Tải bản đầy đủ (.pdf) (187 trang)

Đánh giá hiện trạng cấp nước sinh hoạt hộ gia đình và xây dựng mô hình kiểm soát chất lượng nước cấp tại huyện bình chánh, tp HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 187 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT HỘ GIA
ĐÌNH VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG
NƯỚC CẤP TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH, TPHCM.

Chun ngành: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Mã số: 60 85 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tp.Hồ Chí Minh, Tháng 7 năm 2014


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
-----------------o0o----------------Cán bộ hướng dẫn khoa học
1) TS. VÕ THANH HẰNG

............................

2) TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG

............................

Cán bộ chấm nhận xét 1
- TS. TRẦN TIẾN KHÔI


............................

Cán bộ chấm nhận xét 2
- TS. LÊ HOÀNG NGHIÊM

............................

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN
THẠC SĨ – Khoa Môi trường - Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG Tp.HCM
ngày 30 tháng 7 năm 2014.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS TÔN THẤT LÃNG

Chủ tịch Hội đồng

2. TS. VÕ THANH HẰNG

Ủy viên

3. TS. TRẦN TIẾN KHÔI

Phản biện 1

4. TS. LÊ HOÀNG NGHIÊM

Phản biện 2

5. TS. ĐÀO THANH SƠN

Thư ký


Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
Ngày …. tháng …. năm 2014
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY MSHV: 11250532
Ngày tháng năm sinh: 18 – 01 – 1985
Nơi sinh: Quận 3 –
Tp.HCM
Chuyên ngành: Công nghệ môi trường
Mã số: 608506
I./ TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT HỘ GIA
ĐÌNH VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤP
TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH, TPHCM.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Nhiệm vụ:
o Đánh giá hiện trạng cấp nước sinh hoạt tại huyện Bình Chánh.
o Đề xuất các biện pháp giải quyết các vấn đề cịn tồn đọng.
o Xây dựng mơ hình kiểm soát chất lượng nước cấp trên địa bàn huyện.

- Nội dung:
o Khảo sát, đánh giá hiện trạng cấp nước sinh hoạt hộ gia đình tại huyện Bình
Chánh được cung cấp từ ba loại hình: nguồn nước cấp từ Chợ Lớn –
SAWACO, nguồn nước cấp từ Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh môi
trường nông thôn và các nguồn nhỏ lẻ, từ đó rút ra những vấn đề cịn tồn dọng
đối với từng loại hình.
o Đề xuất các biện pháp nhằm giải quyết các vấn đề tồn đọng.
o Xây dựng một mơ hình kiểm sốt chất lượng nước cấp tại huyện Bình
Chánh.
II./ NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:10/02/2014.
III./ NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: 07/7/2014.
IV./ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
1) TS.VÕ THANH HẰNG
2) TS.ĐẶNG VIẾT HÙNG
Tp.HCM, ngày….. tháng…..năm 2014
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
QUẢN LÝ CHUYÊN NGHÀNH

TS.VÕ THANH HẰNG TS.ĐẶNG VIẾT HÙNG
TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG


Trong q trình thực hiện và hồn thành luận văn, ngồi sự nỗ lực của bản
thân tơi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của của các thầy cô trong khoa Mơi trường.
Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô Võ Thanh Hằng và thầy Đặng Viết Hùng
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ dạy cho em trong suốt quá trình thực hiện luận
văn trên.
Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn các anh chị đồng nghiệp thuộc Trung tâm Nước

sinh hoạt và vệ sinh môi trường nơng thơn đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tơi trong cơng
tác thu thập thơng tin, số liệu và tìm hiểu thực tế.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ tại UBND các xã/thị trấn trên địa
bàn huyện Bình Chánh, UBND huyện Bình Chánh đã hỗ trợ tôi trong công tác thu
thập thông tin thực tế về tình hình cấp nước trên địa bàn huyện.
Dù đã nỗ lực hết mình nhưng với khả năng, kiến thức và thời gian có hạn nên
cũng khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong q thầy cơ chỉ dẫn, giúp đỡ
tơi có thể hồn thiện vốn kiến thức của mình.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 3 tháng 12 năm 2013
Học viên

Nguyễn Thị Ngọc Thùy


TĨM TẮT
Huyện Bình Chánh có 3 loại hình cấp nước sinh hoạt bao gồm nguồn nước cấp
từ Công ty cổ phần Cấp nước Chợ Lớn trực thuộc Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn
(gọi tắt Chợ Lớn – SAWACO) cung cấp cho 12,46% tổng số hộ dân của huyện;
nguồn nước cấp từ 32 trạm cấp nước tập trung quy mô vừa và nhỏ do Trung tâm
Nước sinh hoạt và Vệ sinh môi trường nông thôn (gọi tắt Trung tâm Nước) cung
cấp cho 24,99% tổng số hộ và các nguồn nhỏ lẻ như giếng khoan, nước mưa do
người dân tự khai thác với 62,55% tổng số hộ sử dụng. Hiện trạng cấp nước sinh
hoạt tại huyện Bình Chánh đã được khảo sát và đánh giá thông qua 500 phiếu điều
tra thu thập thông tin được khảo sát trực tiếp tại 16/16 xã/thị trấn của huyện Bình
Chánh và 210 mẫu nước sinh hoạt được phân tích tại bể chứa của các hộ sử dụng
nguồn nước giếng khoan.
Kết quả thu được cho thấy trong hai nguồn nước cấp thì về mặt chất lượng
nguồn nước từ Chợ Lớn – SAWACO là tốt hơn nhưng về mặt giá thành nguồn
nước từ Trung tâm Nước là rẻ hơn. Nhìn chung mức độ hài lịng của người dân đối
với hai nguồn nước này là chấp nhận được cho dù chất lượng và giá thành vẫn chưa

thỏa mãn ở một số thời điểm. Các nguồn nhỏ lẻ được đánh giá thấp ở hầu hết các
tiêu chí với chỉ 30,48% số mẫu kiểm tra đạt QCVN 02:2009/BYT, không đạt
thường là các chỉ tiêu pH, sắt tổng, E.coli và 38,55% số hộ khảo sát chưa hài lòng
về chất lượng nguồn nước sử dụng. Cũng qua khảo sát, 78% hộ sử dụng các nguồn
nhỏ lẻ cho biết họ có nhu cầu sử dụng nước cấp sinh hoạt cho dù giá nước cao
nhưng chất lượng tốt.
Đề tài đưa ra mơ hình xử lý nước với công suất xử lý khoảng 4-5 m3/ngày.đêm
và chi phí xây dựng thấp, khoảng 6,3 triệu đồng, dễ vận hành và bảo trì, phù hợp áp
dụng tại các hộ gia đình sử dụng nguồn nhỏ lẻ. Một số biện pháp khác cũng được
đề xuất để giải quyết các vấn đề còn tồn đọng đối với các nguồn nước cấp tại huyện
Bình Chánh như mở rộng mạng lưới phân phối (đối với Chợ Lớn – SAWACO);
nâng cao khả năng quản lý vận hành, tăng cường tần suất kiểm soát chất lượng

i


nước, xây dựng kế hoạch cấp nước an toàn cho các trạm cấp nước tập trung (đối
với Trung tâm Nước).
Một mơ hình kiểm sốt chất lượng nước cấp hiệu quả đã được đề xuất nhằm
làm rõ và phân định công việc giữa các đơn vị có liên quan để hình thành một quy
trình chuẩn mực trong việc theo dõi và giám sát chất lượng nước cấp với sự tham
gia và kiểm chứng của người dân trên quan điểm “ngăn ngừa ban đầu hơn khắc
phục sau này” không chỉ luôn luôn đảm bảo chất lượng nước cấp đáp ứng một cách
đầy đủ và tốt nhất về mặt số lượng và chất lượng mà cịn thay đổi cách nhìn của
người dân đối với dịch vụ cấp nước, đồng thời giúp các cơ quan chức năng hồn
thành nhiệm vụ quản lý của mình.

ii



ABSTRACT
Binh Chanh District has three types of domestic water supply: the water supply
that provided by Cho Lon Water Suppy Joint Stock Company which directly under
Saigon Water Corporation (is abbreviated to Cho Lon – SAWACO) to 12,46% of
the total households; the water supply that provided by 32 medium to small size
water treatment stations of Center for Rural Water Supply and Environmental
Sanitation (is abbreviated to Central for Water Supply) to 24,99% of the total
households and the water from small sources (well, rainwater) that were seftexploited by householders to 62,55% of the total households. Assessment of current
status of dosmetic water supply in Binh Chanh district has been done through
distributing 500 survey forms at 16/16 wards of Binh Chanh district and analysing
210 wellwater samples at local households’ container.
The results show that the water supply from Cho Lon – SAWACO has better
quality than the water supply from Central for Water Supply but the Central for
Water Supply’s water price is cheaper. Satisfied measurement from the
householders use those water supplys are acceptable although the water qualities
and the prices sometimes do not satisfy them. Water supply from small sources was
undervalued in most of evaluative indicators with only 30.48 % wellwater samples
for testing within the limits of QCVN 02:2009/BYT. The parameters of water
quality without the limits were pH, ion Fe2+ and Fe3+ content and E.coli and 38.55
% of surveying households feel unsafe at the water quality. From the survey, 78%
of the householders use water from small sources express their need for using water
supplys with good quality despite its high prices.
The thesis proposed the suitable water treatment for households use water from
small sources with the treated capacity of 4-5 m3 per day, can easily operate and
maintain with low cost , about 6,3 millions. Some solutions that can help improving
the water supplys’ remaining problems are also proposed such as: expanding the
water distribution network (for Chơ Lon - SAWACO); improving the operation,

iii



increase the water quality control’s frequency and set up the water safety plan for
the water supply stations (for the Central for Water Supply).
A more efficient water supply quality control model is proposed to clarify and
assign responsibilities between company/division concerned in order to form a
standard procedure in monitoring and supervising water quality with the
participation of local households based on the point of view “preventing at first is
better than resolving afterwards”. It not only ensures water quality within the limits
but also gives better view of local households to water supply service and help
higher agencies fulfill their management responsibilities.

iv


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY, là học viên cao học chun ngành
“Cơng nghệ mơi trường” khóa 2011, mã số học viên 11250532. Tôi xin cam đoan
luận văn tốt nghiệp cao học này là cơng trình nghiên cứu khoa học thực sự của bản
thân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.VÕ THANH HẰNG
và TS.ĐẶNG VIẾT HÙNG.
Các hình ảnh, số liệu và thơng tin tham khảo trong luận văn này được thu thập
từ những nguồn đáng tin cậy, đã qua kiểm chứng, được cơng bố rộng rãi và đã được
tơi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng ở phần Tài liệu tham khảo. Các số liệu tính tốn và
kết quả nghiên cứu trong luận văn này là do tôi thực hiện một cách nghiêm túc,
trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác.
Tơi xin được lấy danh dự và uy tín của bản thân để đảm bảo cho lời cam đoan
này.
TP.Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 06 năm 2014
Tác giả


v


MỤC LỤC
TÓM TẮT ................................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................... x
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... xi
DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................... xiv
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1./ ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
2./ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ....................................................................................... 2
3./ NỘI DUNG ĐỀ TÀI ...................................................................................... 2
4./ PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ 3
5./ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ 3
a. Ý nghĩa khoa học của đề tài .................................................................... 3
b. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ..................................................................... 4
6./ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................... 5
1.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN BÌNH CHÁNH ................................................ 5
1.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 5
1.1.1.1 Vị trí địa lý ...................................................................................... 5
1.1.1.2 Địa hình, địa mạo............................................................................ 7
1.1.1.3 Đặc điểm khí hậu ............................................................................ 7
1.1.1.4 Đặc điểm thủy văn........................................................................... 8
1.1.1.5 Thổ nhưỡng ..................................................................................... 9
1.1.1.6 Tài nguyên nước.............................................................................. 9
1.1.2 Kinh tế xã hội ...................................................................................... 12
1.1.2.1 Dân cư .......................................................................................... 12
1.1.2.2 Cơ sở hạ tầng ................................................................................ 13


vi


1.1.2.3 Văn hóa xã hội .............................................................................. 14
1.1.2.4 Cơ cấu kinh tế ............................................................................... 15
1.1.3 Định hướng phát triển.......................................................................... 16
1.1.4 Tổng quan về cơ cấu sử dụng nước tại huyện Bình Chánh ................... 18
1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐƠN VỊ CẤP NƯỚC SINH HOẠT TẠI HUYỆN
BÌNH CHÁNH.................................................................................................. 24
1.2.1 Chợ Lớn – SAWACO ......................................................................... 24
1.2.1.1 Giới thiệu chung về Chợ Lớn – SAWACO ..................................... 24
1.2.1.2 Hệ thống cấp nước tại huyện Bình Chánh .................................... 25
1.2.2 Trung tâm Nước .................................................................................. 30
1.2.2.1 Giới thiệu chung về Trung tâm Nước............................................. 30
1.2.2.2 Hệ thống cấp nước tại huyện Bình Chánh .................................... 31
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 38
2.1 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU .............................................................................. 38
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 39
2.1.1 Khảo sát và đánh giá hiện trạng cấp nước sinh hoạt hộ gia đình tại huyện
Bình Chánh ................................................................................................... 39
2.1.1.1 Mục tiêu ........................................................................................ 39
2.1.1.2 Phương pháp nghiên cứu .............................................................. 39
2.2.2 Đề xuất các biện pháp giải quyết những vấn đề tồn đọng..................... 45
2.2.2.1 Mục tiêu ........................................................................................ 45
2.2.2.2 Cơ sở pháp lý ................................................................................ 45
2.2.2.3 Cơ sở khoa học ............................................................................. 46
2.2.2.4 Cơ sở thực tiễn .............................................................................. 46
2.2.2.5 Phương pháp nghiên cứu .............................................................. 46
2.2.3 Xây dựng mơ hình kiểm sốt chất lượng nước cấp tại huyện Bình Chánh47

2.2.3.1 Mục tiêu ........................................................................................ 47
2.2.3.2 Cơ sở pháp lý ................................................................................ 47

vii


2.2.3.3 Phương pháp nghiên cứu .............................................................. 48
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ............................................................ 49
3.1 KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT HỘ
GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH ......................................................... 49
3.1.1 Đánh giá về mặt quản lý kỹ thuật ......................................................... 49
3.1.1.1 Cơ cấu sử dụng nước .................................................................... 49
3.1.1.2 Khả năng cấp nước ....................................................................... 51
3.1.1.3 Chất lượng nước cấp ..................................................................... 64
3.1.2 Đánh giá về mặt kinh tế xã hội ............................................................ 85
3.1.3 Đánh giá chung về các loại hình cấp nước tại huyện Bình Chánh và các
vấn đề cịn tồn đọng đối với từng loại hình. ................................................... 93
3.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ
CÒN TỒN ĐỌNG............................................................................................. 95
3.2.1 Nhóm biện pháp quản lý .................................................................... 95
3.2.1.1 Đối với nguồn nước cấp từ Chợ Lớn – SAWACO .......................... 96
3.2.1.2 Đối với nguồn nước cấp từ Trung tâm Nước ................................. 96
3.2.1.3 Đối với các nguồn nhỏ lẻ............................................................... 97
3.2.2 Nhóm biện pháp kỹ thuật: .................................................................... 98
3.2.2.1 Đối với nguồn nước cấp từ Chợ Lớn – SAWACO .......................... 98
3.2.2.2 Đối với nguồn nước cấp từ Trung tâm Nước ............................... 102
3.2.2.3 Đối với các nguồn nhỏ lẻ........................................................... 105
3.3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤP TẠI
HUYỆN BÌNH CHÁNH ................................................................................. 112
3.3.1 Nhiệm vụ ........................................................................................... 112

3.3.2 Yêu cầu .............................................................................................. 113
3.3.3 Mơ hình kiểm sốt chất lượng nước cấp đề xuất và nhiệm vụ các bên liên
quan ............................................................................................................ 113
3.3.3.1 Sơ đồ mơ hình kiểm sốt chất lượng nước cấp đề xuất ................ 113
3.3.3.2 Quyền lợi và trách nhiệm của các bên liên quan ......................... 114

viii


3.3.3.3 Kế hoạch phối hợp giữa các bên liên quan .................................. 120
3.3.4 Đánh giá tính khả thi của mơ hình thơng qua phân tích SWOT........... 121
PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................. 125
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 1
PHỤ LỤC................................................................................................................ 3

ix


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BNN

Bộ Nông nghiệp

BYT

Bộ Y tế

CNAT

Cấp nước an toàn


IARC

International Agency for Research on Cancer (Hiệp hội nghiên

cứu về Ung thư Quốc tế)
KCN

Khu công nghiệp

KH CNAT

Kế hoạch cấp nước an tồn

NN & PTNT

Nơng nghiệp và phát triển nông thôn

PTNT

Phát triển nông thôn

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam



Quyết định


QCCP

Quy chuẩn cho phép

SAWACO

Saigon Water Corporation (Tổng công ty cấp nước Sài Gòn)

TCXDVN

Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam

TCXD

Tiêu chuẩn xây dựng

Tp.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TTg

Thủ tướng

UBND


Ủy ban nhân dân

VSMT

Vệ sinh môi trường

VSMT NT

Vệ sinh môi trường nơng thơn

YTDP

Y tế dự phịng

x


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tỷ lệ số hộ và số dân sử dụng nguồn nước cấp từ Chợ Lớn - SAWACO
tại huyện Bình Chánh theo thống kê 2012.
Bảng 1.2: Tỷ lệ số hộ và số dân sử dụng nguồn nước cấp từ Trung tâm Nước theo
thống kê 2012.
Bảng 1.3: Tỷ lệ số hộ và số dân sử dụng nước từ các nguồn nhỏ lẻ theo thống kê
2012.
Bảng 1.4: Phân bố các nguồn nhỏ lẻ trên địa bàn huyện Bình Chánh.
Bảng 1.5: Kết quả phân tích chất lượng nước đầu ra Nhà máy nước BOO Thủ Đức.
Bảng 1.6: Thống kê các trạm cấp nước tập trung của Trung tâm Nước tại H.Bình
Chánh.
Bảng 1.7: Địa bàn cung cấp và hiệu suất khai thác của các trạm cấp nước tập trung
thuộc Trung tâm Nước tại huyện Bình Chánh.

Bảng 1.8: Thống kê cơng nghệ sử dụng tại các trạm.
Bảng 1.9: Mạng lưới phân phối của Trung tâm Nước tại huyện Bình Chánh.
Bảng 2.1: Phân bố số phiếu khảo sát tại các xã trên địa bàn huyện Bình Chánh.
Bảng 2.2: Nội dung khảo sát và câu hỏi tương ứng.
Bảng 2.3: Phân bố số mẫu nước giếng khoan được lấy tại huyện Bình Chánh.
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu phân tích mẫu nước và phương pháp phân tích.
Bảng 3.1: Cơ cấu sử dụng nước sinh hoạt hộ gia đình tại huyện Bình Chánh qua
phiếu khảo sát.
Bảng 3.2: Khả năng cấp nước từ Chợ Lớn – SAWACO qua phiếu khảo sát.
Bảng 3.3: Lượng nước sử dụng từ Chợ Lớn – SAWACO qua phiếu khảo sát.
Bảng 3.4: Tỷ lệ thất thốt nước của Tổng cơng ty cấp nước Sài Gòn qua các năm.

xi


Bảng 3.5: Khả năng cấp nước từ Trung tâm Nước qua phiếu khảo sát.
Bảng 3.6: Lượng nước sử dụng từ Trung tâm Nước qua phiếu khảo sát.
Bảng 3.7: Tỷ lệ thất thoát nước của các trạm cấp nước tập trung của Trung tâm
Nước tại huyện Bình Chánh năm 2011 – 2012.
Bảng 3.8: Các thông số kỹ thuật của giếng khoan tư nhân qua phiếu khảo sát.
Bảng 3.9: Phương thức xử lý nước của các hộ gia đình sử dụng các nguồn nhỏ lẻ
trên địa bàn huyện Bình Chánh qua phiếu khảo sát.
Bảng 3.10: Khả năng cấp nước từ các nguồn nhỏ lẻ qua phiếu khảo sát.
Bảng 3.11: Chất lượng nước cấp từ Chợ Lớn – SAWACO đánh giá theo cảm quan
qua phiếu khảo sát.
Bảng 3.12: Chất lượng nước cấp từ Trung tâm Nước đánh giá theo cảm quan qua
phiếu khảo sát.
Bảng 3.13: Chất lượng nước sinh hoạt từ các nguồn nhỏ lẻ đánh giá theo cảm quan
qua phiếu khảo sát.
Bảng 3.14: Kết quả phân tích chất lượng 210 mẫu nước giếng khoan tại huyện Bình

Chánh.
Bảng 3.15: Kết quả phân tích chất lượng 210 mẫu nước giếng khoan theo từng chỉ
tiêu.
Bảng 3.16: Thống kê số mẫu có hàm lượng Clorua theo QCVN 02, ngưỡng 150
mg/l và ngưỡng 400 mg/l.
Bảng 3.17: Kết quả ô nhiễm Asen theo địa phương.
Bảng 3.18: Thống kê số mẫu theo phân bố theo vùng nhiễm sắt.
Bảng 3.19: Thống kê số mẫu không đạt theo các chỉ tiêu vi sinh.
Bảng 3.20: Đơn giá cung cấp nước từ Chợ Lớn – SAWACO.

xii


Bảng 3.21: Giá nước cấp từ Chợ Lớn – SAWACO so với thu nhập của người dân
qua phiếu khảo sát.
Bảng 3.22: Mức độ hài lòng của người dân đối với nguồn nước cấp từ Chợ Lớn –
SAWACO qua phiếu khảo sát.
Bảng 3.23: Giá nước sinh hoạt cung cấp từ Trung tâm Nước.
Bảng 3.24: Giá nước cấp từ Trung tâm Nước so với thu nhập của người dân qua
phiếu khảo sát.
Bảng 3.25: Mức độ hài lòng của người dân đối với nguồn nước cấp từ Trung tâm
Nước qua phiếu khảo sát.
Bảng 3.26: Chi phí sử dụng nước so với thu nhập của người dân từ các nguồn nhỏ lẻ
qua phiếu khảo sát.
Bảng 3.27: Mức độ hài lòng của người dân đối với các nguồn nhỏ lẻ qua phiếu khảo
sát.
Bảng 3.28: So sánh ưu nhược điểm của hai phương án xử lý nước đưa ra.
Bảng 3.29: Khái tốn xây dựng mơ hình xử lý nước sơ bộ quy mơ hộ gia đình.
Bảng 3.30: Bảng đánh giá ảnh hưởng và tác động của các bên liên quan trong mơ
hình kiểm sốt chất lượng nước.

Bảng 3.31: Bảng kế hoạch phối hợp hành động giữa các bên liên quan.
Bảng 3.32: Phân tích SWOT đánh giá mơ hình kiểm sốt chất lượng nước cấp đề
xuất.

xiii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Bản đồ hành chính huyện Bình Chánh.
Hình 1.2: Cơ cấu sử dụng nước sinh hoạt tại huyện Bình Chánh phân bố theo loại
hình cấp nước qua kết quả thống kê năm 2012.
Hình 1.3: Cơ cấu sử dụng nước sinh hoạt tại huyện Bình Chánh phân bố tại địa
phương theo tỷ lệ số hộ sử dụng qua kết quả thống kê 2012.
Hình 1.4: Cơ cấu sử dụng nước sinh hoạt tại huyện Bình Chánh phân bố tại địa
phương theo tỷ lệ số dân sử dụng qua kết quả thống kê 2012.
Hình 1.5: Quy trình cơng nghệ xử lý của Nhà máy nước BOO Thủ Đức.
Hình 1.6: Quy trình cơng nghệ xử lý của Nhà máy nước ngầm Tân Phú.
Hình 1.7: Sơ đồ cơng nghệ sử dụng lọc cát chậm có bể lắng tiếp xúc.
Hình 1.8: Sơ đồ cơng nghệ sử dụng lọc cát nhanh .
Hình 1.9: Sơ đồ cơng nghệ sử dụng lọc áp lực.
Hình 2.1: Sơ đồ tóm tắt nội dung và phương pháp nghiên cứu tương ứng.
Hình 3.1: Cơ cấu sử dụng nước sinh hoạt tại huyện Bình Chánh phân bố theo các
loại hình cấp nước qua phiếu khảo sát.
Hình 3.2: Cơ cấu sử dụng nước sinh hoạt tại huyện Bình Chánh phân bố theo địa
phương qua phiếu khảo sát.
Hình 3.3: Đánh giá khả năng cấp nước theo tiêu chí đủ dùng từ các loại hình cấp
nước phân bố theo địa phương qua phiếu khảo sát.
Hình 3.4: Đánh giá khả năng cấp nước theo tiêu chí ổn định từ các loại hình cấp
nước phân bố theo địa phương qua phiếu khảo sát.
Hình 3.5: Đánh giá chất lượng nước tốt theo cảm quan từ các loại hình cấp nước

phân bố theo địa phương qua khảo sát.
Hình 3.6: Đánh giá chất lượng 210 mẫu nước giếng khoan theo chỉ tiêu Amoni.

xiv


Hình 3.7: Biểu đồ biểu thị hàm lượng Cl- tại xã An Phú Tây, Bình Chánh, Bình
Hưng, Bình Lợi, Hưng Long.
Hình 3.8: Biểu đồ biểu thị hàm lượng Cl- tại xã Đa Phước, Lê Minh Xuân, Phạm
Văn Hai, Quy Đức.
Hình 3.9: Biểu đồ biểu thị hàm lượng Cl- tại xã Phong Phú, Tân Kiên, Tân Nhựt,
Tân Quý Tây.
Hình 3.10: Biểu đồ biểu thị hàm lượng Cl- tại xã Vĩnh Lộc A, Vĩnh Lộc B.
Hình 3.11: Thống kê số mẫu theo sự phân bố vùng nhiễm sắt.
Hình 3.12: Biểu đồ thể hiện số mẫu không đạt theo các chỉ tiêu vi sinh.
Hình 3.13: Kết quả kiểm tra chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nhỏ lẻ theo QCVN
02:2009/BYT.
Hình 3.14: Đánh giá tổng hợp các tiêu chí đối với các loại hình cấp nước sinh hoạt
tại huyện Bình Chánh.
Hình 3.15: Sơ đồ khử sắt đơn giản quy mơ hộ gia đình.
Hình 3.16: Mơ hình xử lý nước sơ bộ quy mơ hộ gia đình.
Hình 3.17: Mơ hình xử lý nước sơ bộ ứng dụng tại Bình Định.
Hình 3.18: Mơ hình kiểm sốt chất lượng nước cấp đề xuất.
Hình 3.19: Lưới phân tích ảnh hưởng, tác động của các bên liên quan trong mơ hình
kiểm sốt chất lượng nước cấp đề xuất.

xv


Mở đầu


PHẦN MỞ ĐẦU
1./ ĐẶT VẤN ĐỀ
Huyện Bình Chánh là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh, là
vùng có tốc độ phát triển kinh tế cao và hiện đang đóng vai trị quan trọng trong
q trình phát triển kinh tế xã hội của thành phố. Tốc độ phát triển kinh tế cao và
sự gia tăng dân số trên địa bàn huyện đã khiến cho nhu cầu sử dụng nước của người
dân gia tăng nhanh chóng, tuy nhiên hiện nay hệ thống cấp nước của thành phố vẫn
chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng nước của người dân cả về lưu lượng lẫn chất
lượng. Theo số liệu điều tra của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thơn vào năm
2012 thì tại huyện Bình Chánh có 3 loại hình cấp nước sinh hoạt bao gồm a/nguồn
nước cấp từ Nhà máy nước BOO Thủ Đức và Nhà máy nước ngầm Tân Phú do
Công ty cổ phần Cấp nước Chợ Lớn trực thuộc Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn
(gọi tắt Chợ Lớn – SAWACO) cung cấp với 11.713 hộ sử dụng (chiếm tỷ lệ
12,46% tổng số hộ của huyện); b/nguồn nước cấp từ 32 trạm cấp nước tập trung
quy mô vừa và nhỏ do Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh môi trường nông thôn
(gọi tắt Trung tâm Nước) cung cấp với 23.497 hộ sử dụng (24,99%); c/nguồn nước
từ các nguồn nhỏ lẻ như giếng khoan, nước mưa do người dân tự khai thác với
58.799 hộ sử dụng (62,55%) [1]. Trong 3 nguồn nước trên thì nguồn nước nhỏ lẻ
thường có chất lượng khơng đảm bảo và chỉ có 26,23% hộ dân sử dụng có chất
lượng nước đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt, QCVN
02:2009/BYT. Ngoài ra, 32 trạm cấp nước tập trung là một số lượng quá nhiều
cùng với quy mô vừa và nhỏ do Trung tâm Nước quản lý nên ở một số địa điểm và
thời điểm, chất lượng nước cấp cũng khơng đạt. Hơn nữa, theo tình hình chung của
Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn thì hiện tượng nước đục đôi lúc cũng xảy ra trên
địa bàn huyện Bình Chánh do mạng lưới đường ống xuống cấp. Theo Quyết định
số 729/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Quy hoạch cấp nước thành
phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 thì mục tiêu cấp nước của thành phố Hồ Chí Minh
đối với khu vực ngoại thành là tỷ lệ người dân được cấp nước sinh hoạt đạt 98%
vào năm 2015 và đạt 100% vào năm 2025, đảm bảo cả về lưu lượng và chất lượng

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

1


Mở đầu

[2].
Nhằm góp phần giải quyết vấn đề trên, đề tài: “ Đánh giá hiện trạng cấp nước
sinh hoạt hộ gia đình và xây dựng mơ hình kiểm sốt chất lượng nước cấp tại
huyện Bình Chánh” đã được thực hiện nhằm khảo sát và đánh giá hiện trạng cấp
nước sinh hoạt tại huyện Bình Chánh để từ đó đưa ra định hướng giải quyết các vấn
đề còn tồn đọng ứng với từng loại hình cấp nước thơng qua các biện pháp quản lý
và kỹ thuật phù hợp đồng thời mô hình kiểm sốt chất lượng nước cấp từ Chợ Lớn
– SAWACO và Trung tâm Nước cũng được xây dựng nhằm đảm bảo nước cấp
sinh hoạt luôn sạch khi đến nơi sử dụng.

2./ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Đánh giá hiện trạng cấp nước sinh hoạt của các hộ gia đình trên địa bàn huyện
Bình Chánh từ nguồn nước người dân được cung cấp đến các nguồn nước nhỏ lẻ do
người dân tự khai thác, từ đó đề xuất hướng giải quyết thơng qua các biện pháp kỹ
thuật và biện pháp quản lý phù hợp, đồng thời đề xuất một mơ hình kiểm sốt chất
lượng nước cấp hiệu quả hơn có thể áp dụng trên địa bàn huyện.

3./ NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Nội dung chính của đề tài bao gồm:
- Tổng quan về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội và các đơn vị cấp
nước sinh hoạt tại huyện Bình Chánh.
- Khảo sát và đánh giá hiện trạng cấp nước sinh hoạt hộ gia đình tại huyện Bình

Chánh.
+ Thu thập số liệu từ các cơ quan chức năng về hiện trạng sử dụng, chất lượng
nước cấp sinh hoạt hộ gia đình.
+ Gửi phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp các hộ dân về hiện trạng sử dụng và
chất lượng nước ứng với từng loại hình cấp nước và lấy mẫu phân tích 210 mẫu
nước giếng khoan sử dụng cho mục đích sinh hoạt từ các hộ gia đình.

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

2


Mở đầu

+ Xử lý số liệu thu thập, kết quả phân tích chất lượng nước, phiếu điều tra. Từ
đó đánh giá hiện trạng cấp nước sinh hoạt hộ gia đình tại huyện Bình Chánh thơng
qua các tiêu chí về mặt quản lý kỹ thuật, kinh tế và xã hội, từ đó xác định những vấn
đề cịn tồn đọng đối với từng loại hình cấp nước.
- Đề xuất các biện pháp giải quyết những vấn đề còn tồn đọng.
- Xây dựng mơ hình kiểm sốt chất lượng nước cấp trên địa bàn huyện Bình
Chánh. Nội dung bao gồm:
+ Nhiệm vụ và u cầu cần có.
+ Mơ hình kiểm sốt chất lượng nước cấp đề xuất với quyền lợi và trách nhiệm
của các thành phần tham gia.
+ Đánh giá tính khả thi của mơ hình đề xuất thơng qua phương pháp SWOT.

4./ PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI
Khu vực nghiên cứu: huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Đối tượng nghiên cứu: nước cấp dùng cho mục đích sinh hoạt tại các hộ gia

đình được cung cấp từ các hệ thống cấp nước của thành phố (Chợ Lớn – SAWACO,
Trung tâm Nước) và từ các nguồn nhỏ lẻ do người dân tự khai thác.
Thời gian thực hiện: luận văn triển khai nghiên cứu trong thời gian 18 tháng kể
từ khi đề cương được hội đồng xét duyệt thông qua.

5./ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
a. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Đề tài nghiên cứu nhìn nhận vấn đề theo hướng xâu chuỗi từ việc khảo sát
đánh giá hiện trạng cấp nước sinh hoạt từ các loại hình cấp nước tại huyện Bình
Chánh đến những vấn đề còn tồn tại ứng với từng loại hình để đưa ra những biện
pháp giải quyết phù hợp. Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học đáng tin
cậy cho các cơ quan, đơn vị và các tổ chức có liên quan làm cơ sở để lựa chọn các
biện pháp giải quyết tình hình thiếu nước sạch hiện nay trên địa bàn huyện.
GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

3


Mở đầu

b. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đề tài thực hiện thành cơng có thể đánh giá được hiện trạng cấp nước sinh hoạt
hộ gia đình tại huyện Bình Chánh hiện nay và đề xuất các biện pháp giải quyết các
vấn đề còn tồn đọng ứng với từng loại hình cấp nước, từ đó nâng cao chất lượng
nước người dân đang sử dụng, tăng tỷ lệ số hộ dân sử dụng nước sạch tại huyện
Bình Chánh nhằm góp phần thực hiện chiến lược của Thành phố về cấp nước sạch.
Ngồi ra, đề tài cịn xây dựng một mơ hình kiểm sốt chất lượng nước cấp tại
huyện Bình Chánh. Việc áp dụng mơ hình trên sẽ giúp các cơ quan chức năng quản
lý chất lượng nước cấp một cách hiệu quả hơn, giúp các đơn vị cấp nước kiểm soát

và nâng cao chất lượng nước cấp từ đơn vị của mình và giúp người dân có được
nguồn nước sử dụng với chất lượng đảm bảo hơn.

6./ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài đưa ra một mơ hình kiểm sốt chất lượng nước cấp trong đó nâng cao vai
trị giám sát từ người dân đồng thời kiểm soát chất lượng nước cấp theo nguyên tắc
“phòng bệnh hơn chữa bệnh”, chủ động kiểm soát các rủi ro trước khi chúng xảy ra
nhằm đảm bảo nước cấp sinh hoạt luôn sạch khi đến nơi sử dụng. Đây là điều mà
các mơ hình kiểm soát trước đây chưa thực hiện.

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

4


Tổng quan

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN BÌNH CHÁNH
1.1.1 Điều kiện tự nhiên
Theo tài liệu thu thập được từ UBND huyện Bình Chánh, điều kiện tự nhiên
của huyện được mơ tả như sau:
1.1.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Bình Chánh là một trong 5 huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí
Minh, nằm về phía Tây Nam thành phố, cách trung tâm thành phố khoảng 15 km.
- Phía Bắc giáp huyện Hóc Mơn.
- Phía Nam giáp huyện Bến Lức và huyện Cần Giuộc tỉnh Long An.
- Phía Tây giáp huyện Đức Hịa, tỉnh Long An.
- Phía Đơng giáp quận Bình Tân, quận 7, quận 8 và huyện Nhà Bè.

Huyện Bình Chánh có tổng diện tích tự nhiên là 25.255,29 ha, gồm 15 xã và 1
thị trấn bao gồm thị trấn Tân Túc và các xã Tân Kiên, Tân Nhựt, An Phú Tây, Tân
Quý Tây, Hưng Long, Quy Đức, Bình Chánh, Lê Minh Xuân, Phạm Văn Hai, Bình
Hưng, Bình Lợi, Đa Phước, Phong Phú, Vĩnh Lộc A, Vĩnh Lộc B [3].

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

5


Tổng quan

Tương quan vị trí huyện Bình Chánh so với các khu vực khác và sự phân chia
địa giới hành chính các xã được thể hiện ở hình sau:

Hình 1.1: Bản đồ hành chính huyện Bình Chánh.
GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

6


×