Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.99 KB, 121 trang )

;

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

----------------

ĐÀM THỊ LỆ QUYÊN

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI
BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA HUYỆN NGUYÊN BÌNH,
TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2020


2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

----------------

ĐÀM THỊ LỆ QUYÊN

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI
BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA HUYỆN NGUYÊN BÌNH,
TỈNH CAO BẰNG

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI
MÃ NGÀNH: 603404 10



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS. ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO

2


3

HÀ NỘI - 2020

3


LỜI CAM ĐOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Tôi xin cam đoan bản luận văn với đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý chi
bảo hiểm xã hội của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” là cơng trình nghiên cứu
của riêng bản thân, chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu
và kết quả sử dụng trong bài Luận văn là trung thực và có trích dẫn nguồn gốc rõ
ràng.
Tác giả
Đàm Thị Lệ Quyên

4



LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến các thầy, cô giáo khoa Kinh tế và Quản lý
thương mại, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi
thực hiện luận văn này.
Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS. Đặng Đình Đào người đã tận tình
hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Lãnh đạo, cán bộ và nhân viên tại
Bảo hiểm xã hội huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng đã tạo điều kiện, cung cấp
thơng tin để tơi hồn thành bài luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích
lệ và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2020
Tác giả luận văn
Đàm Thị Lệ Quyên

5


MỤC LỤC

6


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Thứ tự

Chữ viết tắt


Nghĩa đầy đủ

1

ASXH

An sinh xã hội

2

BHXH

Bảo hiểm xã hội

3

BHYT

Bảo hiểm y tế

4

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

5

BHXH Việt Nam


Bảo hiểm xã hội Việt Nam

6

CNTT

Công nghệ thông tin

7

DSPHSK

Dưỡng sức phục hồi sức khỏe

8

MSLĐ

Mất sức lao động

9

NSNN

Ngân sách Nhà nước

10

QBHXH


Quỹ bảo hiểm xã hội

11

TNLĐ, BNN

Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

12

UBND

Ủy ban nhân dân

DANH MỤC BẢNG, HÌNH

7


BẢNG:
Bảng 2.1. Tình hình phát triển kinh tế và cơ cấu giá trị sản xuất của huyện Nguyên
Bình giai đoạn 2015 - 2019....................................................................52
Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động của huyện Nguyên Bình giai đoạn 2015 - 2019...53
Bảng 2.3. Tình hình nhân sự của BHXH huyện Nguyên Bình giai đoạn 2015 - 2019...57
Bảng 2.4.Phân bố nhân lực của BHXH huyện Nguyên Bình giai đoạn 2015 - 2019......58
Bảng 2.5. Tình hình chi trả chế độ BHXH trên địa bàn huyện Ngun Bình giai
đoạn 2015 - 2019....................................................................................62
Bảng 2.6.Bảng dự tốn chi BHXH của BHXH huyện Nguyên Bình giai đoạn
2015 - 2019...........................................................................................63

Bảng 2.7. Đánh giá của cán bộ BHXH huyện Nguyên Bình về cơng tác lập dự tốn......64
Bảng 2.8. Đối tượng hưởng BHXH hàng tháng của BHXH huyện Nguyên Bình
giai đoạn 2015 - 2019.............................................................................68
Bảng 2.9. Nguồn chi trả các chế độ BHXH của BHXH huyện Nguyên Bình giai
đoạn 2015 - 2019....................................................................................70
Bảng 2.10. Tình hình chi trả các chế độ BHXH của BHXH huyện Nguyên Bình giai
đoạn 2015 – 2019 theo hình thức chi trả................................................73
Bảng 2.11. Kết quả chi trả lương hưu trên địa bàn huyện Nguyên Bình giai
đoạn 2015 – 2019..................................................................................74
Bảng 2.12.Cơ cấu chi trả lương hưu trên địa bàn huyện Nguyên Bình theo nguồn chi. .75
Bảng 2.13. Thực trạng chi trả chế độ tử tuất trên địa bàn huyện Nguyên Bình Giai
đoạn 2015 - 2019....................................................................................76
Bảng 2.14. Thực trạng chi trả chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trên địa
bàn huyện Nguyên Bình Giai đoạn 2015 - 2019.....................................77
Bảng 2.15. Thực trạng chi trả chế độ thai sản và dưỡng sức trên địa bàn huyện
Nguyên Bình Giai đoạn 2015 - 2019......................................................80

8


Bảng 2.16. Thực trạng chi trả chế độ trợ cấp ốm đau trên địa bàn huyện Nguyên
Bình Giai đoạn 2015 - 2019...................................................................80
Bảng 2.17. Đánh giá của cán bộ BHXH và đối tượng thụ hưởng về thực hiện chi
BHXH huyện Nguyên Bình...................................................................82
Bảng 2.18.Tình hình thực hiện kế hoạch chi chế độ BHXH trên địa bàn huyện
Nguyên Bình Giai đoạn 2015 - 2019......................................................83
Bảng 2.19.Tình hình thực hiện kiểm tra của BHXH huyện Ngun Bình trong cơng
tác chi BHXH Giai đoạn 2015 - 2019....................................................84
Bảng 2.20. Đánh giá của cán bộ BHXH về kiểm sốt chi BHXH huyện Ngun Bình. . .86
HÌNH

Hình 1.1. Quy trình chi trả các chế độ BHXH của BHXH cấp huyện....................40
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của BHXHhuyện Nguyên Bình...............55
Hình 2.2. Quy trình chi trả chế độ BHXH hàng tháng tại huyện Nguyên Bình, tình
Cao Bằng................................................................................................59
Hình 2.3. Số tiền chi trả chế độ trợ cấp một lần tại huyện Nguyên Bình, tình Cao
Bằng giai đoạn 2015 - 2019....................................................................79

;

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

----------------

ĐÀM THỊ LỆ QUN

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ

9


HỘI CỦA HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI
MÃ NGÀNH: 603404 10

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2020

10



11

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, coi trọng đến chính sách bảo hiểm xã
hội (BHXH). BHXH là trụ cột chính trong hệ thống an sinh xã hội của mỗi quốc
gia. Trải qua qúa trình thực hiện, chính sách BHXH ln được sửa đổi, bổ sung,
hồn thiện cho phù hợp với sự phát triển của đất nước. Ban đầu đối tượng tham gia
BHXH chỉ hạn hẹp là cán bộ, công nhân, viên chức nhà nước, các chế độ BHXH cũ
đan xen với các chính sách xã hội khác. Để khắc phục những hạn chế của chính
sách BHXH cũ, xây dựng một chính sách BHXH mới phù hợp với sự phát triển của
đất nước thời kỳ đổi mới và hoà nhập với xu thế phát triển BHXH của các quốc gia
trên thế giới, đồng thời đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo người lao động và
người sử dụng lao động, Luật BHXH được Quốc hội thông qua ngày 29/6/2006 có
hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007 là cơ sở để tổ chức, triển khai, thực hiện nhằm
phát triển BHXH và đem lại lợi ích thiết thực cho người dân trong xã hội. Qua quá
trình sửa đổi, bổ sung, ngày 20/11/2014 Quốc hội lại ban hành Luật số
58/2014/QH13 về Bảo hiểm xã hội, trong đó có những sửa đổi về bảo hiểm xã hội
nói chung và chi BHXH nói riêng. Từ đây phạm vi đối tượng chi trả các chế độ
BHXH mang tính xã hội rộng lớn được áp dụng với mọi người lao động thông qua
các cơ quan, tổ chức, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, người sử dụng
lao động và người lao động được hưởng các chế độ về BHXH cũng được mở rộng
và được quan tâm hơn.
Bảo hiểm xã hội huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng trong thời gian qua đã
thu được nhiều thành tựu: phí thu BHXH ngày càng tăng, chi đúng đối tượng, ln
hồn thành kế hoạch. Tuy nhiên, q trình thực hiện chính sách chi BHXH ở BHXH
huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng trong thời gian qua vẫn cịn bộc lộ những hạn
chế, thiếu sót, đặc biệt trong cơng tác quản lý chi BHXH: tình trạng vi phạm Luật

BHXH và quy trình quản lý vẫn đang diễn ra, cơ quan BHXH đơi lúc cịn chưa
kiểm sốt được chặt chẽ đối tượng hưởng chế độ BHXH, phần mềm công nghệ

11


12

thơng tin (CNTT) vào quản lý chi BHXH cịn hạn chế, công tác quản lý tiền mặt
chưa thực sự đảm bảo an toàn, quyền lợi của người lao động vẫn còn bị vi phạm. Hệ
thống BHXH được tổ chức theo ngành dọc từ trung Ương đến cấp huyện, mọi hoạt
động liên quan đến lĩnh vực BHXH tại cấp xã chưa có cán bộ chun mơn thực
hiện, nhất là cơng tác quản lý đối tượng, giải đáp các chế độ chính sách về BHXH
và thực hiện chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH gặp rất nhiều khó khăn. Cơng tác
kiểm tra chi trả và quản lý đối tượng hưởng tại các điểm chi trả của bưu điện tại các
xã trên địa bàn huyện Nguyên Bình chưa được thường xuyên, do vậy chưa kịp thời
khắc phục được những bất cập trong hoạt động quản lý chi trả tại cơ sở…. Mặt
khác, số đối tượng hưởng BHXH ngày càng tăng, đa dạng, phức tạp, số tiền chi
BHXH ngày càng lớn nên vấn đề quản lý tốt đối tượng, tổ chức chi kịp thời đúng
kỳ, đủ số tiền đến tay người thụ hưởng….đang là những khó khăn, thách thức
khơng nhỏ địi hỏi BHXH huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng phải có biện pháp
giải quyết kịp thời.
Xuất phát từ lý do đó, học viên đã chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác quản
lýchi bảo hiểm xã hội của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng’’, để làm đề tài
nghiên cứu cho luận văn cao học của mình.

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu cơ bản của luận văn là đề ra các giải pháp nhằm hồn thiện cơng
tác quản lý chi BHXH của huyện Nguyên Bình trong thời gian tới.


2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý chi BHXH
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi BHXH trên địa bàn huyện
Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng trong những năm qua.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi BHXH tại
BHXH huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng trong những năm tới.

12


13

13


14

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác
quản lý chi BHXH và thực trạng quản lý chi BHXH trên địa bàn huyện Nguyên
Bình, tỉnh Cao Bằng

3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Về nội dung nghiên cứu: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu và làm rõ quản
lý chi trả các chế độ BHXH bắt buộc trên địa bàn huyện Nguyên Bình
* Về không gian nghiên cứu:Đề tài nghiên cứu tại BHXH huyện Nguyên
Bình, tỉnh Cao Bằng.
* Về thời gian nghiên cứu: Số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài được thu

thập trong giai đoạn từ năm 2015 - 2019, đề xuất giải pháp đến năm 2025.

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập thông tin
- Đối với số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp được thu thập từ các văn bản, báo cáo, kết quả tổng kết liên
quan đến cơng tác chi BHXH tại BHXH huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng. Từ
các văn bản, báo cáo của các cơ quan chức năng của huyện sẽ thấy được thực trạng
công tác quản lý chi BHXH tại BHXH huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Phân
tích số liệu rồi đưa ra được những đánh giá khách quan, cụ thể. Ngoài ra tác giả sử
dụng một số tài liệu tham khảo, một số bài báo và các cơng trình nghiên cứu liên
quan đến quản lý chi BHXH đã được công bố.
- Đối với số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc tác giả tiến hành khảo sát ngẫu
nhiên 7 cán bộ BHXH tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, 53 đối tượng thụ
hưởng trên địa bàn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng nhằm đánh giá cơng tác
quản lý chi BHXH tại đơn vị.
Số phiếu phát ra 60 phiếu, số phiếu thu về 57 phiếu, có 3 phiếu khơng hợp lệ.

14


15

Cách thức thực hiện khảo sát: tác giả xây dựng bảng câu hỏi trong phiếu điều
tra và tiến hành điều tra cán bộ BHXH huyện Nguyên Bình và các đối tượng thụ
hưởng BHXH nhằm khảo sát về công tác quản lý chi BHXH tại Huyện.

4.2. Phương pháp phân tích, xử lý thông tin, dữ liệu
+ Phương pháp so sánh: dựa trên những dữ liệu đã thu thập được tiến hành

so sánh các chỉ tiêu chi BHXH giữa các năm từ 2015 đến 2019 để làm rõ được kết
quả đã đạt được và chưa đạt được trong công tác quản lý chi BHXH của BHXH
huyện Nguyên Bình.
- Phương pháp thống kê mô tả: phương pháp này dùng để mô tả, diễn đạt cụ
thể về q trình thực hiện cơng tác quản lý chi BHXH tại huyện Nguyên Bình, tỉnh
Cao Bằng cũng như những kết quả đạt được nhằm giúp người đọc có thể hiểu rõ về
vấn đề nghiên cứu.
+ Phương pháp tổng hợp: Phương pháp này dựa trên sự nghiên cứu các tài
liệu, các báo cáo có liên quan, Tổng hợp từ các giáo trình, các cơng trình nghiên
cứu trước đó đã cơng bố, sách báo, tạp chí và các phương tiện truyền thông internet.
Sử dụng Microsoft Excel để tổng hợp và xử lí số liệu, tính tốn giá trị trung bình, và
vẽ các biểu đồ, đồ thị trong luận văn.

5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn được trình bày gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội trên địa
bàn cấp huyện
Trong nội dung chương 1, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về công
tác quản lý chi bảo hiểm xã hội trên địa bàn cấp huyện qua các nội dung như tìm
hiểu khái qt về cơng tác quản lý chi BHXH cấp huyện: khái niệm, vai trò đặc
điểm, nguyên tắc quản lý chi trả các chế độ BHXH và tổ chức công tác quản lý chi
trả các chế độ BHXH. Nghiên cứu nội dung công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội
cấp huyện và các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội qua việc lập
kế hoạch, tổ chức thực hiện, quyết toán và kiểm tra giám sát công tác chi các chế độ

15


16


BHXH. Đồng thời, tác giả cũng tìm hiểu các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh
hưởng đến quản lý chi BHXH cấp huyện làm cơ sở để phân tích thực trạng ở
chương 2.
Chương 2: Phân tích thực trạng cơng tác quản lý chi BHXH của huyện
Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
Trong chương 2 tác giả đã nghiên cứu đặc điểm phát triển kinh tế xã hội
huyện Nguyên Bình và tình hình cơng tác quản lý chi bảo hiểm xã hội để thấy được
thực trạng tình hình kinh tế xã hội, dân số và lao động của huyện Nguyên Bình.
Trọng tâm của Chương 2, tác giả tập trung vào phân tích thực trạng công tác
quản lý chi bảo hiểm xã hội của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng những năm
qua: cụ thể thực trạng ập dự toán chi các chế độ bảo hiểm xã hội; thực trạng tổ chức
thực hiện chi các chế độ bảo hiểm xã hội; Thực trạng công tác quyết toán chi các
chế độ bảo hiểm xã hội và thực trạng kiểm tra, giám sát công tác chi trả các chế
độbảo hiểm xã hội của huyện Nguyên Bình.
Từ kết quả phân tích thực trạng, tác giả đã có những đánh giá thực trạng
quản lý chi bảo hiểm xã hội huyện Ngun Bình như sau:

- Thành cơng
Qua phân tích tình hình thực tế của cơng tác quản lý chi trả chế độ BHXH
trên địa bàn huyện Ngun Bình, có thể thấy rằng, trong những năm qua, đội ngũ
nhân viên cũng như ban lãnh đạo BHXH Huyện đã không ngừng nỗ lực thực hiện
các công việc nâng cao chất lượng quản lý, chất lượng hoạt động chi trả bảo hiểm
trên địa bàn huyện. Cụ thể có thể nói đến những thành cơng như sau:
Một là, BHXH huyện Ngun Bình đã thực hiện tốt quản lý đối tượng hưởng
chế độ BHXH, đảm bảo chính xác, chi lương hưu và trợ cấp BHXH cho các đối
tượng an toàn, đúng chế độ, kịp thời, đủ số lượng, không gây phiền hà cho các đối
tượng hưởng chính sách.
Hai là, hình thức chi trả đa dạng, đáp ứng nhu cầu của các đối tượng hưởng
chính sách BHXH trên địa bàn huyện

Ba là, mặc dù là địa phương có số đối tượng thụ hưởng chế độ BHXH đông,

16


17

số tiền chi trả lớn, song cán bộ viên chức trong ngành ln nêu cao tinh thần vượt
khó, chi trả kịp thời, đầy đủ, đúng chế độ cho các đối tượng. Trong các đợt điều
chỉnh tiền lương, trợ cấp BHXH, BHXH Huyện cũng đã kịp thời tính tốn, chi trả
chế độ cho đối tượng thụ hưởng. Việc tổ chức chi trả các chế độ BHXH trong
những năm qua đã nhận được sự đồng tình cao của đối tượng, góp phần ổn định an
ninh, chính trị trên địa bàn Huyện.
Bốn là, BHXH Huyện ln bám sát chủ trương chính sách của Nhà nước và
BHXH Việt Nam trong việc chi trả các chế độ BHXH và quản lý đối tượng hưởng
nhằm phục vụ người được hưởng một cách tốt nhất không để người được hưởng bị
thiệt thịi.
Năm là, quy trình chi trả hợp lý, áp dụng linh hoạt các phương thức chi trả
phù hợp với điều kiện hiện tại của tỉnh và của các đối tượng hưởng chế độ BHXH
trên địa bàn huyện.
Sáu là, phân cấp chi trả rõ ràng, quy định cụ thể về việc quản lý nguồn kinh
phí, quản lý người hưởng; được phân cấp rõ ràng trách nhiệm giữa BHXH huyện
trong công tác quản lý chi, quy định trách nhiệm rõ ràng trong hợp đồng quản lý đối
tượng hưởng và chi trả giữa BHXH huyện với Bưu điện huyện.
Bảy là, có sự quan tâm, kiểm tra, kiểm sốt kịp thời của các cấp trong công
tác chi BHXH
Để đạt được kết quả trên, BHXH Huyện luôn tranh thủ sự chỉ đạo của Huyện
ủy, UBND Huyện, phối hợp với các xã trong việc rà soát, nắm chắc sự biến động
của các đối tượng hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH, nhờ đó đã phát hiện kịp thời
và xử lý các trường hợp sai, hưởng quá thời hạn…Đồng thời, cơ quan cũng phân

công cán bộ theo dõi chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH của từng xã, qua đó kịp
thời giải quyết những phát sinh hoặc rút kinh nghiệm để tổ chức chi trả chế độ
BHXH lần sau tốt hơn.

-Hạn chế
Thứ nhất, Về khâu lập kế hoạch, dự toán chi hiện nay vẫn còn nhiều bất cập,
kế hoạch chi chế độ BHXH lập chưa sát với thực tế nên dẫn đến tình trạng chi ln

17


18

vượt kế hoạch giao.
Thứ hai,Về quá trình tổ chức thực hiện chi BHXH trên địa bàn huyện vẫn
còn bất cập:
Thứ ba, Cơng tác quyết tốn chi vẫn cịn chậm so với kế hoạch, do một vài
cán bộ bưu điện vẫn chậm trễ trong việc nộp các chứng từ chi trả chế độ.
Thứ tư, Về cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chi BHXH vẫn còn hạn chế

- Nguyên nhân của những hạn chế
Nguyên nhân chủ quan của những hạn chế gồm: Đội ngũ cán bộ làm
công tác chi trả BHXH, Bưu điện đều là kiêm nhiệm, còn thiếu về số lượng và chưa
tinh thông về nghiệp vụ; Công tác tuyên truyền, phổ biến về chính sách BHXH
chưa được quan tâm đúng mức; Việc BHXH huyện Nguyên Bình tổ chức chi trả hai
tháng lương cho đối tượng vào dịp Tết nguyên đán vơ hình chung đã gây khó khăn
cho cơng tác quản lý đối tượng thụ hưởng, bởi trong thời gian này có những đối
tượng chết nhưng đã nhận tiền lương, khơng kịp báo giảm.

Nguyên khách chủ quan của những hạn chế gồm: Hệ thống các văn bản

pháp luật về BHXH đã được Chính phủ, các Bộ và BHXH Việt Nam dày công
nghiên cứu trước khi ban hành nhưng vẫn không tránh khỏi những hạn chế, đó là
khơng đồng bộ, chưa nhất quán, chưa sát thực tế, chưa kịp thời, thậm chí văn bản
của cấp dưới không đúng với văn bản của cấp trên, đã gây khơng ít trở ngại, khó
khăn trong q trình thực hiện chế độ, chính sách BHXH tại địa phương. Một số
quy định của Luật BHXH chưa thực sự phù hợp với thực tế, gây khó khăn cho đơn
vị sử dụng lao động và cơ quan BHXH; Mức tiền lương tối thiểu thay đổi nhiều lần
khiến khối lượng công việc của cơ quan BHXH tăng lên do phải điều chỉnh sổ sách,
rà soát, đối chiếu, xác nhận sổ BHXH, gây khó khăn cho quản lý chi BHXH; Tình
trạng nợ đọng quỹ BHXH tại huyện Ngun Bình cịn khá cao và kéo dài nhiều
năm nay, nên có ảnh hưởng lớn tới hoạt động chi trả các chế độ BHXH; Việc chi trả
một số chế độ còn phức tạp và chưa đồng bộ, giải quyết hồ sơ chính sách cho đối
tượng hưởng BHXH còn đi quá nhiều khâu như phải đưa hồ sơ lên cấp trên để thầm
định, xét duyệt, kiểm tra, hoặc gửi hồ sơ cùng giới thiệu đối tượng đi giám định mất

18


19

khả năng lao động ở mức độ nào để tiến hành giải quyết trợ cấp làm mất rất nhiều
thời gian, thường xuyên dẫn đến tình trạng thất hẹn với đối tượng khi đến kỳ chi trả
mà chế độ không giải quyết kịp thời, gây tâm lý khó chịu, nhiêu khê cho đối tượng.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý chi
BHXH của huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng
Trên cơ sở Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Nguyên
Bình những năm tới và yêu cầu tăng cường công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội,
tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi BHXH của
huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng trong thời gian tới, cụ thể:
- Hồn thiện lập dự tốn chi bảo hiểm xã hội

- Hoàn thiện tổ chức chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội
- Hồn thiện quyết tốn chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội
- Hoàn thiện kiểm tra, giám sát chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội
- Một số giải pháp khác

19


20

KẾT LUẬN
Chính sách BHXH được xác định là một trong ba bộ phận trụ cột trong chính
sách an sinh xã hội của đất nước. Vì vậy, thực thi một cách có hiệu quả chính sách
BHXH nói chung và tổ chức quản lý cơng tác chi trả chế dộ BHXH nói riêng là
mục tiêu hết sức quan trọng của ngành BHXH Việt Nam hiện nay. Quản lý chi
BHXH thực hiện theo nguyên tắc: có đóng, có hưởng; nguyên tắc: chi đúng, đủ và
kịp thời; nguyên tắc: tập trung, thống nhất, công bằng, cơng khai; ngun tắc: đảm
bảo an tồn, tiết kiệm và hiệu quả nhằm đảm bảo quyền lợi cho người hưởng chính
sách và đảm bảo mục tiêu cân đối và phát triển quỹ BHXH.
Qua nghiên cứu công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội của huyện Nguyên
Bình, tỉnh Cao Bằng, luận văn đã thực hiện các nhiệm vụ sau:
Một là, hệ thống hóa các lý luận cơ bản về công tác quản lý chi bảo hiểm xã
hội trên địa bàn cấp huyện qua việc tìm hiểu và nghiên cứu về khái niệm, vai trị,
ngun tắc và tổ chức cơng tác quản lý chi của cơ quan BHXH cấp huyện. Tìm hiểu
nội dung cơng tác quản lý chi bảo hiểm xã hội cấp huyện trên các góc độ lập dự
tốn chi, tổ chức thực hiện, quyết toán chi và kiểm tra, giám sát cơng tác chi
BHXH. Từ đó, chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý chi BHXH của cơ
quan BHXH cấp huyện.
Hai là, luận văn đã phân tích thực trạng quản lý chi BHXH của huyện
Nguyên Bình trong giai đoạn 2015 - 2019, trên cơ sở đó đánh giá về những thành

cơng và hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản lý chi các chế
độ BHXH của huyện Nguyên Bình
Ba là, luận văn đã để xuất một số giải pháp và điều kiện tiền đề nhằm hồn
thiện cơng tác quản lý chi BHXH của huyện Nguyên Bình trong thời gian tới.
;

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

----------------

20


21

ĐÀM THỊ LỆ QUN

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI
BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA HUYỆN NGUYÊN BÌNH,
TỈNH CAO BẰNG

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI
MÃ NGÀNH: 603404 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS. ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO

HÀ NỘI - 2020


21


22

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, coi trọng đến chính sách bảo hiểm xã
hội (BHXH). BHXH là trụ cột chính trong hệ thống an sinh xã hội của mỗi quốc
gia. Trải qua qúa trình thực hiện, chính sách BHXH ln được sửa đổi, bổ sung,
hồn thiện cho phù hợp với sự phát triển của đất nước. Ban đầu đối tượng tham gia
BHXH chỉ hạn hẹp là cán bộ, công nhân, viên chức nhà nước, các chế độ BHXH cũ
đan xen với các chính sách xã hội khác. Để khắc phục những hạn chế của chính
sách BHXH cũ, xây dựng một chính sách BHXH mới phù hợp với sự phát triển của
đất nước thời kỳ đổi mới và hoà nhập với xu thế phát triển BHXH của các quốc gia
trên thế giới, đồng thời đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo người lao động và
người sử dụng lao động, Luật BHXH được Quốc hội thông qua ngày 29/6/2006 có
hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007 là cơ sở để tổ chức, triển khai, thực hiện nhằm
phát triển BHXH và đem lại lợi ích thiết thực cho người dân trong xã hội. Qua quá
trình sửa đổi, bổ sung, ngày 20/11/2014 Quốc hội lại ban hành Luật số
58/2014/QH13 về Bảo hiểm xã hội, trong đó có những sửa đổi về bảo hiểm xã hội
nói chung và chi BHXH nói riêng. Từ đây phạm vi đối tượng chi trả các chế độ
BHXH mang tính xã hội rộng lớn được áp dụng với mọi người lao động thông qua
các cơ quan, tổ chức, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, người sử dụng
lao động và người lao động được hưởng các chế độ về BHXH cũng được mở rộng
và được quan tâm hơn.
Bảo hiểm xã hội huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng trong thời gian qua đã
thu được nhiều thành tựu: phí thu BHXH ngày càng tăng, chi đúng đối tượng, ln
hồn thành kế hoạch. Tuy nhiên, q trình thực hiện chính sách chi BHXH ở BHXH
huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng trong thời gian qua vẫn còn bộc lộ những hạn

chế, thiếu sót, đặc biệt trong cơng tác quản lý chi BHXH: tình trạng vi phạm Luật
BHXH và quy trình quản lý vẫn đang diễn ra, cơ quan BHXH đơi lúc cịn chưa

22


23

kiểm soát được chặt chẽ đối tượng hưởng chế độ BHXH, phần mềm công nghệ
thông tin (CNTT) vào quản lý chi BHXH cịn hạn chế, cơng tác quản lý tiền mặt
chưa thực sự đảm bảo an toàn, quyền lợi của người lao động vẫn còn bị vi phạm. Hệ
thống BHXH được tổ chức theo ngành dọc từ trung Ương đến cấp huyện, mọi hoạt
động liên quan đến lĩnh vực BHXH tại cấp xã chưa có cán bộ chun mơn thực
hiện, nhất là công tác quản lý đối tượng, giải đáp các chế độ chính sách về BHXH
và thực hiện chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH gặp rất nhiều khó khăn. Công tác
kiểm tra chi trả và quản lý đối tượng hưởng tại các điểm chi trả của bưu điện tại các
xã trên địa bàn huyện Nguyên Bình chưa được thường xuyên, do vậy chưa kịp thời
khắc phục được những bất cập trong hoạt động quản lý chi trả tại cơ sở…. Mặt
khác, số đối tượng hưởng BHXH ngày càng tăng, đa dạng, phức tạp, số tiền chi
BHXH ngày càng lớn nên vấn đề quản lý tốt đối tượng, tổ chức chi kịp thời đúng
kỳ, đủ số tiền đến tay người thụ hưởng….đang là những khó khăn, thách thức
khơng nhỏ địi hỏi BHXH huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng phải có biện pháp
giải quyết kịp thời.
Xuất phát từ lý do đó, học viên đã chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác quản
lýchi bảo hiểm xã hội của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng’’, để làm đề tài
nghiên cứu cho luận văn cao học của mình.

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu cơ bản của luận văn là đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện cơng

tác quản lý chi BHXH của huyện Ngun Bình trong thời gian tới.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý chi BHXH
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi BHXH trên địa bàn huyện
Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng trong những năm qua.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi BHXH tại
BHXH huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng trong những năm tới.

23


24

24


25

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác
quản lý chi BHXH và thực trạng quản lý chi BHXH trên địa bàn huyện Nguyên
Bình, tỉnh Cao Bằng

3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Về nội dung nghiên cứu: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu và làm rõ quản
lý chi trả các chế độ BHXH bắt buộc trên địa bàn huyện Nguyên Bình
* Về không gian nghiên cứu:Đề tài nghiên cứu tại BHXH huyện Nguyên
Bình, tỉnh Cao Bằng.

* Về thời gian nghiên cứu: Số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài được thu
thập trong giai đoạn từ năm 2015 - 2019, đề xuất giải pháp đến năm 2025.

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập thông tin
- Đối với số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp được thu thập từ các văn bản, báo cáo, kết quả tổng kết liên
quan đến cơng tác chi BHXH tại BHXH huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng. Từ
các văn bản, báo cáo của các cơ quan chức năng của huyện sẽ thấy được thực trạng
công tác quản lý chi BHXH tại BHXH huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Phân
tích số liệu rồi đưa ra được những đánh giá khách quan, cụ thể. Ngoài ra tác giả sử
dụng một số tài liệu tham khảo, một số bài báo và các cơng trình nghiên cứu liên
quan đến quản lý chi BHXH đã được công bố.
- Đối với số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc tác giả tiến hành khảo sát ngẫu
nhiên 7 cán bộ BHXH tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, 53 đối tượng thụ
hưởng trên địa bàn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng nhằm đánh giá cơng tác
quản lý chi BHXH tại đơn vị.
Số phiếu phát ra 60 phiếu, số phiếu thu về 57 phiếu, có 3 phiếu khơng hợp lệ.

25


×