Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 135 trang )

NGUYỄN THỊ THỦY

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
--------------------

CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN

LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TỐN

HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO
TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ THỦY

2016 - 2019

HÀ NỘI - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
--------------------

LUẬN VĂN THẠC SỸ
HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ THỦY
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN


MÃ SỐ: 8340301

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH TRANG


HÀ NỘI - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sỹ chun ngành Kế tốn: “Hồn
thiện cơng tác phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam” là
cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, có sự hỗ trợ của người hướng dẫn khoa học.
Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài ngày là trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất cứ cơng trình nào.
Bắc Ninh, tháng

năm 2020

Học viên

Nguyễn Thị Thủy

i


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................i
MỤC LỤC................................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................v

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ............................................................................vi
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC.............5
1.1. Báo cáo tài chính - Cơ sử dữ liệu phân tích........................................................5
1.1.1. Khái niệm và phân tích báo cáo tài chính..................................................5
1.1.2. Ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính....................................................6
1.2. Đối tượng và phương pháp phân tích báo cáo tài chính......................................8
1.2.1 Đối tượng phân tích báo cáo tài chính........................................................8
1.2.2 Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính............................................8
1.3. Nội dung cơng tác phân tích báo cáo tài chính..................................................13
1.3.1 Phân tích bảng cân đối kế tốn................................................................16
1.3.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.....................................26
1.3.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ.......................................................28
1.3.4 Phân tích mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính....................................29
Tiểu kết chương 1..................................................................................................37
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM.....................................38
2.1 Tổng quan Công ty CP Sữa Việt Nam................................................................38
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển tại Công ty CP Sữa Việt Nam.............38
2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại Công ty CP Sữa Việt Nam..................40
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty CP Sữa Việt Nam............................47
2.2 Thực trạng cơng tác phân tích BCTC tại Công ty CP Sữa Việt Nam.................57
2.2.1 Công tác tổ chức phân tích BCTC............................................................57

ii


2.2.2 Thực trạng tình hình tài chính tại Cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam...........60
2.3 Đánh giá về thực trạng cơng tác phân tích BCTC tại Cơng ty CP Sữa Việt Nam......107
Tiểu kết chương 2.................................................................................................111

CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC CỦA CƠNG
TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM.........................................................................112
3.1 Định hướng phát triển kinh doanh của Công ty CP Sữa Việt Nam...................112
3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác phân tích BCTC tại Cơng ty CP Sữa
Việt Nam............................................................................................................... 114
3.3 Điều kiện để thực hiện giải pháp hoàn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài chính
tại Cơng ty CP Sữa Việt Nam................................................................................120
3.3.1 Các điều kiện về phía Cơng ty................................................................120
3.3.2 Các điều kiện về phía Nhà nước.............................................................121
KẾT LUẬN..........................................................................................................124
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCTC

: Báo cáo tài chính

CP

: Cổ phần

DN

: Doanh nghiệp

DTT


: Doanh thu thuần

KD

: Kinh doanh

LNST

: Lợi nhuận sau thuế

ROA

: Tỷ suất sinh lời của tài sản

ROE

: Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TS

: Tài sản

TSCĐ

: Tài sản cố định


TSDH

: Tài sản dài hạn

TSNH

: Tài sản ngắn hạn

VCSH

: Vốn chủ sở hữu

VNM

: Công ty Cổ phần Sữa Việt nam

iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tên và địa chỉ công ty con của Vinamilk.................................................50
Bảng 2.2 Bảng phân tích cơ cấu tài sản...................................................................62
Bảng 2.3 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn.............................................................66
Bảng 2.4 Bảng phân tích tình hình vốn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh...........68
Bảng 2.5 Bảng phân tích một số chỉ tiêu đánh giá khái quát khả năng thanh toán...71
Bảng 2.6 Bảng phân tích một số chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.....73
Bảng 2.7 Bảng so sánh khả năng thanh toán Nợ ngắn hạn năm 2019 với cơng
ty khác...................................................................................................75
Bảng 2.8 Bảng phân tích một số chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán dài hạn......77
Bảng 2.9 Bảng phân tích một số chỉ tiêu đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh. .81

Bảng 2.10 Bảng phân tích một số chỉ tiêu đánh giá khái quát hiệu quả hoạt động của
Công ty so với Công ty khác cùng ngành năm 2019.............................82
Bảng 2.11. Bảng phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản.........84
Bảng 2.12. Bảng phân tích sức sinh lời của vốn chủ sở hữu....................................87
Bảng 2.13 Bảng phân tích hiệu quả hoạt động qua báo cáo kết quả sản xuất
kinh doanh............................................................................................90
Bảng 2.14 Bảng phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ.............................................93
Bảng 2.15 Bảng phân tích mối quan hệ giữa các báo cáo........................................98
Bảng 2.16 Bảng phân tích khoản phải thu khách hàng, phải trả nhà cung cấp.......104

v


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
BIỂU ĐỒ:
Biểu đồ 2.1: Thị phần các nhãn sữa lớn tại Việt Nam năm 2013.............................41
Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng doanh thu ngành sữa Việt Nam.......................................42
Biểu đồ 2.3: Khối lượng tiêu thụ và giá trị tiêu thụ các loại sản phẩm sữa..............43
Biểu đồ 2.4: Doanh số sữa chua ăn qua các năm.....................................................44
Biểu đồ 2.5: Tiêu thụ sữa bình quân đầu người tại Việt Nam..................................46
Biểu đồ 2.6: Tỷ suất lợi nhuận trước thuế so với tổng chi phí của Cơng ty Cổ phần
Sữa Việt nam..........................................................................................91
SƠ ĐỒ:
Sơ đồ 1.1: Các bước phân tích báo cáo tài chính.....................................................14
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức theo hệ thống của Vinamilk...........................................49
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức theo hệ thống của Vinamilk...........................................50
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ phận kế toán.................................................................................55
Sơ đồ 2.4: Quy trình phân tích tình hình tài chính tại Cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam...59

vi



LỜI MỞ ĐẦU
Sữa là một mặt hàng thiết yếu, có nhiều sản phẩm sữa khác nhau, chế phẩm
từ sữa, người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng rất cao, doanh số bán hàng năm lớn.
Song bên cạnh đó có một số sản phẩm sữa chịu sự điều tiết bình ổn giá theo quy
định của Bộ công thương. Xuất phát từ những nhu cầu này, đã tạo điều kiện thuận lợi
cho nhiều doanh nghiệp muốn gia nhập thị trường, song cũng làm phát sinh nhiều vấn
đề phức tạp đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và thách thức mới, đòi hỏi các
doanh nghiệp phải tự thân vận động và vươn lên để vượt qua thách thức, tránh nguy cơ
bị đào thải bởi quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường.
Công ty CP Sữa Việt Nam là cơng ty cổ phần có quy mơ vốn đầu tư và quy
mô hoạt động lơn, doanh nghiệp được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh số 0300588569 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày
30/11/2003, có ngành nghề kinh doanh là chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa là
một doanh nghiệp cổ phần niêm yết trên thị trường, có tỷ suất lợi nhuận hàng năm
cao, Công ty không ngừng cải tiến, đổi mới trong quản lý tài chính, nên việc tổ chức
phân tích BCTC là một trong những vấn đề cần quan tâm hàng đầu.
Trong bối cảnh kinh tế như thế, mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp
muốn đứng vững trên thị trường thì cần phải nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới
về quản lý tài chính là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu vì nó ảnh hưởng
trực tiếp đến sự sống cịn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp luôn vươn đến mục tiêu
là kinh doanh có hiệu quả, do đó các nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải đưa ra được
các quyết định tối ưu trên cơ sở các thơng tin tài chính được phân tích đầy đủ, kịp
thời. Cơng tác phân tích báo cáo tài chính là cơng cụ cung cấp thơng tin cho các nhà
quản trị, đầu tư… mỗi đối tượng quan tâm đến tài chính doanh nghiệp trên góc độ
khác nhau để phục vụ cho lĩnh vực quản lý, đầu tư của doanh nghiệp. Chính vì vậy,
Cơng tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là cơng việc làm thường xun
khơng thể thiếu trong quản lý tài chính doanh nghiệp, phân tích báo cáo tài chính
khơng những cung cấp thơng tin quan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp trong việc

đánh giá những tiền lực vốn có của doanh nghiệp, xem xét khả năng và thế mạnh

1


trong sản xuất kinh doanh mà thơng qua đó cịn xác được xu hướng phát triển của
doanh nghiệp tìm ra những bước đi vững chắc, hiệu quả trong một tương lai gần.
Việc phân tích tài chính là một cơng cụ quan trọng cho cơng tác quản lý của doanh
nghiệp nói riêng và hoạt động SXKD nói chung.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, Cơng ty CP Sữa Việt Nam ln quan tâm
đến khâu phân tích tình hình tài chính, nhờ đó cơng ty đã đạt được những kết quả
nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên việc phân tích tình hình
tài chính ở một vài nội dung chủ yếu còn thiếu chiều sâu đang làm hạn chế đến hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Vì vậy việc phân tích tình hình tài
chính của Công ty CP Sữa Việt Nam là cần thiết cho sự phát triển của Công ty. Kết
hợp giữa lý luận tiếp thu từ nhà trường và quá trình nghiên cứu em đã mạnh dạn đi
sâu nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài chính của
Cơng ty CP Sữa Việt Nam” nhằm nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề này về
mặt lý luận cũng như vận dụng trong thực tiễn tại Công ty để đưa ra những giải
pháp nhằm hồn thiện cơng tác phân tích BCTC tại Cơng ty CP Sữa Việt Nam.
1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về cơng tác phân tích tài chính tại
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Đánh giá thực trạng cơng tác phân tích BCTC của Công ty Sữa Việt Nam,
đồng thời chỉ ra những nguyên nhân, hạn chế trong cơng tác phân tích BCTC của
Cơng ty.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác phân tích
BCTC tại Cơng ty
2. Câu hỏi nghiên cứu
- Hiện tại cơng tác phân tích tình hình tài chính tại Cơng ty CP Sữa Việt Nam

đang gặp mắc phải những mặt hạn chế nào cần phải khắc phục.
- Từ đó đưa ra được những giải pháp nhằm khắc phục tình hình trên?
3. Đối tượng phạm vi và phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là: Cơng tác phân tích BCTC tại Công
ty CP Sữa Việt Nam.

2


- Phạm vi nghiên cứu của luận văn:
+ Về nội dung: Tìm hiểu và đánh giá cơng tác phân tích BCTC tại Công ty
CP Sữa Việt Nam.
+ Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng cơng tác phân tích BCTC
tại Công ty CP Sữa Việt Nam qua các BCTC và các tài liệu khác từ năm 2015
đến năm 2019.
+ Về không gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng phân cơng tác phân tích tài
chính tại Cơng ty CP Sữa Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành luận văn này, em đã sử dụng các phương pháp nghiên
cứu sau:
- Phương pháp phân tích - tổng hợp nhằm phân tích thực trạng tình hình tài
chính của Cơng ty CP Sữa Việt Nam, đánh giá những mặt đạt được và hạn chế trong
phân tích tình hình tài chính tại Cơng ty và đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm
hồn thiện cơng tác phân tích tài chính trong Cơng ty.
- Phương pháp đối chiếu - so sánh nhằm so sánh, đối chiếu kết quả hoạt động
của công ty trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019 cũng như hiệu quả phân tích
tài chính trong các năm nghiên cứu;
- Phương pháp sử dụng biểu đồ, đồ thị nhằm nêu rõ các kết quả nghiên cứu.
5. Dự kiến đóng góp của luận văn
Hệ thống hóa lý luận về nội dung cơng tác phân tích báo cáo tài chính.

Cơng tác Phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam để
đưa ra đánh giá thực trạng tài chính của đơn vị.
Kiến nghị các phương án, giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác phân tích
BCTC tại Cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khải và kết luận, luận
văn bao gồm các phần chính sau đây:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác phân tích BCTC doanh nghiệp.

3


- Chương 2: Thực trạng cơng tác phân tích BCTC tại Cơng ty cổ phần Sữa
Việt Nam.
- Chương 3: Hồn thiện cơng tác phân tích BCTC tại Cơng ty cổ phần Sữa
Việt Nam.

4


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC
1.1. Báo cáo tài chính - Cơ sử dữ liệu phân tích
1.1.1. Khái niệm và phân tích báo cáo tài chính
Khái niệm báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế
tốn hiện hành phản ánh các thơng tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị. Theo
đó, báo cáo tài chính chứa đựng những thơng tinh tổng hợp, tồn diện nhất về tình
hình tài sản, vố chủ sở hữu và nợ phải trả tại một thời điểm cũng như tình hình tài
chính, kết quả kinh doanh, tình hình lưu chuyển dịng tiền trong một kỳ kinh doanh

nhất định của doanh nghiệp.
Phân tích báo cáo tài chính
Phân tích báo cáo tài chính là q trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh
số liệu về tình hình tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua hoặc hệ
thống báo cáo tài chính dự tốn nhằm cung cấp thơng tin cho mọi đối tượng có thể
đánh tình hình tài chính, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai
của doanh nghiệp.
Phân tích BCTC thực chất là phân tích các chỉ tiêu tài chính trên hệ thống báo
cáo hoặc các chỉ tiêu tài chính mà nguồn thơng tin từ hệ thống báo cáo tài chính
nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, cung cấp thơng tinh cho mọi
đối tượng có nhu cầu theo những mục tiêu khác nhau.
(Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang (2016) Giáo trình phân tích báo cáo
tài chính, Nhà xuất bản tài chính) {trang 12}.
Các chỉ tiêu tài chính trên hệ thống báo cáo bao gồm như: Tài sản, nguồn vốn,
vốn chủ sở hữu...có từ Bảng cân đối kế tốn. Chỉ tiêu doanh thu bán hàng, lợi
nhuận...có từ Báo cáo kết quả kinh doanh. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tài sản
(ROA), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)...nguồn thơng tin có từ các báo
cáo tài chính cung cấp.

5


Phân tích báo cáo tài chính chủ yếu cung cấp thơng tin cho các đối tượng bên
ngồi doanh nghiệp là chủ yếu đưa ra các quyết định theo những mục tiêu khác nhau.
1.1.2. Ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính kế tốn là căn cứ quan trọng cho việc đưa ra quyết định
quản lý điều hành hoạt động kinh doanh một cách thích hợp, giúp cho các đối
tượng quan tâm nắm được thực trạng tài chính và an ninh tài chính của doanh
nghiệp, dự đốn được các chỉ tiêu tài chính trong tương lai, cũng như các rủi ro tài
chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải, để ra các quyết định phù hợp với lợi ích

của họ như:
Nhóm có quyền lợi trực tiếp bao gồm: Các cổ đông, các nhà đầu tư tương lai,
các chủ ngân hàng, các nhà cung cấp tín dụng, các nhà quản lý trong nội bộ doanh
nghiệp, mỗi đối tượng nên sử dụng thơng tin về tình hình hình tài chính của doanh
nghiệp cho các mục đích khác nhau cụ thể:
Các cổ đông tương lai: Các cổ đông với mục tiêu đầu tư vào doanh nghiệp để
tìm kiếm lợi nhuận nên quan tâm nhiều đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp để
quyết định có tiếp tục nắm giữ các cổ phầm của doanh nghiệp này nữ hay không,
các chủ ngân hàng và nhà cung cấp tín dụng quan tâm đến khả năng sinh lợi và
khả năng thanh toán của doanh nghiệp thể hiện trên báo cáo tài chính. Bằng việc
so sánh khối lượng và chủng loại tài sản với số nợ phải trả theo kỳ hạn, những
người này có thể xác định được khả năng thanh toán của doanh nghiệp và quyết
định có nên cho doanh nghiệp vay khơng, các chủ ngân hàng còn quan tâm đến
vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, coi như là nguồn đảm bảo có thể thu hồi nợ khi
doanh nghiệp bị thua lỗ và phá sản. Cũng như chủ ngân hàng các nhà cung cấp
theo phương thức trả chậm cần thông tin như: Doanh nghiệp có khả năng thanh
tốn các khoản nợ đến hạn hay khơng? Để đưa ra quyết định có bán hàng trả chậm
cho doanh nghiệp hay không?
Cơ quan thuế cần các thơng tin từ phân tích báo cáo tài chính để xác định số
thuế mà doanh nghiệp phải nộp. Các chủ doanh nghiệp cần các thơng tin để kiểm
sốt và chỉ đạo tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sử dụng một cách

6


tiết kiệm và có hiệu quả vốn và nguồn lực nhằm tạo ra lợi nhuận. Nhằm đáp ứng
thông tin cho đối tượng này, doanh nghiệp thường phải tổ chức thêm một hệ thống kế
tốn riêng hay cịn gọi là kế tốn quản trị, để cung cấp thơng tin phục vụ cho việc
quản lý doanh nghệp và ra các quyết định quản lý kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhóm có quyền lợi gián tiếp: Các cơ quan Nhà nước khác ngoài cơ quan

thuế như: Các viện nghiên cứu kinh tế, các sinh viên, người lao động với các mục
tiêu cụ thể:
Các cơ quan quản lý khác của Chính phủ cần các thơng tin từ phân tích tài
chính để kiểm tra tình hình tài chính, kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp và xây dựng các kế hoạch vĩ mô. Người lao động cũng quan tâm
đến các thông tin từ phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp để đánh giá
triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp. Những người đi tìm việc đều có
nguyện vọng được vào làm việc ở các doanh nghiệp có triển vọng sáng sủa trong
tương lai kỳ vọng có mức lương xứng đáng và chỗ làm việc ổn định, nên các
doanh nghiệp có tình hình tài chính ảm đảm, đứng bên bờ vực phả sản sẽ không
thu hút được lao động. Các đối thủ cạnh tranh quan tâm đến khả năng sinh lợi,
doanh thu bán hàng và các chỉ tiêu tài chính khác trong điều kiện có thể để tìm ra
biện pháp cạnh tranh với doanh nghiệp. Các thơng tin phân tích BCTC của doanh
nghiệp nói chung cịn được cả các nhà nghiên cứu, các sinh viên kinh tế quan tâm
phụ vụ cho việc nghiên cứu và học tập.
Tuy các đối tượng quan tâm đến các thơng tin từ phân tích tai chính của
doanh nghiệp dưới các giác độ khác nhau nhưng nhìn chung họ đều quan tâm đến
khả năng tạo ra dòng tiền mặt, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và mức lợi
nhuận tối đa.
Từ những vấn đề nêu trên, có thể khái quát ý nghĩa của phân tích báo cáo tài
chính như sau:
Báo cáo tài chính cung cấp những thơng tin tổng quát về kinh tế - tài chính,
giúp cho việc phân tích tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phân
tích thực tràng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ. Trên cơ sở đó, giúp cho việc

7


kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn khả năng huy động vốn vào quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá tình hình chấp hành và thực hiện các

chính sách kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
Những thông tin trên BCTC là những căn cứ quan trọng trong việc phân tích
phát hiện những khả năng tiềm tàng về kinh tế, trên cơ sở đó, dự đốn tình hình
hoạt động kinh doanh cũng như xu hướng phát triển của doanh nghiệp hoặc là
những quyết định của nhà đầu tư, các chủ nợ.
Báo cáo tài chính cung cấp những thơng tin giúp cho việc phân tích tình hình
tài sản, nguồn vốn cà kết quả sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định,
phân tích thực trạng tài chính doanh nghiệp.
Đánh giá chính xác thực trạng và an ninh tài chính, khả năng thanh tốn của
doanh nghiệp, tính hợp lý của cấu trúc tài chính.
1.2. Đối tượng và phương pháp phân tích báo cáo tài chính
1.2.1 Đối tượng phân tích báo cáo tài chính
Đối tượng nghiên cứu của phân tích báo cáo tài chính trước hết là các báo
cáo bao gồm: Bảng cân đối kế toán, kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ hoặc các chỉ tiêu tài chính mà nguồn
thơng tin từ hệ thống báo cáo, nhằm cung cấp cho các đối tượng sử dụng
bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu tài chính trên hệ thống báo cáo bao gồm như tài sản, nguồn vốn,
vốn chủ sở hữu…có từ Bảng cân đối kế toán, chỉ tiêu doanh thu bán hàng, lợi
nhuận… có từ Báo cáo kết quả kinh doanh. Chỉ tiêu ROA, ROE, ROS…nguồn
thơng tinh có từ các báo cáo tìa chính cung cấp.
1.2.2 Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính
Phương pháp phân tích là cách tiếp cận đối tượng phân tích đã được thể hiện
qua hệ thống chỉ tiêu phân tích, để biết được ý nghĩa và mối quan hệ hữu cơ của của
các thông tin từ chỉ tiêu phân tích.
Khi thực hiện phân tích báo cáo tài chính các nhà phân tích thường sử dụng
các phương pháp sau:

8



Phân tích theo chiều ngang: Điểm khởi đầu chung cho việc nghiên cứu các
báo cáo tài chính là phân tích theo chiều ngang, bằng cách tính số tiền chênh lệch từ
năm nay so với năm trước. Tỷ lệ phần trăm chênh lệch phải được tính tốn để thấy
thấy quy mơ thay đổi tương quan ra sao với quy mô của số tiền liên quan.
Phân tích theo chiều dọc: Trong phân tích theo chiều dọc, tỷ lệ phần trăm
được sử dụng để chỉ mối quan hệ của các bộ phận khác nhau so với tổng số trong
báo cáo. Con số tổng cộng của một báo cáo sẽ được đặt là 100% và từng phần của
báo cáo sẽ được tính tỷ lệ phần trăm so với con số đó. Báo cáo bao gồm kết quả tính
tốn của các tỷ lệ phần trăm trên được gọi là báo cáo quy mơ chung.
Phân tích theo chiều dọc có ích trong việc so sánh tầm quan trọng của các
thành phần nào đó trong hoạt động kinh doanh và trong việc chỉ ra những thay đổi
quan trọng về kết cấu của một năm so với năm tiếp theo ở báo cáo quy mô chung.
Báo cáo quy mô chúng thường được sử dụng để so sách các đặc điểm hoạt
động và đặc điểm tài trợ có quy mơ khác nhau trong cùng ngành.
Phân tích xu hướng: Một biến thể của phân tích theo chiều ngang là phân tích
xu hướng, trong phân tích xu hướng, các tỷ lệ chênh lệch được tính cho nhiều năm
thay vì hai năm. Phân tích xu hướng quan trọng bởi vì nó chỉ ra những thay đổi cơ
bản về bản chất của hoạt động kinh doanh.
Phân tích tỷ số: là một phương pháp quan trọng để thấy được các mối quan hệ
có ý nghĩa giữa hai thành phần của một báo cáo tài chính. Nghiên cứu một tỷ số
cũng bao gồm việc nghiên cứu những dữ liệu đằng sau các tỷ số đó. Mục đích chính
của phân tích tỷ số là chỉ ra những lĩnh vực cần tập trung vào nghiên cứu. Do vậy,
việc sử dụng các tỷ số gắn với hiểu biết chung về doanh nghiệp và mơi trường của
nó là cần thiết.
Phân tích hệ số tài chính: Một trong những phương pháp phân tích thường
được sử dụng để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp là phân tích hệ số tài
chính, việc phân tích các hệ số tài chính cho phép đánh giá tổng quan tình hình tài
chính của một doanh nghiệp thông qua các hệ số sau:
- Hệ số khả năng thanh toán;


9


- Hệ số hoạt động kinh doanh;
- Hệ số khả năng sinh lời;
- Hệ số kết cấu tài chính.
Phương pháp so sánh: So sánh là phương pháp sử dụng rộng rãi, phố biến
trong phân tích nhằm đánh giá kết quả, xác định xu hướng phát triển và mức độ
biến động của các chỉ tiêu kinh tế giữa các kỳ kinh doanh khác nhau, khi sử dụng
phương pháp so sánh cần đảm bảo những nội dung sau:
Điều kiện để so sánh: Số liệu của các chỉ tiêu sử dụng trong quá trình phân tích
phải đảm bảo tính thống nhất, nghĩa là phải cùng nội dung kinh tế, cùng phương
pháp tính tốn, đơn vị đo lường, thời gian và quy mô không xác định.
Gốc so sánh: Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được chọn làm căn cứ
để so sánh (được gọi là gốc so sánh hay số liệu kỳ gốc). Tùy thuộc vào mục đích
phân tích và điều kiện phân tích cụ thể mà lựa chọn gốc so sánh thích hợp, gốc so
sánh có thể xét theo mặt thời gian hoặc không gian.
Về thời gian, gốc so sánh được lựa chọn là các kỳ đã qua (kỳ trước hay năm
trước) hay kế hoạch, dự toán, cụ thể:
Khi xác định xu hướng và tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích, gốc so sánh
được xác định là trị số của chỉ tiêu phân tích ở kỳ trước hoặc hàng loạt kỳ trước
(năm trước). Lúc này sẽ so sánh sự khác nhau giữa trị sô chỉ tiêu giữa kỳ phân tích
với trị số chỉ tiêu ở các kỳ gốc.
Khi đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, gốc so sánh là trị
số kế hoạch của các chỉ tiêu phân tích. Khi đó, tiến hành so sánh giữa trị số thực tế
với trị số kế hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu.
Về mặt không gian: Gốc so sánh có thể là chỉ tiêu trung bình ngành, bình quân
khu vực kinh doanh, có thể so sánh từng bộ phận với tổng thể để thấy được mức độ
phố biến của bộ phận trong tổng thể.

Dạng so sánh: Phải xác định rõ mục tiêu so sánh là gì, quá trình so sánh giữa
các chỉ tiêu được thể hiện dưới ba hình thái, số tuyệt đối, số tương đối và số bình
quân. Mỗi một hình thái ứng với một mục tiêu so sánh tương ứng. Nếu như so sánh

10


bằng số tuyệt đối phản ánh biến động về mặt quy mơ hoặc khối lượng của các chỉ
tiêu phân tích, thì so sánh bằng số tương đối phản ánh mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của
từng chỉ tiêu trong tổng thể, hoặc biến động về mặt tốc độ của chỉ tiêu đang xem xét
giữa các kỳ với nhau, trong khi đó việc sử dụng số bình qn sẽ cho thấy tính phổ
biến của chỉ tiêu phân tích.
Trong phân tích các nhà phân tích thường sử dụng các dạng so sánh bằng số
tương đối động thái, so sánh bằng số tương đối kết cấu và so sánh bằng số tương đối
hiệu suất.
Phương pháp Dupont: là phương pháp phân tích dựa trên mối quan hệ tương
hỗ giữa các chỉ tiêu tài chính, từ đó biến đổi một chỉ tiêu tổng hợp thành một hàm
số của các loại biến số. Ví dụ: tách hệ số khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu
(ROE) hay hệ số khả năng sinh lời của tài sản (ROA) thành tích số của chuỗi các hệ
số có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Cụ thể, khi tiến hành phân tích sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) ta dựa
vào mối liên hệ giữa sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu với sức sinh lợi của doanh thu
(ROS) và sức sinh lợi của tài sản (ROA) để phân tích. Mối quan hệ giữa chúng đực
thể hiện theo phương Dupont như sau:
Ta có:
Sức sinh lời của vốn

Lợi nhuận sau thuế

chủ sở hữu (ROE)


=
Vốn chủ sở hữu bình qn

Trong đó:
Vốn chủ sở
hữu bình qn

Vốn chủ sở hữu hiện có đầu kỳ + Vốn chủ sở hữu hiện có cuối kỳ
=

Sức sinh lợi của doanh
thu (ROS)

2
Lợi nhuận sau thuế
=
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế

Sức sinh lợi của tài sản (ROA)

11


=
Tổng tài sản bình qn
Trong đó:
Tổng tài sản
bình qn


Tổng tài sản đầu năm + Tổng tài sản cuối năm
=
2

Mối quan hệ của ROE, ROA và ROS được thể hiện qua phương trình sau:

ROE

Lợi nhuận sau

Tổng tài sản

Doanh thu

Lợi nhuận sau

thuế

bình quân

thuần

thuế

=

X

X


X

Vốn chủ sở

Vốn chủ sở

Tổng tài sản

Doanh thu

hữu bình quân

hữu bình qn

bình qn

thuần

Hay
ROE =

Hệ số tài sản trên

Số vịng quay

X của tài sản
Vốn chủ sở hữu
Mơ hình Dupont có nhiều ưu điểm như:


Sức sinh lợi
X của doanh thu

Tính đơn giản: là một công cụ rất tốt để cung cấp cho những cá nhân, tổ chức có
liên quan kiến thức căn bản giúp tác động tích cực đến kết quả kinh doanh của cơng ty.
Có thể dễ dàng kết nối với các chính sách đãi ngộ đối với nhân viên.
Có thể được sử dụng để thuyết phục cấp quản lý thực hiện các bước cải tổ
nhằm chuyên nghiệp hóa chức năng tiếp cận khách hàng cà bán hàng, đôi khi điều
cần làm trước tiên là nên nhìn vào thực trạng của công ty, nhằm tăng thêm doanh
thu và hưởng lợi thế nhờ quy mô, để bù đắp khả năng sinh lợi yếu kém.
Phương pháp đồ thị: là phương pháp trình bày và phân tích bằng các biểu đồ,
đồ thị, bản đồ. Phương pháp đồ thị sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ, đường
nét và màu sắc để trình bày các đặc điểm số lượng của hiện tượng.
1.3. Nội dung cơng tác phân tích báo cáo tài chính
- Tổ chức cơng tác phân tích BCTC trong doanh nghiệp là việc thiết lập trình

12


tự các bước công việc cần tiến hành trong quá trình phân tích. Để phân tích BCTC
doanh nghiệp thực sự phát huy tác dụng của chỉ tiêu trong quá trình đưa ra quyết
định, phân tích phải được tổ chức khoa học, hợp lý phù hợp với đặc điểm kinh
doanh của doanh nghiệp, cơ chế hoạt động, cơ chế quản lý kin tế tài chính và phù
hợp với mục tiêu quan tâm của từng đối tượng. Song, nói chung, phân tích báo cáo
tài chính trong doanh nghiệp thường được tiến hành các bước sau:
+ Giai đoạn lập kế hoạch phân tích: Đây là giai đoạn đầu tiên, là một khâu
quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, thời gian, nội dung của cơng việc phân
tích. Giai đoạn này được tiến hành chu đáo, chuẩn xác sẽ giúp các giai đoạn sau tiến
hành có kết quả tốt, vì vậy giai đoạn này được coi là giai đoạn chuẩn bị, bao gồm:
xác định mục tiêu, xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích, kế hoạch phân tích phải

xác định rõ rang nội dung phân tích, phân tích chun đề hay tồn diện, phạm vi
phân tích: phân tích cá nhân hay tổng thể để xây dựng chỉ tiêu phù hợp, khoảng thời
gian nào tiến hành thì phù hợp.
+ Giai đoạn tiến hành phân tích: Đây là giai đoạn triển khai, thực hiện các
công việc đã ghi trong kế hoạch, thực chất đây là giai đoạn kết hợp hài hòa giữa con
người, phương pháp phân tích, tài liệu sử dụng để đạt được các thơng tin từ các chỉ
tiêu đã xây dựng. Nội dung tiến hành phân tích bao gồm các cơng việc cụ thể sau:
Thu thập thông tin tài liệu. Đây là nội dung cơng việc quan trọng vì nó ảnh
hưởng tới chất lượng thơng tin của chỉ tiêu phân tích. Nguồn thơng tin cơ bản là hệ
thống báo cáo tài chính, các tài liệu kế tốn, tài chính, hợp đồng kinh tế, kế hoạch
cơng tác, dự tốn chi phí, doanh thu… Sau đó phải tiến hành đối chiếu, kiểm tra gữa
các kênh thông tin để được thông tin chuẩn nhất đưa vào phân tích.
Xây dựng các chỉ tiêu phân tích, khi xây dựng chỉ tiêu phân tích phải phù
hợp với nguồn dữ liệu, phương pháp phân tích đồng thời thỏa mãn nhu cầu thơng
tin cho chủ thể phân tích.

13


Xác định ngun nhân và tính tốn cụ thể mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
đến các chỉ tiêu phân tích bằng các phương pháp định lượng, định tính.
Xác định và dự đoán những nhân tố kinh tế xã hội tác động đến tình hình
kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp.
Tổng hợp kết quả, rút ra nhận xét, kết luận về tình hình tài chính của
doanh nghiệp.
+ Giai đoạn kết thúc: Viết báo cáo phân tích, báo cáo phải khái qt tồn bộ
thơng tin từ các chỉ tiêu phân tích. Hồn chỉnh hồ sơ phân tích.
Có thể khái qt trình tự phân tích BCTC của doanh nghiệp qua sơ đồ sau:
Xác định mục tiêu
Lập kế hoạch phân tích BCTC

Xây dựng chỉ tiêu phân tích
Thu thập tài liệu, kiểm tra số liệu
Tính tốn, xác định, dự tốn

Tiến hành phân tích

Tổng hợp kết quả, rút ra nhận xét
Lập báo cáo phân tích
Tiến hành phân tích
Hồn chỉnh hồ sơ phân tích
Sơ đồ 1.1: Các bước phân tích báo cáo tài chính
Phân tích các chỉ tiêu tài chính có mục tiêu đi tời những dự đốn tài chính,
dự đốn kết quả tương lai của doanh nghiệp, trên cơ sở đó mà đưa các các quyết
định phù hợp, như vậy không chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu những báo biểu tài
chính mà phải tập hợp đầy đủ các thông tin liên quan đến từng mục tiêu phân tích
như hiệu quả kinh doanh của doang nghiệp cần gắn các thông tin chung về kinh tế,
tiền tệ, thuế khóa, các thơng tin ngành kinh tế của doanh nghiệp, quan hệ quốc tế.

14


+ Các thơng tin chung đó là: đó là thơng tin liên quan đến cơ hội kinh doanh,
nghĩa là tình hình chung về kinh tế tại một thời điểm trước cho trước, các thông tin
về hội nhập kinh tế, sự xóa bỏ hoặc xuất hiện các luật thuế đều ảnh hưởng trực tiếp
tới kết quả kinh doanh. Cần phải biết sự lặp đi lặp lại của các chu kỳ kinh tế có thể
vượt qua tăng trưởng đến suy thối và ngược lại.
+ Các thông tin theo ngành kinh tế: Kết quả hoạt động của doanh nghiệp
mang tính chất của ngành kinh tế như đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh tế
liên quan đến thực tể kinh doanh, thực thể sản phẩm, cơ cấu sản xuất, nhịp độ phát
triển của chu kỳ kinh tế, độ lớn của thị trường và triển vọng phát triển.

+ Các thông tin liên quan đến doanh nghiệp: Những thông tin liên quan đến
doanh nghiệp rất phong phú, đa dạng. Một số chỉ tiêu tài chính cơng khai, một số
chi dành cho cổ đơng, ngân hàng. Có những thơng tin được báo chí hoặc các tổ
chức tài chính cơng bố, có những thơng tin chỉ trong nội bộ doanh nghiệp được biết.
Do vậy, để có những thơng tin cần thiết cho phân tích BCTC, người làm cơng tác
phân tích phải sưu tầm đầy đủ những thông tin liên quan đến hoạt động của doanh
nghiệp những thông tin này phần nhiều được thể hiện trên các báo cáo kế toán, các
tài liệu thống kê, kê hoạch chiến lược cũng như sách lược phát triển kinh tế của
doanh nghiệp.
Tuy nhiên cũng có những tài liệu khơng thể biểu hiện bằng số lượng và số
liệu cụ thể mà nó thể hiện thơng qua sự miêu tả đời sống kinh tế của doanh nghiệp
thì phải quan sát, nghiên cứu và phân tích đánh giá để có thơng tin đầy đủ phụ vụ
cho q trình phân tích.
Về tổ chức con người và bộ máy phân tích. Hiện nay trong bộ máy quản lý
của doanh nghiệp thường khơng có người làm chuyên trách làm nhiệm vụ phân tích
mà thường kết hợp chức năng phịng kế tốn, kinh doanh, thơng thường kế toán
trưởng hoặc các chuyên gia kế toán, kinh tế kiêm nhiệm vụ phân tích tài chính.
- Cơng tác phân tích BCTC là việc vận dụng tổng thể các phương pháp phân
tích khoa học để đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp, giúp cho
các đối tượng quan tâm nắm được thực trạng tài chính, an ninh tài chính, tình hình

15


và khả năng thanh toán, xác định giá trị doanh nghiệp, tiềm năng và hiệu quả kinh
doanh cũng như dự đốn được chính xác các chỉ tiêu tài chính trong tương lai, năm
bắt những rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải. Trên cơ sở đó, các nhà
quản lý có căn cứ để đánh giá điểm mạnh, mặt hạn chế tài chính của doanh nghiệp,
tìm ra ngun nhân khách quan và chủ quan tác động đến tình hình tài chinh để đưa
ra các quyết định phù hợp và hữu ích.

- Có rất nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng thơng tin kinh tế, tài chính của
doanh nghiệp dưới nhiều góc độ và mục tiêu khác nhau. Do đó, địi hỏi cơng tác
phân tích BCTC phải được tiến hành bằng nhiều phương pháp khác nhau để đáp
ứng các nhu cầu khác nhau của từng đối tượng. Tuy nhiên, về cơ bản khi phân tích
tình hình tài chính của một doanh nghiệp, các nhà phân tích thường chú trọng vào
những nội dung sau:
+ Phân tích bảng cân đối kế tốn;
+ Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;
+ Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ;
+ Phân tích hiệu quả kinh doanh;
+ Phân tích mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính.
1.3.1 Phân tích bảng cân đối kế tốn
Phân tích bảng cân đối kế tốn cho biết cấu trúc tài chính, khả năng thanh
tốn, tính độc lập hay phụ thuộc về tài chính của doanh nghiệp.
Bảng cân đối kế toán là một bức tranh tổng thể về tình hình tài sản, nguồn
vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm, thông qua báo cáo biết được các quan hệ
tài chính của doanh nghiệp với các đối tượng từ đó có các quyết định phù hợp trong
từng nội dung của hoạt động kinh doanh.
Bảng cân đối kế tốn cung cấp nhưng thơng tin về tài sản, nguồn vốn, cơ cấu
tài sản, cơ cấu nguồn vốn cho các đối tượng đưa ra các quyết định thích hợp, gồm
các nội dung sau:
* Phân tích cơ cấu tài sản:
Qua việc phân tích cơ cấu tài sản và sự biến động tài sản của nhiều thời kỳ
kinh doanh, các nhà quản trị sẽ có quyết định đầu tư vào loại tài sản nào là thích

16


×