Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

GIẢI đề bào CHẾ dược TRUNG học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.39 KB, 43 trang )

1.. Dạng thuốc là:

BÀO CHẾ

A.. Dạng bào chế hoàn chỉnh
B.. Dạng bào chế chưa hoàn chỉnh

J.. Nội dung nào sau đây khơng phải
là mục tiêu của mơn bào chế:

C.. Hình thức trình bày của dược chất

A.. Nghiên cứu kỹ thuật bào chế

D.. Dạng sử dụng ban đầu của dược chất

B.. Nghiên cứu trang thiết bị sản xuất T’

E.. A và C đúng

C.. Nghiên cứu sử dụng các tá dược

1.. Dạng bào chế là:

D.. Nghiên cứu kỹ thuật đóng gói T’

A.. Dạng bào chế hoàn chỉnh

E.. Nghiên cứu kỹ thuật kiểm nghiệm T’

B.. Dạng bào chế chưa hồn chỉnh


C.. Hình thức trình bày của dược chất

J.. Nội dung nghiên cứu của bào chế học là
nghiên cứu, ngoại trừ:

D.. Dạng sử dụng ban đầu của dược chất

A.. Xây dựng công thức thuốc

E.. A và C đúng

B.. Kiểm tra chất lượng các chế phẩm
J.. Thuốc có thể được phân loại từ một trong các
cách sau, ngoại trừ:

C.. Cách bảo quản các dạng thuốc
D.. Cách sản xuất các dạng thuốc

A.. Theo mùi vị và màu sắc

E.. Tác dụng dược lý của thuốc

B.. Theo thể chất

J. Mục tiêu và vai trò của GMP trong Sx thuốc

C.. Theo đường dùng

A.. Đảm bảo một cách chắc chắn dược phẩm
được sx ra một cách ổn định


D.. Theo nguồn gốc công thức
E.. Theo cấu trúc hệ phân tán

B.. Đảm bảo các sản phẩm được sx và kiểm
soát đồng nhất

1.. Thành phần của một dạng thuốc:

C.. Dược phẩm luôn đạt chất lượng như đã
định sẵn

A.. Dược chất

D.. Đảm bảo chất lượng của một thuốc xác
định trong điều kiện tốt nhất

C.. Bao bì

E.. Tất cả các ý trên

E.. A, B, C đúng

B.. Tá dược
D.. A, B đúng

J.. Các nguyên tắc cơ bản của GMP:

J.. Về tổng quát, thành phần của một dạng T
bao gồm:


A.. Viết những gì đã làm
B.. Làm theo những gì đã viết

A.. Dược chất và các tá dược

C.. Ghi kết quả vào hồ sơ

B.. Dược chất, dung môi và các tá dược

D.. Tất cả đúng

C.. Dược chất, dung mơi, tá dược và bao bì

E.. Tất cả sai

D.. Dược chất, tá dược và bao bì
E.. Dược chất và bao bì

J.. Trong sản xuất ở qui mơ cơng nghiệp, người
ta quan tâm nhiều nhất đến:

J.. Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ hịa tan của chất
tan và dung mơi, ngoại trừ:

A.. Tính hiệu nghiệm của thuốc
B.. Tính khơng độc hải của thuốc

A.. Nhiệt độ


C.. Nâng cao chất lượng thuốc

B.. Khuấy trộn

D.. Đảm bảo thuốc đạt các tiêu chuẩn
chất lượng như đã đăng ký

C.. Sóng siêu âm

E.. Giá thành thấp

E.. A, B và C đúng

D.. A và B đúng
1


1.. Bao bì đóng vai trị trong việc:
A.. Trình bày

1.. Khi pha chế thuốc bột, phải chú ý gì nếu
trong cơng thức có chứa dược chất độc A,B với
khối lượng từ 50mg trở xuống:

B.. Nhận dạng
C.. Thơng tin

A.. Lót dưới cối một lượng dược chất khác

D.. Bảo vệ


B.. Trộn bột theo PP trộn bột kép

E.. Tất cả đúng

C.. Cho dược chất độc A,B vào đầu tiên

J.. Tiệt khuẩn là tiêu diệt vi sinh vật ở dạng:

D.. Cho dược chất độc A,B vào sau cùng

A.. Sinh trưởng

E.. Sử dụng bột mẹ

B.. Nha bào
1.. Thuốc bột có những ưu điểm sau, ngoại trừ

C.. Sinh trưởng, nha bào

A.. Ít xảy ra ra tương kỵ giữa các dược chất
trong cùng công thức

D.. Không tiêu diệt nha bào
E.. Tùy vào yêu cầu tiệt khuẩn

B.. Ổn định về mặt hóa học

J.. Các PP sau đây là tiệt khuẩn bằng PP hóa
học, ngoại trừ:


C.. Bào chế đơn giản
D.. Tương đối bền trong quá trình bảo quản

A.. Tiệt khuẩn bằng tia UV

E.. Dễ che giấu mùi vị khó chịu của d.chất

B.. Tiệt khuẩn bằng Ethylen oxyd
C.. Tiệt khuẩn bằng Formon

1.. Để kiểm tra sự đồng nhất của khối thuốc
bột, người ta cho thêm vào thành phần bột pha
loãng - chất màu với tỷ lệ :

D.. Tiệt khuẩn bằng Ethanol
E.. Tiệt khuẩn bằng Cloramin B

A.. 0,05 – 1 %

1.. Đặc điểm nào sau đây của thuốc bột là sai:

B.. 0,25 – 1 %

A.. Là dạng T’ rắn, có dạng hạt nhỏ xốp
dùng để uống hay dùng ngồi cịn fa tiêm

C.. 0,25 – 1 %
D.. 0,50 – 1 %


B.. Dễ hút ẩm

E.. 0,15 – 1 %

C.. Ổn định về mặt hóa học, tương đối bền
trong q trình bảo quản

1.. Bột rất mịn:

D.. Bào chế đơn giản, dễ đóng gói, vận ch

A.. 1400/355

E.. Ít xảy ra tương kỵ hơn thuốc lỏng

thơ

B.. 710/250 nữa thơ

J.. Mục đích của việc nghiền bột:

C.. 355/180

nữa mịn

A.. Giúp cho việc hòa tan dễ dàng

D.. 180/125

mịn


B.. Để đảm bảo độ đồng đều của bột

E.. 125/90

rất mịn

C.. Giúp cho việc phân loại kích thước bột
1.. Khi ghi bột min (180/125), có nghĩa là:

D.. A, B đúng

A.. Tất cả tiểu phân của bột phải qua rây số
180 và nhiều nhất 40% qua rây số 125

E.. A, B, C đúng
J.. Theo DĐVN, pha chế Bột mẹ (bột pha
loãng) khi lượng dược chất độc A,B:
A..

05mg

B..

10mg

C..

25mg


B.. Tất cả tiểu phân của bột phải qua rây số
180 và ít nhất 40% qua rây số 125
C.. Ít nhất 95% tiểu phân bột phải qua rây
số 180 và nhiều nhất 40% qua rây số 125
D.. Nhiều nhất 95% tiểu phân bột qua rây số
180 và ít nhất 40% qua rây số 125

D.. < 50mg
E..

75mg
2


1.. Khi trộn bột kép, lượng chất lỏng trong
công thức không được quá:
1.. Bột nữa thô (710/250) là bột mà … phần tử
qua được rây số 710 và … qua được rây số 250:

A.. 05 %
B.. 07 %

A.. Ít hơn 95 % - Không quá 40 %

C.. 09 %

B.. Nhiều hơn 95 % - Không quá 40 %

D.. 10 %


C.. Ít hơn 95 % - Nhiều hơn 40 %
D.. Nhiều hơn 95 % - Nhiều hơn 40 %

E.. 12 %

1.. Trong giai đoạn trộ bột, phải trộn theo
nguyên tắc “Đồng lượng” nhằm mục đích:

E.. Tất cả sai

A.. Để tránh hao hụt dược chất
B.. Để nhận biết sự phân tán đồng đều của dc

1.. Tiêu chuẩn nào sau đây không phải
là tiêu chuẩn chất lượng thuốc bột:

C.. Để tránh tương kỵ giữa các chất

A.. Khô tơi, đồng nhất

D.. Để tăng tác dụng của thuốc

B.. Độ ẩm không quá 9 %

E.. Để đảm bảo sự đồng nhất của bột kép

C.. Đồng đều về hàm lượng và khối lượng
1.. Các cỡ bột thường gặp trong bào chế, Bột:

D.. Đạt độ mịn quy định


A.. Thô, hơi thô, mịn, hơi mịn, rất mịn

E.. Bột dùng ngồi phải đạt độ phân tán
trong nước

B.. Hơi thơ, nửa thô, mịn, nửa mịn, rất mịn
C.. Thô, nửa thô, nửa mịn, mịn, rất mịn

1.. Thuốc bột có chứa dược chất độc
được phân liều theo cách sau :

D.. Thô, hơi thô, mịn, vừa mịn, rất mịn
E.. Tất cả sai

A.. Ước lượng bằng mắt
B.. Dùng dụng cụ phân chia theo liều mẫu
đã ấn định

J.. Điểm khác nhau giữa “Bột nhão” và “Hồ
nước” là về:

C.. Cân từng liều một

A.. Phương pháp bào chế

D.. Dựa theo khối lượng

B.. Đặc tính của hoạt chất


E.. C và D đúng

C.. Đặc tính của tá dược
D.. Kích thước tiểu phân chất rắn

J.. Trong đơn thuốc bột kép, khi trộn bột,
phải bắt đầu trộn từ dược chất …..:

E.. Tỷ lệ hoạt chất rắn trong hệ phân tán
1.. Chất nào sau đây là loại tá dược thân nước,
ngoại trừ:

A.. Dễ bay hơi
B.. Có khối lượng nhỏ

A.. Gelatin

C.. Có khối lượng lớn

B.. Carbopol

D.. Có tỷ trọng nhỏ

C.. PEG

E.. Dễ hút ẩm

D.. Methyl cellulose (MC)
E.. Specmaceti


1.. Trong đơn thuốc bột kép có chất có màu,
phải cho chất có màu vào …:

(thân dầu)

1.. Chất nào sau đây là loại tá dược thân dầu,
ngoại trừ:

A.. Trước tiên trong quá trình trộn
B.. Sau cùng trong quá trình trộn

A.. Carbopol

C.. Giai đoạn giữa trong quá trình trộn

B.. Sáp ong

D.. Lúc nào cũng được

C.. Specmaceti

E.. Tất cả sai

D.. Parafin lỏng
E.. Lanolin
3

(thân nước)



1.. Tá dược nào sau đây có vai trị
đảm bảo độ cứng của viên:

1.. Tá dược rã giúp cho viên:

A.. Tá dược độn

A.. Đủ khối lượng và thể tích để dập viên

B.. Tá dược dính

B.. Đạt độ đồng đều về khối-hàm lượng

C.. Tá dược rã

C.. Kết dính hạt và bột lại

D.. Tá dược trơn

D.. Phóng thích hoạt chất khỏi viên

E.. Tá dược hút.

E.. Đạt độ cứng thích hợp

1.. Tá dược nào sau đây có vai trị làm cho viên
dễ đồng nhất về khối lượng và hàm lượng:

1.. Tá dược trơn bóng giúp cho viên:
A.. Đủ khối lượng và thể tích để dập viên


A.. Tá dược độn

B.. Phóng thích hoạt chất khỏi viên

B.. Tá dược dính

C.. Đạt độ đồng đều về khối-hàm lượng

C.. Tá dược rã

D.. Có cảm quan và màu mong muốn

D.. Tá dược trơn

E.. C và D đúng

E.. Tá dược hút.
1. Dung mơi nào sau đây có trong thành phần
dung dịch Glyceroborat:

1.. Tá dược trơn Magnesi stearat
chiếm tỷ lệ so với hạt khô như sau:

A.. Nước cất

A.. 1 %

Magne stearat


B.. Cồn ethanol

B.. 1 - 3 %

Talc

C.. Cồn – Nước

C.. 0,1 - 0,5 %

Aerosil

D.. Dầu thực vật

D.. 05 %

Tinh bột

E.. Glycerin

E.. 10 %

Tinh bột

J.. Theo DĐVN, thuốc nhỏ mắt có thể ở dạng,
ngoại trừ:

1.. Tá dược dính thể rắn thường dùng cho:
A.. Viên xát hạt khô


A.. Dung dịch nước

B.. Viên dập thẳng

B.. Dung dịch dầu

C.. Viên xát hạt ướt

C.. Hỗn dịch

D.. Câu A, B đúng

D.. Bột + dung môi vô khuẩn

E.. Câu A, B, C đúng

E.. Nhũ tương

J.. Tá dược dính giúp cho viên:

J.. Số thành phần của thuốc nhỏ mắt là:

A.. Đủ khối lượng và thể tích để dập viên

A.. 02

B.. Đạt độ đồng đều về khối lượng

B.. 03


C.. Kết dính hạt và bột lại

C.. 04 thành phần

D.. Đạt độ cứng thích hợp

D.. 05

E.. C và D đúng

E.. Khác

1.. Tá dược độn giúp cho viên:

J.. Thành phần của thuốc nhỏ mắt gồm:

A.. Đủ khối lượng và thể tích để dập viên

A.. Dược chất

B.. Đạt độ đồng đều về khối lượng-hàm

B.. Dung mơi

C.. Kết dính hạt và bột lại

C.. Chất phụ

D.. Phóng thích hoạt chất khỏi viên


D.. Bao bì

E.. Đạt độ cứng thích hợp

E.. Cả A, B, C. D
4


1.. Chất nào không phải là chất sát khuẩn
trong thuốc nhỏ mắt:
J.. Yêu cầu nào sau đây không yêu cầu
trong thuốc nhỏ mắt sử dụng nhiều lần:

A.. Clorobutanol
B.. Alcol phenyl etylic

A.. Đóng trong bao bì vơ khuẩn

C.. Alcol polyvinic

B.. Pha chế vô khuẩn

D.. Benzalkonium clorid

C.. Điều chỉnh độ pH phù hợp

E.. Thimerosal

D.. Đẳng trương hóa
E.. Hấp tiệt khuẩn


J.. Chất nào sau đây có trong thuốc nhỏ mắt
có vai trị làm tăng độ nhớt :

1.. Có thể áp dụng PP tiệt khuẩn thuốc nhỏ mắt
như sau:

A.. Natri sulfite

chống oxy hóa

B.. Metyl cellulose

A.. Tiệt khuẩn thuốc trong nồi hấp ở nhiệt độ
121 oC/120 phút

C.. Metyl parahydroxy benzoate sát khuẩn
D.. Tween 80

B.. Tiệt khuẩn T’ ở nhiệt độ 98-100 oC/30’

gây thấm, nhũ hóa

E.. Kali clorid

C.. Lọc vô khuẩn qua màng lọc ≤ 0,22 μm

đẳng truong hóa

J.. Chất nào sau đây dùng làm tăng độ nhớt

của thuốc nhỏ mắt:

D.. A và B đúng
E.. A, B và C đúng

A.. PVP [Polyvinylpyrolidon]
B.. Benzalkonium clorid

bảo quản

C.. Natri clorid

đẳng trương

A.. Tobramycin

D.. Kali nitrat

đẳng trương

B.. Hydrocortison

E.. Acid boric

đẳng trương

J.. Trong thành phần của thuốc nhỏ mắt,
dược chất có thể là các chất sau, ngoại trừ:

C.. Metyl salicylat


1.. Trong công thức T’ nhỏ mắt “Nipagin M”
là chất phụ gia được dùng để:

D.. Cocain hydroclorid

A.. Bảo quản

E.. Atropin

B.. Điều chỉnh pH
1.. Chất bảo quản trong T’ nhỏ mắt có vai trị:

C.. Đẳng trương hóa

A.. Điều chỉnh pH của dung dịch

D.. Chống oxy hóa

B.. Điều chỉnh áp suất thẩm thấu của DD

E.. Chất tăng độ nhớt

C.. Điều chỉnh độ đẳng trương của DD

J.. Chất nào được dùng bảo quản T’ nhỏ mắt:

D.. Làm tăng tác dụng của thuốc

A.. Nipagin M


E.. Tiêu diệt các vi sinh vật ngẫu nhiên
rơi vào thuốc

B.. Phenol
C.. Cloram B

1.. Chất nào không phải là chất bảo quản
trong thuốc nhỏ mắt:

D.. Formol
E.. Không chất nào

A.. Nipagin M

1.. Chất nào khơng phải là chất sát khuẩn
có trong thuốc nhỏ mắt:

B.. Benzalkonium clorid
C.. Phenyl thủy ngân nitrat, -acetat

A.. Alcol polyvinic

D.. Thimerosal
E.. Manitol

B.. Alcol phenyl etylic

chất đẳng trương hóa


C.. Benzalkonium clorid
D.. Clorobutanol
E.. Thimerosal
5

chất làm tăng độ nhớt


1.. Những chất sau đây được sử dụng làm chất
sát khuẩn trong thuốc nhỏ mắt, ngoại trừ:
A.. Acid citric

1.. Chất nào được dùng để điều chỉnh pH
của thuốc nhỏ mắt:

Hệ đệm pH

B.. Benzalkonium clorid

A.. Hệ đệm boric - borat

C.. Clorobutanol

B.. Hệ đệm citric - citrat

D.. Thimerosal

C.. Hệ đệm phosphat

E.. Các Paraben


D.. A và C đúng
E.. A, B và C đúng

J.. Các chất đóng vai trị là chất sát khuẩn
có thể có trong T’ nhỏ mắt, ngoại trừ:
A.. Natri thiosulfat

J. Chất nào đóng vai trị là chất điều chỉnh pH
trong thuốc nhỏ mắt:

chất chống oxy hóa

B.. Benalkonium

bảo quản

A.. Nipagin

(bảo quản)

C.. Clorobutanol

bảo quản

B.. Thiomesal

(bảo quản)

D.. Thiomesal


bảo quản

C.. Natri clorid

(đẳng trương)

E.. Nipagin M

bảo quản

D.. Veryl
E.. Khơng có chất nào

1.. Điều chỉnh pH của thuốc nhỏ mắt
tới một giá trị thích hợp nhằm mục đích:

1.. Thuốc nhỏ mắt có u cầu PH từ:

A.. Giữ cho dược chất trong thuốc nhỏ mắt
có độ ổn định cao nhất

A.. 4,0 – 5,0
B.. 5,1 – 6,4

B.. Làm tăng độ tan của dược chất

C.. 6,4 – 7,8

C.. Làm tăng khả năng hấp thu của dược chất

qua màng giác mạc

[6,4 - 7,4]

D.. 7,1 – 7,4
E.. 7,8 – 9,0

D.. Ít gây kích ứng đối với mắt
E.. Tất cả các câu trên đều đúng

1.. Chất nào không phải là chất đẳng trương
trong thuốc nhỏ mắt:

1.. Điều chỉnh pH của thuốc nhỏ mắt
nhằm các mục đích sau, ngoại trừ:

A.. Natri thiosulfat

chất chống oxy hóa

A.. Giữ cho dược chất có độ ổn định cao I’

B.. Natri clorid

đẳng trương

B.. Làm tăng độ tan của dược chất

C.. Kali clorid


đẳng trương

C.. Ít gây kích ứng nhất đối với mắt

D.. Glucose

đẳng trương

D.. Tăng sinh khả dụng của thuốc.

E.. Manitol

đẳng trương

E.. Kéo dài thời gian lưu thuốc ở vùng
trước giác mạc

J.. Chất đẳng trương Natri clorid trong thuốc
nhỏ mắt thường phải có nồng độ từ:

J.. Các ý sau là vai trị của hệ đệm pH
có trong thuốc nhỏ mắt, ngoại trừ:

A.. 0,4 – 0,6 %
B.. 0,6 – 0,9 %

A.. Ổn định dược chất, kéo dài tuổi thọ T’

C.. 0,9 – 1,5 %


B.. Tăng độ tan của dược chất

D.. 0,6 – 2,0 %

C.. Tăng khả năng hấp thu của dược chất qua
giác mạc

E.. 2,0 – 5,0 %

D.. Ít gây kích ứng nhất đối với mắt
E.. Kéo dài thời gian lưu thuốc ở giác mạc
6


E.. Tất cả sai
J.. Các chất được dùng để đẳng trương hóa
thuốc nhỏ mắt, ngoại trừ:
A.. Citric - Citrat

J.. T’ nhỏ mắt được khuyên sau khi mở lọ T’,
chỉ nên dùng an tồn trong vịng ….:

(của pH)

B.. Natri clorid

A.. ≤ 1 tháng

C.. Kali clorid


B.. > 1 tháng

D.. Glucose - Manitol

C.. Đến ngày hết hạn dùng ghi trên nhãn

E.. DD acid boric 1,9%

D.. A, B, C đúng
E.. A, B, C sai

1.. Thuốc nhỏ mắt được đẳng trương hóa sẽ:
A.. Khơng gây khó chịu cho mắt

1.. Pha thuốc nhỏ mắt Kẽm sulfat
với nồng độ nào sau đây:

B.. Tăng tính sinh khả dụng của thuốc
C.. Ổn định dược chất

(của pH)

A.. 0,1%

D.. A và B đúng

B.. 0,3%

E.. A, B, C đúng


C.. 0,4%

của cloramphenicol

D.. 0,5%

J.. Thuốc nhỏ mắt được vơ khuẩn bằng PP lọc
thì phải dùng màng lọc có đường kính lọc là:

E.. 3,0%

A.. 0,22 μm

của Argyrol

1.. Trong bào chế viên nén, giai đoạn tạo hạt
có các mục đích sau, ngoại trừ:

B.. 0,45 μm
C.. 0,80 μm

A.. Giúp cho viên dễ rã

D.. 1,00 μm

B.. Đảm bảo độ chắc cho viên

E.. 1,45 μm

C.. Đảm bảo được sự đồng nhất về khối

lượng viên

1.. Bộ phận nhỏ giọt trên bao bì T’ nhỏ mắt
phải dược chuẩn hóa để có dung tích của một
giọt thuốc là:

D.. Giảm hiện tượng kẹt cối chày khi dập v
E.Tránh hiện tượng phân lớp giữa các t.phần

A.. 20 – 30 μl
J.. Sử dụng tá dược cho viên nén
phải đạt các yêu cầu chung sau, ngoại trừ:

B.. 25 – 35 μl
C.. 20 – 40 μl

A.. Đảm bảo độ bền cơ học của viên

D.. 30 – 50 μl

B.. Đảm bảo độ ổn định hóa học của d.chất

E.. 35 – 55 μl

C.. Giải phóng tối đa d.chất tại vùng hấp thu
J.. Thuốc nhỏ mắt có thể điều chế theo qui trình
như sau:

D.. Cho tác dụng dược lý mong muốn
E.. Giá cả hợp lý


A.. Hòa tan chất phụ  Hịa tan dược chất
 Lọc tiệt khuẩn  Vơ lọ, dán nhãn

1.. DĐVN IV, khi tiến hành thử độ hòa tan
của viên nén thì lượng hoạt chất đi vào dung
dịch tính cho 1 viên và thời gian qui định là:

B.. Hòa tan chất phụ  Tiệt khuẩn  Hòa
tan dược chất  Vô lọ, kiểm nghiệm
thành phẩm

A.. 60 % / 60 phút

C.. Hòa tan dược chất  Hòa tan chất phụ 
Tiệt khuẩn  Vô lọ, dán nhãn

B.. 70 % / 45 phút

D.. Hòa tan chất phụ  Hòa tan dược chất 
Vô lọ, dán nhãn  Tiệt khuẩn

D.. 80 % / 45 phút

C.. 70 % / 60 phút
E.. 80 % / 60 phút
7


E.. Giúp cho viên dễ rã

J.. Tá dược trơn trong viên nén nhằm mục đích
sau, ngoại trừ:

1.. Ưu điểm của thuốc viên nén
nào sau đây “là Sai”:
A Đã được chia liều 1 lần tương đối chính xác

A.. Chống ma sát

B.. Dược chất ổn định hơn dạng thuốc lỏng

B.. Chống dính

C.. Người bệnh dễ sử dụng

C.. Điều hòa sự chảy

D.. Dễ vận chuyển và bảo quản

D.. Làm cho mặt viên bóng đẹp

E.. Dễ điều chế với hoạt chất lỏng

E.. Cải thiện tính chất lý tính của d.chất
1.. Các tá dược chính trong một viên nén gồm

J.. Ưu điểm của thuốc viên nén
nào sau đây “là chính xác”:

A.. Tá dược trơn bóng, rã, độn, dính


A.. Đã được chia liều 1 lần tương đối C.xác

B.. Tá dược dính, rã, hút, trơn bóng

B.. Sinh khả dụng cao hơn các loại T’ khác

C.. Tá dược màu, trơn bóng, dính, rã

C.. Người bệnh dễ sử dụng

D.. Tá dược dính, rã, màu, hút

D.. Dễ vận chuyển và bảo quản

E.. Tá dược độn, rã, màu

E.. Dễ đầu tư sản xuất lớn

1.. Trong công thức viên nén, tá dược dính
có vai trị:

1.. Có mấy PP bào chế viên nén thường gặp:
A.. 1

A.. Pha loãng dược chất

B.. 3 phương pháp

B.. Tăng khối lượng viên


C.. 5

C.. Tăng thể tích viên

D.. 7

D.. A, B, C đúng

E.. 9

E.. A, B, C sai

1.. Tá dược nào đóng vai trị là tá dược trơn
có trong thành phần viên nén:

1.. Tá dược dính dạng dịch thể “Gelatin”
trong cơng thức viên nén có nồng độ:

A.. Talc
B.. Aerosil

A.. 0,5 – 05 %

PVP

C.. Silicon dioxyd

B.. 01 – 05 %


Methyl cellulose

D.. Magnesi stearat

C.. 05 – 10 %

E.. Tất cả các câu trên

D.. 05 – 15 %

gôm arabic, avicel

E.. 05 – 25 %

Hồ tinh bột

J.. Tá dược trơn “Bột Talc” trong cơng thức
viên nén có tỷ lệ so với hạt khơ:

1.. Tá dược dính lỏng dạng hồ tinh bột
trong cơng thức viên nén có nồng độ:

A.. 01 – 03 %
B.. 05 – 10 %

A.. 05 – 10 %

Tinh bột

C.. 10 – 15 %


B.. 05 – 15 %

D.. 05 – 20 %

C.. 03 – 15 %

E.. 20 – 25 %

D.. 10 – 20 %

E.. 10 – 30 %

J.. Các đặc điểm sau đây là của PP xát hạt ướt,
ngoại trừ:

1.. Tá dược trơn trong viên nén có các vai trị
sau, ngoại trừ :
A.. Chống ma sát giữa viên và thành cối

A.. Đ/chế bằng cách nén dược chất và tá dược

B.. Giảm dính viên vào bề mặt chày trên

B.. Có sử dụng tá dược trơn bóng

C.. Điều hịa sự chảy của bột hoặc hạt dập vi

C.. Có sử dụng tá dược dính


D.. Làm cho mặt viên bóng đẹp

D.. Áp dụng cho H.chất bị hư bởi ẩm và To
8


E.. Tất cả sai

D.. Na-CMC

(Cellulose Natri carboxy…)

E.. Tinh bột
J.. Các đặc điểm sau đây là của PP dập thẳng:

J.. PP bào chế viên nén nào sau đây được áp
dụng trong trường hợp dược chất chịu được tác
động của “ẩm và nhiệt”:

A.. Sử dụng tá dược dính dạng ẩm

A.. PP xát hạt ướt

B.. Tiết kiệm về đầu tư trang thiết bị

B.. PP xát hạt khô

C.. Ưu điểm nhất trong các PP đã học

C.. PP dập thẳng


D.. Không áp dụng cho hoạt chất bị hư
bởi ẩm và nhiệt

D.. PP xát hạt từng phần

E.. B, C, D đúng

E.. PP dập kép

1.. Các ý sau là ưu điểm của phương pháp dập
thẳng, ngoại trừ:

J.. Các giai đoạn theo trình tự
trong phương pháp xát hạt ướt:

A.. Không qua nhiều công đoạn tạo hạt

A.. Trộn tá dược dính  Trộn hoạt chất và
tá dược  Sấy  Làm cốm ướt 
Sữa cốm  Dập viên.

B.. Tránh được tác động của ẩm và nhiệt độ
tới dược chất.
C.. Tiết kiệm mặt bằng và thời gian sản xuất.

B.. Trộn hoạt chất và tá dược  Trộn tá
dược dính  Làm cốm ướt  Sấy
 Sữa cốm  Dập viên


D.. Viên rã nhanh
E.. Có sự chênh lệch hàm lượng dược chất
giữa các viên (nhược điểm)

C.. Trộn hoạt chất và tá dược  Trộn tá
dược dính  Làm cốm ướt  Sữa
cốm  Sấy  Dập viên.

1.. Máy dập viên thường được phân làm:
A.. 1 loại
B.. 2 loại

D.. Trộn tá dược dính  Trộn hoạt chất và
tá dược  Làm cốm ướt  Sấy 
Sữa cốm  Dập viên.

Tâm sai và xoay tròn

C.. 3 loại
D.. 5 loại

E.. Tấ cả sai

E.. Nhiều loại

1.. Dung tích các cỡ nang trong viên nang cứng
được chia làm:

J.. Các ý sau là nhược điểm của PP xát hạt khô,
ngoại trừ:


A.. 4

A.. Dược chất tránh được tác động của ẩm
và nhiệt độ (Ưu điểm)
B.. Dược chất có khả năng trơn chảy và liên
kết nhất định

B.. 5

D.. 7

C.. 6 cỡ

E.. 8

1.. Viên nang cứng có bao nhiêu hình dạng:

C.. Khó phân phối đồng đều dược chất vào
từng viên do hiện tượng phân lớp khi
dập viên

A.. 1 hình dạng

D.. Hiệu suất tạo hạt khơng cao

D.. 4

E.. Viên khó đảm bảo độ bền cơ học


E.. Rất nhiều

Hình trụ

B.. 2
C.. 3
Của viên nang mềm

1.. Ngồi cách đóng nang thủ cơng,
có bao nhiêu loại máy đóng nang dùng trong
sản xuất viên nang cứng:

1.. Các Tá dược dính thể rắn sau đây thường
được dùng cho viên xát hạt khơ và dập thẳng,
ngồi trừ:
A.. Lactose phun sấy

A.. 1

B.. Tinh bột biến tính

B.. 2 loại

C.. Avicel

C.. 3

(gọi Cellulose vi tinh thể)

D.. 4

9

(Máy tự động và bán tự động)


D.. 5
E.. 7
1.. Trong bào chế viên nang mềm,
PP nào sau đây được coi là ưu việt hơn cả:

E.. Nhiều
1.. Khi đóng bột thuốc vào nang cứng,
cần cho thêm các tá dược sau đây, ngoại trừ:
A.. Tá dược trơn

A.. PP Nhỏ giọt

B.. Tá dược độn

B.. PP Ép khuôn

C.. Tá dược rã

C.. PP Nhúng khuôn

D.. Chất diện hoạt

D.. PP ép trên trụ

E.. Tá dược hút, tá dược màu


E.. Tất cả sai
K.. Các ý sau là ưu điểm của viên nang mềm
được điều chế bằng PP nhỏ giọt:

1.. Khi đóng bột thuốc vào nang cứng,
cần cho thêm các tá dược sau đây, ngoại trừ:
A.. Tá dược trơn

A.. Năng suất cao

B.. Tá dược độn

B.. Trang thiết bị phức tạp

C.. Tá dược rã

C.. Hao hụt nguyên liệu cao

D.. Chất diện hoạt

D.. Khối lượng viên 1g

E.. Tá dược dính

E.. Tất cả đúng

1.. Khi đóng bột thuốc vào nang cứng,
cần cho thêm các tá dược sau đây:


1.. Các đặc điểm sau đây là của viên bao,
ngoại trừ:

A.. Tá dược độn

A.. Là viên nén được bao bởi 1 hay nhiều lớp

B.. Tá dược dính

B.. Có bề mặt nhẵn, bóng

C.. Tá dược hút

C Bẻ viên ra sẽ thấy 2 phần: nhân và lớp bao

D.. Tá dược màu

D.. Được điều chế bằng PP bằng nồi bao và
PP thiết bị tầng sôi

E.. Chất gây thấm

E.. Thường được điều chế bằng PP chia
viên hay bồi viên PP của viên tròn

1.. Các vấn đề nào là tiêu chuẩn cần đánh giá
về chất lượng của viên nang, ngoại trừ:
A.. Độ đồng đều về khối lượng và hàm lượng

1.. Các đặc điểm sau đây là của viên bao,

ngoại trừ:

B.. Độ hòa tan
C.. Độ rã, tạp chất

A.. Là viên nén được bao bởi 1 hay nhiều lớp

D.. Định tính, định lượng

B.. Có bề mặt nhẵn, bóng

E.. Độ cứng - Độ vơ khuẩn (hay nhiễm khuẩn)

C Bẻ viên ra sẽ thấy 2 phần: nhân và lớp bao

1.. Theo DĐVN IV, thời gian rã của viên nang
bao tan trong ruột:
A.. 30 phút

D.. Được điều chế bằng PP bằng nồi bao và
PP thiết bị tầng sôi

Viên nang cứng-mềm

E.. Thành phần chính của lớp bao là
gelatin hoặc đường (chưa đủ)

B.. 40 phút
C.. 50 phút


[ ≤ 60 phút ]

1.. Các vần đề sau là mục đích của bao viên,
ngoại trừ :

D.. 100 phút
E.. Tất cả đều sai

A.. Che dấu mùi vị

1.. Có bao nhiêu PP bào chế viên nang mềm:

B.. Bảo vệ dược chất

A.. 1
B.. 3 PP

C.. Hạn chế kích ứng của T’ với niêm mạc
đường tiêu hóa

Nhúng khn-Ép-Nhỏ giọt

D.. Tăng tác dụng dược lý của thuốc

C.. 4
10


E.. Làm cho viên đẹp


E.. Đánh bóng
J.. Mục đích bao nhẵn trong bao đường là:

J.. Thời gian rã của viên bao đường:
A.. Phải rã trong 3’

viên nén hòa tan nước

B.. Phải rã trong 5’

Sủi bọt

C.. Phải rã trong 15’

viên nén không bao

D.. Phải rã trong 30’

bao fim, nang cứng

A.. Làm trịn các góc cạnh
B.. Tạo hình dạng cảm quang cho viên
C.. Giúp bề mặt viên sáng bóng
D.. Chuẩn bị cho bao màu
E.. Chuẩn bị cho bao bóng

E.. Phải rã trong 60’

1.. Thành phần các chất có trong dịch bao fim,
ngoại trừ:


J.. Kỹ thuật bao đường gồm các công đoạn
theo thứ tự sao:

A.. Polymer tạo màng phim

A. Bao bảo vệ (cách ly)  Bao lót (Bao nền)
 Bao nhẵn  Bao màu  Bao bóng

B.. Chất làm dẽo
C.. Dung mơi hịa tan

B.. Bao bảo vệ  Bao lót  Bao nhẵn 
Bao bóng  Bao màu

D.. Chất màu
E.. Siro gơm

C.. Bao lót  Bao bảo vệ  Bao nhẵn 
Bao màu  Bao bóng.

1.. Số thành phần chính của dịch bao phim:

D.. Bao lót  Bao bảo vệ  Bao màu 
Bao nhẵn  Bao bóng.

A.. 2

E.. Tát cả sai


C.. 4

B.. 3 thành phần
D.. 5
E.. 7

J.. Tỷ lệ tăng khối lượng của viên bao đường
sau khi bao so với viên nhân là:

J.. Tá dược Polymer hữu cơ để bao phim
có nguồn gốc từ dẫn xuất của acid acrylic:

A.. 10 – 20 %
B.. 30 – 40 %
C.. 50 – 60 %

Của viên bao đường

A.. Metyl cellulose
[30-70 %]

MC

B.. Hydroxy propyl metyl cellulose

D.. 70 – 75 %

C.. Eudragit L

E.. Trên 76 %


D.. Cellulose acetophtalat

HPMC

CAP

E.. Hydroxy propyl metyl cellulose phtalat

1.. Có bao nhiêu giai đoạn chính
trong quy trình bao đường:

J.. Các tá dược nào sau đây dùng để bao phim
tan ở dạ dày:

A.. 2
B.. 3

A.. HPMC

C.. 4

B.. Metyl cellulose

D.. 5 giai đoạn

C.. Cellulose acetophtalat

tan trong ruột


E.. 4

D.. HPMCP

tan trong ruột

E.. A và B đúng

J.. Giai đoạn bao đường nào sau đây
có mục đích bảo vệ cho nhân khỏi bị các tác
động bất lợi trong tiến trình bao như độ ẩm và
làm tăng độ cứng, giảm sự mài mòn:

1.. Chất nào sau đây được dùng làm chất
bao phim tan trong ruột:
A.. HPMC

A.. Bao cách ly

B.. HPC

B.. Bao nền

C.. Eudragit E

C.. Bao nhẵn

D.. TEC

D.. Bao màu

11


E.. CAP [Cellulose acetophtalat]
J.. Thành phần chung của thuốc tiêm gồm có:

E.. Chất gây thấm, Chất tạo màu
1.. Các chất sau đây có thể có trong thành phần
thuốc tiêm hỗn dịch, ngoại trừ:

A.. Dược chất, dung môi
B.. Chất phụ, bao bì

A.. Chất làm tăng độ tan

C.. Dung mơi, chất phụ

B.. Chất gây thấm

D.. A và B đúng

C.. Chất chống oxy hóa

E.. A và C đúng

D.. Chất đệm pH
E.. Chất bảo quản

K.. Dùng Glycerin làm dung môi pha chế
thuốc tiêm với tỷ lệ:

A..

1.. Các yêu cầu nào sau đây được qui định để
kiểm tra chất lượng của thuốc tiêm, ngoại trừ

5%

B.. 10 %

A.. Độ trong, màu sắc

C.. 15 %

B.. Thể tích thuốc

D.. 20 %

C.. pH, độ vô khuẩn

E.. 25 %

D.. Định tính, định lượng
E.. Chí nhiệt tố (chất gây sốt)

K.. Tiến hành pha chế dung dịch thuốc tiêm:

1.. Các yêu cầu nào sau đây được qui định để
kiểm tra chất lượng của thuốc tiêm, ngoại trừ

A.. Hòa tan – Lọc – Tiệt trùng – Đóng ống

B.. Hịa tan -Lọc - Đóng ống -Tiệt trùng

A.. Độ trong, màu sắc

C.. Hòa tan – Tiệt trùng – Lọc – Đóng ống

B.. Thể tích thuốc

D.. Hịa tan – Lọc – K.nghiệm – Đóng ống

C.. pH, độ vơ khuẩn

E.. Tất cả sai

D.. Định tính, định lượng
E.. Xác định tỷ trọng

1.. Cơ sở pha chế thuốc tiêm phải được thiết kế
theo yêu cầu sau:

J.. Yêu cầu nào không bắt buộc đối với T’ tiêm

A.. GSP

A.. Đẳng trương

B.. GLP

B.. Vơ trùng


C.. GMP

C.. Có pH trung tính

D.. GPP

D.. Hoạt chất tinh khiết

E.. Tất cả các câu trên

E.. Tất cả là yêu cầu bắt buộc

J.. Các yêu cầu kiểm tra chất lượng của T’ tiêm

1.. Ưu điểm của thuốc tiêm là, ngoại trừ:

A.. Vi sinh vật

A.. Thích hợp cho các trường hợp cấp cứu

B.. Chất gây sốt

B.. Thuận tiện cho bệnh nhân sử dụng

C.. Màu sắc, độ pH

C.. Tránh được một số tác dụng phụ

D.. A, B và C đúng


D.. Có thể sử dụng cho những BN hơn mê

E.. B và C đúng

E.. Cho tác dụng tại chỗ

1.. Các chất sau đây có thể có trong thành phần
thuốc tiêm dung dịch, ngoại trừ:

K.. Ưu điểm của thuốc tiêm là, ngoại trừ:
A.. Cho tác dụng nhanh

A.. Chất làm tăng độ tan

B.. Tránh được một số tác dụng phụ

B.. Chất chống oxy hóa

C.. Dễ dùng cho mọi bệnh nhân

C.. Chất đệm pH, Chất đẳng trương

D.. Thích hợp với dược chất bị phân hủy
trong môi trường acid

D.. Chất bảo quản
12


E.. Cho tác dụng theo ý muốn

J.. Các dung môi hay sử dụng trong thuốc tiêm:

D.. A, B, C sai

A.. Nước cất

J.. Lưu ý về cân đong nguyên phụ liệu và dung
mơi trong qui trình pha chế thuốc tiêm là:

B.. Ethanol
C.. Dầu khoáng

A.. Cân đúng nguyên phụ liệu

[Dầu thực vật]

D.. A và B đúng

B.. Cân nguyên phụ liệu trước

E.. A, B, C đúng

C.. Tiến hành nhanh
D.. A và B đúng

1.. Chất nào sau đây không dùng làm dung môi
pha chế thuốc tiêm:

E.. A va C đúng


A.. Dầu oliu

J.. Ý nào là đặc điểm của thuốc tiêm truyền,
ngoại trừ

B.. Dầu gan cá (động vật)
C.. Ethanol

A.. Dung môi là nước cất vô khuẩn

D.. Benzyl benzoat

B.. Chỉ tiêm truyền tĩnh mạch

E.. Poly etylen glycol [PEG]

C.. Khơng có chất bảo quản
D.. Phải tuyệt đối vô khuẩn

J.. Trong thuốc tiêm, Natri benzoate là chất phụ
thường dùng để:
A.. Tăng độ tan

Natri benzoat

B.. Chống oxy hóa

Natri bisulfite

E.. Có thể dùng chất bảo quản

1.. Ý nào là đặc điểm của thuốc tiêm truyền,
ngoại trừ:

C.. Điểu chỉnh pH
D.. Đẳng trương hóa

A.. Dung mơi là nước cất vơ khuẩn
Natri clorid

B.. Chỉ tiêm truyền tĩnh mạch

E.. Chất bảo quản

C.. Khơng có chất bảo quản
D.. Phải tuyệt đối vô khuẩn

J.. Trong thuốc tiêm, Natri bisulfite là chất phụ
thường dùng để:

E.. pH = 7

A.. Tăng độ tan
K.. Các T’ tiêm truyền sau đây được dùng với
mục đích cung cấp nước hoặc chất điện giải,
ngoại trừ :

B.. Chống oxy hóa
C.. Điểu chỉnh pH
D.. Đẳng trương hóa


A.. DD Glycose 5 %

E.. Chất bảo quản

B.. Ringer lactat
C.. Evasol 5 %

J.. Trong thuốc tiêm, Natri cloric là chất phụ
thường dùng để:

chất dinh dưỡng

D.. Natri clorid 0,9 %

A.. Tăng độ tan

E.. Dextrose 5 %

B.. Chống oxy hóa
1.. Các thuốc tiêm truyền sau đây được dùng với
mục đích cung cấp dinh dưỡng - năng lượng,
ngoại trừ :

C.. Điểu chỉnh pH
D.. Đẳng trương hóa
E.. Chất bảo quản

A.. Natri clorid 0,9 %
B.. Moriamin


J.. Khi nói một dung dịch T’ tiêm để tiêm bắp
là đã phân loại theo:

C.. Alvesin

A.. Đường tiêm, hệ phân tán

D.. Natrisol 5 %

B.. Hệ phân tán, dung môi

E.. Amino plasmal 10 %

C.. Dung môi, đường tiêm
13

chất điện giải


E.. Tất cả đúng
J.. Dung dịch Ringer lactate thường dùng để :

J.. Khi dược chất “Rắn” được phân tán đều
trong chất dẫn lỏng, đó là thuốc thuộc dạng:

A.. Cung cấp chất điện giải
B.. Cung cấp năng lượng

A.. Dung dịch


C.. Cân bằng acid-kiềm của cơ thể

B.. Hỗn dịch

D.. Thay thế huyết tương

C.. Nhũ tương
D.. Mỡ mềm

J.. Dung dịch tiêm truyền NaHCO3 1,4 %
thường dùng để :

E.. Dầu thuốc

A.. Cung cấp nước và chất điện giải

1.. Phát biểu nào sau đây về hỗn dịch là đúng,
ngoại trừ:

B.. Cung cấp năng lượng
C.. Cung cấp vi lượng

A. Hỗn dịch thuốc không dùng được cho
đường tiêm

D.. Cân bằng acid-kiềm của cơ thể
E.. Thay thế huyết tương

B.. Hỗn dịch tiêm là một dạng lý tưởng trong
trường hợp cần kéo dài tác dụng


J.. Dung dịch Glucose 20 % là dung dịch:
A.. Đẳng trương

5%

B.. Cần tiêm truyền chậm

Ưu trương

C.. Hỗn dịch thuốc chứa hoạt chất rắn ko tan,
ở dạng hạt nhỏ phân tán đều trong chất dẫn
D.. Hỗn dịch gọi là huyền phù, huyền trọc

C.. Tiêm vào tĩnh mạch

E.. Hỗn dịch là hệ phân tán dị thể

D.. A, B, C đúng
E.. B và C đúng

J.. Phát biểu nào sau đây là “Sai” về hỗn dịch:
A.. Hỗn dịch tiêm là một dạng lý tưởng trong
trường hợp cần kéo dài tác dụng

1.. Dung dịch Glucose 20 % là dung dịch:
A.. Ưu trương
C.. Tiêm vào tĩnh mạch

B.. Hỗn dịch thuốc chứa hoạt chất rắn không

tan, ở dạng hạt nhỏ phân tán đều
trong chất dẫn

D.. A, B, C đúng

C.. Hỗn dịch gọi là huyền phù, huyền trọc

B.. Cần tiêm truyền chậm

D.. Hỗn dịch là hệ phân tán đồng thể

K.. Các yếu tố sau ảnh hưởng đến kỹ thuật
điều chế hỗn dịch thuốc, ngoại trừ:

E.. A, B đúng

A.. Kích thước của các tiểu phân dược chất
1.. Chất nào sau đây khơng có trong thành phần
thuốc tiêm hỗn dịch:

B.. Kích thước của các tiểu phân chất
gây thấm
C.. Độ nhớt của môi trường phân tán

A.. Chất làm tăng độ tan

D.. Sự tương tác bề mặt của các tiểu phân
rắn phân tán

B.. Chất gây thấm


E.. Sự khuấy trộn để phân tán dược chất rắn
vào chất dẫn

D.. Chất đệm pH

C.. Chất chống oxy hóa
E.. Chất bảo quản

K.. Hỗn dịch dùng để tiêm hoặc để nhỏ mắt
cần kiểm sốt vấn đề sau:

1.. Chất nào sau đây khơng có trong thành phần
thuốc tiêm hỗn dịch:

A.. pH

A.. Chất làm tăng độ tan

B.. Định tính, định lượng

B.. Chất gây thấm

C.. Kích thước tiểu phân của các chất rắn

C.. Chất chống oxy hóa

D.. Độ vơ khuẩn

D.. Chất đệm pH

14


E.. Chất nhũ hóa
1.. Chất nào sau đây “có” trong thành phần
của hỗn dịch thuốc:

E.. Chất chống oxy hóa

Dầu thuốc

J.. Khi điều chế hỗn dịch bằng PP phân tán cơ
học, giai đoạn nào là quan trọng nhất:

A.. Chất nhũ hóa
B.. Chất gây thấm

A.. Nghiền khơ

C.. Chất đẳng trương hóa

B.. Nghiền ướt

D.. Chất đệm pH

C.. Phối hợp chất gây thấm

E.. Chất trung gian hòa tan

D.. Phân tán vào chất dẫn

E.. Tất cả đều quan trọng

1.. Chất nào sau đây khơng có trong thành phần
hỗn dịch thuốc:

J.. Trạng thái cảm quan thường có của
một hỗn dịch thơ là:

A.. Chất gây thấm hay gây treo
B.. Chất làm ngọt

A.. Trong suốt, không màu

C.. Chất làm thơm

B.. Trong suốt, có thể có màu

D.. Chất bảo quản

C.. Đục, có thể có lắng cặn

E.. Chất trung gian hịa tan

D.. Trắng đục, khơng có lắng cặn
E.. Trong suốt hoặc trắng đục

J.. Điều chế thuốc cốm pha hỗn dịch,
có thể dùng thêm các tá dược sau, ngoại trừ:

J.. Trong phương pháp keo khơ,

chất nhũ hóa được sử dụng dưới dạng:

A.. Tá dược rã
B.. Tá dược gây thấm

A.. Giọt mịn

C.. Tá dược làm ngọt

B.. Lỏng

D.. Tá dược điều hương

C.. Bột mịn

E.. Tá dược hút

D.. A, B đúng
E.. A, B, C đúng

1. Chất nào sau đây có thể được dùng
điều chế bột pha hỗn dịch uống:

J.. Nhũ tương là một hệ gồm:

A.. Paracetamol
B.. Cefalor

A.. Chất rắn hòa tan trong chất lỏng


chỉ kháng sinh

C.. Clorpheniramin

B.. Chất lỏng hòa tan đều trong một chất lỏng

D.. Vitamin C

C.. Chất lỏng hòa tan đều trong một chất lỏng
khác dưới dạng hạt nhỏ

E.. Vitamin B1

D.. Chất lỏng phân tán đều trong một chất
lỏng khác dưới dạng giọt mịn

1.. Trong hỗn dịch thuốc, dược chất tồn tại
ở dạng ….:
A.. Lỏng

D.. Bán rắn

B.. Lỏng, rắn

E.. Tất cả sai

E.. Tất cả sai
K.. Ý nào sau đây là đúng với nhũ tương thuốc:
A.. Chứa hai chất lỏng đồng tan với nhau


C.. Rắn

B.. Chứa hai chất rắn hòa tan với nhau

J.. Chất nào sau đây chỉ được dùng trong
điều chế hỗn dịch:

C.. Chứa hai chất lỏng phân tán vào nhau
nhờ chất nhũ hóa

A.. Chất gây thấm
B.. Chất đẳng trương hóa

nhỏ mắt

C.. Chất nhũ hóa

nhũ tương

D.. Chất trung gian hịa tan

DD thuốc

D.. Chứa hai chất lỏng phân tán vào nhau
nhờ chất gây thấm
E.. Tất cả sai
15


E.. A, B, C sai

K.. Ý nào sau đây là đúng với nhũ tương thuốc:
A.. Chứa hai chất lỏng đồng tan với nhau

1.. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành
và sự bền vững của nhũ tương, ngoại trừ:

B.. Chứa hai chất rắn hòa tan với nhau
C.. Chứa hai chất lỏng không đồng tan
phân tán vào nhau nhờ chất nhũ hóa

A.. Tỷ trọng của 2 tướng

D.. Chứa hai chất lỏng phân tán vào nhau
nhờ chất gây thấm

C.. Nồng độ của tướng phân tán

B.. Bản chất của chất nhũ hóa
D.. Độ nhớt, độ pH của mơi trường
E.. Kích thước của tiểu phân phân tán

J.. Đối với nhũ tương thuốc, ý nào sau đây là
không đúng:
A.. Chứa 2 tướng lỏng D và N đồng tan

1.. Điều chế nhũ tương tốt cần phải:

B.. Chất nhũ hóa để giúp phân tán nhũ T

A.. Chọn chất nhũ hóa thích hợp


C.. Ở dưới dạng nhũ tương N/D hay D/N

B.. Dùng PP nhũ hóa thích hợp

D.. Có thể tiêm tĩnh mạch dưới dạng D/N

C.. Điều chế ở nhiệt độ thích hợp

E.. Có thể đ/c thuốc mỡ, đạn dạng nhũ tương

D.. Nồng độ của tướng phân tán và mơi
trường phân tán phải tương xứng

1.. Chất nhũ hóa nào sau đây tan trong dầu
tạo nhũ tương kiểu N/D:

E.. Tất cả các câu trên

A.. Lanolin, sáp óng

1.. Vai trị của chất nhũ hóa trong nhũ tương
thuốc:

B.. Gơm arabic

tan trong nước

C.. Gơm adragant


tan trong nước

A. Giúp dược chất hịa tan tốt trong chất dẫn

D.. Gelatin

tan trong nước

B. Giúp ổn định dược chất
C. Giúp 2 tướng lỏng không đồng tan
phân tán đồng nhất với nhau

E.. Tất cả các câu trên
1.. Chất nào sau đây là chất nhũ hóa tổng hợp:

D. A, B đúng

A.. Span

E.. A, B và C đúng

B.. Tween
C.. Thạch

tan trong nước

D.. Lecitin

tan trong nước


1.. Dùng chất nhũ hóa thân dầu thì tạo ra dạng
nhũ tương nào sau đây:
A.. Nhũ tương N/D

E.. A và B

B.. Nhũ tương D/N

K.. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng
đến sự bền vững của nhũ tương:

C.. Nhũ tương D/D

A.. Hệ số tỷ trọng của 2 tướng

D.. Nhũ tương N/N

B.. Nồng độ của tướng phân tán ít

E.. Tát cả sai

C.. Độ nhớt của môi trường phải đủ

1.. Đặc điểm nào sau đây của nhũ tương thuốc
là đúng:

D.. Kích thước của tiểu phân phân tán nhỏ
E.. Tất cả đúng

A.. Là một hệ phân tán vi dị thể được tạo bởi

2 tướng lỏng ko đồng tan vào nhau

K.. Kiểu nhũ tương được hình thành do ….:

B.. Phải lắc trước khi dùng

A.. Phương pháp điều chế
B.. Bản chất của dược chất

C.. Có thành phần cơ bản là dầu, nước, chất
nhũ hóa

C.. Bản chất của chất nhũ hóa

D.. Dạng dùng để uống, tiêm, dùng ngoài

D.. A, B, C đúng

E.. Tất cả đúng
16


E.. Phenol
1.. Đặc điểm nào sau đây của nhũ tương D/N
là Đúng:
A.. Pha dầu là pha liên tục
B.. Pha dầu là pha phân tán

J.. Nhóm chất nào sau đây khơng có
trong thuốc mỡ:


Sai

A.. Kháng sinh

Pha nội

C.. Chất nhũ hóa dùng thuộc nhóm thân N sai

B.. Kháng viêm

D.. Pha nước là pha không liên tục

C.. Kháng nấm

E.. Pha dầu là môi trường phân tán

Sai

D.. Kháng histamin

Sai

E.. Hạ sốt

K.. Nhũ tương kiểu D/N có nghĩa là:
A.. Mơi trường phân tán là nước

1.. Đặc điểm nào sau đây của thuốc mỡ là đúng


B.. Môi trường phân tán là dầu

A.. Thể chất mềm, mịn màng

C.. Dầu là pha ngoại

B.. Hoạt chất hòa tan hay phân tán đều trong
tá dược

D.. Nước là pha nội
E.. Tất cả sai

C.. Tác dụng điều trị tại chỗ hay toàn thân

1.. Khi phối hợp dầu Thầu dầu với nước cất,
được chế phẩm thuộc dạng nào sau đây:

D.. Dạng thuốc mềm phân tán đồng thể hoặc
dị thể

A.. Dung dịch

E.. Tất cả đúng

B.. Hỗn dịch
1.. Theo DĐVN, thuốc mỡ không được
chảy lỏng ở ….:

C.. Nhũ dịch
D.. Dầu thuốc


E.. Tất cả

A.. 35 oC
1.. Khi xảy ra tương kỵ do 2 chất lỏng không
đồng tan gây hiện tượng phân lớp, khắc phục:

B.. 37 oC
C.. 38 oC

A.. Để riêng từng chất

D.. 39 oC

B.. Thêm dung môi

E.. Tất cả sai

C.. Tránh phối hợp chúng với chất điện giải
D.. Bào chế dưới dạng nhũ tương

1.. Các vấn đề sau đây là yếu tố về dược học
có ảnh hưởng đến sự thấm và hấp thu thuốc mỡ
qua da, ngoại trừ:

E.. Điều chế dưới dạng hỗn dịch
1.. Khi xảy ra tương kỵ do 2 chất lỏng không
đồng tan gây hiện tượng phân lớp, khắc phục:

A.. Dược chất

B.. Tá dược

A.. Bào chế dưới dạng nhũ tương

C.. Các chất phụ

B.. Thay đổi dung mơi

D.. Thiết bị máy móc

C.. Tránh phối hợp chúng với chất điện giải

E.. Kiểm nghiệm

D.. Để riêng từng chất

J.. Yêu cầu nào sau đây cho thuốc mỡ là Đúng

E.. A và B đúng

A.. Khơng gây kích ứng da, dị ứng đối với
da và niêm mạc

1.. Menthol không tạo hỗn hợp Eutecti
với chất ….:

B.. Thể chất mềm, mịn màng

A.. Camphor


C.. Tan chảy ở nhiệt độ thường để thuốc
nhanh thấm sâu vào bên trong

B.. Cloralhydrat
C.. Talc

D.. A, B đúng

D.. Thimol
17


E.. A, B, C đúng
1.. Tá dược trong thuốc mỡ giữ vai trò rất
quan trọng ảnh hưởng quyết định đến chất
lượng của thuốc về các mặt sau, ngoại trừ:

1.. Chất nào sau đây là loại tá dược thân nước,
được dùng điều chế thuốc mỡ, ngoại trừ:

A.. Thể chất
B.. Tính tan chảy
C.. Khả năng thấm và hấp thu thuốc qua da
D.. Khả năng bắt dính lên da
E.. Tăng tác dụng dược lý

A.. Gelatin

thân nước


B.. Carbopol

thân nước

C.. PEG

thân nước

D.. Methyl cellulose (MC)

thân nước

E.. Specmaceti

thân dầu

1.. Dạng thuốc mỡ nào sau đây trong thành phần
chứa một lượng lớn tá dược chất lỏng:

J.. Vai trị của tá dược T’mỡ khơng bao gồm
các yếu tố sau:

A.. Thuốc mỡ mềm

A.. Tăng cường sự phân tán hoạt chất

B.. Bột nhão bôi da

B.. Gây tác dụng trị liệu


C.. Bột nhão nước

C.. Dẫn thuốc thấm vào nơi cần điều trị

D.. Kem bôi da

D.. Chống tác dụng của vi khuẩn

E.. B và C

E.. Ổn định thể chất, chống oxy hóa H.chất

J.. Đặc điểm nào là của bột nhão bôi da:

1.. Kỹ thuật điều chế thuốc mỡ theo các giai
đoạn sau. Giai đoạn nào quyết định đến chất
lượng của thuốc:

A.. Hàm lượng hoạt chất rắn cao ( ≥ 40%)
được phân tán dưới dạng hạt mịn

A.. Chuẩn bị

B.. Thể chất mềm gần giống mỡ lợn, vaselin

B.. Điều chế tá dược

C.. Thể chất rất mềm và rất mịn

C.. Phối hợp dược chất vào tá dược


D.. Có thể chất dẽo

D.. Đóng gói thuốc mỡ

E.. Cấu tạo bởi các chất lỏng được gel hóa

E.. Kiểm nghiệm thành phẩm

1.. Đặc điểm nào sau đây của dược chất
là yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu T’qua da:

J.. Trong PP trộn đều đơn giản, công đoạn nào
quyết định chất lượng thuốc mỡ:

A.. Tính hịa tan

A.. Làm bột kép

B.. Kích thước tiểu phân

B.. Xử lý tá dược

C.. Hệ số khuếch tán

C.. Tăng tác nhân phân tán

D.. pH

D.. Điều chế thuốc mỡ đặc


E.. Tất cả các câu trên

E.. Cán mịn thuốc mỡ
1.. Chất nào sau đây là loại tá dược thân nước
được dùng điều chế thuốc mỡ:

1.. Siro thuốc và Potio khác nhau
ở đặc điểm nào sau đây:

A.. Carbopol

thân nước

A.. Nồng độ đường

B.. Sáp ong

thân dầu

B.. Thời gian bảo quản

C.. Specmaceti

thân dầu

C.. Mùi vị

D.. Parafin lỏng


thân dầu

D.. A và B đúng

E.. Lanolin

thân dầu

E.. A, B và C đúng
18


1.. Pha 50g siro đơn bằng phương pháp nóng,
cần lường đường cần thiết là:

1.. Potio điều chế với hóa chất khơng tan
sẽ tiến hành như sau:

A.. 42,24g

A.. Đun nóng dược chất với chất dẫn

B.. 32g

B.. Thêm chất trung gian làm tan dược chất

C.. 82,5g

C.. Nghiền mịn hóa chất, trộn với bột gôm,
thêm siro từ từ và chất dẫn để

làm thành hỗn dịch

D.. 35g

Cứ 100g siro …. 64g đường
50g siro …. g ? = 32g

1.. Pha 50g siro đơn bằng phương pháp nguội,
cần lượng nước cần thiết là:

D.. Hòa tan trong siro trộn đều

A.. 25,6g

E.. Hịa tan hóa chất với một ít dung môi
thích hợp.

Cứ 100g siro …. 64g đường

B.. 19,39g
C.. 17,77g

J.. Chất nào sau đây thường được dùng trong
siro thuốc:

50g siro …. g ? = 32g
Cứ 180g đường …. 100g nước

D.. 23,46g


32g đường …. g ? = 17,77g

E.. 26,2gg

A.. Chất chống oxy hóa
B.. Chất đẳng trương

1.. Pha 100ml siro đơn theo PP nóng thì lượng
đường và lượng nước cần là:

C.. Chất gây thấm
D.. Chất nhũ hóa

A.. 42,24g đường/25,6g nước

E.. Chất bảo quản

B.. 84,84g đường/25,6g nước
C.. 42,24g đường/51,2g nước

1.. Các ý sau đây là cách bảo quản Siro đơn,
ngoại trừ:

D.. 84.48g đường / 51,2g nước

A.. Để nơi khơ ráo, thống mát

E.. 88,48g đường/25,6g nước

B.. Đựng trong chai nhỏ, vô khuẩn


M siro = V x D = 100 x 1,32 = 132g

C.. Thêm chất bảo quản Nipagin

Cứ 100g siro …… 64g đường

D.. Để ở nhiệt độ lạnh

132g siro …… g ? = 84,48g

E.. Có thể thêm acid benzoic

Cứ 165g đường …… 100g nước
84,48g đường…… g ? = 51,2g

J.. Dùng 800ml nước , phối hợp với lượng
đường thích hợp để bào chế siro đơn theo PP
nguội, Khối lượng siro đơn thu được là ?

1.. Đặc điểm nào sau đây của siro đơn
bào chế theo PP nóng là đúng:

A.. 1440g
B.. 1650g

Cứ 100ml nước …. 180g đường

C.. 1800g


800ml nước …. g ? = 1440g

D.. 2240g

m siro = m đường + m nước

E.. 2850g

A.. Siro có màu hơi vàng
B.. Có tỷ trọng 1,26 ở 105 oC
C.. Có tỷ trọng 1,32 ở 20 oC
D.. A, B đúng

= 1440 + 800 = 2240g

E.. A, B, C đúng

1.. Pha 600g siro đơn bằng phương pháp nguội,
cần lường đường là:

1. Sau thời gian bảo quản,tỷ trọng của Siro đơn
bào chế theo PP nóng là:

A.. 375g
B.. 378g

Cứ 100g siro …. 64g đường

C.. 380g


600g siro …. g ? = 384g

A.. 1,25
B.. 1,26
C.. 1,30

D.. 384g

D.. 1,32

E.. 385g
19


E.. 1,28

E.. 375,2g

1.. Pha 250 chai dung dịch Glucose 10% từ
nguyên liệu khan. Đóng chai 250ml, hao hụt
10%. Vậy số lượng nguyên liệu cần sử dụng:

1.. Trong điều chế siro nóng, đun đến 105 oC
nhằm mục đích chính là:
A.. Để nồng độ đường trong siro đạt 64 %
B.. Hạn chế nhiễm khuẩn
C.. Bào chế siro nhanh

A.. 6875g


250 chai x 250ml = 62500ml

B.. 6975g

Cứ 100ml dd …..10g glucose khan

C.. 7005g

D.. Để hạn chế hiện tượng caramen hóa

D.. 7875g

E.. Tất cả đúng

62500ml dd ….. g ? = 6250g
Hao hụt 10%: 6250 x 10/100 = 625g

E.. 7900g

J.. Tỷ lệ % đường của siro đơn điều chế theo
phương pháp nóng:
B.. 54

A.. 780,5g

C.. 62

B.. 880,4g

D.. 74


C.. 882,4g

E.. Không câu nào đúng

D.. 890,5g

100ml…….. 0,5g

B.. 72g

1200 x 10ml ….. g?

C.. 73g

với X = P x 100 / N

15000ml dd ….. g ? = 750g
với X = P x 100 / N với N = 100-15

 X = 750 x 100 / 85 = 882,4g

1. Pha 10 lít DD glucose 20 % từ loại glucose
ghi trên phiếu kiểm nghiệm là loại chứa 97%
glucose nguyên chất. Vậy lượng glucose cần lấy
để pha ?

= 60g

60 x 100 / 88 = 68,182 + 10%


E.. 75g

Cứ 100ml dd …..5g glucose khan

E.. Tất cả sai

1.. Pha 1200 lọ Cloramphenicol 0,5 %. Cho biết
nguyên liệu ngậm 12 % nước, đóng lọ 10ml, hao
hụt pha chế 10 %. Vậy cho biết lượng nguyên
liệu cần sử dụng là bao nhiêu ?:
A.. 70g

 6250 + 625 = 6875g

1. Pha 15 lít dd Glucose 5 % từ loại glucose
ngậm 15 % nước. Vậy lượng glucose cần lấy để
pha ?:

A.. 44

D.. 74g

 250 + 12,5 = 262,5g

A.. 2061,9g

Cứ 100ml dd …..20g glucose khan

B.. 2062,9g


10000ml dd ….. g ? = 2000g

C.. 2602,9g

với X = P x 100 / N với N = 97

D.. 2610,0g

 75g

 X = 2000 x 100 / 97 = 2061,9g

E.. 2612,0g
1.. Thuốc nhỏ mắt Cloraxin 0,4%, đóng lọ 10ml,
hãy pha 1500 lọ với hao hụt 5%. Vậy số
cloramphenicol cần lấy để pha ?
A.. 63g

100ml…….. 0,4g

B.. 65g

1500 x 10ml ….. g?

C.. 67g

+ hao hụt: 60 x 5 / 100 = 3g

D.. 70g


 63g

1. Pha 7 lít dd Glucose 30 % từ loại glucose ghi
trên phiếu là loại chứa 97 % glucose nguyên
chất. Vậy lượng glucose cần lấy để pha ?:

= 60g

E.. 75g

A.. 250,0g

1000 ống x 5ml = 5000ml

B.. 250,5g

Cứ 100ml dd ….. 5g glucose khan

D.. 365,0g

100ml dd …..30g glucose khan

B.. 2100,00g

7000ml dd ….. g ? = 2100g

C.. 2164,95g

với X = P x 100 / N với N = 97


D.. 2165,15g

 X = 2100 x 100 / 97 = 2164,95g

E.. 2225,90g

1.. Pha 1000 ống dung dịch Glucose 5 % từ
glucose khan. Đóng ống 5ml, hao hụt 5 %. Vậy
lượng glucose khan cần lấy là:

C.. 262,5g

A.. 2010,00g

1.. Dựa trên bản chất dung môi,
dung dịch Antimycose được phân loại gọi là:
A.. Dung dịch nước
B.. Dung dịch dầu
C.. Dung dịch cồn

5000ml dd ….. g ? = 250g

D.. Dung dịch Glycerin – Nước

Hao hụt 5%: 250 x 5/100 = 12,5g

E.. Dung dịch Cồn – Glycerin.
20



E.. Natri bisulfit
1.. Dung dịch Glucose 20 % là dung dịch:
1.. Ethanol 60 % thường dùng để chiết dược liệu
có chứa:

A.. Ưu trương
B.. Cần tiêm truyền chậm
C.. Tiêm vào tĩnh mạch
D.. A, B đúng

A.. Glycosid

70 %

B.. Alkaloid

70 %

C.. Không chứa tinh dầu

E.. A, B, C đúng
1.. Ưu điểm nào sau đây của dung dịch thuốc
là “Đúng”:
A.. Ổn định hơn chất rắn

D.. Nhựa

80-90 %


E.. Tinh dầu

80-90 %

1.. Dùng độ cồn nào sau đây để điều chế cồn
thuốc chứa “Aconit”:

B.. Dễ che giấu mùi vị của dược chất
C.. Hấp thu và có tác dụng nhanh hơn rắn

A.. 30 %

Hoạt chất dễ tan trong nước

D.. Bào chế đơn giản, dễ đóng gói, v.chuyển

B.. 60 %

ko chứa tinh dầu

E.. Phân liều chính xác

C.. 70 %

alkaloid, glycoside, độc A-B

D.. 80 %

tinh dầu


E.. 90 %

nhựa

J.. Ưu điểm nào sau đây của dung dịch thuốc
là “Sai”:
A.. Sinh khả dụng cao hơn dạng thuốc rắn

1.. Dùng độ cồn nào sau đây để điều chế cồn
thuốc chứa “Nhựa”:

B.. Dễ sử dụng cho trẻ em và người khó nuốt
C.. Bền vững

A.. 30 %

Hoạt chất dễ tan trong nước

D.. Phương pháp bào chế đơn giản

B.. 60 %

ko chứa tinh dầu

E.. Một số dược chất giảm kích ứng

C.. 70 %

alkaloid, glycoside, độc A-B


J.. Chất nào không phải là chất bảo quản
cho dung dịch thuốc:

D.. 80 %

tinh dầu

A.. Natri borat

E.. 90 %

Đệm pH

1.. Độ cồn thực khác độ cồn biểu kiến
ở đặc điểm nào:

B.. Nipagin
C.. Nipasol

A.. Dụng cụ đo

D.. Acid benzoic

B.. Nhiệt độ đo

E.. Natri benzoat

C.. Dụng cụ đo và nhiệt độ đo

J.. Các dung môi sau đây dùng để bào chế dung

dịch thuốc, ngoại trừ:

D.. Thành phần trong dung dịch cồn
E.. Tất cả sai

A.. Nước cất
B.. Dầu parafin

J.. Phát biểu nào sau đây là đúng:

C.. Glycerin

A.. Độ cồn biểu kiến là độ cồn đo được
bằng cồn kế ở 15 oC

D.. Cồn etylic

B.. Độ cồn biểu kiến là độ cồn đo được
bằng tỷ trọng kế ở 15 oC

E.. Siro đơn
J.. Chất chống oxy hóa trong dung dịch dầu:

C.. Độ cồn thực là độ cồn đo được bằng
cồn kế ở 15 oC

A.. Acid ascorbic
B.. Vitamin E
C.. Nipagin


D.. Độ cồn thực là độ cồn đo được bằng
tỷ trọng kế ở 15 oC

D.. Acid boric

E.. Tất cả sai
21


E.. Cồn thuốc bảo quản được lâu
J.. Muốn pha 650ml (V2) cồn 70 % (C2) từ cồn
96 % (C1) thì cần phải lấy số ml cồn 96 % ?

1.. Nước trước khi tiến hành cất nước phải:

A.. 457,0ml
B.. 415,5ml

A.. Được xử lý đạt tiêu chuẩn nước
uống được

V 2 x C2

C.. 425,5ml

B.. Nước tinh khiết

V1 = ————

D.. 474,0ml


C.. Nuốc cất pha tiêm

C1

D.. A, B, C sai

J.. Muốn pha 250ml (V2) cồn 60 % (C2) từ cồn
90 % (C1) và cồn 40 % (C3). Số thể tích cồn 90
% cần lấy để pha là:

E.. A , B, C đúng
J.. Lắng lọc tự nhiên rồi lọc qua bể lọc
chứa cát-than-sỏi là xử lý nước để loại:

A.. 100ml
B.. 110ml

C2 − C 3

C.. 120ml

V1 = ———— x V2

D.. 200ml

C1 − C 3

A.. Loại tạp cơ học
B.. Loại tạp chất hữu cơ

C.. Loại tạp vô cơ

1.. Để chuyển từ độ cồn biểu kiến sang độ cồn
thực, ta thực hiện cách sau:

KMnO4
Ca(OH)2 , Na2CO3 , ion

D.. Loại tạp chất bay hơi Phèn chua , KAl(SO4)2
E.. A và B

A.. Độ cồn bk ≥ 65 o tra bảng tìm độ cồn t
B.. Độ cồn bk ≤ 65 o tra bảng tìm độ cồn t

J.. Xử lý nước trước khi cất bằng d.dịch Kali:

C.. Độ cồn bk ≥ 56 o tra bảng tìm độ cồn t

A.. Loại tạp cơ học

o

Cát-than-sỏi

D.. Độ cồn bk < 56 tra bảng tìm độ cồn t

B.. Loại tạp chất hữu cơ

E.. Độ cồn bk ≥ 56 o thì tính theo cơng thức


C.. Loại tạp vơ cơ

Ca(OH)2 , Na2CO3 , ion

D.. Loại tạp chất bay hơi Phèn chua , KAl(SO4)2

1.. Hiện tượng tỏa nhiệt và co thể tích
khi hịa tan 2 chất nào sau đây:

E.. A, B và C đúng

A.. Nước – Glycerin
J.. Chất nào sau đây được dùng để loại bỏ các
tạp chất bay hơi có trong nước trước khi đem
đi cất:

B.. Nước – Dầu
C.. Nước – Cồn
D.. Nước – Parafin lỏng

A.. Phèn chua

E.. Cồn – Dầu

B.. KAl(SO4) 2
C.. KMnO4

1.. Các yêu cầu dùng để kiểm tra chất lượng
của cồn thuốc, ngoài trừ:


D.. A và B đúng

A.. Màu sắc, mùi vị

E.. A, B và C đúng

B.. Xác định cắn khô, tỷ trọng
J.. Chất nào sau đây được dùng để loại bỏ các
chất vô cơ Ca(HCO3) 2 , Mg(HCO3) 2 có trong
nước trước khi đem đi cất:

C.. Xác định độ vô khuẩn
D.. Xác định độ cồn
E.. Định tính, định lượng
1.. Nhược điểm của cồn thuốc được điều chế
bằng PP hịa tan:

A.. Ca(OH) 2

vơ cơ

B.. Cột trao đổi ion

vô cơ

C.. Na2CO3

vô cơ

A.. Thời gian tiến hành lâu


D.. KMnO 4

Loại tạp chất hữu cơ

B.. Cho mùi vị hoàn tồn khơng đặc trưng

E.. A, B và C đúng

C.. Dụng cụ phức tạp
D.. Hạn chế áp dụng
22


E.. Ống đong
1.. Nghiền tán là quá trình làm ……. của các
chất rắn nhằm: giúp cho việc hòa tan dễ dàng,
giúp cho việc trộn bột dễ đồng nhất:

1.. Nước cất phải đạt các tiêu chuẩn sau,
ngoại trừ:
A.. Trong suốt, ko màu, ko mùi, ko vị
B.. Cắn khô không quá 0,001 %

A.. Tăng kích thước tiểu phân

C.. Amoni khơng q 0,00002 %

B.. Giảm kích thước tiểu phân


D.. Nitrat khơng q 0,0002 %

C.. Phá vỡ chất rắn

E.. pH = 5.0 – 7.0

D.. Két dính tiểu phân
E.. B, C và D đúng

1.. Tính chất của nước cất pha tiêm:
J.. Dùng bình cầu hay bình nón trong hịa tan
chỉ áp dụng cho các hoạt chất:

A.. Chất lỏng trong suốt
B.. Không màu, không mùi, không vị

A.. Khó tan, dễ bay hơi

C.. Khơng có chất gây sốt

B.. Dễ tan, dễ bay hơi

D.. A và B đúng

C.. Khó tan, cần gia nhiệt

E.. A, B, C đúng

D.. Dễ tan, cần gia nhiệt
E.. A, B, C, D sai


1.. Nước cất pha tiêm phải đạt các tiêu chí:
A.. Chỉ cần tinh khiết về mặt hóa học

J.. Bình cầu được sử dụng trong trường hợp:

B.. Có chất gây sốt

A.. Pha dung dịch định lượng

C.. Độ N.khuẩn ko được lớn hơn 10 2 vk/ml

B.. Pha dung dịch chuẩn độ

D.. Nội độc tố không quá 0,25 E.U

C.. Thực hiện các phản ứng chưng cất

E.. C, D đúng

D.. Chiết tách các chất tan trong dung dịch
E.. Chứa đựng các chất lỏng

1.. Nước cất pha tiêm được bảo quản trong đk
A.. Vơ khuẩn, trong vịng 48 giờ

1.. Cối chày bằng kim loại để nghiền tán:

B.. Bình thường, trong vịng 24 giờ


A.. Chất cần có độ mịn cao

C.. Bình thường, trong vịng 48 giờ

B.. Chất có tính oxy hóa

D.. A và B đúng

Thủy tinh

C.. Thảo mộc, động vật

E.. A, B, C sai

D.. Dược chất là hóa chất

Bằng sứ

E.. A, B, C đúng

J.. Nước cất dùng để pha tiêm không được để
quá …..:

1.. Cối chày bằng thủy tinh để nghiền tán:

A.. 06 giờ
B.. 12 giờ

A.. Chất cần có độ mịn cao


C.. 18 giờ

B.. Chất có tính oxy hóa, ăn mịn

D.. 24 giờ

C.. Thảo mộc

Kim loại

E.. 30 giờ

D.. Dược chất là hóa chất

Bằng sứ

E.. A, B, C đúng
J.. Các dụng cụ sau đây thường dùng để hòa tan,
ngoại trừ:

1.. Cối chày bằng sành sứ dùng tán trộn các:

A.. Cốc có chân

A.. Chất cần có độ mịn cao

B.. Bình nón

B.. Chất có tính oxy hóa, ăn mịn Thủy tinh


C.. Cối chày

C.. Thảo mộc, động vật

D.. Cốc có mỏ

D.. Dược chất là hóa chất
23

Kim loại


E.. 100 oC
1.. Dựa vào tá dược dính dùng trong bào chế
viên trịn, ta có các loại viên trịn sau, ngoại trừ

E.. A, B, C sai
J.. Vật liệu lọc gồm có, ngoại trừ:
A.. Phễu lọc
B.. Giấy lọc

A.. Viên nước

C.. Bơng thấm nước

B.. Viên hồ

D.. Màng lọc cellulose

C.. Viên mật


E.. Vải, len

D.. Viên glycerin
E.. Viên sáp

J.. Lọc tiệt khuẩn là lọc qua màng lọc cellulose
có đường kính lỗ lọc ….:

1.. Trong kỹ thuật bào chế viên hoàn,
giai đoạn bao bột mịn bằng than thảo mộc
nhằm mục đích:

A.. < 0,45 μm
B.. < 0,22 μm

A.. Tạo màu cho viên

C.. < 0,02 μm

B.. Tránh dính viên

D.. < 0,45 mm

C.. Che dấu mùi vị của dược chất

E.. < 0,22 mm

D.. Bảo vệ viên


1.. Lọc là quá trình tách pha rắn và pha lỏng ra
khỏi nhau bằng cách cho dung dịch/hỗn dịch đi
qua lớp vật liệu lọc, mục đích:

E.. Tạo dáng cho viên
1.. Trong kỹ thuật bào chế viên hoàn,
giai đoạn bao màng mỏng nhằm mục đích:

A.. Lấy dung dịch trong
B.. Lấy pha rắn

A.. Tạo màu cho viên

C.. Vơ khuẩn dung mơi, dung dịch

B.. Tránh dính viên

D.. A và C đúng

C.. Che dấu mùi vị của dược chất

E.. A, B và C đúng

D.. Bảo vệ viên
E.. C, D đúng

1.. Phễu thủy tinh xốp dùng để lọc các
dung dịch cần có:

1.. Độ ẩm của hồn mật ong không quá:


A.. Độ trong không cao

A.. 05 %

B.. Độ trong cao

B.. 9 %

Hồn nước, hồn hồ

C.. Khơng u cầu độ trong

C.. 10 %

Hoàn nước chứa siro

D.. A, B, C sai

D.. 15 %

E.. A, B và C đúng

E.. 20 %

1.. Dựa vào áp suất lọc có các PP lọc sau:
A.. Lọc do áp suất thủy tinh

J.. Thời gian rã của viên hồn hồ cứng:
A.. 30’


áp suất thng

B.. Lọc áp lực

Lọc áp suất cao

B.. 60’

C.. Lọc chân không

Lọc áp suất giảm

C.. 90’

D.. A, B, C đúng

D.. 100’

E.. A, B và C sai

E.. 120’

1.. Nhiệt độ thích hợp để sấy viên trịn:

Viên hồn cứng

1.. Thời gian rã của viên hoàn cứng:

o


A.. 30 - 40 C

A.. 30’

B.. 40 - 50 oC

B.. 60’

o

C.. 50 - 60 C

C.. 90’

D.. ≥ 60 oC

D.. 100’
24


E.. 120’

Viên hồn hồ cứng

1.. Mục đích của sao vàng xem cạnh:

1.. Thêm Parafin vào dịch chiết nóng trong
điều chế cao thuốc để loại tạp chất nào sau đây
có trong cao thuốc:

A.. Gôm

Sữa vôi

B.. Chất nhầy

Sữa vôi

C.. Pectin

Sữa vôi

D.. Tannin

Sữa vôi

Sao qua

A.. Làm khô, tránh nấm mốc cho dược liệu
Sao vàng

B.. Làm dược liệu bớt tính lạnh, có mùi thơm
Sao vàng hạ thổ

C.. Điều hòa âm dương cho vị thuốc
D.. Làm thay đổi mùi vị của DL nhưng vẫn
giữ nguyên chất thuốc

E.. Chất béo, nhựa


Sao tồn tính

E.. Làm thay đổi tính chất của thuốc

1.. Tạp chất nào tan được trong Ethanol
có trong dịch chiết:

1.. Sao vàng hạ thổ sử dụng nhiệt độ:

A.. Chất nhầy

A.. < 60 oC

B.. Chất nhựa, chất béo

B.. 60 - 70 oC

C.. Pectin

C.. 70 - 80 oC

D.. Gôm

D.. 80 - 100 oC

E.. Tannin

E.. > 100 oC

1.. Tạp chất nào sau đây có trong cao thuốc

tan được trong Ethanol:

1.. Sao vàng tồn tính sử dụng nhiệt độ:
A.. < 70 oC

A.. Chất nhầy

Sao qua
o

B.. 70 - 80 C

B.. Chất nhựa, chất béo

Sao vàng hạ thổ
o

C.. Pectin

C.. 100 - 120 C

D.. Gôm

D.. 150 - 190 oC

E.. Tannin

E.. 200 oC

Sao vàng xém cạnh


Sao cháy thán

J.. Tẩm nước gạo với DL nhằm:

1.. Dùng chất nào sau đây để loại tạp chất
là Gôm, chất nhầy có trong dịch chiết:

Tẩm mật

A.. Tăng tác dụng bổ, nhuận phế

A.. Parafin

Tẩm rượu

B.. Giảm tính hàn, tăng hoạt huyết

B.. Ether
C.. Cloroform

C.. Giảm độc tính của d.liệu, nhuận hơn
nước gừng

D.. Bột talc

D.. Giảm tính hàn, ấm tỳ vị, giúp tiêu hóa

E.. Chì acetat kiềm


Tẩm giấm

E.. Tăng tác dụng và đưa thuốc vào kinh
J.. Đối với cao lỏng dùng để uống,
có thể thêm chất điều hương vị sau:

1.. Tẩm giấm sao với DL nhằm:
Tẩm mật

A.. Tinh dầu bạc hà

A.. Tăng tác dụng bổ, nhuận phế

B.. Mentol

Tẩm rượu

C.. Siro đơn

B.. Giảm tính hàn, tăng hoạt huyết

D.. Vanilin

C.. Giảm độc tính của dược liệu

Nước vo gạo
nước gừng

E.. Tất cả câu trên


D.. Giảm tính hàn, ấm tỳ vị, giúp tiêu hóa
E.. Tăng tác dụng và đưa thuốc vào gan
25


×