Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện quy trình tinh chế huyết thanh kháng dại (SAR) bằng phương pháp sắc ký trao đổi ion

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9 MB, 104 trang )

BỘ GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
---------------------------

Nguyễn Phƣơng Vũ

HỒN THIỆN QUY TRÌNH TINH CHẾ HUYẾT THANH
KHÁNG DẠI (SAR) BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ
TRAO ĐỔI ION

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Hà Nội - 2021


BỘ GIÁO DỤC

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

VÀ ĐÀO TẠO

VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
---------------------------


Nguyễn Phƣơng Vũ

HỒN THIỆN QUY TRÌNH TINH CHẾ HUYẾT THANH
KHÁNG DẠI (SAR) BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ
TRAO ĐỔI ION
Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 8420114

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
1. TS. Dƣơng Hữu Thái
2. TS. Huỳnh Hoàng Nhƣ Khánh

Hà Nội - 2021


L I CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn Th c s “Hồn thiện quy trình tinh chế
huyết thanh kháng dại (SAR) bằng phƣơng pháp sắc ký trao đổi ion”là
công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tơi và nh m nghiên cứu, không sao
chép của ai. Do tôi và nh m nghiên cứu tự nghiên cứu, đọc, dịch tài liệu, tổng
hợp và thực hiện. Nội dung lý thuyết trong luận văn tôi c sử dụng một số tài
liệu tham khảo nhƣ đã trình bày trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu,
chƣơng trình phần mềm và những kết quả trong luận văn là trung thực và
chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ một cơng trình nào khác.
Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Học viện Khoa học và Công
nghệ nếu phát hiện bất cứ sự sai ph m hay sao chép trong đề tài này!
Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2021

Học viên

Nguyễn Phƣơng Vũ


L I CẢM ƠN
Đề tài đƣợc thực hiện t i Viện Vắc xin và Sinh ph m Y tế IV C , nơi
làm việc, học tập và nghiên cứu của tơi. Viện đƣợc phân chia thành các phịng
chức năng chun biệt nhƣ nghiên cứu, sản xuất, đ ng g i,… Trong thời gian
thực hiện đề tài, tôi đã đƣợc trực tiếp tham gia học hỏi, thực hành nhiều giai
đo n khác nhau của quy trình sản xuất huyết thanh kháng d i S R . Tôi
cũng nhận đƣợc nhiều sự hỗ trợ từ cán bộ hƣớng dẫn và các anh chị em trong
phịng Huyết thanh và phịng Ki m định.
Tơi xin chân thành cảm ơn Viện trƣởng TS. Dƣơng Hữu Thái đã hƣớng
dẫn và t o điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn t i
Viện IV C. Tôi xin cảm ơn lãnh đ o, ban giám hiệu Học viện Khoa học và
Công nghệ, phịng Đào t o và cùng tồn th các thầy cô khoa Công nghệ Sinh
học đã t o điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học của
mình. Cảm ơn phụ trách phịng Huyết thanh ThS. Dƣơng Tuấn Hiệp và cơ TS.
Huỳnh Hồng Nhƣ Khánh, đã quan tâm, hỗ trợ kiến thức, tinh thần, giúp đỡ
trong thiết kế và bố trí thí nghiệm cho tơi, cũng nhƣ phụ giúp tôi vào những
ngày miệt mài viết luận văn. Đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của mọi ngƣời, tơi đã
hồn thành luận văn đúng thời h n của Học viện. Cuối cùng, tơi xin cảm ơn
gia đình đã luôn hỗ trợ về vật chất và tinh thần trong suốt thời gian 2 năm học
th c s qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2021
Học viên


Nguyễn Phƣơng Vũ


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
IVAC

:

Institute of Vaccines and Medical Biologicals

WHO

:

World Health Organization

SDS-PAGE

:

Sodium Dodecyl Sulphate-Polyacrylamide Gel
Electrophoresis

IgG

:

Immunoglobulin

SE-HPLC


:

Size Exclusion High-Performance Liquid
Chromatography

SAR

:

Serum antirabique (huyết thanh kháng d i)

CV

:

Column Volumn

RNP

:

Ribonucleoprotein

RIG

:

Rabies Immune Globulin


PEP

:

Pre-exposure prophylaxis

RNA

:

Ribonucleic acid


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.Sự khác biệt của các d ng sắc ký trao đổi ion ................................. 22
ảng 2.1. Kết quả tiêu chu n chất lƣợng của lô 13.18 R............................. 32
ảng 2.2. Danh sách h a chất chính dùng trong tinh chế ............................... 33
ảng 2.3. Danh sách thiết bị và dụng cụ ......................................................... 33
ảng 3.1.Kết quả thử nghiệm dung dịch đệm 20mM Acetate + 50mM NaCl..... 49
ảng 3.2. Kết quả thử nghiệm dung dịch đệm 20mM Phosphate + 50mM NaCl... 51
ảng 3.3. Kết quả khả năng bám mẫu vào cột với n ng độ protein 4 mg ml
của 3 lô thử nghiệm ......................................................................................... 55
ảng 3.4. Kết quả khả năng bám mẫu vào cột với n ng độ protein 6 mg ml
của 3 lô thử nghiệm ......................................................................................... 56
ảng 3.5. Kết quả khả năng bám mẫu vào cột với n ng độ protein 8 mg ml
của 3 lô thử nghiệm ......................................................................................... 56
ảng 3.6. Kết quả hàm lƣợng protein sau sắc ký của 3 mẫu .......................... 60
ảng 3.7. Kết quả tăng trọng trung bình của chuột trong thử nghiệm an toàn
chung ............................................................................................................... 62
ảng 3.8. Kết quả ki m tra chất gây sốt của huyết thanh SAR tinh s ch bằng

sắc ký ............................................................................................................... 62
ảng 3.9. Tiêu chu n chất lƣợng cơ sở đối với sản ph m huyết thanh kháng
d i sau tinh s ch bằng phƣơng pháp sắc ký trao đổi ion................................. 64
ảng 3.1 . Các thơng số quy trình tinh s ch huyết thanh kháng d i bằng
phƣơng pháp sắc ký trao đổi ion ..................................................................... 65
Bảng 3.11. Chất lƣợng của huyết thanh kháng d i sử dụng quy trình cũ ............. 67
Bảng 3.12. Chất lƣợng của huyết thanh kháng d i sử dụng quy trình tinh s ch
mới đƣợc thiết lập ........................................................................................... 68


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Vi rút d i ........................................................................................... 5
Hình 1.2. Hình thái, cấu trúc vi rút d i ............................................................. 6
Hình 1.3.Cấu trúc của F ab

2 ......................................................................... 12

Hình 1.4.Nguyên tắc của sắc ký lọc gel ........................................................ 13
Hình 1.5. H t gel liên kết Protein A, sử dụng trong tinh chế kháng th ......... 15
Hình 1.6. Vị trí trên Fc của IgG với protein A................................................ 16
Hình 1.7. Nguyên tắc sắc ký kỵ nƣớc ............................................................. 18
Hình 1.8. Cơ chế sắc ký trao đổi ion ............................................................... 19
Hình 1.9. Các giai đo n trong quá trình trao đổi ion ...................................... 23
Hình 1.1 .Nguyên tắc sắc ký trao đổi Cation ................................................. 24
Hình 1.11. Cơ chế thay đổi điện tích bề mặt của protein theo pI ................... 25
Hình 1.12. Nguyên tắc sắc ký trao đổi Anion ................................................. 26
Hình 3.1. Phổ đ ch y máy sắc ký của dung dịch đệm 20mM Acetate +
5 mM NaCl lơ 1 S R_SK ........................................................................ 48
Hình 3.2. Phổ đ ch y máy sắc ký của dung dịch đệm 20mM Phosphate +

5 mM NaCl lơ P1 S R_SK ......................................................................... 50
Hình 3.3. Kết quả ki m tra độ s ch kháng th lơ 13.18 R M Đ bằng
phƣơng pháp SE-HPLC .................................................................................. 52
Hình 3.4. Kết quả ki m tra độ s ch kháng th của huyết thanh kháng d i chứa
dung dịch đệm cetate lô 1 S R_SK bằng phƣơng pháp SE-HPLC ............ 53
Hình 3.5. Kết quả ki m tra độ s ch kháng th của huyết thanh kháng d i chứa dung
dịch đệm phosphate lô P1 S R_SK bằng phƣơng pháp SE-HPLC ................... 53
Hình 3.6. Kết quả điện di SDS-PAGE dịch protein sau tinh s ch của 2 lo i dung
dịch đệm sau các lần thử nghiệm so với mẫu ban đầu và mẫu thô ...................... 54


Hình 3.7. Kết quả điện di SDS-PAGE dịch protein sau tinh s ch của 3 khả
năng bám mẫu trên cùng 1 dung dịch đệm cetate ........................................ 57
Hình 3.8. Kết quả định tính kháng th F ab

2

của ngựa ................................ 58

Hình 3.9. Kết quả độ tinh s ch của lô 8 . 1 S R_SK ................................ 59
Hình 3.1 . Kết quả độ tinh s ch của lô 8 . 2 S R_SK .............................. 59
Hình 3.11. Kết quả độ tinh s ch của lơ A80.03/SAR_SK .............................. 60
Hình 3.12. Kết quả điện di SDS-PAGE của các lô huyết thanh SAR đƣợc tinh
chế thử nghiệm theo quy trình tinh chế mới thiết lập so với mẫu Ấn Độ và
mẫu Pháp. ........................................................................................................ 69
Hình 3.13. Đ thị về độ tinh s ch huyết thanh kháng d i của 5 lô tinh s ch thử
nghiệm, Ấn Độ, Sanofi-Pháp .......................................................................... 70
Hình 3.14. Đ thị hàm lƣợng endotoxin 5 lơ sử dụng quy trình chƣa tinh s ch
và 5 lơ sử dụng quy trình tinh s ch mới thiết lập ............................................ 71
Hình 3.15. Đ thị hàm lƣợng protein 5 lơ sử dụng quy trình chƣa tinh s ch và

5 lơ sử dụng quy trình tinh s ch mới thiết lập................................................. 71
Hình 3.16. Hình ảnh cảm quan của lơ 7.19 R mẫu trƣớc tinh s ch và lô
02.21/AR_SK_TC (mẫu sau tinh s ch)........................................................... 72


1
MỤC LỤC
LỜI C M ĐO N
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH ẢNH
MỤC LỤC ........................................................................................................ 1
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 5
1.1. T NG QU N VỀ

NH DẠI .................................................................. 5

1.1.1. Sơ lƣợc về bệnh d i ........................................................................... 5
1.1.2. Tác nhân gây bệnh ............................................................................ 5
1.1.3. Tình hình bệnh d i hiện nay ............................................................. 7
1.1.4. Các biện pháp phòng ngừa ............................................................... 8
1.1.5. Sản xuất huyết thanh kháng d i S R .......................................... 11
1.2. C NG NGH SẮC K ........................................................................... 13
1.2.1. Khái niệm ....................................................................................... 13
1.2.2. Các kỹ thuật sắc ký tinh s ch protein ............................................. 14
1.3. TINH SẠCH PROTEIN BẰNG KỸ THUẬT SẮC K ......................... 27
1.3.1. Giới thiệu........................................................................................ 27
1.3.2. Nguyên lý chung ............................................................................ 27

1.3.3. Các bƣớc thực hiện......................................................................... 27
1.4. ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SẮC K TINH CHẾ HUYẾT TH NH
KHÁNG DẠI .................................................................................................. 29
1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới ......................................................... 29
1.4.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ........................................................... 30


2
CHƢƠNG 2 NGUY N VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU. 32
2.1. NGUY N VẬT LI U.............................................................................. 32
2.1.1. Nguyên liệu ................................................................................... 32
2.1.2. Gel sắc ký và sinh ph m................................................................ 32
2.1.3. H a chất......................................................................................... 33
2.1.4. Thiết bị và dụng cụ ........................................................................ 33
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU............................................................ 34
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................... 34
2.2.2. Tinh s ch huyết thanh kháng d i .................................................. 37
2.2.3. Các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng huyết thanh kháng d i ..... 40
2.2.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ L SỐ LI U ............................................. 47
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................... 48
3.1. THIẾT LẬP QUY TRÌNH Ở GI I ĐOẠN TINH SẠCH ẰNG SẮC
K TR O Đ I ION ....................................................................................... 48
3.1.1. Kết quả thử nghiệm dung dịch đệm .............................................. 48
3.1.2. Kết quả thử nghiệm khả năng bám mẫu ....................................... 55
3.1.3. Đánh giá chất lƣợng huyết thanh S R sau khi tinh s ch bằng sắc
ký trao đổi ion và xây dựng tiêu chu n chất lƣợng cơ sở ....................... 58
3.1.4. Xây dựng thơng số quy trình bằng sắc ký trao đổi ion................. 65
3.2. TINH CHẾ THỬ NGHI M VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢ NG HUYẾT
TH NH KHÁNG DẠI ẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC K TR O Đ I ION
Đ THIẾT LẬP .............................................................................................. 66

CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH ............................................... 75
4.1. KẾT LUẬN .............................................................................................. 75
4.2. KIẾN NGH ............................................................................................. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 76
PHỤ LỤC


3
MỞ ĐẦU
ệnh d i là một trong những bệnh truyền nhiễm đáng sợ nhất lịch sử
nhân lo i. Khi đã lên cơn d i, k cả là động vật hay con ngƣời đều sẽ tử vong
nhanh ch ng trong đau đớn và hoảng lo n. ệnh d i lây truyền cho ngƣời qua
vết thƣơng hoặc vết trầy xƣớc do động vật bị d i cắn hoặc liếm, thông thƣờng
nhất là do ch nuôi. ệnh d i cho đến nay vẫn còn là nỗi lo cho nhân dân
trong cả nƣớc và tồn thế giới vì chƣa c thuốc đặc hiệu chữa trị khi lên cơn.
Do đ , tiêm vắc xin kèm huyết thanh kháng d i là cách dự phòng duy nhất c
hiệu quả cho ngƣời bị súc vật nghi d i cắn. Việc dùng phối hợp huyết thanh
và vắc xin d i đã làm giảm tỷ lệ tử vong rất lớn trong điều trị bệnh nhân bị
ch d i cắn, đặc biệt là các trƣờng hợp vết cắn ở những nơi gần trung khu
thần kinh, bộ phận sinh dục. Hiện nay c 2 lo i huyết thanh kháng d i tinh
chế là Huyết thnah kháng d i c ngu n gốc từ động vật thƣờng là từ ngựa
ERIG và huyết thanh kháng d i ngu n gốc từ ngƣời HRIG . Viện Vắc xin
và Sinh ph m Y tế IV C nghiên cứu sản xuất thành công huyết thanh kháng
d i tinh chế dựa trên công nghệ sử dụng máu động vật máu ngựa miễn dịch
với kháng nguyên d i c hiệu giá cao, tinh chế bằng phƣơng pháp Pope cải
tiến từ năm. Sản ph m huyết thanh kháng d i S R) sau khi đƣợc thƣơng m i
h a đã g p phần giảm dần số ca tử vong vì bệnh d i theo từng năm cho đến
ngày nay.
Từ năm 1996 cho đến nay IVAC vẫn sử dụng dây chuyền sản xuất
huyết thanh theo phƣơng pháp Pope cải tiến đ tinh chế kháng th globulin

kháng d i với sản lƣợng đ t qui mô lên đến 200.000 liều mỗi năm và c th
nâng qui mô nếu thị trƣờng yêu cầu. Mặc dù vậy cơng nghệ sản xuất này vẫn
cịn t n t i một số vấn đề nhƣ hàm lƣợng protein tổng số còn cao làm cho độ
tinh s ch của huyết thanh chƣa cao nhƣ mong muốn. Với mục đích khắc phục
những vấn đề cịn t n t i, nh m nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp sắc ký đ
tinh s ch thử nghiệm huyết thanh kháng d i tinh chế. Đề tài:“Hồn thiện quy
trình tinh chế huyết thanh kháng dại (SAR) bằng phƣơng pháp sắc ký
trao đổi ion” đƣợc thực hiện nhằm hồn thiện quy trình tinh chế huyết thanh
kháng d i đ nâng cao chất lƣợng sản ph m huyết thanh. Kết quả này sẽ là


4
bƣớc đầu cho việc mở rộng sản xuất ở quy mơ cao hơn. Các mục tiêu và nội
dung chính của đề tài đƣợc đề ra dƣới đây.
Mục tiêu nghiên cứu: “Hồn thiện quy trình tinh chế huyết thanh kháng
d i (SAR) bằng phƣơng pháp sắc ký trao đổi ion”.
Nội dung nghiên cứu:
- Thiết lập quy trình ở giai đo n tinh s ch bằng sắc ký trao đổi ionvới
sản ph m huyết thanh kháng d i tinh chế.
- Tinh chế thử nghiệm và đánh giá chất lƣợng huyết thanh kháng d i
bằng phƣơng pháp sắc ký trao đổi ion đã thiết lập.


5
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. T NG QU N VỀ

NH DẠI

1.1.1. Sơ lƣợc về ệnh dại

Bệnh d i là bệnh lây truyền từ động vật, do vi rút lyssa thuộc họ
Rhabdoviridae gây nên, khi các triệu chứng lâm sàng xuất hiện, ngƣời bệnh
sẽ tử vong. Ở các nƣớc phát tri n, bệnh d i lây truyền từ động vật hoang dã,
đến vật nuôi và đến con ngƣời. Ở các nƣớc nhƣ châu Phi, châu Á và châu Mỹ
Latinh, ch là vật chủ chính truyền bệnh gây nên hầu hết các trƣờng hợp tử
vong do bệnh d i. Bệnh d i gây tỷ lệ tử vong cao hơn hầu hết các bệnh truyền
nhiễm khác trên toàn thế giới [1]. Ở các nƣớc phát tri n, bệnh d i lây truyền
từ động vật hoang dã, đến vật nuôi và đến con ngƣời. Ở các nƣớc nhƣ châu
Phi, châu Á và châu Mỹ Latinh, ch là vật chủ chính truyền bệnh gây nên hầu
hết các trƣờng hợp tử vong vì bệnh d i là do bị lây truyền từ ch d i.
1.1.2. Tác nh n g y ệnh

Hình 1 1 Vi rút d i [2]
Vi rút d i thuộc bộ Mononegavirales, vi rút c bộ gen RN không
phân đo n, sợi âm. Trong nh m này, vi rút c hình d ng “viên đ n” riêng biệt


6
đƣợc phân lo i trong họ Rhabdoviridae, bao g m ít nhất ba chi vi rút động
vật, Lyssavirus, Ephemerovirus và Vesiculovirus. Chi Lyssavirus bao g m vi
rút d i, vi rútLagos, virus Mokola, virus Duvenhage, vi rút dơi châu Âu 1 & 2
và vi rút dơi Úc.
Rabies lyssavirus, trƣớc đây là Rabies virus (RABV), là một lo i vi rút
hƣớng thần kinh gây bệnh d i ở ngƣời và động vật. Sự lây truyền bệnh d i c
th xảy ra qua nƣớc bọt của động vật và ít phổ biến hơn khi tiếp xúc với nƣớc
bọt của ngƣời. Lyssavirus gây bệnh d i, giống nhƣ nhiều lo i Rhabdovirus, c
ph m vi ký chủ cực kỳ rộng. Trong tự nhiên, vi rút d i đã đƣợc phát hiện lây
nhiễm cho nhiều lồi động vật c vú. Trong phịng thí nghiệm, ngƣời ta thấy
rằng vi rút d i c th lây nhiễm cho các lồi chim hoặc ni cấy tế bào c
ngu n gốc từ động vật c vú, chim, bò sát và côn trùng [1].

Lyssavirus gây bệnh d i c hình d ng trụ, dài khoảng 180 nm, rộng 75
nm và c bộ gen RNA sợi đơn âm. Tất cả các sự kiện phiên mã và sao chép
diễn ra trong tế bào chất của tế bào thần kinh vật chủ, nơi vi rút xâm nhập và
đƣợc ví nhƣ một “nhà máy sản xuất vi rút” chuyên biệt, ti u th Negri đƣợc
đặt theo tên của Adelchi Negri). Ti u th Negri c đƣờng kính từ 2–1 µm và
là đi n hình cho một trƣờng hợp nhiễm bệnh d i và do đ đã đƣợc sử dụng
làm bằng chứng mô học xác định cho sự lây nhiễm [3].

Hình 1 2 Hình thái, cấu trúc vi rút d i [4]
Bộ gen của vi rút d i mã h a 5 lo i protein: nucleoprotein (N),
phosphoprotein P , matrix protein M , glycoprotein G và polymerase L . Tất
cả các Rhabdovirus đều c hai thành phần cấu trúc chính: lõi Ribonucleoprotein
d ng xoắn RNP và một lớp vỏ bao quanh. Trong RNP, RNA bộ gen đƣợc bao


7
bọc chặt chẽ bởi nucleoprotein. Hai protein khác của vi rút, phospoprotein và
protein lớn (L-protein hoặc polymerase c liên quan đến RNP.
Glycoprotein t o thành khoảng 400 gai Trimeric sắp xếp chặt chẽ trên
bề mặt của vi rút. Protein M đƣợc liên kết với cả vỏ và RNP và c th là
protein trung tâm của quá trình lắp ráp hình thành nên h t virion.
1 1 3 Tình hình ệnh dại hiện nay
ệnh d i là một trong những bệnh lâu đời và nguy hi m nhất. Khi đã c
dấu hiệu lâm sàng, tỷ lệ tử vong là 1 %. Mặc dù đã c vắc xin phòng bệnh
hiệu quả nhƣng ƣớc tính, hằng năm c khoảng 59.
ngƣời ở hơn 15 quốc
gia, chủ yếu từ những nh m dân cƣ nghèo hoặc dễ bị tổn thƣơng, tử vong do
bệnh d i. Khoảng 4 % n n nhân là trẻ em dƣới 15 tuổi.
T i Việt Nam, bệnh d i lƣu hành và phát tri n ở hầu hết các tỉnh thành
phố, mỗi năm c khoảng 70-11 ngƣời tử vong vì bệnh d i trong vịng 1

năm qua. Trung bình mỗi năm c khoảng 4 nghìn ngƣời bị ch , mèo cắn
phải điều trị dự phòng bằng vắc xin d i, với kinh phí mua vắc xin ƣớc tính
hơn 3 tỷ đ ng [5].
Trong những năm 199 -1995, tỷ lệ tử vong là ,43 1 .
dân, trung
bình mỗi năm c từ 350-500 ca tử vong. Năm 1996, Thủ tƣớng Chính phủ
ban hành Chỉ thị 92/TTg về tăng cƣờng phòng chống bệnh d i. Trong giai
đo n từ 1996-2007 nhờ các biện pháp phòng chống bệnh d i đã đƣợc tăng
cƣờng và kết hợp nên số ca tử vong đã giảm 75% so với năm 1995. Từ năm
2 4 đến nay, bệnh d i l i c chiều hƣớng tăng lên, hằng năm vẫn c khoảng
trên dƣới 100 ca tử vong liên quan đến d i [5].
Theo thống kê, từ đầu năm 2 21 đến nay, cả nƣớc ghi nhận 15 trƣờng
hợp ngƣời tử vong do bệnh d i t i 1 tỉnh, thành phố và trên 14 .
ngƣời
phải đi điều trị dự phịng bệnh d i. Trên động vật, qua cơng tác giám sát chủ
động, đã phát hiện 33 trƣờng hợp ch , mèo c kết quả xét nghiệm dƣơng tính
với vi rút d i t i 6 tỉnh g m: Sơn La, Điện iên, L ng Sơn, Phú Thọ, Đắk
Lắk, Đắk Nông [6].













×