Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp đổi mới đất nước (19862016)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 13 trang )

Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm
lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp
đổi mới đất nước (1986-2016)
Trưởng Nhóm

Thành Viên

Vũ Văn Hiếu-20196094
KH&KT Vật Liệu 03

Nguyễn Quang Tùng-20196262
KH&KT Vật Liệu 03 (slide)
Đỗ Văn Tuấn-20196256
KH&KT Vật Liệu 03(thuyết trình)

Nhóm 11
Nguyễn Đức Dũng-20196067
KH&KT Vật Liệu 03


I. THÀNH TỰU
1. Kinh tế
+ Đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội và tình
trạng kém phát triển
+ Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển.
+ GDP bình quân tăng mạnh qua các năm, đưa Việt Nam trở
thành một trong những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế
nhanh so với các nước trong khu vực và là nước đang phát
triển có thu nhập trung bình trên thế giới



I. THÀNH TỰU
1. Kinh tế
+ Những năm 2010, GDP bình quân cao gấp khoảng 3 lần so
với năm 2000, chỉ số con người xếp hạng 100/177, thuộc nhóm
trung bình cao trên thế giới
=> Nước ta đã ra khỏi nhóm nước có thu nhập thấp


I. THÀNH TỰU
2. Văn hoá-Xã hội
+ Đời sống vật chất của nhân dân được
cải thiện, trình độ tri thức và mức hưởng
thụ văn hoá cũng được nâng lên, một số
mặt đạt trình độ của các nước phát triển
trung bình
+ Người lao động được giải phóng khỏi ràng buộc của nhiều
cơ chế không hợp lý, phát huy được quyền làm chủ và tính năng
động sáng tạo, chủ động hơn trong tìm việc làm


I. THÀNH TỰU
2. Văn hoá-Xã hội
+ Chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn giảm.
+ Xây dựng nông thơn mới có nhiều tiến bộ. Đã hồn thành
phần lớn mục tiêu Thiên niên kỷ do Liên Hợp quốc đề ra cho
năm 2015.


I. THÀNH TỰU

3. Chính trị, Quốc phịng-An ninh
+ Quốc phịng, an ninh được tăng cường. Dân chủ xã hội
chủ nghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng. Đại đoàn kết
toàn dân tộc được củng cố và tăng cường.
+ Chúng ta đã giữ vững ổn định chính trị, độc lập chủ
quyền và mơi trường hịa bình của đất nước, tạo điều kiện
thuận lợi cơ bản cho công cuộc đổi mới


I. THÀNH TỰU
4. Đối ngoại
+ Chúng ta đã triển khai tích cực và năng động đường lối
đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa .
+ Mở rộng hoạt động đối ngoại của các đoàn thể nhân dân,
tổ chức xã hội. Phát triển quan hệ với các tổ chức phi chính phủ
trên thế giới
+ Quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu;
vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng
cao


II. HẠN CHẾ, KHUYẾT ĐIỂM
1- Nước ta còn nghèo và kém phát triển. Chúng ta lại chưa
thực hiện tốt cần kiệm trong sản xuất, tiết kiệm trong tiêu
dùng, dồn vốn cho đầu tư phát triển.
2- Tình hình xã hội cịn nhiều tiêu cực và nhiều vấn đề
phải giải quyết.
3- Việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất mới có
phần vừa lúng túng vừa buông lỏng



II. HẠN CHẾ, KHUYẾT ĐIỂM
4- Quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội cịn yếu.
5- Hệ thống chính trị còn nhiều nhược điểm.
6- Bốn nguy cơ mà Hội nghị đại biểu tồn quốc giữa
nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (năm 1994) nêu lên vẫn tồn
tại, có mặt diễn biến phức tạp. Niềm tin của cán bộ,
đảng viên và nhân dân vào Đảng, chế độ có mặt bị giảm
sút


II. KINH NGHIỆM
Một là, trong quá trình đổi mới phải chủ động, không
ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy
truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Hai là, đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm “dân là
gốc”, vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai
trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo và mọi
nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc.


II. KINH NGHIỆM
Ba là, đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có bước đi phù
hợp; tơn trọng quy luật, xuất phát, bám sát và coi trọng tổng
kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận.

Bốn là, đặt lợi ích quốc gia-dân tộc lên trên hết; kiên định

độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập
quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi; kết hợp phát huy
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.


II. KINH NGHIỆM
Năm là, thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng
cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; xây
dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến
lược, đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ;
nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước,
Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị-xã hội và của cả hệ
thống chính trị; tăng cường quan hệ mật thiết với nhân
dân.


THANKS FOR WATCHING



×