LOGO
Nhóm thực hiện (Nhóm4):
- Nguyễn Thị Hằng
- Nguyễn Thị Ánh Trang
- Phạm Thị Liên
- Phan Thị Thanh Thủy
- Văn Thị Cã
- Nguyễn Thế Phương
- Hồ Hoàng Trung
CHƯƠNG 7:
Quan điểm về đào tạo
Quy trình đào tạo
Các phương thức đào tạo
ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC
NỘI DUNG:
Đào tạo:là các hoạt động học tập nhằm giúp
cho người lao động có thể nâng cao trình
độ, kỹ năng của người lao động để thực
hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn.
Khái niệm
Phát triển: là các hoạt
động học tập vượt ra
khỏi phạm vi công
việc, nhằm mở ra cho
họ những công việc
mới
Đào tạo có hiệu quả
Thay ®æi hµnh vi s N xuÊt = kiÕn thøc + th¸i ®é + Ả
niÒm tin + thùc hµnh
Tập huấn viên cần phải :
1.Giúp nhân viên có
kiến thức về kĩ thuật
mới
-Thuyết trình bài giảng có giáo cụ trực
quan
-Lấy ví dụ để áp dụng kiến thức đó
trong công việc (kiến thức sống )
2.Tạo niềm tin cho
nhân viên
-Lấy ví dụ thực tế để dẫn chứng
-Tạo cơ hội cho người đã biết ,đã làm
trao đổi kinh nghiệm
3.Giúp nhân viên có
thái độ tích cực với kĩ
thuật mới
-Tạo cơ hội cho nhân viên tỏ thái độ
-Cùng họ thảo luận để tạo dựng thái
độ tích cực
4.Cùng nhân viên tìm
các giái pháp để áp
dụng để tạo đủ điều
kiện cho việc áp dụng
kĩ thuật mới
-Tạo cơ hội cho họ trao đổi để biết rõ
những khó khăn đang gặp phải
-Giúp họ các giải pháp đáp ứng các
điều kiện để áp dụng kĩ thuật mới
5.Giúp nhân viên có kĩ
năng thực hành
-Hướng dẫn thực hành làm thử
TÁC DỤNG CỦA ĐÀO TẠO
Để đáp ứng yêu cầu công việc của tổ
chức hay nói cách khác là đề đáp ứng
nhu cầu tồn tại và phát triển tổ chức.
Để đáp ứng nhu cầu học tập, phát
triển của người lao động.
Đào tạo và phát triển là những giải
pháp có tính chiến lược tạo ra lợi thế
cạnh tranh của doanh nghiệp.
QUY TRÌNH ĐÀO TẠO
!"##$
%&'#(#)#*+"
%&'#(#)#*+"
#,#-&'#(#
#,#-&'#(#
! # #-.
! # #-.
Xác Định Nhu Cầu
Xác định khoảng cách trong kết quả công
việc
Phân tích nguyên nhân gây ra khoảng cách
Xác định liệu đào tạo có phải là giải pháp
phù hợp
Đánh giá nhu cầu
/#01#
#$
2"#
3
%2)(
2"#
'4
5 6 7
Phân tích nhu cầu
Phương pháp tính toán căn cứ tổng hao
phí thời gian lao động kỹ thuật cần thiết
cho từng loại sản phẩm và quỹ thời gian
lao động của từng loại (công) nhân viên
kỹ thuật tương ứng
ii
i
i
H.Q
T
KT =
ii
i
i
H.Q
T
KT =
ii
i
i
H.Q
T
KT =
ii
i
i
H.Q
T
KT =
ii
i
i
H.Q
T
KT =
ii
i
i
H.Q
T
KT =
ii
i
i
H.Q
T
KT =
ii
i
i
H.Q
T
KT
=
89#$:;<#0%#=#>
:#%;<
?9@##1#AB2=&C#4
#=#>:#%;<$#'2DE.
FG
?9C#AB2=H=:;<#0
%&C#4#=#>:#%;<
98#.I#)#)#JKLM&ND
OH:;<#0%&C#4#=#>
:#%;<
Phương pháp tính toán căn cứ vào số lượng máy móc,
thiết bị kỹ thuật cần thiết cho quá trình sản xuất, mức
đảm nhiệm của một (công) nhân viên kỹ thuật và hệ số
ca làm việc của máy móc thiết bị.
N
H.SM
KT
ca
=
PQ9PRBJK S#'+"
&C#4$#'M&NDO
9-ERB)-H
S#'+"
9PRBJK S#'+"
T;#0%&C#4#.
1#
Phương pháp chỉ số:Dự đoán nhu cầu công nhân
viên kỹ thuật căn cứ vào chỉ số tăng của sản phẩm,
chỉ số tăng của công nhân viên kỹ thuật trên tổng số
công nhân viên và chỉ số tăng năng suất lao động ở
kỳ kế hoạch.
89#UERI;#0%
&C#4
P/9#UERIE.#*
9#UERIUO;#0
%&C#4%@ER
V9#UERIIEGB
2=
W
tSP
KT
I
I.I
I
=
2"# 3%2)(
Khi tham gia một khóa đào tạo tại nơi làm việc,
bạn mong muốn gặt hái được những gì?
8'#LW&CIW#;W;3W&CF.X
##L2DB);-R#YX
##L2DI&#.I&'>X
##L2D# D>IX
Xác định cách tiếp cận
?# ##LH;JA&#T#2Z#T#
#-[#()T)#(B)\X
?#0%HT##-S&#.I2 L2'
20 2]#^H#"JAX
?#0%HT##-]#'\2D#,#-
#'BJKHT##-X
Lên kế hoạch và chuẩn bị
Lựa chọn đối tượng đào tạo
Xây dựng chương trình đào tạo và lựa
chọn phương pháp đào tạo
Dự tính chi phí đào tạo
Lựa chọn và đào tạo giáo viên
+khẩn Cấp
-Quan trọng +Quan trọng
-Khẩn Cấp
Thực hiện kế hoạch
Đánh giá hiệu quả
Phản ứng: Trước hết đánh giá phản
ứng của học viên đối với chương
trình đào tạo. Họ có thích chương
trình không ?
Học thuộc: Doanh nghiệp có thể
kiểm tra xem học viên đã nắm vững
các nguyên tắc, kỹ năng, các yếu tố
cần phải học.
Tư cách: Tư cách của học viên có thay đổi do kết quả
của chương trình đào tạo.
Kết quả: Ðây là vấn đề quan trọng nhất. Kết quả cuối
cùng có đạt được mục tiêu đào tạo không ? Có làm
giảm tỷ lệ thuyên chuyển không ? Số lượng phàn nàn
của khách hàng có giảm không ?
Qua 2 phương pháp:
Định tính
Định lượng
Định tính
Hiệu qủa có thể đánh giá theo 4 mức độ:
Mức độ 1: phản ứng của người học
Mức độ 2: nội dung học được
Mức độ 3: ứng dụng vào công việc
Mức độ 4: kết quả mà DN đạt được
Cách thức thể hiện
Bản câu hỏi đánh giá
Thảo luận với người học
Bài kiểm tra cuối khóa
Quan sát nhân viên làm việc
Phỏng vấn cấp trên trực tiếp về kết quả
công việc sau đào tạo
Định lượng
Được tính gián tiếp thông qua các
chỉ tiêu hiệu quả hoạt động DN và
hiệu quả sử dụng lao động