Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

de-thi-giua-ki-1-ngu-van-lop-10-ho-chi-minh-co-dap-an-dtvj2021t1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.29 KB, 39 trang )

VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I

TRƯỜNG THPT …

NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: NGỮ VĂN 10

ĐỀ SỐ 1

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề kiểm tra này gồm: 02 trang)
---------------------

I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Con yêu mẹ bằng ơng trời
Rộng lắm khơng bao giờ hết
Thế thì làm sao con biết
Là trời có những đâu đâu
Trời rất rộng lại rất cao
Mẹ mong, bao giờ con tới!
Con yêu mẹ bằng Hà Nội
Để nhớ mẹ con đi tìm
Từ phố này đến phố kia
Con sẽ gặp ngay được mẹ


Hà Nội còn là rộng quá
Các đường như nhện giăng tơ
Nào những phố này phố kia
Gặp mẹ làm sao gặp hết Tính mẹ cứ hay là nhớ
Lúc nào cũng muốn bên con
Nếu có cái gì gần hơn
Con u mẹ bằng cái đó
À mẹ ơi có con dế
Ln trong bao diêm con đây
Mở ra là con thấy ngay
Con yêu mẹ bằng con dế!
(Con yêu mẹ - Xuân Quỳnh)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Câu 2: Đoạn thơ thể hiện những so sánh hồn nhiên của đứa trẻ. Chỉ ra những so
sánh đó.
Câu 3: Anh/chị nhận thấy những vẻ đẹp gì của người con trong văn bản?
Câu 4: Viết đoạn văn (khoảng 10 dịng) về giá trị của tình mẫu tử trong đời sống
của mỗi con người.
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Bằng sự tưởng tượng của mình, anh/chị hãy hóa thân thành nhân vật Rùa Vàng kể

lại theo ngôi thứ nhất hai lần gặp An Dương Vương trên đất Âu Lạc. Từ đó, nhận
xét về vai trị của những yếu tố tưởng tượng, hư cấu trong truyền thuyết.

----------HẾT---------

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm)
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm
Câu 2: (0,5 điểm)
- Những so sánh hồn nhiên của đứa trẻ: tình u mẹ bằng/(như) ơng trời…Hà
Nội…con dế.
Câu 3: (1 điểm)
- Người con trong đoạn thơ đã thể hiện vẻ đẹp trong suy nghĩ và tình cảm:
+ Suy nghĩ đặc biệt khi thể hiện tình cảm dành cho mẹ: chọn những điều to lớn
nhất để so sánh vì những thứ nhỏ bé (trong suy nghĩ của con) khơng thể bao chứa
hết tình cảm dành cho mẹ, song những điều đó lớn q thì cũng khó đạt tới vì thế
người con chỉ muốn lúc nào cũng ở bên mẹ nên so sánh ngộ nghĩnh cuối bài “con
yêu mẹ bằng con dế”.
+ Tình cảm cao quý, trong sáng, hồn nhiên qua cái nhìn trẻ thơ, qua cách diễn đạt
đơn giản, dễ hiểu mà đi sâu vào lòng người.
Câu 4: (1 điểm)
- Có thể tham khảo các ý kiến sau:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com


Facebook: Học Cùng VietJack

+ Tình mẫu tử (cùng tình phụ tử) là tình cảm đẹp, thiêng liêng nhất trong cuộc đời
của mỗi con người.
+ Là tình cảm đầu tiên con người được tiếp xúc, đi cùng đến hết cuộc đời, giúp con
người vượt qua những trở ngại trong cuộc sống, khơi dậy những giá trị cao cả, giúp
con người trưởng thành.
+ Biết và thấu hiểu tình mẫu tử giúp con người sống tốt, có ý nghĩa.
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Gợi ý:
- Hình dung khung cảnh diễn ra sự việc, thời gian và không gian của cuộc gặp gỡ
giữa An Dương Vương và Rùa Vàng.
- Tái hiện diễn biến các sự việc và các chi tiết tiêu biểu:
+ Rùa Vàng xuất hiện từ phương đông như lời báo của cụ già, được An Dương
Vương đón vào thành, giúp nhà vua xây thành, cho vuốt làm lẫy nỏ thần.
+ Rùa Vàng hiện ra sau lời cầu cứu của An Dương Vương, chỉ Mị Châu là giặc,
đưa nhà vua đi xuống biển.
- Chọn cách kể phù hợp nhất:
+ Nhập thân vào Rùa Vàng, kể ở ngôi thứ nhất, xưng “tôi” hoặc “ta”.
+ Tưởng tưởng những yếu tố hư cấu phù hợp với câu chuyện và chủ đề của truyện.
+ Lời kể phải tự nhiên, có yếu tố biểu cảm, được thể hiện qua cách miêu tả nhân
vật, cảnh vật,…qua cách lồng cảm xúc, ý nghĩ của người kể (như suy nghĩ của Rùa
Vàng khi thét lớn kết tội Mị Châu…)
- Nhận xét vai trò của những yếu tố tưởng tưởng, hư cấu trong truyền thuyết:
+ Thiêng liêng hóa sự kiện và nhân vật lịch sử
+ Khiến truyền thuyết sinh động, hấp dẫn
+ Góp phần lí giải, tơ đậm lịch sử theo mong muốn của nhân dân.
----------HẾT---------


SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I

TRƯỜNG THPT …

NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: NGỮ VĂN 10

ĐỀ SỐ 2

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

(Đề kiểm tra này gồm: 02 trang)
--------------------I.ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc các văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
Tôi được tặng một chiếc xe đạp leo núi rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong
một lần tơi đạp xe ra công viên chơi, một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc
xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ thực sự.
– Chiếc xe này của bạn đấy à? – Cậu bé hỏi.
– Anh mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy. – Tơi trả lời, khơng giấu vẻ

tự hào và mãn nguyện.
– Ồ, ước gì tơi… – Cậu bé ngập ngừng.
Dĩ nhiên là tôi biết cậu bé đang nghĩ gì rồi. Chắc chắn cậu ấy ước ao có được một
người anh như thế. Nhưng câu nói tiếp theo của cậu bé hồn tồn nằm ngồi dự
đốn của tơi.
– Ước gì tơi có thể trở thành một người anh như thế! – Cậu ấy nói chậm rãi và
gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó, cậu đi về phía chiếc ghế đá sau lưng tơi, nơi
một đứa em trai nhỏ tật nguyền đang ngồi và nói:
– Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em chiếc xe lăn lắc tay nhé.
(Theo Hạt giống tâm hồn, tập 4, nhiều tác giả, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh,
2006)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên.
Câu 2: Cậu bé ước mơ trở thành người anh như thế nào?
Câu 3: Theo anh/chị, câu nói “Cậu ấy nói chậm rãi và gươn mặt lộ rõ vẻ quyết tâm
“ có ý nghĩa gì?
Câu 4: Văn bản trên gửi đến chúng ta thơng điệp gì? (Viết một đoạn văn khoảng
10 đến 15 dòng)
II: LÀM VĂN (7,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về nhân vật An Dương Vương trong truyền thuyết Truyện
An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy (Ngữ văn 10, tập 1, NXBGD)

----------HẾT---------

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com


Facebook: Học Cùng VietJack

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm)
- Phương thức biểu đạt chính: tự sự
Câu 2: (0,5 điểm)
- Cậu bé ước trở thành người anh mang lại niềm vui, niềm tự hào cho người em.
- Cậubé ước trở thành người anh nhân hậu, được bù đắp, chia sẻ, yêu thương.
- Cậu bé ước trở thành người anh giống như người anh của nhân vật tôi.
- Cậu bé ước trở thành người anh có chiếc xe lăn lắc tay để tặng người em tật
nguyền của mình.
Câu 3: (1 điểm)
- Câu “Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm” có ý nghĩa là: Cậu bé
có lịng quyết tâm cao độ muốn biến ước mơ của mình thành hiện thực. Hoặc:
- Cậu bé đang nung nấu quyết tâm thực hiện ước mơ của mình là tặng xe lăn cho
người em tật nguyền.
Câu 4: (1 điểm)
Có thể theo hướng
- Thơng điệp: Sống phải biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ.
- Nêu suy nghĩ: Tình yêu thương, sự quan tâm sẽ phần nào bù đắp những
thiệt thòi và mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho những người có hồn cảnh éo
le… Người biết yêu thương, quan tâm người khác cũng sẽ được nhận lại niềm vui,
tình u và sự kính trọng. Trong cuộc sống, cần biết vị tha, bao dung; phê phán lối
sống vô cảm, vị kỉ…)
PHẦN II: LÀM VĂN (7 điểm)
1. Mở bài
- Giới thiệu nhân vật An Dương Vương
2. Thân bài
a. An Dương Vương xây thành, chế tạo nỏ thần, đánh giặc

- An Dương Vương xây thành cổ Loa nhiều lần nhưng đắp tới đâu thì lại lở tới đấy.
Nhà vua được thần linh giúp đỡ đã xây xong thành.
- Kể về sự giúp đỡ thần kì đó, dân gian muốn khẳng định An Dương Vương là vị
vua có tinh thần yêu nước, bảo vệ đất nước.
b. Sự mất cảnh giác của nhà vua biểu hiện bản chất như thế nào?

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

- Sự mất cảnh giác vì nhà vua không phát hiện bản chất của Triệu Đà. Triệu Đà
khơng chỉ muốn thơn tính Âu Lạc mà cịn cho Trọng Thủy cầu hôn Mị Châu để
biến người Âu Lạc thành người phương Bắc.
- Trọng Thủy đã lừa Mị Châu, xem trộm nỏ thần và đã tìm cách đánh tráo lẫy nỏ,
Mị Châu đã tiết lộ bí mật quốc gia để Trọng Thủy biết được vũ khí lợi hại của đất
nước.
- Khi Triệu Đà sang xâm lược, An Dương Vương cậy có nỏ thần, vẫn điềm nhiên
đánh cờ, cười mà nói rằng: Đà khơng sợ nỏ thần sao?. Chứng tỏ nhà vua chủ quan
không biết rằng việc bảo vệ đất nước phải luôn luôn cảnh giác với kẻ thù mọi nơi,
mọi lúc. Vì vậy đất nước phút chốc rơi vào bi kịch nước mất, nhà tan.
=> Đây là bài học thời sự trong việc bảo vệ đất nước.
c. Thái độ, tình cảm của nhân dân đối với An Dương Vương
- Sáng tạo những chi tiết về Rùa Vàng, Mị Châu, nhà vua tự tay chém đầu con gái,
nhân dân ta muốn biểu lộ thái độ công bằng trước lịch sử. Rùa Vàng - biểu tượng
dân tộc - giúp nhà vua xây thành, chế nỏ là trí tuệ, sức sáng tạo, công sức bền bỉ

của cha ông ta trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước. Rùa Vàng gọi Mị Châu
là giặc vì chính nàng là người có Trái tim nhầm chỗ để trên đầu nên phải chịu nhận
cái chết do chính cha mình với tư cách người đứng đầu quốc gia trừng phạt. Cũng
chứng tỏ thái độ không khoan nhượng của nhân dân đối với bất kì hành động nào
làm tổn hại đến lợi ích quốc gia.
- Việc mất nước Âu Lạc, người chịu trách nhiệm chính là An Dương Vương. Ơng
vua tuy có cơng xây dựng, bảo vệ đất nước nhưng đã chủ quan, mất cảnh giác xem
thường kẻ địch dẫn đến bi kịch quốc gia, gia đình, cá nhân. Thảm họa xảy ra, An
Dương Vương đã đặt việc nước lên trên việc nhà, quan hệ vua - tôi trên quan hệ
cha con (chém chết Mị Châu). Rùa Vàng dẫn lối cho nhà vua xuống biển, không để
ông chết, không cho quân thù lấy được xác vua.
=> Chi tiết này thể hiện lịng tự tơn dân tộc, thể hiện sự cảm thơng, kính trọng của
nhân dân đối với An Dương Vương, dẫu ơng có tội lớn - để mất nước. Đó cũng là
sự phán xét cơng bằng của cha ông ta.
3. Kết bài
- Nêu cảm nhận chung

----------HẾT--------Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I


TRƯỜNG THPT …

NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: NGỮ VĂN 10

ĐỀ SỐ 3

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề kiểm tra này gồm: 02 trang)
---------------------

I.ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
(1) Q hương tơi có cây bầu cây nhị
Tiếng “đàn kêu tích tịch tình tang…”
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Có cơ Tấm náu mình trong quả thị,
Có người may túi đúng ba gang.
(2) Q hương tơi có bà Trưng, bà Triệu
Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa trả thù chung.
Ơng Lê Lợi đã trường kì kháng chiến,
Hưng Đạo Vương đã mở hội Diên Hồng.

(3) Q hương tơi có hát xịe, hát đúm,
Có hội xn liên tiếp những đêm chèo.
Có Nguyễn Trãi, có “Bình Ngơ đại cáo”
Có Nguyễn Du và có một “Truyện Kiều”
(Trích Bài thơ q hương – Nguyễn Bính)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?
Câu 2: Hãy chỉ ra ba truyện cổ tích được gợi nhớ trong khổ (1) và những sự kiện
lịch sử được khởi nhớ trong khổ (2)
Câu 3: Xác định và nêu hiệu quả của hai trong số các biện pháp nghệ thuật của
đoạn thơ.
Câu 4: Anh(chị) có nhận xét gì về tình cảm của tác giả đối với những di sản tinh
thần của dân tộc thể hiện qua khổ (3)
II.LÀM VĂN (7,0 điểm)
Về hình ảnh ngọc trai – giếng nước trong truyện An Dương Vương và Mị Châu –
Trọng Thủy, có ý kiến cho rằng: Đó là biểu tượng của tình u thủy chung giữa Mị
Châu và Trọng Thủy. Ý kiến khác lại nhấn mạnh: Đó là sự hóa giải một nỗi oan
tình.
Từ việc cảm nhận về hình ảnh ngọc trai - giếng nước, anh/chị hãy bình luận
các ý kiến trên.

----------HẾT--------ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm)
- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
Câu 2: (0,5 điểm)
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack



VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

- Ba truyện cổ tích: Thạch Sanh, Tấm Cám, Cây khế
- Những sự kiện lịch sử được gợi ra: khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Bà
Triệu, khởi nghĩa Lam Sơn, hội nghị Diên Hồng.
Câu 3: (1 điểm)
- Nghệ thuật: liệt kê, điệp ngữ
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh tình cảm của tác giả đối với những di sản tinh thần của dân tộc
+ Câu thơ giàu hình ảnh, nhịp điệu
Câu 4: (1 điểm)
Tình cảm của tác giả với những di sản tinh thần của dân tộc: yêu mến, trân trọng,
thể hiện qua cách khẳng định bằng điệp ngữ “quê hương tôi”, qua giọng điệu say
sưa, tự hào.
PHẦN II: LÀM VĂN (7 điểm)
1. Mở bài
- Giới thiệu về thể loại truyền thuyết.
- Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.
- Trích dẫn ý kiến đánh giá về hình ảnh ngọc trai – giếng nước.
2. Thân bài
2.1 Giải thích
- Ý kiến thứ nhất: Thủy là khởi nguồn, bắt đầu; Chung là cuối, kết thúc. Người ta
dùng khái niệm tình u chung thủy để chỉ sự khơng thay đổi, trước sao sau vậy và
đặc biệt dùng để miêu tả tính chất đẹp đẽ của mối quan hệ, sự gắn kết vợ chồng. Ý
kiến ca ngợi mối tình chung thủy giữa Mị Châu và Trọng Thủy.
- Ý kiến thứ hai: oan là bị hiểu lầm, bị nhìn sai, bị đánh giá không đúng, bị phê
phán bất công, bị nhận định thiên lệch... và cuối cùng mang chịu kết luận, phán
quyết không hợp với công lý và nhân bản. Ý kiến nhấn mạnh đến sự hóa giải nỗi

oan tình giữa Mị Châu và Trọng Thủy.
2.2 Cảm nhận về hình ảnh ngọc trai – giếng nước
- Vị trí: hình ảnh ngọc trai – giếng nướclà hình ảnh khép lại truyền thuyết Truyện
An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.
- Cơ sở sự xuất hiện hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”
+ Hình ảnh ngọc trai xuất hiện bởi lời khấn nguyện của Mị Châu trước khi chết:
Nàng mong được người đời minh oan cho tấm lòng yêu nước nhưng nhẹ dạ, ngây
thơ của mình.
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

+ Giếng nước vốn có ở Loa Thành từ trước. Sauk hi Mị Châu chết, Trọng Thủy
thương tiếc khơn cùng, khi đi tắm tưởng như thấy bóng dáng Mị Châu, bèn lao đầu
xuống giếng mà chết.
+ Ngọc trai – giếng nước trở thành cặp hình ảnh sóng đơi trong truyện: Người đời
sau mị được ngọc ở biển Đơng, lấy nước giếng này mà rửa thì thấy trong sáng
thêm.
- Ý nghĩa của hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”
+ Ngọc trai là sự hóa thân của Mị Châu, như một sự chứng nhận rằng Mị Châu
không chủ ý dối cha và bán nước. Nàng vì ngây thơ, nhẹ dạ nên đã vơ tình nối giáo
cho giặc, đẩy trăm họ vào cảnh lầm than. Trước khi chết, Mị châu đã kịp nhận ra
mình bị lừa dối và kẻ đó chính là chồng mình người mà nàng tin tưởng nhất. Nàng
cũng đã ý thực được tội lỗi nặng nề của mình. Nàng khơng xin tha chết, chỉ xin
được hố thân để rửa sạch mối nhục thù. Sự nhẹ dạ đó của Mị Châu phải trả giá

không chỉ bằng sinh mạng nàng mà bằng cả máu của cả dân tộc. Vì thế, nếu có
kiếp sau, Mị Châu chắc khơng thể tiếp tục mù quángchung tình với một tên lừa dối
như Trọng Thủy. Mặc dù tâm hồn nàng được xá tội nhưng lịch sử vẫn nghiêm khắc
phán xét nàng, và từ lỗi lầm của nàng mà nhắc nhở con cháu, trai – gái các thể hệ
muôn đời sau bài học cảnh giác với kẻ thù, mối quan hệ giữa cái chung – cái riêng,
giữa tình nhà – nợ nước.
+ Trọng Thủy cũng đã nhận ra sai lầm của mình: những tưởng vừa thực hiện được
yêu cầu của cha vừa giữ được tình u. Nhưng hạnh phúc tình u khơng thể tồn
tại song song cùng chiến tranh xâm lược. Khi ôm xác Mị Châu không đầu bên bờ
biển, Trọng Thủy mới ý thức được tất cả mất mát và tình yêu mà hắn đã dành cho
vợ. Hành động lao đầu xuống giếng mà chết là một tất yếu, một kết cục không thể
khác. Hắn chết vì khủng hoảng trong nhận thức và tình cảm.
+ Vì thế, nếu hình ảnh ngọc trai - giếng nước tượng trưng cho sự gặp lại của hai
người ở kiếp sau chứng tỏ những mâu thuẫn trong lòng Trọng Thủy, những đau
đớn, ân hận, tội lỗi của y đã được Mị Châu ghi nhận và tha thứ ở thế giới bên kia.
Chi tiết ngọc trai đem rửa trong nước giếng lại càng sáng đẹp hơn nói lên rằng
chứng tỏ nàng đã gột sạch được tội lỗi. Hình ảnh ngọc trai - giếng nước chắc chắn
đó khơng phải là biểu tượng của mối tình thuỷ chung mà chỉ là hình ảnh một mối
oan tình được hố giải.
- Nghệ thuật khắc họa: sử dụng motif hóa thân kỳ ảo rất quen thuộc trong các
truyền thuyết; nghệ thuật xây dựng nhân vật vừa gắn với cốt lõi sự thật lịch sử vừa
có yếu tố hư cấu; các chi tiết nghệ thuật, ngôn ngữ, hành động được chọn lọc,….
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack


2.3 Đánh giá ý kiến
- Hình ảnh ngọc trai - giếng nước chắc chắn đó khơng phải là biểu tượng của tình
yêu chung thủy giữa Mị Châu và Trọng Thủy. Nhân dân ta khơng có ý định sáng
tạo nghệ thuật để ca ngợi tình yêu chung thủy, son sắt, vượt qua những thù hận của
hai nước giữa Mị Châu và Trọng Thủy; lại càng khơng có ý định ca ngợi những kẻ
vơ tình hay hữu ý đã làm mất nước.
- Hình ảnh ngọc trai - giếng nướclà hình ảnh một mối oan tình được hố giải, là sự
thể hiện tập trung nhất nhận thức về lịch sử, nói lên truyền thống ứng xử bao dung,
đầy nhân hậu của nhân dân đối với nhân vật trong truyện.
3. Kết bài
- Khẳng định ý nghĩa giáo dục của hình ảnh ngọc trai - giếng nướcđối với con
người mọi thế hệ.
----------HẾT---------

SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I

TRƯỜNG THPT …

NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: NGỮ VĂN 10

ĐỀ SỐ 4

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề kiểm tra này gồm: 02 trang)
---------------------


I.ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc dữ liệu dưới đây và thực hiện các u cầu:
Bạn nói những gì, làm điều gì, cảm thấy như thế nào - tất cả đều có nguồn gốc từ
trong tâm trí bạn, và bắt đầu chỉ bằng một ý nghĩ.
Suy nghĩ của chúng ta cũng giống như những hạt giống, mỗi suy nghĩ sẽ đơm hoa
kết trái để tạo ra một hương vị riêng biệt. Suy nghĩ có thể là sự sáng tạo hay phá
hủy, yêu thương hay thù hận, nâng đỡ hay vùi dập. Khi chúng ta hiểu và học cách
kiểm soát những ý nghĩ của bản thân thì chúng ta sẽ trải nghiệm được sự bình an,
niềm hạnh phúc và sự vững vàng trong tâm hồn. Suy nghĩ tích cực dạy chúng ta
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

cách hành động thay vì phản ứng;“hướng dẫn”cuộc đời ta thay vì để cho hành vi
của người khác, những trải nghiệm quá khứ, hay hoàn cảnh hiện tại điều khiển tinh
thần của ta.
Theo tính tốn, mỗi người trung bình có khoảng 30.000 - 50.000 ý nghĩ mỗi ngày.
Một tâm trí đang trong tình trạng stress sẽ tạo ra nhiều ý nghĩ hơn, có thể lên đến
80.000 ý nghĩ. Hẳn bạn đã từng rơi vào trạng thái căng thẳng thần kinh vì gặp phải
một sự kiện đột ngột xảy ra trong đời, lúc đó có đến hàng ngàn ý nghĩ chạy dồn
dập trong đầu bạn.
Tâm trí chúng ta có một khả năng rất lớn, làm việc khơng ngừng nghỉ ngay cả khi
ngủ. Như đã nói, suy nghĩ chính là hạt giống cho những hành động và cảm xúc. Vì
vậy, bằng cách tạo nên những suy nghĩ tích cực và lành mạnh, chúng ta đã kích
hoạt tiềm năng tích cực của chính mình.

(Frederic Labarthe, Anthony Strano -Tư duy tích cực,
NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, 2014, trang 20-21)
Câu 1. Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong câu: “Suy nghĩ của chúng ta cũng
giống như những hạt giống, mỗi suy nghĩ sẽ đơm hoa kết trái để tạo ra một hương
vị riêng biệt”. (0.5 điểm)
Câu 2. Theo tác giả, ý nghĩ phụ thuộc như thế nào vào trạng thái tinh thần của con
người? (0.5 điểm)
Câu 3. Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng: “Khi chúng ta hiểu và học cách kiểm
soát những ý nghĩ của bản thân thì chúng ta sẽ trải nghiệm được sự bình an, niềm
hạnh phúc và sự vững vàng trong tâm hồn”? (1.0 điểm)
Câu 4. Anh/Chị có đồng ý với quan điểm “suy nghĩ chính là hạt giống cho những
hành động và cảm xúc” khơng? Vì sao? (1.0 điểm)
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1.(2.0 điểm)
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề: Suy nghĩ
tích cực.
Câu 2.(5.0 điểm)
Trong vai nhân vật An Dương Vương (truyền thuyết An Dương Vương và Mị
Châu – Trọng Thủy), anh/hị hãy kể lại đoạn truyện từ khi nhà vưa xây thành, chế
nỏ đến khi cùng Mị Châu lên ngựa chạy về phương Nam. Tưởng tượng và viết tiếp
đoạn kết khác cho câu chuyện.
----------HẾT-------Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack


ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm)
- Biện pháp tu từ so sánh (giống như), ẩn dụ (đơm hoa kết trái)
(Học sinh xác định được một trong hai phép tu từ nêu trên)
Câu 2: (0,5 điểm)
Ý nghĩ phụ thuộc rất nhiều vào trạng thái tinh thần của con người:
- Khi bình thường, mỗi người có khoảng 30.000 - 50.000 ý nghĩ trong ngày;
- Khi stress, mỗi người có đến hàng ngàn, hàng chục ngàn ý nghĩ.
Câu 3: (1 điểm)
Vì: Khi hiểu và kiểm soát những ý nghĩ, chúng ta sẽ làm chủ được lời nói, hành
động, cảm xúc; khơng vi phạm các chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Từ đó, chúng ta
có được sự bình an, niềm hạnh phúc và sự vững vàng trong tâm hồn.
Câu 4: (1 điểm)
Thí sinh có thể trả lời nhiều cách khác nhau, miễn sao phù hợp với yêu cầu của đề
và các chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Sau đây là các gợi ý:
- Đồng ý. Vì, suy nghĩ của con người biểu hiện cụ thể qua lời nói, hành động và
cảm xúc.
- Khơng đồng ý. Vì, trong đời sống con người, có lúc lời nói, việc làm, cảm xúc bề
ngồi khơng giống với ý nghĩ bên trong.
- Vừa đồng ý vừa không đồng ý: Thơng thường, trong đời sống con người, nghĩ
sao nói vậy, song cũng có nhiều lúc, khơng ít người, nghĩ một đằng làm một nẻo.
PHẦN II: LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
- Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau. Song cần đạt các ý sau đây:
+ Suy nghĩ tích cực là tư duy theo chiều hướng lạc quan, tin tưởng, thấy được
phương hướng, kết quả giải quyết mọi vấn đề trong cuộc sống.
+ Suy nghĩ tích cực có tác dụng và ý nghĩa quan trọng đối với đời sống tinh thần,
định hướng hành động đúng đắn cho mỗi người.
+ Thiếu suy nghĩ tích cực, con người dễ rơi vào trạng thái bi quan, bế tắc.

+ Để có suy nghĩ tích cực, mỗi người cần rèn luyện thói quen tư duy, nâng cao
kiến thức, tích cực trải nghiệm, luôn giữ tinh thần lạc quan…
+ Hãy học cách suy nghĩ tích cực để tạo dựng cuộc sống tốt đẹp cho bản thân.
Câu 2: (5 điểm)
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

( Đóng vai nhân vật An Dương Vương, An Dương Vương xưng hô là “ta”)
1. Mở bài:
* Giới thiệu về hoàn cảnh xảy ra câu chuyện:
- An Dương Vương kế tục sự nghiệp dựng nước của 18 đời Hùng vương; đổi tên
nước Văn Lang thành Âu Lạc, dời đô từ Phong Châu xuống Phong Khê (Cổ Loa,
Đông Anh, Hà Nội ngày nay).
2. Thân bài:
* Diễn biến của chuyện:
- An Dương Vương bắt tay vào việc xây thành, gặp rất nhiều khó khăn.
- Nhờ sứ Thanh Giang (Rùa Vàng) giúp đỡ, sau nửa tháng thì thành xây xong.
- Rùa Vàng cho An Dương Vương một chiếc vuốt để làm lẫy nỏ.
- Triệu Đà mang quân sang xâm lược, An Dương vương có nỏ thần bắn một phát
chết hàng vạn giặc nên Triệu Đà thua to, phải rút về nước.
- Triệu Đà giả vờ cầu hịa, rồi cầu hơn cho con trai là Trọng Thuỳ. An Dương
Vương chủ quan, mất cảnh giác nên đã mắc mưu.
- Trọng Thuỳ lấy cắp lẫy thần. Triệu Đà tấn công Loa Thành, An Dương Vương
mang Mị Châu lên ngựa bỏ chạy về phương Nam.

3. Kết bài:
* Kết thúc câu chuyện:
- Rùa Vàng chỉ đích danh Mị Châu là giặc. An Dương Vương rút gươm toan chém
đẩu Mị Châu.
- Trọng Thuỷ vừa đuổi theo tới nơi, lấy thân đỡ lưỡi gươm thay cho Mị Châu.
----------HẾT---------

SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I

TRƯỜNG THPT …

NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: NGỮ VĂN 10

ĐỀ SỐ 5

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề kiểm tra này gồm: 01 trang)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack


--------------------I.ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Nếu Tổ quốc đang bão giơng từ biển
Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa
Ngàn năm trước con theo cha xuống biển
Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa
Đất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặc
Các con nằm thao thức phía Trường Sơn
Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả
Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn
Nếu Tổ quốc hơm nay nhìn từ biển
Mẹ Âu Cơ hẳn khơng thể n lịng
Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa
Trong hồn người có ngọn sóng nào khơng?
(Trích “Tổ quốc nhìn từ biển” – Nguyễn Việt Chiến)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
Câu 2: Nêu ý nghĩa của từ bão giông trong câu thơ đầu.
Câu 3: Truyền thuyết nào được gợi lại trong đoạn thơ? Ý nghĩa của việc gợi lại
truyền thuyết đó.
Câu 4: Từ đoạn thơ, hãy viết một đoạn văn ngắn thể hiện ý thức trách nhiệm của
bản thân đối với Tổ quốc.
II: LÀM VĂN (7,0 điểm)
Cảm nhận về nhân vật Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám
----------HẾT---------

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm)
- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
Câu 2 (0,5 điểm)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

- Ý nghĩa của từ “bão giông” trong câu thơ đầu là: Chỉ giông bão từ thiên nhiên
và giông bão từ những hiểm họa đối với chủ quyền của đất nước.
Câu 3 (1 điểm)
Truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ được gợi lại trong đoạn thơ. Tác giả nhắc
lại truyền thuyết này nhằm:
- Gợi nhắc về cội nguồn dân tộc
- Nhắc nhở chúng ta về sự toàn vẹn và chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.
- Khơi dậy niềm tự hào dân tộc, ý thức đoàn kết đấu tranh vì Tổ quốc.
Câu 4 (1 điểm)
- Học sinh viết đoạn văn thể hiện rõ cảm nhận của mình về những hiểm họa đang
đe dọa an ninh, chủ quyền, hịa bình của đất nước từ biển. Nêu lên tinh thần yêu
nước, ý thức trách nhiệm của bản thân về chủ quyền của Tổ quốc, sẵn sàng bảo vệ
Tổ quốc khi cần.
PHẦN II: LÀM VĂN (7 điểm)
Mở bài :
- Giới thiệu truyện cổ tích “Tấm Cám”
- Dẫn dắt vấn đề
Thân bài :
1. Thân phận, con đường tìm đến hạnh phúc của Tấm
a) Hồn cảnh, thân phận: mồ cơi, ở với dì ghẻ
- Hồn cảnh đáng thương, cơi cút, đối xử bất công, tệ bạc

b) Mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám
- Mâu thuẫn có ở hai giai đoạn: mâu thuẫn gia đình (từ đầu đến Tấm đi hội) và mâu
thuẫn xã hội dữ dội một mất một còn (từ khi Tấm chết cho đến hết)
=> Tấm là nhân vật đại diện cho cái thiện, mẹ con Cám là nhân vật đại diện cho cái
ác. Mâu thuẫn giữa Tấm và Cảm không đơn thuần chỉ là mâu thuẫn, xung đột giữa
dì ghẻ và con chồng trong gia đình mà cịn là mâu thuẫn, xung đột giữa cái thiện và
cái ác.
c) Con đường tìm đến hạnh phúc:
- Giai đoạn đầu: Tấm thụ động, yếu đuối, khi bị áp bức, đối xử bất cơng, Tấm chỉ
biết ơm mặt khóc
- Sự xuất hiện của nhân vật Bụt: nhờ Bụt giúp đỡ, từ cơ gái mồ cơi nghèo trở thành
hồng hậu. => Thể hiện quan niệm triết lí của nhân dân “ở hiền gặp lành”, thể hiện
khát vọng, ước mơ của nhân dân về hạnh phúc, lẽ công bằng trong cuộc sống.
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

=> Con đường tìm đến hạnh phúc của Tấm dù nhiều khó khăn, trắc trở nhưng cuối
cùng Tấm vẫn tìm được hạnh phúc cho bản thân mình. Đó cũng là con đường đến
với hạnh phúc của nhân vật lương thiện trong truyện cổ tích Việt Nam nói riêng,
truyện cổ tích thế giới nói chung.
2. Cuộc đấu tranh giành lại hạnh phúc của Tấm
- Tấm trở thành hoàng hậu, bị mẹ con Cám hãm hại
- Những lần hóa thân của Tấm:
+ Chim vàng anh

+ Cây xoan đào
+ Khung cửi
+ Cây thị, quả thị
- Ý nghĩa của quá trình hóa thân:
+ Khẳng định sự bất diệt của cái thiện. Cái thiện không chết đi một cách oan ức,
không bị khuất phục trước cái ác.
+ Sự hóa thân của Tấm thể hiện tính chất gay gắt, quyết liệt của cuộc chiến giữa
cái thiện và cái ác. Cái thiện luôn chiến thắng.
+ Những sự vật mà Tấm hóa thân đều là những sự bậy bình dị, quen thuộc với
người dân lao động. Đó cũng chính là những hình đẹp đẽ của làng q Việt Nam
xưa.
=> Tấm khơng cịn thụ động, yếu đuối, khơng cịn sự xuất hiện của nhân vật Bụt.
Một cô Tấm mạnh mẽ, quyết liệt, chủ động giành và giữ hạnh phúc cho mình.
3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Xây dựng những mẫu thuẫn có sự tăng tiến để thể hiện sự phát triển trong hành
động nhân vật
- Xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập để khắc họa nhân vật
- Sử dụng các yếu thần kì.
Kết bài:
Nêu cảm nhận của bản thân về nhân vật Tấm.
----------HẾT---------

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack


SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I

TRƯỜNG THPT …

NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: NGỮ VĂN 10

ĐỀ SỐ 6

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề kiểm tra này gồm: 02 trang)
---------------------

I.ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
MƯỜI CÁI TRỨNG
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn
Đi vay đi dạm, được một quan tiền

Ra chợ Kẻ Diên mua con gà mái
Về nuôi ba tháng; hắn đẻ ra mười trứng
Một trứng: ung, hai trứng: ung, ba trứng: ung,
Bốn trứng: ung, năm trứng: ung, sáu trứng: ung,
Bảy trứng: cũng ung
Còn ba trứng nở ra ba con
Con diều tha
Con quạ quắp
Con mặt cắt xơi
Chớ than phận khó ai ơi!
Cịn da lơng mọc, cịn chồi nảy cây
(Ca dao Bình Trị Thiên)
Câu 1: Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu ca dao sau:
Một trứng: ung, hai trứng: ung, ba trứng: ung,
Bốn trứng: ung, năm trứng: ung, sáu trứng: ung,
Bảy trứng: cũng ung
Câu 2: Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật vừa chỉ ra ở câu 1.
Câu 3: Nêu nội dung của hai câu ca dao: Chớ than phận khó ai ơi!/Cịn da lơng
mọc, cịn chồi nảy cây?
Câu 4: Trình bày suy nghĩ của anh/chị về thông điệp được gợi ra từ hai câu ca dao
sau (viết khoảng 6 đến 8 dịng):
Chớ than phận khó ai ơi!
Cịn da lơng mọc, cịn chồi nảy cây
PHẦN II: LÀM VĂN (7 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về bài thơ Tỏ lịng (Thuật hồi) của Phạm Ngũ Lão.
----------HẾT--------ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I.ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm)
Liệt kê/lặp từ/ lặp cấu trúc ngữ pháp (cú pháp)/tăng cấp (tăng tiến)/ẩn dụ...
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com


Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

(HS có thể kể một trong các biện pháp tu từ trên)
Câu 2 (0,5 điểm)
- Tác dụng của liệt kê, lặp từ, lặp câu trúc, tăng cấp: Liệt kê và nhấn mạnh nỗi khổ
của người lao động xưa.
- Biện pháp ẩn dụ: "Trứng ung" – những mất mát liên miên xảy ra đối người lao
động.
=> Hình ảnh tượng trưng về nỗi khổ của người lao động xưa.
(HS có thể chọn một biện pháp nghệ thuật, chỉ ra biện pháp nghệ thuật đó và nêu
đúng tác dụng).
Câu 3 (1 điểm)
- Câu ca dao là lời tự động viên mình của người lao động xưa.
- Là lời nhắn nhủ mọi người hãy luôn lạc quan, tin tưởng dù cuộc sống cịn nhiều
khó khăn.
(HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng vẫn đảm bảo một trong hai
nội dung trên)
Câu 4 (1 điểm)
- Nội dung: HS có thể nói về một trong các thơng điệp sau:
+ Tinh thần lạc quan trong cuộc sống;
+ Biết chấp nhận khó khăn để tìm cách vượt qua...
- Hình thức: Khoảng 6 – 8 dịng (có thể hơn hoặc kém 1 dịng), đúng chính tả, ngữ
pháp.
(HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo thể hiện suy

nghĩ sâu sắc, chân thành, tích cực về một thơng điệp gợi ra từ câu ca dao)
PHẦN II: LÀM VĂN (7 điểm)
HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo được các yêu
cầu sau:
Mở bài :
- Giới thiệu tác giả Phạm Ngũ Lão; giới thiệu tác phẩm: Tỏ lịng (Thuật hồi).
- Nêu vấn đề nghị luận: Bài thơ Tỏ lòng.
Thân bài:
1. Sơ lược về nhà Trần:
- Trong các triều đại phong kiến nhà Trần là triều đại để lại nhiều dấu ấn lịch sử
đáng ghi nhớ nhất.
- Thời đại ấy hun đúc nên những con người vĩ đại và trở lại, con người lại làm vẻ
vang cho thời đại sản sinh ra mình.
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

2. Nội dung:
2.1. Hình tượng con người và sức mạnh quân đội nhà Trần
a) Hình tượng con người thời Trần
- Hành động: hồnh sóc – cầm ngang ngọn giáo
=>Tư thế hùng dũng, oai nghiêm, hiên ngang sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
- Khơng gian kì vĩ: giang sơn – non sông
=> Không gian rộng lớn, mênh mơng, nó khơng đơn thuần là sơng, là núi mà là
giang sơn, đất nước, Tổ quốc

- Thời gian kì vĩ: kháp kỉ thu – đã mấy thu
=> Thời gian dài đằng đẵng, không biết đã bao nhiêu mùa thu, bao nhiêu năm đi
qua, thể hiện quá trình đấu tranh bền bỉ, lâu dài.
=> Như vậy:
+ Hình ảnh người tráng sĩ cho thấy một tư thế hiên ngang, mạnh mẽ, hào hùng, sẵn
sàng lập nên những chiến công vang dội
+ Hình ảnh, tầm vó những người tráng sĩ ấy sánh với núi sơng, đất nước, với tầm
vóc hùng vĩ của vũ trụ.
+ Người tráng sĩ ấy ra đi bảo vệ Tổ quốc ròng rã mấy năm trời àm chưa từng một
giây phút nào cảm thấy mệt mỏi mà trái lại vẫn bừng bừng khí thế hiên ngang, bất
khuất, hùng dũng.
b) Hình tượng quân đội thời Trần
- “Tam quân” (ba quân): tiền quân, trung quân, hậu quân – quân đội của cả đất
nước, cả dân tộc cùng nhau đứng lên để chiến đấu.
- Sức mạnh của quân đội nhà Trần:
+ Hình ảnh quân đội nhà Trần được so sánh với “tì hổ” (hổ báo) qua đó thể hiện
sức mạnh hùng dũng, dũng mãnh của đội qn.
+ “Khí thơn ngưu”: khí thế hào hùng, mạnh mẽ lấn át cả trời cao, cả khơng gian vũ
trụ bao la, rộng lớn.
=> Với các hình ảnh so sánh, phóng đại độc đáo, sự kết hợp giữa hiện thực và lãng
mạn, giữa hình ảnh khách quan với cảm nhận chủ quan đã cho thấy sưc mạnh và
tầm vóc của quân đội nhà Trần.
=> Như vậy, hai câu thơ đầu đã cho thấy hình ảnh người tráng sĩ hùng dũng, oai
phong cùng tầm vóc mạnh mẽ và sức mạnh của quân đội nhà Trần. Nghệ thuật so
sánh phong đại cùng giọng điệu hào hùng mang lại hiệu quả cao.
2.2 Nỗi lòng muốn bày tỏ của tác giả
- Giọng điệu: trầm lắng, suy tư, qua đó bộc lộ tâm trạng băn khoăn, trăn trở
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack



VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

- Nợ công danh: Theo quan niệm nhà Nho, đây là món nợ lớn mà một trang nam
nhi khi sinh ra đã phải mang trong mình. Nó gồm 2 phương diện: Lập công (để lại
chiến công, sự nghiệp), lập danh (để lại danh thơm cho hậu thế). Kẻ làm trai phải
làm xong hai nhiệm vụ này mới được coi là hồn trả món nợ.
- Theo quan niệm của Phạm Ngũ Lão, làm trai mà chưa trả được nợ công danh
“thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”:
+ Thẹn: cảm thấy xấu hổ, thua kém với người khác
+ Chuyện Vũ Hầu: tác giả sử dụng tích về Khổng Minh - tấm gương về tinh thần
tận tâm tận lực báo đáp chủ tướng. Hết lịng trả món nợ cơng danh đến hơi thở cuối
cùng, để lại sự nghiệp vẻ vang và tiếng thơm cho hậu thế.
=> Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão hết sức cao cả của một nhân cách lớn. Thể hiện
khát khao, hồi bão hướng về phía trước để thực hiện lí tưởng, nó đánh thức ý chí
làm trai, chí hướng lập cơng cho các trang nam tử.
=> Với âm hưởng trầm lắng, suy tư và việc sử dụng điển cố điển tích, hai câu thơ
cuối đã thể hiện tâm tư và khát vọng lập công của Phạm Ngũ Lão cùng quan điểm
về chí làm trai rất tiến bộ của ông.
3. Kết bài
- Khái quát lại vấn đề
----------HẾT---------

SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I


TRƯỜNG THPT …

NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: NGỮ VĂN 10

ĐỀ SỐ 7

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề kiểm tra này gồm: 02 trang)
---------------------

I.ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Tôi luôn ngưỡng mộ những học sinh không chỉ học xuất sắc mà còn dành được
nhiều thời gian tham gia vào các hoạt động ngoại khóa. Họ thường nắm giữ những
vị trí quan trọng ở các câu lạc bộ trong trường và ngoài xã hội. Họ đạt điểm cao
trong học tập, đi thi đấu thể thao cho trường, giữ chức chủ nhiệm trong các câu lạc
bộ, và trên hết, họ là những thành viên tích cực trong Đồn, Đội. Tơi ln tự hỏi
“làm thế nào mà họ có nhiều thời gian đến thế?”. Mặt khác, những học sinh kém
đưa ra lí do họ nhận kết quả thi khơng tốt là do họ khơng có thời gian để ơn bài.
Tuy nhiên, thực tế, những học sinh này lại thường khơng tích cực trong các hoạt

động tập thể và ngoại khóa như những học sinh giỏi. Tại sao lại như vậy? Tất cả
mọi người đều có 24 giờ một ngày. Thời gian là thứ tài sản mà ai cũng được chia
đều. Cho dù bạn là một học sinh giỏi, một học sinh kém, tổng thống hay một người
gác cổng, bạn cũng chỉ có cùng một lượng thời gian như nhau. Thời gian là thứ
duy nhất mà chúng ta không thể mua được. Tuy nhiên, tại sao một người như tổng
thống Mỹ lại có thời gian quản lí cả một quốc gia rộng lớn trong khi đó người gác
cổng lại than phiền rằng ơng ta khơng có thời gian để học? Sự khác biệt là do
những người thành công trong cuộc sống biết cách quản lí thời gian. Chúng ta
khơng thể thay đổi được thời gian nhưng có thể kiểm sốt được cách chúng ta sử
dụng nó. Nếu bạn làm chủ được thời gian, bạn sẽ làm chủ được cuộc sống.
(Tôi tài giỏi, bạn cũng thế, Adam Khoo, NXB Phụ nữ, 2013)
Câu 1: Nội dung chính của văn bản trên?
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.
Câu 3: Vì sao tác giả cho rằng: Thời gian là thứ duy nhất không thể mua được?
Câu 4: Hãy đề xuất giải pháp giúp mỗi người quản lí thời gian một cách hiệu quả.
PHẦN II: LÀM VĂN (7 điểm)
Ở một bãi biển (tỉnh Thanh Hóa), người ta tìm thấy một phiến đá hình người cụt
đầu. Nhân dân cho rằng đó là ngọc thạch do xác Mị Châu hóa thành nên đã “rước
nàng” về đặt trong am thờ Mị Châu ở khu di tích Cổ Loa (Hà Nội ngày nay). Liên
quan đến câu chuyện này, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết:
…Người dân nào xưa đưa em về đây
Như muốn nhắc một điều gì…
(Trước đá Mị Châu, Trần Đăng Khoa)
Theo anh/chị, qua kết cục bi thảm của Mị Châu trong truyền thuyết Truyện An
Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy, tác giả dân gian muốn nhắc một điều gì
với hậu thế?
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack



VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

----------HẾT---------

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I.ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm)
Nội dung chính: Khi bạn làm chủ được thời gian, bạn sẽ làm chủ được cuộc sống.
Câu 2: (0,5 điểm)
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
Câu 3: (1 điểm)
- Thời gian là thứ tài sản quý báu mà tạo hóa đã chia đều cho mỗi người. Khơng có
điều gì có thể khiến thời gín thay đổi. Mỗi ngày không thể dài hơn 24 tiếng, một
năm không thể nhiều hơn 365 ngày.
Câu 4: (1 điểm)
* Gợi ý
- Xác định rõ mục tiêu cuộc sống (ngắn hạn và dài hạn).
- Lập kế hoạch cá nhân (thời gian biểu ngày, tuần, tháng…).
- Hình thành thói quen ghi chép cơng việc cần làm theo thứ tự ưu tiên…
- Học sinh có thể lựa chọn các phương án trả lời khác. Giám khảo chấm điểm dựa
trên mức độ hợp lí của câu trả lời.
PHẦN II: LÀM VĂN (7 điểm)
* Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận.
* Xác định đúng vấn đề nghị luận: Bài học nhân dân gửi gắm qua kết cục bi thảm
của Mị Châu trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng
Thủy.
* Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm, thể hiện sự cảm nhận sâu

sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
- Giới thiệu ý thơ, tác phẩm, nhân vật Mị Châu và kết cục của nhân vật.
- Bàn luận:
+ Mị Châu đã phải nhận một kết cục bi thảm:
+ Đất nước rơi vào tay giặc.
+ Tình yêu trở thành mối nhục thù.
+ Bản thân bị coi là giặc, phải chịu tội chết.
- Qua kết cục bi thảm ấy, tác giả dân gian nhắn gửi hậu thế nhiều điều:
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

+ Bài học cảnh giác giữ nước.
+ Bài học về việc xử lí mối quan hệ riêng – chung.
+ Bài học về sự tỉnh táo, lí trí trong tình yêu.
+ Đánh giá: Những bài học được rút ra qua sai lầm của Mị Châu có ý nghĩa cho
mn đời.
* Sáng tạo
- Có cách diễn đạt sáng tạo.
- Có suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ.
* Chính tả, dùng từ, đặt câu

----------HẾT---------

SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH


ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I

TRƯỜNG THPT …

NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: NGỮ VĂN 10

ĐỀ SỐ 8

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề kiểm tra này gồm: 02 trang)
---------------------

I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:
“Thật vậy, Nguyễn Du, đại thi hào của dân tộc từng viết: “Sách vở đầy bốn
vách/ Có mấy cũng không vừa”. Đáng tiếc, cuộc sống hiện nay dường như “cái
đạo” đọc sách cũng dần phôi pha. Sách in nhiều nơi khơng bán được, nhiều nhà
xuất bản đóng cửa vì thua lỗ, đặc biệt sách bị cạnh tranh khốc liệt bởi những
phương tiện nghe nhìn như ti vi, Ipad, điện thoại Smart, và hệ thống sách báo điện
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


×