể hiện
mình

Nhu cầu về sự tôn
trọng

Nhu cầu về quan hệ xã
hội

Nhu cầu về an ninh an
toàn

Nhu cầu về sinh hoạt


Hệ thống phân cấp nhu cầu rất dễ hiểu,khá hấp dẫn với
đời thường vì nó cung cấp phương hướng để chỉ ra những
yếu tố thôi thúc con người trong các tổ chức

Ví dụ:Bằng tiền lương,các cá nhân có
thể thoả mãn nhu cầu sinh hoạt của
mình và gia đình mình

Lý thuyết của Maslow cũng có một
số tồn tại

-Tính trên bình diện chung,chưa tính đễn
những đặc thù về kinh tế,xã hội văn hoá của
từng quốc gia

Ví dụ Ở các quốc gia hồi giáo,nhu cầu tôn
trọng tôn giáo là rất quan trọng như nhu cầu
tự nhiên của họ

-Sự khác nhau giữa các nhu cầu rất khó
phân biệt

Trên thực tế chúng có thể xếp
chồng lên nhau và trùng khớp
nhau.VD: Tiền lương hợp lý có thể
đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau.

-Các nhu cầu thường khác nhau
theo mức độ tuổi tác


Cường độ mỗi loại nhu cầu có sự thay đổi
theo thời gian.Rõ ràng bạn 22 tuổi sẽ có nhu
cầu khác hẳn ông bà bạn 70 tuổi


2.Lý thuyết 2 yếu tố của Herzberg
Herzberg

Herzberg chia các
yếu tố tạo nên sự
thoả mãn và không
thoả mãn trong
công việc thành hai
nhóm

.
Nhóm 1
: Bao gồm các yếu tố then chốt để tạo động lực
và sự thoả mãn trong công việc:

+Sự thành đạt

+Sự thừa nhận thành tích

+Trách nhiệm lao động

+Sự thăng tiến

+Bản chất bên trong của công việc


Khi các nhu cầu này được thoả mãn sẽ tạo ra
động lực và sự thoả mãn lớn.Herzberg gọi
đó là yếu tố thúc đẩy.

Nhóm2

-:Bao gồm các yếu tố thuộc về môi trường tổ chức

+Chính sách quản trị của công ty

+Các mối quan hệ giao tiếp với đồng nghiệp,cấp
trên,cấp dưới

+Tiền lương

+Sự bảo đảm có việc làm

+Các điều kiện làm việc

Nhân viên sẽ không hài lòng nếu các yếu tố này
không xuất hiện.Nhưng nếu chúng xuất hiện cũng
không tạo nên một động lực mạnh mẽ
hơn.TheoHerzberg đó là các yếu tố duy trì vì chúng
cần được duy trì ở một mức độ thích hợp

Một số tồn tại về lý thuyết của Herrzberg

-Đối tượng nghiên cứu của Herzberg không
mang tính đại diện.Vì ông chỉ nghiên cứu với

đối tượng là những nhân viên kế toán và kĩ
sư trong công ty.Với kĩ sư,yếu tố tiền lương
đôi khi chỉ mang tính duy trì,nhưng với công
nhân lao động,tiền lương là yếu tố thúc đẩy

-Kết quả nghiên cứu của Herzberg là sự đơn giản
hoá quá mức

*Trong thực tế,có những yếu tố gây nên sự
hài lòng trong công việc ở người này lại là
sự bất mãn trong công việc của người khác

Ví dụ:Những người làm Phó,khi họ làm tốt
nhiệm vụ họ sẽ muốn được thăng chức hơn
là thưởng tiền

3.Học thuyết công bằng

Lý thuyết công bằng
là một quan điểm về
động cơ đã trở nên
phổ biến nhờ công
trình nghiên cứu của
giáo sư Jstacy
Admas, đại học Bắc
Carolina.Lý thuyết
này cho rằng sự bất
công nhận thấy được
sẽ là một động lực.


Khi cảm thấy được chắc chắn mình bị đối xử bất công,
người công nhân thường đi đến hành vi cố gắng tìm cách
thay đổi

-Từ bỏ công việc

-Làm việc ít hơn hay thường xuyên vắng mặt

-Đưa ra yêu cầu thay đổi mức lương.

Do đó để tạo động lực,người quản lý cần tạo
ra và duy trì sự cân bằng giữa mức đóng góp
của cá nhân và các quyền lợi mà cá nhân đó
được hưởng

Ngoài ra còn có một số học thuyết
về động cơ khác

-Học thuyết tăng cường tích cực của
B.F.Skinner

-Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom

-Mô hình động cơ của Poter và Lawler

III.Các phương hướng tạo động lực
trong lao động

1.Làm phong phú công việc


Giúp giảm bớt tính đơn điệu
trong công việc,tăng cường vai
trò của người làm công trong
công việc.


Herzberg cho rằng “làm phong phú công việc
là tìm cách nâng cao hiệu suất làm việc và sự
hài lòng của con người với công việc

Bằng cách tạo ra trong công việc của mọi
người cơ hội hoàn toàn đặc biệt,

Để từng cá nhân có thành tựu được công
nhận,nhiều thách thức hơn, đòi hỏi trách
nhiệm lớn hơn,và có cơ hội thăng tiến nhiều
hơn”

×