Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

so sánh quy tắc xuất xứ EVFTA và CPTPP, cập nhật thuế phá giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.2 KB, 4 trang )

BÀI LÀM

Câu 1: Trong vụ kiện bán phá giá cá tra Việt Nam (Hoa Kỳ là nguyên đơn, Việt
Nam là bị đơn), Hoa Kỳ có áp dụng phương pháp Zeroing. Các em hiểu phương
pháp này như thế nào?
Trả lời:
(1)

Zeroing chuyển theo nghĩa tiếng Việt có nghĩa là "Quy về khơng", trong q trình

tính biên độ phá giá, phương pháp tính toán Zeroing cho phép quy về 0 tất các các giao
dịch có biên độ phá giá âm.
Ví dụ, nếu một nhà xuất khẩu sản phẩm cá tra bị điều tra thực hiện 8 giao dịch xuất khẩu,
trong đó có 3 giao dịch xuất khẩu có biên độ phá giá là 20%, 1 giao dịch có biên độ phá
giá bằng 0 và 4 giao dịch có biên độ phá giá -25% thì nếu khơng sử dụng phương pháp
zeroing, bình qn biên độ phá giá của nhà xuất khẩu này sẽ là:
(20% + 20% + 20%+ 0% - 25% - 25%- 25%- 25%): 8 = -5% (do kết quả âm nên cá tra
khơng bị áp thuế).
Tuy nhiên, nếu sử dụng zeroing thì biên độ phá giá trung bình sẽ là:
(20% + 20% + 20% +0% + 0% + 0% + 0% + 0%): 8 =7,5% (do kết quả dương nên cá tra
bị áp thuế 7,5%)
(2) Đây là phương pháp thiên vị cho nước nhập khẩu đặc biệt đối với các nước phát triển,
nó được áp dụng trước khi Đạo luật chống bán phá giá năm 1995 được ban hành, nhưng
đến nay đã được tổ chức thương mại thế giới (trong đó có Mỹ và Việt Nam tham gia) bác
bỏ hoàn toàn, Mỹ là nước cuối cùng vẫn áp dụng phương pháp này, tuy nhiên:
"Tháng 5/2006, Cơ quan Giải quyết Bất đồng (DSB) của WTO đã có kết luận: Phương
pháp Zeroing của Mỹ trái với các nguyên tắc của WTO, theo đó Mỹ đã phải loại bỏ
phương pháp tính tốn có phần thiên vị này"


Câu 2: So sánh quy tắc xuất xứ áp dụng đối với sản phẩm tôm ở 2 Hiệp định EVFTA


và CPTPP?
Trả lời:
Giống:
Tiêu chí xuất xứ đối với tơm ngun liệu và tôm chế biến trong Hiệp định EVFTA và
CPTPP là xuất xứ thuần túy. Tức là tôm phải được sinh ra hoặc lớn lên tại một nước thành
viên thuộc Hiệp định EVFTA hoặc CPTPP.
Khác:
EVFTA cam kết về thủ tục chứng nhận xuất xứ là cam kết tuân thủ các quy định tại

Nghị định thư 1 và có hợp tác hành chính cần thiết với EU để bảo đảm việc thực thi
đầy đủ Nghị định thư 1 này với EU và giữa họ với nhau.
Còn CPTPP cam kết về thủ tục chứng nhận xuất xứ là tự chứng nhận xuất xứ (nhà
sản xuất, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu tự phát hành giấy chứng nhận xuất xứ cho
hàng hóa nhập khẩu liên quan). Tuy nhiên CPTPP chấp nhận một số ngoại lệ và bảo
lưu đối với thủ tục tự chứng nhận xuất xứ này.

Câu 3: Cập nhật thuế bán phá giá cá tra của Hoa Kỳ từ lúc khởi kiện đến nay?
Trả Lời:
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa công bố giảm thuế chống bán phá giá áp cho sản phẩm cá
tra, basa philê đơng lạnh của Cơng ty TNHH Vĩnh Hồn (Đồng Tháp), từ mức 36,84%
xuống còn 6,81%.
Mức thuế được đưa ra sau khi DOC đã thực hiện xem xét hành chính (administration
review) đối với các DN Việt Nam, kể từ khi có đơn yêu cầu của bên nguyên (Hiệp hội Cá
nheo Hoa Kỳ - CFA) từ 30/9/2005. Theo đó, ngồi Vĩnh Hồn được giảm thuế, các cơng
ty Việt Nam khơng tham gia vụ kiện vẫn bị giữ nguyên mức thuế là 63,88%. Riêng Cơng
ty CATACO (Cần Thơ) cịn bị áp với mức thuế cao hơn, lên tới 80,88%.


Thông báo này cũng cho biết, một công ty thủy sản khác của Việt Nam là Phan Quân
cũng bị xếp chung mức thuế riêng rẽ 63,88%.

Vĩnh Hoàn và CATACO là hai trong bốn công ty của Việt Nam là bị đơn chính thức của
vụ kiện. Trong vụ kiện cá tra, basa hồi năm 2002, các DN Việt Nam bị áp các mức thuế
47,05% (AGIFISH), 53,68% (Nam Việt), 45,81% (CATACO), 36,84% (Vĩnh Hồn); 7
cơng ty nhỏ khác là 45,55% và các công ty không tham gia vụ kiện là 63,88%.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), với vụ kiện cá tra,
basa, biên độ thuế đầu tiên chỉ là mức ước tính để tạm áp dụng cho khoảng thời gian từ
tháng 8/2003 -31/7/2004. DOC chỉ dùng mức đó để tạm thu tiền thuế.
Trong giai đoạn từ 1/8/2008 đến 31/7/2009.
Theo đó, DOC sẽ áp mức thuế chống bán phá giá trên 100% đối với cá tra phi lê đơng
lạnh nhập khẩu từ Việt Nam.
Giai đoạn rà sốt từ ngày 1/8/2018 đến ngày 31/7/2019 đối với cá tra-basa của Việt
Nam.
Trong kết luận cuối cùng, DOC xác định mức thuế chống bán phá giá đối với công ty Cổ
phần Vĩnh Hồn và Cơng ty Cổ phần Nam Việt trong đợt rà soát này là 0 USD/kg. Đối
với các nhà sản xuất, xuất khẩu cá tra-basa khác của Việt Nam, mức thuế chống bán phá
giá không thay đổi, vẫn ở mức 2,39 USD/kg.

Tóm lược:




×