Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 12 chủ đề tích hợp văn xuôi chống mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.94 KB, 31 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 57, 58, 59, 60, 61. KHDH:
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP:
VĂN XI VIỆT NAM THỜI CHỐNG MĨ

1

I. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
Kĩ năng phân tích tác phẩm văn xuôi thời chống Mĩ, kĩ năng làm tập làm
văn nghị luận về tác phẩm, đoạn trích văn xi.
II. XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
1. Chủ đề gồm các bài
Gồm 3 bài xây dựng tích hợp:
- Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành (2 tiết)
- Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi (2 tiết)
- Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi (1 tiết)
2. Thời lượng: 5 tiết
3. Hình thức:
- Tổ chức dạy học trong lớp.
- Ở nhà thực hành, nghiên cứu.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Nắm được tư tưởng mà các tác giả gửi gắm qua những hình tượng trong hai
tác phẩm: sự lựa chọn con đường tự giải phóng của nhân dân các dân tộc Tây
Nguyên trong cuộc chiến đấu chống lại kẻ thù; nguồn gốc tạo nên sức mạnh tinh
thần to lớn và những chiến thắng của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước.
- Thấy được chất sử thi, ý nghĩa và giá trị của tác phẩm trong thời điểm nó
được ra đời và trong thời đại ngày nay.
- Thấy được một số nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm.


- Hiểu được đối tượng của bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn
xi: tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm, một đoạn trích văn
xi.
2. Kĩ năng:
- Hoàn thiện kĩ năng đọc - hiểu văn bản tự sự theo đặc trưng thể loại.
- Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết bài
nghị luận về một tác phẩm, một đoạn văn xuôi.
3. Thái độ:
- Biết trân trọng, yêu thương, cảm phục và học tập những con người bình


thường mà giàu lịng trung hậu, vơ cùng dũng cảm đã đem xương máu để giữ gìn,2
bảo vệ đất nước như người anh hùng Tnú, Chiến, Việt..
- Hình thành lịng yêu quê hương đất nước
4. Các năng lực chính hướng tới
- Năng lực sáng tạo trình bày suy nghĩ, cảm nhận về các vấn đề đặt ra trong
tác phẩm văn xuôi.
- Năng lực giao tiếp giữa GV với HS, HS với HS.
- Năng lực hợp tác trong lúc làm việc việc nhóm của HS.
- Năng lực nhận diện và giải quyết vấn đề đặt ra trong đề bài tập làm văn.
III. XÁC ĐỊNH & MÔ TẢ MỨC ĐỘ YÊU CẦU
Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu
Mức độ vận dụng
và vận dụng cao
Nêu được các thông Hiểu đặc điểm thể Tóm tắt được các các văn
tin về tác giả, tác loại truyện ngắn.
bản.
phẩm (HĐ hình
Tóm tắt sáng tạo các văn
thành kiến thức về

bản.
tác giả)
Liệt kê các nhân vật Chia nhân vật theo Tóm tắt truyện theo nhân
trong truyện.
nhóm hoặc nêu được vật chính hoặc theo kết cấu
hình tượng nhân vật văn bản.
chính.
Phân tích, đánh giá đặc
điểm nhân vật theo đặc
trưng thể loại
Liệt kê được những Lý giải thái độ của Lí giải được ý nghĩa của
chi tiết, sự việc tiêu các nhà văn khi xây những hình ảnh, chi tiết tiêu
biểu liên quan đến dựng hình tượng biểu trong truyện.
từng nhân vật của nhân vật.
Trình bày những quan điểm
mỗi tác phẩm
riêng, phát hiện sáng tạo về
văn bản
Liệt kê được những Lí giải thái độ, quan Thấy được hiện thực chiến
chi tiết nghệ thuật điểm của nhà văn tranh được khắc hoạ qua
liên quan đến giá trị trong mỗi truyện hình tượng nghệ thuật trong
nội dung của truyện. ngắn
mỗi truyện ngắn
Khái quát giá trị nội Thấy được vẻ đẹp tương
dung, nghệ thuật và đồng và khác biệt giữa 2
ý nghĩa của mỗi truyện ngắn
truyện ngắn
Tự đọc và khám phá giá trị
của một văn bản mới cùng



thể loại, cùng thời kì
Phân biệt truyện ngắn thời
kì chống Mỹ và truyện ngắn
các giai đoạn khác
IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP
Mức độ nhận biết
Mức độ thông hiểu
Dựa vào tiểu dẫn
trong sách giáo
khoa và tài liệu
tham khảo về
Nguyễn Trung
Thành và Nguyễn
Thi, em hãy trình
bày những nét
chính về 2 tác giả
nêu trên?
Xác định hoàn cảnh Xét ở phương diện
ra đời, xuất xứ và
hồn cảnh ra đời và vị
vị trí của mỗi tác
trí, hai tác phẩm này có
phẩm?
điểm gì chung?
Em hiểu thế nào về chủ
nghĩa anh hùng Cách
mạng?
Dựa vào bài khái
Vậy chất sử thi thể hiện

quát văn học 1945- trên những phương
1975, hãy cho biết diện nào trong 2 tác
thế nào là khuynh
phẩm Rừng xà
hướng sử thi trong nu và Những đứa con
văn học? Khuynh
trong một gia đình?
hướng đó thể hiện
trên những phương
diện nào?

Mức độ vận dụng

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tiết 1 + 2: Khởi động chủ đề, giao nhiệm vụ và tìm hiểu truyện ngắn “Rừng xà
nu” - Nguyễn Trung Thành

3


- Tiết 3, 4: Đọc hiểu đo ạn tr ịch ”Những đứa con trong gia đình” (Nguyễn Thi)
- Tiết 5: Nghị luận về một tác phẩm hay đoạn trích văn xuôi.

4

HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (TRẢI NGHIÊM)
Cho Hs xem đoạn phim ngắn về cuộc kháng chiến chống Mĩ sau phong trào Đồng
khởi
- Cho học sinh trình bày suy nghĩ về đoạn phim trên.
- GV chuyển vào bài mới.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
NỘI DUNG 1: ĐỌC - HIỂU 2 VĂN BẢN VĂN XUÔI CHỐNG MỸ
*Đọc - hiểu truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
NỘI DUNG BÀI HỌC CẦN ĐẠT
HS
* Bước 1: Hướng dẫn HS I. TÌM HIỂU CHUNG:
tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu tác
- Tên khai sinh là Nguyễn Ngọc Báu.
giả Nguyễn Trung Thành:
Ông sinh năm 1932, quê ở Thăng Bình,
+ GV: Nêu những nét chính về Quảng Nam.
tác giả? Ấn tượng nhất với
- Nguyễn Trung Thành là bút danh được
điều gì?
nhà văn Nguyên Ngọc dùng trong thời gian
+ HS: đọc tiểu dẫn và nêu hoạt động ở chiến trường miền Nam thời
những nét chính về tác giả
chống Mĩ.
- Năm 1950, ơng vào bộ đội, sau đó làm
phóng viên báo quân đội nhân dân liên khu
V. Năm 1962, ông tình nguyện trở về chiến
trường miền Nam.
- Tác phẩm:
+ Đất nước đứng lên- giải nhất, giải
thưởng Hội văn nghệ Việt Nam năm 19541955;
+ Trên … anh hùng Điện Ngọc (1969);
+ Đất Quảng (1971- 1974);…

- Năm 2000, ông được tặng giải thưởng
Nhà nước về văn học nghệ thuật.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu tác 2. Tác phẩm:
phẩm
a. Xuất xứ:


+ Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời
Rừng xà nu (1965) ra mắt lần đầu tiên
của tác phẩm.
trên Tạp chí văn nghệ quân giải phóng miền
Trung Trung bộ (số 2- 1965), sau đó được in
trong tập Trên quê hương những anh hùng
Điện Ngọc.
+ Đọc và tóm tắt tác phẩm
b. Hồn cảnh ra đời:
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp
định Giơ-ne-vơ được kí kết, đất nước chia
làm hai miền. Kẻ thù phá hoại hiệp định,
khủng bố, thảm sát. Cách mạng rơi vào thời
kì đen tối.
- Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân vào miền
Nam và tiến hành đánh phá ác liệt ra miền
Bắc.
- Rừng xà nu được viết vào đúng thời
điểm cả nước sục sơi đánh Mĩ, được hồn
thành ở khu căn cứ chiến trường miền Trung
Trung bộ.
- Mặc dù Rừng xà nu viết về sự kiện nổi
dậy của buôn làng Tây Nguyên trong thời kì

đồng khởi trước 1960, nhưng chủ đề tư
tưởng tác phẩm vẫn có quan hệ mật thiết với
tình hình thời sự của cuộc kháng chiến lúc
tác phẩm ra đời.
Bước 2: Hướng dẫn HS đọc II. Đọc - hiểu văn bản
- hiểu văn bản
*Thao tác 1: Tìm hiểu nhan 1. Ý nghĩa nhan đề
đề tác phẩm
- Chứa đựng cảm xúc của nhà văn và tư
+ GV gọi HS phát biểu cảm tưởng chủ đề tác phẩm.
nhận về nhan đề tác phẩm
- Gợi lên vẻ đẹp hùng tráng, sức sống bất
+ HS: Thảo luận và phát biểu diệt của cây và tinh thần bất khuất của con
tự do.
người.
+ GV định hướng, nhận xét và  Mang cả ý nghĩa tả thực và ý nghĩa
điều chỉnh, nhấn mạnh ý cơ tượng trưng.
bản.
*Thao tác 2: Tìm hiểu các hình tượng của tác phẩm
? Truyện có mấy hình tượng chính? Nêu cảm nhận ban đầu về các hình

5


tượng?
GV chia lớp hoạt động nhóm thuyết trình, mỗi nhóm gồm 8 HS:
- Nhóm 1, 2: Thuyết trình về hình tượng cây xà nu
- Nhóm 3, 4: Thuyết trình về hình tượng Tnú
- Cả 4 nhóm đều tìm hiểu về cả 2 hình tượng và chuẩn bị nội dung
thuyết trình theo phân cơng trên của GV. Các nhóm tìm hiểu hình

tượng theo những gợi ý sau:
+ Cây xà nu xuất hiện trong phạm vi toàn tác phẩm hay chỉ phần
đầu/phần cuối của tác phẩm?
+ Tại sao cây xà nu là loài cây đặc trưng cho mảnh đất và con người
TN trong cuộc k/c?
+ Từ những sự kiện trong tác phẩm, có thể đánh giá nhân vật Tnú như
thế nào?(mang những vẻ đẹp, những phẩm chất nào đáng quý?)
Các nhóm thảo luận 10 phút rồi cử đại diện trình bày
Các nhóm chuẩn bị câu hỏi phản biện cho nhóm bạn
2. Tìm hiểu các hình tượng
- Nhóm 1 thuyết trình, 2.1. 2. Hình tượng cây xà nu
nhóm 2 phản biện
a. Đau thương:
+ Hình tượng rừng xà nu dưới
- Mở đầu tác phẩm, nhà văn tập trung giới
tầm đại bác được miêu tả như thiệu cụ thể về rừng xà nu: "nằm trong tầm
thế nào?
đại bác của đồn giặc", ngày nào cũng bị bắn
+ Tìm các chi tiết miêu tả cánh hai lần, "Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào
rừng xà nu đau thương và phát đồi xà nu cạnh con nước lớn".
biểu cảm nhận về các chi tiết
 nằm trong sự hủy diệt bạo tàn, trong tư
ấy?
thế của sự sống đang đối diện với cái chết.
- Với kĩ thuật quay toàn cảnh, tác giả đã
phát hiện ra: "Cả rừng xà nu hàng vạn cây
không cây nào là không bị thương".
 Đấy là sự đau thương của một khu
rừng mà tác giả chứng kiến.
- Nỗi đau hiện ra nhiều vẻ khác nhau:

+ Có cái xót xa của những cây con, tựa
như đứa trẻ thơ: "vừa lớn ngang tầm ngực
người bị đạn đại bác chặt đứt làm đôi. Ở
Phát hiện những chi tiết nói những cây đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn
đến sự đau thương mà cây lỗng, vết thương khơng lành được cứ loét
rừng xà nu phải gánh chịu và mãi ra, năm mười hơm sau thì cây chết".

6


nhận xét về điều đó?

+ Tại sao nói cây xà nu có sức
sống mãnh liệt?
+ GV: Sức sống man dại,
mãnh liệt của rừng xà nu mang
ý nghĩa biểu tượng như thế
nào?

- Hình tượng cây xà nu trong

+ Cái đau của những cây xà nu như con
người đang tuổi thanh xuân, bỗng “bị chặt
đứt ngang nửa thân mình đổ ào ào như một
trận bão”.
+ Những cây có thân hình cường tráng:
“vết thương của chúng chóng lành”, đạn
đại bác khơng giết nỗi chúng.
 Nhà văn đã mang nỗi đau của con
người để biểu đạt cho nỗi đau của cây: gợi

lên cảm giác đau thương của một thời mà
dân tộc ta phải chịu đựng.
b. Sức sống mãnh liệt:
- Tác giả đã phát hiện được sức sống
mãnh liệt của cây: "trong rừng ít có loại
cây sinh sôi nảy nở khỏe như vậy".
 Đây là yếu tố cơ bản để xà nu vượt qua
ranh giới của sự sống và cái chết.
+ Sự sống tồn tại ngay trong sự hủy diệt:
"Cạnh một cây xà nu mới ngã gục đã có
bốn năm cây con mọc lên".
 Tác giả sử dụng cách nói đối lập (ngã
gục- mọc lên; một- bốn năm) để khẳng định
một khát vọng thật của sự sống.
+ Cây xà nu đã tự đứng lên bằng sức sống
mãnh liệt của mình: "…cây con mọc lên,
hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời".
 Xà nu đẹp một vẻ đẹp hùng tráng, man
dại đẫm tố chất núi rừng.
- Xà nu khơng những tự biết bảo vệ mình
mà cịn bảo vệ sự sống, bảo vệ làng Xơ
Man:
"Cứ thế hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn
tấm ngực lớn ra che chở cho làng".
 Hình tượng mang tính ẩn dụ cho
những con người chiến đấu bảo vệ quê
hương.
- Câu văn mở đầu được lặp lại ở cuối tác

7



truyện có ý nghĩa gì?
phẩm:
+ Hình ảnh cánh rừng xà nu
“ đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa đến
trải ra hút tầm mắt chạy tít đến hết tầm mắt cũng khơng thấy gì khác ngồi
tận chân trời xuất hiện ở đầu những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời”
và cuối tác phẩm gợi cho em
ấn tượng gì?
 Gợi ra cảnh rừng xà nu hùng tráng,
kiêu dũng và bất diệt khơng chỉ của con
người Tây Ngun mà cịn cả miền Nam, cả
- Nhóm 3 thuyết trình
dân tộc.
Nhóm 4 phản biện
=> Những câu văn đẹp, gây ấn tượng +
nhân hóa, ẩn dụ: gợi vẻ đẹp mang đậm tính
+ Phẩm chất của người anh sử thi, biểu tượng cho cuộc sống đau thương
hùng Tnú được thể hiện như nhưng kiên cường và bất diệt.
thế nào? Tìm chi tiết chứng 2.2. Hình tượng nhân vật Tnú :
minh?
a. Phẩm chất, tính cách của người anh
hùng:
- Khi còn nhỏ:
+ Được học chữ, đã có ý thức lớn lên sẽ
thay cho anh Quyết lãnh đạo cách mạng.
+ Cùng Mai vào rừng tiếp tế cho anh
Quyết, làm giao liên
 Gan góc, táo bạo, dũng cảm.

- Khi bị bắt: giặc tra tấn tàn bạo, lưng
ngang dọc vết dao chém của kẻ thù nhưng
vẫn gan góc, trung thành
+ Số phận đau thương của Tnú
 Lòng trung thành với cách mạng được
được thể hiện như thế nào? bộc lộ qua thử thách.
Tìm chi tiết chứng minh?
- Khi vượt ngục trở lại làng: đã là chàng
trai hoàn hảo (cường tráng, hạnh phúc bên
vợ con)
b. Số phận đau thương:
- Giặc kéo về làng để tiêu diệt phong trào
nổi dậy. Để truy tìm Tnú, chúng bắt và tra
tấn bằng gậy sắt đến chết vợ con anh
+ Vì sao trong câu chuyện bi
 Mắt anh biến thành hai cục lửa hồng
tráng về cuộc đời Tnú, cụ Mết căm thù
4 lần nhắc tới ý: "Tnú không
- Xông vào quân giặc như hổ dữ nhưng
cứu được vợ con" để rồi ghi

8


tạc vào tâm trí người nghe câu khơng cứu được vợ con, bản thân bị bắt, bị
nói: "Chúng nó đã cầm súng, tra tấn (bị đốt 10 đầu ngón tay).
mình phải cầm giáo"?
 Cuộc đời đau thương
- Hình ảnh đơi bàn tay Tnú có
- "Tnú khơng cứu được vợ con"- cụ Mết

ý nghĩa ntn với cuộc đời của nhắc tới 4 lần
anh?
 như một điệp khúc day dứt, đau
thương trong câu chuyện kể và nhằm nhấn
mạnh: khi chưa có vũ khí, chỉ có hai bàn tay
khơng thì ngay cả những người thương u
nhất cũng khơng cứu được.
c. Hình ảnh bàn tay của Tnú:
- Khi nguyên vẹn: là đôi bàn tay tình nghĩa.
(cầm phấn viết chữ, lao động, khi bị giặc bắt
chỉ vào bụng: cộng sản ở đây này), che chở
cho mẹ con Mai…)
- Khi tật nguyền: vẫn vững vàng cầm vũ
khí. (…)
+ Cảm nhận về cuộc nổi dậy d. Tnú và dân làng Xô Man quật khởi,
của dân làng Xô Man?
đứng dậy cầm vũ khí:
- Trong đêm Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay,
dân làng đã nổi dậy “ào ào rung động”, cứu
được Tnu, tiêu diệt bọn ác ôn. Tiếng cụ Mết
như mệnh lệnh chiến đấu: "Thế là bắt đầu
rồi, đốt lửa lên!"
 Đó là sự nổi dậy đồng khởi làm rung
chuyển núi rừng. Câu chuyện về cuộc đời
một con người trở thành câu chuyện một
thời, một nước.
- Sau khi hồi phục, Tnú vào lực lượng,
tiếp tục chống giặc.
- Lớp cán bộ mới trưởng thành: Dít, thằng
bé Heng

Hướng dẫn HS nhận xét về
 Kế tục việc chiến đấu của cha ông.
các nhân vật: cụ Mết, Mai, => Số phận, tính cách của Tnu tiêu biểu cho
Dít, Heng :
nhân dân Tây Nguyên thời chống Mĩ, là
+ GV gợi ý: Các nhân vật này sáng ngời chân lí: chỉ có cầm vũ khí đứng
có đóng góp gì cho việc khắc lên là con đường sống duy nhất, mới bảo vệ
họa nhân vật chính và làm nổi

9


bật tư tưởng cơ bản của tác những gì là thiêng liêng nhất, và mọi thứ sẽ
phẩm?
thay đổi.
2.3. Tập thể anh hung làng Xô Man
- Cụ Mết: là hiện thân cho truyền thống
thiêng liêng, biểu tượng cho sức mạnh tập
hợp để nổi dậy.
- Mai, Dít: là vẻ đẹp của thế hệ hiện tại
(kiên định, vững vàng trong bão táp chiến
tranh).
- Bé Heng: là thế hệ tiếp nối để đưa cuộc
chiến đến thắng lợi cuối cùng.
 cuộc chiến khốc liệt đòi hỏi mỗi người
phải có sức trỗi dậy mãnh liệt.
=> Họ là sự tiếp nối các thế hệ, làm nổi bật
tinh thần bất khuất của dân tộc.
HS khái quát giá trị nội III. Tổng kết.
dung và nghệ thuật của tác

1. Nội dung
phẩm
- Tác phẩm ca ngợi tinh thần bất khuất, sức
mạnh quật khởi của dân làng Xô man, của
đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói riêng và
đất nước, con người VN nói chung trong
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Rừng xà nu là thiên sử thi của thời đại
mới. Tác phẩm đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa
lớn lao của dân tộc và thời đại: phải cầm vũ
khí đứng lên tiêu diệt kẻ thù bạo tàn để bảo
vệ sự sống của đất nước, nhân dân.
2. Nghệ thuật
- Khuynh hướng sử thi: được thể hiện
đậm nét ở tất cả các phương diện:
+ Chủ đề: những biến cố có ý nghĩa trọng
đại của dân tộc,
+ Hình tượng: hồnh tráng, cao cả của
núi rừng và con người,
+ Hệ thống nhân vật: có sức sống mạnh
mẽ, mang cốt cách của cộng đồng,

10


+ Giọng điệu kể: trang nghiêm, hào
hùng…
- Cách thức trần thuật: kể theo hồi tưởng
qua lời kể của cụ Mết, kết hợp truyện về
cuộc đời của Tnú và cuộc nổi dậy của dân

làng Xô Man .
- Cảm hứng lãng mạn:
+ Đề cao vẻ đẹp của thiên nhiên và con
người trong sự đối lập với sự tàn bạo của kẻ
thù.
+ Lời văn trau chuốt, giọng văn tha thiết,
ngơn ngữ giàu tính tạo hình…
*Đọc – hiểu đoạn trích Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC CẦN ĐẠT
* Bước 1: Hướng dẫn HS tìm I. TÌM HIỂU CHUNG:
hiểu chung.
1. Tác giả
- Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả a. Cuộc đời:
Nguyễn Trung Thành:
- Nguyễn Thi (1928- 1968)
+ GV: Nêu những nét chính về tác - Tên khai sinh là Nguyễn Hoàng Ca, quê
giả? Ấn tượng nhất với điều gì?
ở Hải Hậu - Nam Định.
+ HS: đọc tiểu dẫn và nêu những - Nguyễn Thi sinh ra trong một gia đinhg
nét chính về tác giả
nghèo, mồ côi cha từ năm 10 tuổi, mẹ đi
bước nữa nên vất vả, tủi cực từ nhỏ.
- Năm 1943, Nguyễn Thi theo người anh
vào Sài Gòn.
- Năm 1945, tham gia cách mạng
- Năm 1954, tập kết ra Bắc
- Năm 1962, trở lại chiến trường miền
Nam.
- Hi sinh ở mặt trận Sài Gịn trong cuộc

tổng tiến cơng và nổi dậy Mậu thân 1968.
b. Sự ngiệp sáng tác:
- Nguyễn Thi cịn có bút danh khác là
Nguyễn Ngọc Tấn.
- Sáng tác của Nguyễn Thi gồm nhiều thể
loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết.
- Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh

11


về văn học nghệ thuật năm 2000.
- Tư tưởng và phong cách nghệ thuật:
+ Nguyễn Thi gắn bó với nhân dân miền
Nam và thực sự xứng đáng với danh hiệu:
Nhà văn của người dân Nam Bộ.
+ Nhân vật của Nguyễn Thi có cá tính
riêng nhưng tất cả đều có những đặc điểm
chung "rất Nguyễn Thi".
+ Họ là những con người yêu nước mãnh
liệt, thủy chung đến cùng với Tổ quốc,
căm thù bọn xâm lược, vơ cùng gan góc và
tinh thần chiến đấu rất cao - những con
- Hướng dẫn HS tìm hiểu tác người dường như sinh ra để đánh giặc.
phẩm
+ Họ thể hiện được tính chất Nam bộ:
+ Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, yêu đời,
tác phẩm.
giàu tình nghĩa.
2. Tác phẩm Những đứa con trong gia

đình:

+ Đọc và tóm tắt tác phẩm:
Câu chuyện kể về một gia đình
Nam Bộ yêu nước, giàu truyền
thống cách mạng thơng qua
những dịng hồi ức của nhân vật
chính là Việt. Trong trận chiến
đấu ở rừng cao su Việt tiêu diệt
được một xe tăng bọc thép nhưng
bị thương nặng, hai mắt khơng
nhìn thấy gì. Nhữnglúc tỉnh dậy
âm thanh xung quanh làm Việt hồi
tưởng về những người thân trong
gia đình. Việt nhớ đến những lúc

a. Xuất xứ:
Tác phẩm được viết ngay trong những
ngày chiến đấu ác liệt khi ông công tác với
tư cách là một nhà văn - chiến sĩ ở Tạp chí
Văn nghệ Qn giải phóng (tháng 2 năm
1966). Sau được in trong Truyện và kí,
NXB Văn học Giải phóng, 1978.
b. Tóm tắt tác phẩm:
Những hồi ức của Việt trong lần tỉnh dậy
thứ tư:
Cảm thấy cô đơn, sợ ma cụt đầu,
muốn bị tìm nơi súng nổ để về với đồng
đội.
Nhớ lại chuyện hai chị em giành nhau

đi bộ đội, bàn bạc việc nhà đêm trước ngày
nhập ngũ.
Sáng hôm sau đó, hai chị em khiêng bàn
thờ mẹ gởi sang nhà chú Năm để lên

12


ở nhà vẫn hay tranh giành phần đường.
hơn với chị chiến. Việt nhớ đến
má cái lần má dắt theo Việt đi đòi
đầu cha. Việt nhớ đến chú năm,
người giữ quyển sổ ghi cơng gia
đình và tội ác của giặc. Việt nhớ
đến chị chiến trong cái đêm cuối
cùng ở nhà trước khi nhập ngũ.
Khi đồng đội tìm thấy Việt thì Việt
vẫn đang ở trong tư thế sẵn sàng
chiến đấu, đạn đã lên nịng, một
ngón tay của Việt đã đặt sẵn vào
cị súng, Việt được đưa về điều trị.
Bước 2: Hướng dẫn HS đọc - II. Đọc - hiểu văn bản
hiểu văn bản
*Thao tác 1: Tìm hiểu nghệ
thuật kể chuyện của tác giả.
+ GV nêu vấn đề: Tác gải đặt
điểm nhìn trần thuât vào nhân vật
nào? Trong tình huống nào của
nhân vật?
+ GV: Cách trần thụât như vậy có

tác dụng gì trong việc khắc hoạ
tính cách nhân vật và chủ đề của
truyện?
+ HS thảo luận và phân tích.
+ GV theo dõi, nhận xét góp ý và
chốt lại.
+ GV: Nêu thêm ví dụ:
. Khi Chiến tỉnh dậy lần thứ hai:
Hai mắt không thấy gì, chỉ cảm
thấy hơi gió lạnh ùa trên má, nghe
tiếng ếch nhái râm rang  nhớ
những đêm soi ếch trên đồng 
chú Năm sang lấy vài con để nhậu
 cuốn gia phả gia đình do chú
Năm viết  Việt ngất đi lần nữa.

1. Nghệ thuật kể chuyện:
- Đặt điểm nhìn trần thuât vào nhân vật
Việt, kể qua dòng hồi tưởng miên man đứt
nối khi Việt bị trọng thương nằm ở lại
chiến trường.
- Tác dụng:
+ Đem đến màu sẳc trữ tình đậm đà, tự
nhiên và tạo điều kiên cho tác giả thâm
nhập sâu vào thế giới nội tâm nhân vật để
dẫ dắt câu chuyện.
+ Diễn biến câu chuyện rất linh hoạt,
không phụ thuộc vào trật tự thời gian và
không gian: Từ hiện thực chiến trường 
hồi tưởng quá khứ gầ xa  từ chuyện này

chuyển sang chuyện khác rất tự nhiên.

13


14

. Khi tỉnh dậy lần thứ ba:
Khi nghe tiếng trực thăng trên
đầu và tiếng súng nổ ở phía xa 
nhận ra là ban ngày vì đã ngửi
thấy mùi nắng và nghe tiếng chim
cu rừng  nhớ hồi ở quê nhà
thường lấy ná thun đi bắn chíng
 nhớ về người mẹ giàu lịng vị
tha, hết lịng vì chồng con, nén nỗi
đau thương để ni dạy con.
*Thao tác 2: Tìm hiểu Truyền 2. Truyền thống của một gia đình Nam
thống một của gia đình Nam Bộ. Bộ:

+ GV: Tác phẩm kể chuyện một
gia đình nơng dân Nam Bộ, truyền
thống nào đã gắn bó những con
người trong gia đình với nhau?
+ HS làm việc cá nhân và phát
biểu.
+ GV: Nhân vật chú Năm có vị trí
nào trong gia đình và có vai trị gì
trong truyện?
+ GV: Nhân vật chú Năm được

xây dựng với những nét tính cách
nào?

a. Đặc điểm chung của các thành viên
trong gia đình:
- Có truyền thống u nước và căm thù
giặc sâu sắc.
- Gan góc, dũng cảm, khao khát được
chiến đấu giết giặc.
- Giàu tình nghĩa, thuỷ chung son sắt với
quê hương và cách mạng.
b. Đặc điểm tính cách riêng:
- Nhân vật chú Năm:
+ Người thân lớn tuổi duy nhất cịn lại tron
gia đình, từng bơn ba khắp nơi, cưu mang
các cháu khi ba mẹ Việt - Chiến hi sinh.
+ Người đề cao truyền thống gia đình, hay
kể sự tích của gia đình để giáo dục con
cháu, cần mẫn ghi chép trong cuốn sổ gia
đình tội ác của giặc và chiến công của các
thành viên .
+ Người lao động chất phác nhưng giàu
tình cảm và có tâm hồn nghệ sĩ (thích câu
hị, tiếng sáo). Tiếng hị “khàn đục, tức như
tiếng gà gáy” nhưng đó là tâm tư, khát
vọng của tâm hồn ơng.
+ Tự nguyện, hết lịng góp sức người cho


cách mạng khi thu xếp cho cả Việt và

Chiến lên đường tịng qn.
=> Trong dịng sơng gia đình, chú Năm là
+ GV: Giảng nhanh về tính cách thượng nguồn, là kết tinh đầy đủ những nét
nhân vật người má.
truyền thống.
- Nhân vật má Việt:
+ Rất gan góc khi dẫn con đi địi đầu
chồng, hiên ngang đối đáp với bọn giặc,
khơng run sợ trước sự doạ bắn, có lịng
căm thù giặc sâu sắc.
+ Rất mực thương chồng thương con,
đảm đang, tháo vát, cuộc đời chồng chất
đau thương nhưng nén chặt tất cả để nuôi
con và đánh giặc.
+ Ngã xuống trong một cuộc đấu tranh
nhưng trái cà – nơng lép vẫn cịn nóng hổi
trong rổ; linh hồn ln sống mãi, bất tử
trong lịng các con mình.
 Điển hình cho người mẹ miền Nam
luôn anh dũng, bất khuất, trung hậu, đảm
đang.
*Thao tác 2: Tìm hiểu hình tượng những người con ưu tú
? Nhân vật chú Năm đã ví câu chuyện gia đình như một dịng sơng, mỗi người
là một khúc sơng, trăm sơng đổ về một biển... Vậy truyền thống gia đình Nam
bộ ở trên đã được phát huy tiếp bởi những ai? Họ là những người như thế nào?
? Thảo luận nhóm nhỏ (6 – 8 người):
Tìm hiểu tính cách của Việt và Chiến để xem hai chị em đã kế thừa truyền
thống gia đình như thế nào.
Tìm các chi tiết miêu tả về nhân vật Việt và Chiến trong đoạn trích để ghi vào
phiếu học tập, sau đó nêu nhận xét ngắn gọn về tính cách của từng nhâ vật.

Nhân vật Chiến
Nhân vật Việt

Cả lớp cùng tìm hiểu về 2 nhân vật Việt và Chiến.
Phân cơng thuyết trình:
Nhóm 1, 2: Thuyết trình về nhân vật Chiến
Nhóm 3, 4: Thuyết trình về nhân vật Việt

15


Các nhóm thảo luận 10 phút rồi cử đại diện trình bày
Các nhóm chuẩn bị câu hỏi phản biện cho nhóm bạn
3. Chiến, Việt – Những đứa con trong gia
Nhóm 1 thuyết trình, đình
nhóm 2 phản biện
a. Nhân vật Chiến:
+ Chiến có những nét nào giống - Chiến có những nét giống mẹ:
người mẹ của mình?
+ Mang vóc dáng của má: "hai bắp tay tròn
vo sạm đỏ màu cháy nắng… thân người to
và chắc nịch".
+ Đặc biệt giống má ở cái đêm sắp xa nhà đi
bộ đội:
• Biết lo liệu, toan tính mọi việc nhà (“nói
nghe in như má vậy”), đảm đang, tháo vát
• Hình ảnh người mẹ như bao bọc lấy
Chiến, từ cái lối nằm với thằng út em trên
giường ở trong buồng nói với ra đến lối hứ
một cái "cóc" rồi trở mình.

• Chính Chiến cũng thấy mình trong đêm ấy
đang hòa vào trong mẹ: "Tao cũng đã lựa ý
nếu má cịn sống chắc má tính vậy, nên tao
cũng tính vậy".
- Có tính cách đa dạng:
+ Nét khác biệt của Chiến so với + là một cô gái vừa mới lớn nên tính khí cịn
người mẹ là gì?
rất “trẻ con”
+ là một người chị biết nhường nhịn em,
-> Chị Chiến mang vẻ đẹp của
biết lo toan, đảm đang, tháo vát.
chiến sĩ CM.
- Nét khác biệt so với người mẹ:
+ Trẻ trung, thích làm duyên làm dáng
+ Đươc trực tiếp cầm súng đánh giặc để trả
thù nhà, thực hiện lời thề như dao chém:
“Đã là thân con gái ra đi thì tao chỉ có một
-Nhóm 3 thuyết trình
câu: Nếu giặc cịn thì tao mất”.
- Nhóm 4 phản biện
 Đó là vẻ đẹp của con người sinh ra để
+ Việt có những nét nào của cậu gánh vác, để chống chọi, để chịu đựng để
con trai mới lớn?
chiến đấu và chiến thắng.
b. Nhân vật Việt:
- Có nét riêng của cậu con trai mới lớn,

16



+ Đêm trước ngày lên đường,
thái độ của Việt khác với chị như
thế nào?

+ Cách thương chị của Việt có gì
đặc biệt?

+ Vẻ đẹp nào nữa ở Việt? Nêu
chi tiết.

*Tìm hiểu Hình ảnh chị em
Việt khiêng bàn thờ ba má gởi
chú Năm.
+ GV: phát biểu cảm nhận về
hình ảnh chị em Việt và Chiến
khiêng bàn thờ ba má sang gởi
chú Năm
+ HS: thảo luận và phát biểu, bổ

tính tình cịn trẻ con, ngây thơ, hiếu
động:
+ Chiến hay nhường nhịn bao nhiêu thì
Việt tranh giành phần hơn với chị bấy
nhiêu: đi bắt ếch, giết giặc, đi bộ đội …
+ Thích đi câu cá, bắn chim, đến khi đi bộ
đội vẫn còn đem theo ná thun trong túi.
+ Đêm trước ngày lên đường: Trong khi
chị đang toan tính, thu xếp chu đáo mọi việc
(từ út em, nhà cửa, ruộng nương đến nơi gởi
bàn thờ má), bàn bạc trang nghiêm thì Việt

vo lo vơ nghĩ:

vơ tư “lăn kềnh ra ván cười khì khì”

vừa nghe vừa “chụp một con đom
đóm úp trong lịng tay”

ngủ quên lúc nào không biết
+ Cách thương chị của Việt cũng rất trẻ
con: “giấu chị như giấu của riêng” vì sợ mất
chị trước những lời đùa của anh em.
+ Bị thương nằm lại chiến trường: sợ ma
cụt đầu, khi gặp lại anh em thì như thằng Út
ở nhà “khóc đó rồi cười đó”
- Vừa là một chiến sĩ dũng cảm, kiên
cường:
+ Cịn bé tí: dám xơng thẳng vào đá thằng
giặc đã giết hại cha mình
+ Lớn lên: nhất quyết địi đi tịng qn để
trả thù cho ba má
+ Khi xơng trận: chiến đấu rất dũng cảm,
dùng pháo tiêu diệt được một xe bọc thép
của giặc
+ Khi bị trọng thương: một mình giữa chiến
trường, mặt khơng nhìn thấy gì, tồn thân rã
ròi, rõ máu nhưng vẫn trong tư thế quyết
chiến tiêu diệt giặc.
“Tao sẽ chờ mày … Mày có bắn tao thi tao
cũng bắn được mày … Mày chỉ giỏi giết


17


sung.
+ GV định hướng và nhận xét.

gia đình tao, cịn đối với tao thì mày là
thằng chạy”
=> Kế tục truyền thống gia đình nhưng Việt
và Chiến cịn tiến xa hơn, lập nhiều chiến
cơng mới hiển hách.
c. Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ
ba má sang gởi nhà chú Năm:
- Gợi khơng khí thiêng liêng, tập qn lâu
đời của thơn q Việt Nam
- Khơng khí thiêng liêng đã biến Việt thành
người lớn: Lần đầu tiên Việt thấy rõ lịng
mình (“thương chị lạ”, “mối thù của thằng
Mĩ thì có thể rờ thấy, vì nó đang đè nặng ở
trên vai”).
=> Hình ảnh chất chứa nhiều ý nghĩa:vừa có
yếu tố tâm linh, vừa trĩu nặng lịng căm thù,
vừa chan chứa tình u thương.

HS khái quát giá trị nội dung
và nghệ thuật của tác phẩm
+ HS bao quát toàn bài để phát
biểu.
+ GV định hướng, nhận xét và
khắc sâu những ý cơ bản.


III. Tổng kết.
1. Nội dung:
Truyện kể về những đứa con trong một gia
đình nơng dân Nam Bộ có truyền thống u
nước, căm thù giặc và khao khát chiến đấu,
son sắt với cách mạng. Sự gắn bó sâu nặng
giữa tình cảm gia đình với tình yêu nước,
giữa truyền thống gia đình với truyền thống
dân tộc đã làm nên sức mạnh tinh thần to
lớn của con người Việt Nam trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
2. Nghệ thuật:
Bút pháp nghệ thuật già dặn, điêu luyện
được thể hiện qua:
- Giọng trần thuật, trần thuật qua hồi tưởng
của nhân vật
- Miêu tả tâm lí và tính cách sắc sảo
- Ngơn ngữ phong phú, góc cạnh và đậm
chất Nam Bộ…

18


19
NỘI DUNG 2: TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN NGHỊ LUẬN
Tên bài: Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
GV hướng dẫn HS khái quát các vấn đề cần lưu ý đối với kiểu bài nghị
luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xi:
• Trường hợp đề nêu yêu cầu cụ thể, bài làm cần tập trung đáp ứng các yêu

cầu đó:
+ Cần đọc kĩ và nhận thức được kía cạnh mà đề u cầu.
+ Tìm và phân tích những chi tiết phù hợp với khía cạnh mà đề yâu cầu
• Trường hợp đề để tự chọn nội dung viết:
+ Cần phải khảo sát và nhận xét toàn truyện. Sau đó chọn ra 2, 3 điểm nổi bật
nhất, sắp xếp theo thứ tự hợp lí để trình bày.
+ Các phần khác nói lướt qua. Như thế bài làm sẽ nổi bật trọng tâm, không lan
man, vụn vặt.
 Các bước làm bài :
Bước 1: Phân tích đề – xác định các yêu cầu của đề :
– Xác định dạng đề;
– Yêu cầu nội dung (đối tượng);
– Yêu cầu vê phương pháp;
– Yêu cầu phạm vi tư liệu, dẫn chứng.
Học sinh cần đọc kĩ tác phẩm/đoạn trích; xác định được yêu cầu của đề; triển
khai luận điểm, luận cứ phù hợp; biết vận dụng các thao tác nghị luận để viết bài
văn.
b) Bước 2: Lập dàn ý – tìm ý, sắp xếp ý: Theo bố cục ba phần
– Mở bài:

Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm/ đoạn trích văn xuôi cần nghị luận.

Giới thiệu vấn đề nghị luận
– Thân bài: Phân tích những giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm/đoạn trích để
làm rõ vấn đề cần nghị luận hoặc một số khía cạnh đặc sắc nhất của tác
phẩm/đoạn trích.
– Kết bài: Đánh giá chung về tác phẩm/ đoạn trích.
c) Bước 3: Viết bài.
Dựa theo dàn bài đã xây dựng, viết thành bài văn hoàn chỉnh.
Chú ý viết đoạn văn phải thể hiện được nổi bật luận điểm và chứng minh bằng

những luận cứ rõ ràng. Các đoạn phải có liên kết, chuyển tiếp nhau.
d) Bước 4: Kiểm tra, chỉnh sửa.
• Lưu ý:
- Nếu nghị luận về một đoạn trích trong một tác phẩm:


20
+ Phải phân biệt được nghị luận về một đoạn trích và nghị luận về một tác
phẩm. Nghĩa là tránh việc đề cập tới tất cả các nội dung của tác phẩm cịn nội
dung của đoạn trích lại sơ lược.
+ Tập trung vào đoạn trích nhưng phải biết vận dụng kiến thức của toàn tác
phẩm như nội dung tư tưởng, cách kể chuyện, cách sử dụng chi tiết, cách xây dựng
nhân vật, các biện pháp tu từ. Nhất thiết phải đặt đoạn văn trong chỉnh thể của tác
phẩm mới có cách đánh giá chính xác.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
Có thể chọn 1 trong những bài tập sau:
1. Viết cảm nghĩ về một đoạn văn mà anh(chị) thấy đặc sắc nhất trong 2 tác
phẩm (có thể viết bài văn ngắn/đoạn văn).
Hoặc: Chọn và phân tích một chi tiết nghệ thuật trong 2 tác phẩm đã để lại ấn
tượng sâu đậm trong anh/chị?
(HS làm việc cá nhân).
2. Các tác phẩm chống Mỹ miêu tả quá khứ đã lùi xa hơn 40 năm. Hiện tại
chiến tranh đã kết thúc, nhưng 2 tác phẩm vẫn đặt ra những vấn đề có ý
nghĩa trong cuộc sống hôm nay. Anh/chị hãy bày tỏ những bài học rút ra qua
2 truyện ngắn.
HS thảo luận, trình bày quan điểm cá nhân
Gợi ý
*Về tác phẩm Rừng xà nu:
- Rừng xà nu nêu cao bài học về tinh thần yêu nước, ý thức về cộng đồng dân
tộc. Đây là phẩm chất cần có ở mỗi người ở mọi thời đại.

- Rừng xà nu là bài học về ý chí, nghị lực sống, vượt qua đau thương để tiếp
tục sống có ích như Tnú.
- Rừng xà nu là bài học về cách sống có lí tưởng, trung thành với lí tưởng và
theo đuổi thực hiện hồi bão, lí tưởng tới cùng.
- Rừng xà nu là bài học về cách ứng xử trong các quan hệt thân thuộc gia
đình.
- Rừng xà nu là bài học về ý thức trân trọng và bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên,
quê hương xứ sở, chống lại hành động hủy diệt môi trường sống.
*Về tác phẩm Những đứa con trong gia đình: sức mạnh tinh thần kì diệu của
Việt Nam trong thời chống Mỹ, ý nghĩa của tình cảm gia đình trong cuộc sống
mỗi người

3. Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của anh/chị về chủ đề:
- Hạnh phúc là đấu tranh.
- Ý nghĩa của tình cảm gia đình đối với mỗi người.


21

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Tích hợp kiến thức đọc – hiểu văn bản và kĩ năng nghị luận về tác phẩm/đoạn
trích văn xi, lập dàn ý cho đề bài sau:
- Nhóm 1+ 2:
Đề 01: Phân tích vẻ đẹp hình tượng một nhân vật trong một tác phẩm văn xuôi
chống Mỹ đã để lại cho anh/chị ấn tượng sâu sắc.
- Nhóm 3+ 4:
Đề 02: “Văn xuôi những năm kháng chiến chống Mỹ xứng đáng là bản anh 21ang
ca ca ngợi những con người miền Nam anh 21ang, kiên cường, bất khuất, căm thù
giặc cháy bỏng, yêu thương quê hương đất nước tha thiết, thủy chung, nghĩa tình
son sắt với cách mạng, với kháng chiến”.

Qua việc phân tích các tác phẩm tiêu biểu đã học trong giai đoạn chống Mĩ cứu
nước, anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên ?
GV yêu cầu các nhóm hồn thành Phiếu học tập:
1. Đề bài u cầu bàn luận về vấn đề gì?
2. Lập dàn ý cho đề bài:
Mở bài: Giơi thiệu tác giả, tác phẩm
Thân bài: Đảm bảo những nội dung nào? Các ý đó được sắp xếp theo trình tự như
thế nào?
Kết bài: Đánh giá về vấn đề nghị luận
HS sau 5 phút thảo luận, thống nhất lại nội dung đã chuẩn bị thì cử người lên
thuyết trình.
Nhóm 1 thuyết trình, nhóm 2 nhận xét, bổ sung.
Nhóm 3 thuyết trình, nhóm 4 nhận xét, bổ sung.
Gợi ý
Đề 01: Cảm nhận hình tượng Tnú trong truyện ngắn “Rừng xà nu“ (Nguyễn
Trung Thành)
A.Mở bài :
Giới thiệu Nguyễn Trung Thành và truyện ngắn Rừng xà nu.
B.Thân bài :
Phân tích hình tượng nhân vật Tnú.
– Tnú là nhân vật chính của truyện ngắn Rừng xà nu. Đó là một đứa trẻ cha mẹ
mất sớm, Tnú gắn bó với dân làng và có những phẩm chất của dân làng. Tnú được
cụ Mết nhận xét : “Đời nó khổ, nhưng bụng nó sạch như nước suối làng ta’’.
– Tnú là người con gan góc, táo bạo của núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ.
+ Học chữ thua Mai, Tnú đập vỡ bảng, bỏ ra ngồi suối ngồi suốt ngày, sau đó,
lấy một hòn đá “tự đập vào đầu, máu chảy ròng rịng’’ để sáng hơm sau lại ngượng


22
ngùng gọi Mai ra phía sau hốc đá hỏi xem “chữ o có móc là chữ chi’’.

+ Nhưng “đi đường núi thì đầu nó sáng lạ lùng’’. Khi làm liên lạc, Tnú khơng đi
đường mịn. Qua sơng, khơn lội chỗ nước êm, mà “cứ lựa chỗ thác mạnh mà bơi
ngang, vượt lên trên mặt nước, cưỡi lên thác băng băng như một con cá kình’’.
+ Khi bị giặc bắt và tra tấn, Tnú không hé răng một lời dù bị địch tra tấn dã
man.
+ Khi bị địch đốt cháy mười ngón tay, Tnú nghiến răng chịu đựng chứ quyết
“khơng thèm kêu van’’.
– Đây cũng là một con người có mối thù chồng chất với quân giặc. Chúng
không chỉ giết hại dân làng mà còn giết hại vợ con anh và khiến hai bàn tay anh
“mỗi ngón chỉ cịn lại hai đốt’’.
– Tnú còn là một chàng trai dũng cảm và trung thành với cách mạng.
+ Những ngày ấy, làng Xô Man bị kẻ thù khủng bố điên cuồng “không bữa nào
nó khơng đi lùng, khơng đêm nào chó của nó và súng của nó khơng sủa vang cả
rừng’’. Anh Xút bị giặc treo cổ lên cây vả đầu làng ; bà Nhan bị chặt đầu cột tóc
treo đầu súng vì đã vào rừng nuôi cán bộ. Sau cùng đến lũ trẻ thay người già làm
việc này. Tnú và Mai là hai đứa trẻ hăng hái nhất. Có đêm, chúng ngủ ln ở ngồi
rừng, vì đề phịng giặc lùng phải có người “dẫn cán bộ chạy’’.
+ Lòng trung thành với cách mạng của Tnú đã được bộc lộ qua nhiều thử thách.
Khi bị giặc bắt, giải về làng, tra hỏi chỗ ở của cộng sản, Tnú đặt tay lên bụng mình
và nói : “ở đây này’’. Lưng Tnú ngang dọc biết bao vết dao chém của bọn lính.
+ Khi chứng kiến cảnh vợ con bị giặc tra tấn dã man bằng gậy sắt, mặc dù tay
không, Tnú dũng cảm nhảy vào giữa lũ giặc đang điên cuồng. Nhưng anh không
cứu được vợ con, bản thân bị giặc bắt và đốt hai bàn tay bằng giẻ tẩm dầu xà nu.
+ Khi được dân làng cứu thoát, dù hai bàn tay đã cụt đốt, Tnú gia nhập giải
phóng quân như một tất yếu… Phẩm chất anh hùng của Tnú là ở chỗ biết vượt lên
mọi đau đớn và bi kịch cá nhân : gia nhập bộ đội, chiến đấu dũng cảm, giết giặc để
trả thù cho quê hương và gia đình.
– Căm thù mãnh liệt, Tnú cũng la người biết yêu thương sâu sắc. Ba năm đi bộ
đội, Tnú da diết cảnh và người của buôn làng quê hương.
C. Kết luận

– Số phận và tính cách của nhân vật Tnú tiêu biểu cho dân làng Xô Man và con
người Tây Nguyên.
– Nhân vật Tnú góp phần tơ đậm chủ đề và làm nên màu sắc sử thu của truyện
ngắn “Rừng xà nu’’.

Đề 02: Học sinh có thể lấy dẫn chứng từ 2 tác phẩm tiêu biểu “Rừng xà nu”
– Nguyễn Trung Thành và “Những đứa con trong gia đình” – Nguyễn Thi.
1: Giải thích ý kiến:


23
Đang tải...
+ Ý kiến trên đề cập đến chủ nghĩa anh hùng cách mạng – nguồn cảm hứng chủ
đạo trong văn học Việt Nam, đặc biệt là văn học giai đoạn 1945 – 1975 mà biểu
hiện cụ thể là ca ngợi phẩm chất của những con người miền Nam anh hùng, kiên
cường, bất khuất, căm thù giặc cháy bỏng, yêu thương quê hương đất nước tha
thiết, thủy chung, nghĩa tình son sắt với cách mạng, với kháng chiến.
+ Cả hai tác giả Nguyễn Trung Thành và Nguyễn Thi đều gắn bó với cuộc chiến
đấu chống Mỹ, là những nhà văn chiến sĩ ở tuyến đầu máu lửa. Tác phẩm của họ
mang hơi thở nóng hổi của cuộc chiến đấu với những hình tượng nhân vật sinh
động, bước vào văn học từ thực tế chiến đấu.
+ Hai truyện ngắn “Rừng xà nu” (1965), “Những đứa con trong gia đình” (1966)
đều ra đời trong giai đoạn ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, khi đế
quốc Mỹ đem quân vào miền Nam nước ta, dân tộc ta đứng trước trận chiến một
mất một còn để bảo vệ độc lập tự do, bảo vệ quyền sống. Ra đời trong bối cảnh đó,
hai tác phẩm ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng, với chất sử thi đậm đà.
2: Chứng minh ý kiến:

Những con người miền Nam chịu đựng nhiều đau thương, mất mát – nỗi đau
tiêu biểu cho đau thương của cả dân tộc. Ở họ, có tình u q hương đất nước

và lịng căm thù giặc sâu sắc.

Dẫn chứng:
+Tnú phải chứng kiến cảnh vợ con bị kẻ thù tra tấn đến chết, bản thân anh bị giặc
đốt mười đầu ngón tay.
Đang tải...
+Việt và Chiến chứng kiến cái chết của ba má: ba bị chặt đầu, má chết vì đạn giặc.

Những đau thương đó hun đúc tinh thần chiến đấu, lịng căm thù giặc sâu
sắc của con người Việt Nam. Biến đau thương thành sức mạnh chiến đấu cũng là
một biểu hiện của chủ nghĩa anh hùng cách mạng:
+ Tnú lên đường đi “lực lượng” dù mỗi ngón tay mất đi một đốt.
+ Việt và Chiến cùng vào bộ đội, coi việc đánh giặc trả nợ nước, thù nhà là lẽ
sống.

Họ chiến đấu bởi sức mạnh của lòng căm thù giặc, cũng là bởi sức mạnh của
tình yêu thương, vì: chỉ có cầm vũ khí đứng lên, ta mới có thể bảo vệ được
những gì thiêng liêng nhất, bảo vệ tình u và sự sống. Chân lí đó đã được minh
chứng qua số phận và con người cách mạng của những người dân Nam Bộ trong
hai tác phẩm trên, chân lí đó cũng được rút ra từ thực tế đau thương mất mát nên
nó càng có giá trị, càng khắc sâu vào lịng người.

Những con người miền Nam anh hùng, kiên cường, bất khuất, thủy chung,
nghĩa tình son sắt với cách mạng, với kháng chiến:


24
Nhân vật Tnú:
+ Từ nhỏ đã gan dạ, đi liên lạc bị giặc bắt được, tra tấn dã man vẫn quyết không
chịu khai.

+ Anh vượt ngục trở về, lại là người lãnh đạo thanh niên làng Xô Man chống giặc,
bị đốt mười đầu ngón tay vẫn khơng kêu rên trước mặt kẻ thù.

Ở Tnú tốt lên vẻ đẹp của người anh hùng trong sử thi Tây Nguyên và vẻ
đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại chống Mĩ.

Nhân vật Việt: bị thương trong trận đánh lại lạc mất đơn vị, vẫn chắc tay
súng quyết tâm tiêu diệt kẻ thù. Đối với chị Chiến, Việt ngây thơ, nhỏ bé, còn
trước kẻ thù, Việt vụt lớn lên, chững chạc trong tư thế người anh hùng.

Nhân vật Chiến: cùng em bắn cháy tàu địch trên sông Định Thủy; quyết tâm
lên đường trả thù cho gia đình với lời nói như dao chém đá “Tao đã thưa với chú
Năm rồi, đã làm thân con gái ra đi thì tao chỉ có một câu: Nếu giặc cịn thì tao
mất, vậy à”.

Các nhân vật khác:
+ Cụ Mết: luôn tự hào về buôn làng, về người Strá; ln dặn dị con cháu giữ gìn
niềm tin sắt đá “Cán bộ là Đảng, Đảng còn núi nước mình cịn” và quyết tâm
chống lại kẻ thù “Chúng nó cầm súng mình phải cầm giáo”.
+ Mai: một cơ gái gan dạ, dũng cảm, sẵn sàng đi nuôi cán bộ, thà chết chứ khơng
chịu khai ra chồng ở đâu.
+ Dít: trước súng đạn kẻ thù, đơi mắt nó vẫn bình thản lạ lùng.
+ Ba má Việt và chú Năm: đều nhiệt tình tham gia cách mạng. Đặc biệt, chú Năm
là người lưu giữ truyền thống gia đình, là khúc thượng nguồn trong dịng sơng lịch
sử gia đình.
+Cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng trong “Rừng xà nu”; ba, má, chú Năm trong “Những
đứa con trong gia đình” đều là những con người u q hương đất nước, gắn bó
với bn làng, với gia đình, với người thân yêu. Tình yêu Tổ Quốc của họ bắt đầu
từ những tình cảm bình dị đó, cho nên nó càng bền bỉ, càng có sức mạnh lớn lao
khiến kẻ thù phải run sợ.


TĨM LẠI: Các nhân vật của hai truyện ngắn đều đã vượt lên nỗi đau và bi
kịch cá nhân để sống có ích cho đất nước. Những đau thương của họ cũng chính
là đau thương của dân tộc trong những năm tháng chiến tranh. Tinh thần quả
cảm, kiên cường của họ cũng chính là tinh thần của cả dân tộc Việt Nam, là
biểu hiện cao đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
3: ĐÁNH GIÁ CHUNG:

Với nghệ thuật miêu tả và khắc họa nhân vật tài tình, các tác giả đã dựng
nên những chân dung anh hùng rất sinh động; đồng thời tái hiện lại khơng khí và
tinh thần của dân tộc trong thời đại chống Mỹ cứu nước.





25
Qua đó chúng ta cảm nhận được tấm lịng u nước của các nhà văn. Họ đã
khơi dậy trong mỗi con người Việt Nam lòng yêu nước, tự hào dân tộc, ý thức
trách nhiệm với vận mệnh non sông.
Lưu ý : Học sinh có thể lấy dẫn chứng từ các tác phẩm cùng thời.

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Tìm đọc trọn vẹn 2 tác phẩm.
- Tìm thêm những tác phẩm văn xuôi viết về đề tài cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nước để so sánh làm rõ biểu hiện vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
- Lập dàn ý các đề bài nghị luận văn học về hai tác phẩm văn xuôi chống Mỹ.

ĐỀ SỐ 1
PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Bất kỳ một quan điểm nào cũng có thể thay đổi, điều quan trọng là bạn có
“muốn” thay đổi hay không mà thôi. Mọi thứ không bỗng dưng mà có, thái độ
cũng vậy. Để có một thái độ sống đúng đắn, trước tiên ta cần hình thành nó, rồi
dần dần phát triển lên, biến nó thành tài sản quý giá cho bản thân.
Một số người từ chối việc thay đổi, họ cho rằng “Tôi đã quen sống như thế
này từ nhỏ, thay đổi chỉ làm cho cuộc sống thêm rắc rối mà thơi!” hoặc “Cha
mẹ sinh mình ra thế nào thì cứ để thế ấy, thay đổi làm gì cho mệt!”. Bạn cần biết
rằng, khơng bao giờ là quá trễ cho một sự thay đổi. Nhờ thay đổi, con người mới
có những bước tiến vượt bậc. Khơng chấp nhận thay đổi, cuộc sống của bạn sẽ
trở nên nghèo nàn, thậm chí bạn sẽ gặp những rắc rối lớn. Bạn gọi một cái cây
không đâm chồi nẩy lộc, khơng ra hoa kết trái là gì? Đó chẳng phải là “cây
chết” hay sao? Con người chúng ta cũng vậy. Cuộc sống sẽ luôn được vận hành
tốt nếu ta không ngừng hồn thiện bản thân.
Những ai khơng chịu thay đổi cho phù hợp với biến cố cuộc đời sẽ chẳng
thể nào thích nghi được với hồn cảnh. Có thể họ vẫn hiện hữu nhưng trong
cuộc sống của họ sẽ bị tách biệt, không bắt nhịp được với đồng loại của mình.
(Trích Thái độ quyết định thành cơng, Wayne Cordeiro, NXB Tổng hợp TP.


×