Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

quy định của chính phủ và yêu cầu của khách hàng tại các thị trường nhập khẩu liên quan đến tính bền vững của sản phẩm tôm nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.66 KB, 3 trang )

Quy định của chính phủ và yêu cầu của khách hàng tại các thị
trường nhập khẩu liên quan đến tính bền vững của sản phẩm tôm
nhập khẩu?
Trả lời:

1. Quy định của Chính phủ tại các thị trường nhập khẩu liên quan
đến tính bền vững của sản phẩm tơm nhập khẩu :
1.1. Đối với thị trường EU:
a. Cam kết EVFTA về thuế quan đối với sản phẩm tơm được xóa bỏ ngay
thuế quan bao gồm:
-Xóa bỏ ngay khoảng 50% số dịng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực,
trong đó phần lớn các sản phẩm thuế cao từ 6 - 22% được xóa bỏ về 0%
như tơm sú đơng lạnh.
-Ngay khi EVFTA có hiệu lực, thuế xuất khẩu một số mặt hàng tôm Việt
Nam sang EU sẽ về 0%:
b)Về phi thuế quan:
-VFTA bao gồm các cam kết về thực thi các biện pháp vệ sinh an toàn
thực phẩm (SPS) đối với tơm. Ngồi ra có thêm cam kết về biện pháp
SPS khẩn cấp gắn với các dịch bệnh và cam kết về giới hạn phạm vi địa
lý của dịch bệnh. EVFTA có một Chương riêng về thương mại và phát
triển bền vững, với các cam kết về lao động, về môi trường, kinh doanh
và quản lý bền vững các nguồn hải sản sống và sản phẩm nuôi trồng thủy
sản; cam kết hợp tác chặt chẽ trong vấn đề IUU; cam kết hợp tác, trao
đổi thông tin về các vấn đề liên quan tới việc kiểm soát, giám sát, thực
thi các biện pháp quản lý đánh bắt hải sản.


- Các sản phẩm tôm phải được chứng minh nguồn gốc xuất xứ, là xuất
xứ thuần túy từ Việt Nam ( được sinh ra và nuôi dưỡng, đánh bắt và chế
biến hồn tồn tại Việt Nam), khơng được phép nhập khẩu từ nước thứ
ba.


1.2. Đối với thị trường Hàn Quốc:
- Đối các lô hàng thủy sản xuất khẩu sang Hàn Quốc phải được chế biến,
bao gói từ các cơ sở được NAFIQAD kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện
bảo đảm ATTP và đề nghị Cơ quan thẩm quyền Hàn Quốc cập nhật vào
danh sách cơ sở chế biến thủy sản được phép xuất khẩu sang Hàn Quốc.
Đồng thời, các lô hàng thủy sản xuất khẩu sang Hàn Quốc phải được các
trung tâm Chất lượng nông lâm thủy sản vùng kiểm tra, cấp chứng thư.
(trình tự,thủ tục đăng ký kiểm tra, chứng nhận điều kiện bảo đảm ATTP
của cơ sở và trình tự thủ tục cấp chứng thư cho lơ hàng được quy định tại
Thông tư 48/2013/TT-BNNPTNT ngày 12/11/2013 của Bộ NN&PTNT).
1.3. Đối với thị trường Trung Quốc:
+ Lô hàng thủy sản nhập khẩu vào Trung Quốc phải được sản xuất bởi
doanh nghiệp trong danh sách được phép xuất khẩu vào Trung Quốc có
bao bì thơng tin ghi nhãn mác xuất xứ rõ ràng và kèm theo chứng thư do
cơ quan thẩm quyền Việt Nam cấp.
+ Theo Thỏa thuận hợp tác giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
và Tổng cục Giám sát Chất lượng, Kiểm tra và Kiểm dịch Trung QuốcAQSIQ ,thủy sản xuất khẩu vào Trung Quốc phải đáp ứng một số yêu
cầu như: Thủy sản phải được sản xuất tại cơ sở sơ chế, chế biến nằm
trong danh sách được phép xuất khẩu thủy sản vào Trung Quốc.
2. Yêu cầu của khách hàng tại các thị trường nhập khẩu liên quan
đến tính bền vững của sản phẩm tôm nhập khẩu:
a. Hàn Quốc


- Các sản phẩm tôm và chế biến từ tôm phải đáp ứng yêu cầu vệ sinh
thực phẩm của nước cần nhập khẩu như là khi xuất sản tôm hấp sang
Hàn Quốc thì khách hàng yêu cầu phải gia nhiệt để đảm bảo tính vệ sinh
an tồn thực phẩm.
b. Châu Âu:
Khách hàng muốn được đảm bảo thêm về an toàn thực phẩm và sức

khỏe cho con người:
- Một số yêu cầu của khách hàng châu Âu về kiểm soát nhiệt độ trong
quá trình chế biến, vệ sinh, truy xuất nguồn gốc, tình trạng của kho lạnh
và các quy trình an toàn. Một số chứng nhận chất lượng quốc tế cung cấp
cho khách hàng những đảm bảo đó. Các chứng nhận an tồn thực phẩm
được u cầu nhiều nhất đó là Tiêu chuẩn Thực phẩm Quốc tế (IFS) hoặc
Hiệp hội Bán lẻ Anh (BRC).
- Các chứng nhận bền vững cụ thể do khách hàng yêu cầu:
+ Các doanh nghiệp kinh doanh với các siêu thị châu Âu, cần quan tâm
việc trang trại hoặc các nhà cung cấp có chứng nhận về tính bền vững.
+Hiện tại, chương trình chứng nhận hàng đầu trong lĩnh vực bán lẻ ở
Châu Âu là tiêu chuẩn tôm của Hội đồng Quản lý Nuôi trồng Thủy sản
(ASC).



×