Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Quản lý vốn vay ủy thác của Ngân hàng Chính sách Xã hội tại Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.47 MB, 124 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––

VI THỊ THÚY

QUẢN LÝ VỐN VAY ỦY THÁC
CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
TẠI HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2021


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––

VI THỊ THÚY

QUẢN LÝ VỐN VAY ỦY THÁC
CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
TẠI HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH BẮC KẠN
Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN TUẤN ANH



THÁI NGUYÊN - 2021


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng luận văn này là cơng trình nghiên cứu độc lập của tơi.
Các số liệu và nội dung trong luận văn là trung thực khách quan, dựa trên kết quả
thu nhập các thông tin, tài liệu thực tế, các tài liệu tham khảo đã được công bố. Mọi
sự giúp đỡ đã được cảm ơn đầy đủ.
Thái Nguyên, tháng 3 năm 2021
Tác giả

Vi Thị Thuý


ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp với đề tài: "Quản Lý vốn vay ủy thác
của Ngân hàng chính sách xã hội tại Hội liên hiệp phụ nữ Tỉnh Bắc Kạn" trước
hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế và Quản trị
kinh doanh Thái Nguyên, lãnh đạo phòng Đào tạo đã tạo điều kiện thuận lợi quan
tâm, động viên để tôi có thời gian tham gia tốt trong q trình viết Luận văn và
hoàn thành Luận văn đúng thời gian quy định.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Tuấn Anh là giảng viên của
Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã hướng dẫn trực
tiếp trong suốt q trình tơi làm đề tài luận văn này. Xin cảm ơn các giảng viên của
Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã trang bị, hướng
dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tận tình trong q trình tơi làm luận văn này củng cố cho tôi
những kiến thức quan trọng về quản lý nhà nước, làm cơ sở cho tôi thực hiện thành

công đề tài Luận văn tốt nghiệp.
Xin cảm ơn toàn thể các cán bộ cơng chức Ngân hàng Chính sách xã hội,
Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh đã dành thời gian trả lời những câu hỏi của tôi và cung
cấp thông tin và số liệu chính xác về các chỉ tiêu, chính sách, kế hoạch, chương
trình, báo cáo về thực trạng về công tác vay vốn ủy thác để tôi thực hiện nghiên cứu
và hoàn thành tốt đề tài Luận văn tốt nghiệp của mình đúng hạn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 3 năm 2021
Tác giả

Vi Thị Thuý


iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ................................................................................3
5. Kết cấu của luận văn ................................................................................................4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN VAY
ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TẠI HỘI LIÊN

HIỆP PHỤ NỮ...........................................................................................................5
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý vốn vay ủy thác của NHCSXH tại Hội LHPN.............5
1.1.1.Một số khái niệm cơ bản ....................................................................................5
1.1.2.Vai trò của việc ủy thác cho vay vốn của NHCSXH đối với HLHPN ..............8
1.1.3. Đặc điểm vốn vay ủy thác của NHCSXH tại Hội LHPN .................................8
1.1.4. Nội dung quản lý vốn vay uỷ thác của NHCSXH tại Hội LHPN ...................10
1.1.5. Nhiệm vụ các bên trong quản lý vốn vay ủy thác của NHCSXH tại Hội
LHPN tỉnh .................................................................................................................12
1.1.6.Nội dung quản lý vốn vay ủy thác của NHCSXH tại Hội LHPN ....................15
1.1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vốn vay ủy thác của NHCSXH tại Hội
liên hiệp phụ nữ tỉnh..................................................................................................23
1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay tín dụng ưu
đãi trên thế giới .........................................................................................................26


iv
1.2.1.Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay tín
dụng qua NHCSXH tại Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Bắc Ninh ....................................26
1.2.2.Tỉnh Thái Nguyên ............................................................................................28
1.2.3. Bài học kinh nghiệm từ thực tiến quản lý vốn vay ủy thác của NHCSXH
tại Hội LHPN ............................................................................................................29
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................31
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................31
2.2. Phương pháp thu thập số liệu .............................................................................31
2.2.1.Nguồn thông tin, số liệu ...................................................................................31
2.2.2. Phương pháp xử lý và tổng hợp dữ liệu ..........................................................32
2.2.3. Phương pháp phân tích thơng tin ....................................................................32
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................33
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu thể hiện thực trạng cho vay vốn ủy thác .................................33
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu thể hiện thực trạng quản lý vốn vay ủy thác ...........................34

2.3.3. Nhóm chỉ tiêu thể hiện kết quả sử dụng và vay vốn ủy thác ..........................34
Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ỦY
THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BẮC KẠN TẠI
HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ .....................................................................................36
3.1. Khái quát về Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Bắc Kạn ...............................................36
3.1.1. Lịch sử hình thành ...........................................................................................36
3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ...................................................................................37
3.2. Khái quát về NHCSXH tỉnh Bắc Kạn ................................................................38
3.2.1.Lịch sử hình thành ............................................................................................38
3.2.2. Hệ thống tổ chức quản lý ................................................................................39
3.2.3. Cơ cấu tổ chức của NHCSXH tỉnh Bắc Kạn ..................................................40
3.2.4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của NHCSXH tỉnh Bắc Kạn ..................42
3.3. Thực trạng quản lý vốn vay ủy thác của NHCSXH tại Hội liên hiệp phụ nữ
tỉnh Bắc Kạn ..............................................................................................................52
3.3.1. Thực trạng công tác quản lý lập kế hoạch cho vay uỷ thác của NH CSXH
tại HLHPN tỉnh .........................................................................................................52


v
3.3.2. Thực trạng công tác quản lý chấp hành cho vay uỷ thác của NH CSXH
tại HLHPN tỉnh .........................................................................................................54
3.3.3. Theo dõi, kiểm tra và xử lý nợ ........................................................................69
3.3.4. Đánh giá, tổng kết và rút kinh nghiệm ............................................................79
3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý vốn vay ủy thác của NHCSXH tại Hội
phụ nữ tỉnh Bắc Kạn..................................................................................................83
Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ
VỐN VAY ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TẠI
HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH BẮC KẠN ......................................................86
4.1. Định hướng chung ..............................................................................................86
4.1.1. Định hướng của Nhà nước và chính phủ ........................................................86

4.1.2. Định hướng của tỉnh ........................................................................................86
4.2. Một số giải pháp .................................................................................................87
4.2.1. Các giải pháp đặc thù ......................................................................................87
4.2.2. Các giải pháp chung ........................................................................................89
4.3. Kiến nghị ..........................................................................................................100
4.3.1. Đối với NHCSXH TW ..................................................................................100
4.3.2. Đối với HLHPN Việt Nam............................................................................101
4.3.3. Đối với UBND các cấp .................................................................................101
KẾT LUẬN ............................................................................................................102
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................104
PHỤ LỤC ...............................................................................................................107


vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Chữ viết tắt

Nguyên nghĩa

1

BHXH

Bảo hiểm Xã hội

2

BHYT


Bảo hiểm Y tế

3

BTXH

Bảo trợ xã hội

4

CNH - HĐH

Công nghiệp hóa - Hiện đại Hóa

5

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

6

CSGN

Chính sách giảm nghèo

7

ĐH


Đại học

8

DTTS

Dân tộc thiểu số

9

HĐND

Hội đồng nhân dân

10

HTX

Hợp tác xã

11

KH

Kế hoạch

12

LĐ-TB&XH


Lao động, thương binh và Xã hội

14

LHPN

Liên hiệp phụ nữ

15

NHCSXH

Ngân hàng Chính sách Xã hội

16

NSNN

Ngân sách nhà nước

17

NSTW

Ngân sách trung ương

18




Quyết định

19

QLNN

Quản lý Nhà nước

20

TDP

Tổ dân phố

21

THPT

Trung học phổ thông

22

THCS

Trung học cơ sở

23

TK&VV


Tiết kiệm và vay vốn

24

TP

Thành Phố


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Số Lượng Mẫu Khảo Sát ..........................................................................32
Bảng 3.1: Thực trạng kế hoạch cho vay giai đoạn nghiên cứu ................................53
Bảng 3.2: Thực trạng công tác cho vay giai đoạn nghiên cứu ..................................54
Bảng 3.3: Đánh giá công tác thực hiện cho vay ........................................................56
Bảng 3.4: Thời Hạn Cho Vay Theo Các Chương Trình Và Mục Đích Vay.............63
Bảng 3.5: Đánh giá về các quy định cho vay nguồn vốn ưu đãi của các hộ điều tra .......74


viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của NH CSXH tỉnh Bắc Kạn ...........................................40
Hình 3.2: Thực trạng nhân sự NH CSXH tỉnh Bắc Kạn chia theo phòng ban .........41
Hình 3.3: Thực trạng nhân sự NH CSXH tỉnh Bắc Kạn chia theo trình độ ..............41
Hình 3.4: Quy trình giải ngân vốn vay ủy thác của NHCSXH .................................49
Hình 3.5: Tổng hợp các tổ Tiết kiệm và Vay vốn theo đơn vị nhận uỷ thác qua
các năm của NHCSXH tỉnh Bắc Kạn ....................................................59
Hình 3.6: So sánh các tổ TK&VV theo địa bàn ........................................................60

Hình 3.7: Tỷ lệ hộ vay thơng qua chương trình uỷ thác của NH CSXH với
HLHPN ..................................................................................................61
Hình 3.8: Dư nợ theo địa bàn do Hội phụ nữ quản lý ...............................................64
Hình 3.9: Tổng số dư nợ theo đối tượng cho vay do Hội phụ nữ quản lý ................66
Hình 3.10: Chất lượng các tổ Tiết kiệm và Vay vốn năm 2019 do Hội phụ nữ
quản lý ....................................................................................................71
Hình 3.11: Đánh giá hoạt động ủy nhiệm cho vay vốn của tổ TK&VV năm 2019 ......71
Hình 3.12: Tỷ lệ số hộ vay vốn trả lời việc kiểm tra, giám sát và hỗ trợ sau khi
cho vay vốn của NHCSXH huyện do Hội phụ nữ quản lý năm 2019 ...75
Hình 3.13: Đánh giá của cán bộ quản lý các cấp về hoạt động quản lý và điều
hành vốn vay do Hội phụ nữ quản lý của NHCSXH tỉnh Bắc Kạn
năm 2019 ................................................................................................76
Hình 3.14: Đánh giá của cán bộ quản lý các cấp về tình hình sử dụng vốn vay
theo mục đích của các hộ vay vốn .........................................................77
Hình 3.15: Tình hình kết quả thốt nghèo và cải thiện cuộc sống thơng qua
chương trình vay vốn ủy thác do Hội phụ nữ quản lý của NHCSXH
tỉnh Bắc Kạn trong giai đoạn nghiên cứu ..............................................79
Hình 3.16: Tình hình kết quả tạo việc làm, học sinh, sinh viên được vay vốn và
nhà ở cho người nghèo được xây dựng thơng qua chương trình vay
vốn ủy thác do Hội phụ nữ quản lý của NHCSXH tỉnh Bắc Kạn
trong giai đoạn nghiên cứu ....................................................................80
Hình 3.17: Tình hình kết quả các cơng trình NS & VSMT được xây dựng thơng
qua chương trình vay vốn ủy thác do Hội phụ nữ quản lý của
NHCSXH tỉnh Bắc Kạn trong giai đoạn nghiên cứu .............................81
Hình 3.18: Tỷ lệ hộ vay vốn trả lời về mức độ cải thiện của một số tiêu chí sau
khi vay vốn do Hội phụ nữ quản lý........................................................82


1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Xóa đói giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài
của toàn Đảng, toàn dân ta. Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách
hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo vươn lên thoát nghèo. Một trong những chính sách đó
là chính sách tín dụng ưu đãi. Ngày 4/10/2002 Chính phủ ban hành Nghị định số
78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Đồng thời Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 131/TTg thành lập Ngân
hàng Chính sách Xã hội để thực hiện tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối
tượng chính sách khác.
Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) được Chính phỉ giao thực hiện các
chương trình tín dụng chính sách xã hội đối với người nghèo và các đối tượng chính
sách khác. Tín dụng CSXH là một chính sách quan trọng trong chính sách của Đảng
và Nhà nước Việt Nam, là một bộ phận cấu thành quan trọng trong hoạt động của
NHSCXH. Nhờ có vốn vay của NHCSXH, hàng năm tỷ lệ đói nghèo cả nước liên
tục giảm, tỷ lệ hộ thoát nghèo vươn lên làm giàu tăng, người dân trên địa bàn tỉnh
Bắc Kạn có nhiều cơ hội nâng cao dân trí, phát triển kinh tế xã hội, miền núi tiến
kịp với miền xi. Trong những năm qua nhờ các chương trình tín dụng chính sách
đã giúp người dân tỉnh Bắc Kạn làm quen với việc vay vốn để kinh doanh, tạo thu
nhập, nâng cao trình độ SXKD và quản lý vốn.
Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) tỉnh Bắc Kạn thực hiện việc cho
vay tín dụng ưu đãi theo phương thức trực tiếp cho vay đến người vay và ủy thác
cho các tổ chức tín dụng, tổ chức chính trị - xã hội khác theo hợp đồng ủy thác.
Một trong những tổ chức chính trị - xã hội đó là Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Bắc
Kạn (Hội LHPN). Việc uỷ thác cho vay thong HLHPN nhằm tận dụng mạng lưới
hội viên rộng khắp và các hội viên cũng là một trong những đối tượng chính cho
vay của NH CSXH.
Nằm trong chủ trương chung của Nhà nước, ngay từ khi được Ngân hàng
CSXH ủy thác, Hội LHPN Bắc Kạn đã chỉ đạo, tổ chức thực hiện và đạt hiệu quả
cao.Đứng trước thực trạng này Hội LHPN tỉnh đã phối hợp với Ngân hàng CSXH
tỉnh thực hiện chương trình vốn vay ủy thác cho hội viên phụ nữ vay nhằm phát

triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo ngay tại địa phương.


2
Các cấp Hội phụ nữ trên cả nước nói chung và Hội LHPN tỉnh Bắc Kạn nói
riêng nhận ủy thác cho vay từ Ngân hàng CSXH đã góp phần cùng với chính quyền
đã đưa chính sách tín dụng ưu đãi của Đảng và Nhà nước đến đúng đối tượng, giúp
người nghèo tiếp cận được với nguồn vốn ưu đãi, góp phần thực hiện thành cơng
chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, trong cơng tác quản
lý của các cơ sở Hội phụ nữ còn nhiều hạn chế, hiệu quả của việc sử dụng tín dụng
ưu đãi chưa cao, còn nhiều hộ nghèo chưa tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng ưu
đãi. Các nhu cầu trước đây có liên quan đến ưu đãi đã có nhưng hình thành ở nơi
khác, đặc biệt ở lĩnh vực vốn vay ủy thác cho Hội liên hiệp phụ nữ trên địa bàn tỉnh
Bắc Kạn hầu như chưa có. Từ những hiệu quả do việc vay vốn ủy thác của Ngân hàng
chính sách xã hội tỉnh Bắc Kạn và những hạn chế còn tồn tại trong việc thực hiện, tác
giả chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý vốn vay ủy thác của Ngân hàng chính sách xã
hội tỉnh Bắc Kạn tại Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Bắc Kạn”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý vốn vay ủy thác của NHCSXH tỉnh
Bắc Kạn tại Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Bắc Kạn (LHPN) mà đề xuất một số giải
pháp tăng cường quản lý vốn vay ủy thác này, nhằm giúp các đối tượng chính sách
tiếp cận và sử dụng hiệu quả vốn vay từ ngân hàng CSXH.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về quản lý vốn vay ủy thác của ngân hàng
chính sách xã hội tại Hội LHPN tỉnh Bắc Kạn.
- Đánh giá thực trạng quản lý vốn vay ủy thác của NHCSXH tỉnh Bắc Kạn
tại Hội LHPN tỉnh Bắc Kạn những năm qua.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn vay ủy thác của
NHCSXH tỉnh tại Hội LHPN tỉnh Bắc Kạn trong các năm tiếp theo.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến công tác quản lý
vốn vay ủy thác của ngân hàng chính sách xã hội tại Hội LHPN tỉnh thơng qua các
đối tượng sau:
- Hội viên phụ nữ vay vốn ủy thác của NHCSXH
- Nguồn vốn ủy thác của NHCSXH


3
- Cơ chế chính sách cho vay ủy thác của NHCSXH
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Nội dung
- Đề tài tập trung làm rõ các hoạt động nhận ủy thác cho vay tín dụng ưu đãi
đối với hội viên phụ nữ trên địa bàn tỉnh của Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Bắc Kạn, chủ
thể quản lý vốn vay, hệ thống tổ chức quản lý vốn vay ủy thác của NHCSXH tai
Hội LHPN tỉnh Bắc Kạn.
- Đánh giá thực trạng quản lý vốn vay ủy thác, các yếu tố ảnh hường và các
giải pháp tăng cường quản lý vốn vay ủy thác của Hội LHPN tỉnh Bắc Kạn Trong
các năm tiếp theo.
3.2.2.Thời gian
- Dữ liệu thứ cấp trong đề tài được thu thập trong 3 năm (2017 - 2019).
- Dữ liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu này thu thập vào năm 2020.
- Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2021 - 2025.
3.2.3. Không gian
Đề tài tiến hành nghiên cứu các đối tượng vay vốn uỷ thác của Ngân hàng
Chính sách xã hội thơng qua Hội liên hiệp phụ nữ trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn
4.1. Ý nghĩa về mặt lý luận
- Luận văn hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản, phân tích nội hàm và đưa

ra nội dung mới về các phương pháp, nội dung cho vay vốn uỷ thác của Ngân hàng
Chính sách xã hội thơng qua Hội liên hiệp phụ nữ.
- Nghiên cứu các quy định, quy trình cho vay vốn uỷ thác của Ngân hàng
Chính sách xã hội thông qua Hội liên hiệp phụ nữ.
4.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn
- Việc nghiên cứu đề tài này khơng chỉ có ý nghĩa đối với Hội liên hiệp phụ nữ
tỉnh Bắc Kạn mà cịn có ý nghĩa đối với các cấp hội phụ nữ tỉnh Bắc Kạn cũng như là
các Hội liên hiệp phụ nữ của các tỉnh khác.
- Trên phương diện thực tiễn: Tác giả luận văn chỉ ra được những hạn
chế về quản lý hoạt động vay vốn ủy thác của Hội liên hiệp phụ nữ qua ngân
hàng chính sách tỉnh Bắc Kạn, để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao
quản lý hoạt động vay vốn ủy thác của Hội liên hiệp phụ nữ qua ngân hàng
chính sách tỉnh Bắc Kạn.


4
5. Kết cấu của luận văn
- Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận
văn được kết cấu gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về Quản lý hoạt động vay vốn ủy thác
của Hội liên hiệp phụ nữ qua ngân hàng chính sách tỉnh Bắc Kạn.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng Quản lý hoạt động vay vốn ủy thác của Hội liên hiệp
phụ nữ qua ngân hàng chính sách tỉnh Bắc Kạn.
Chương 4: Giải pháp nâng cao Quản lý hoạt động vay vốn ủy thác của Hội
liên hiệp phụ nữ qua ngân hàng chính sách tỉnh Bắc Kạn.


5
Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN VAY
ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
TẠI HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý vốn vay ủy thác của NHCSXH tại Hội LHPN
1.1.1.Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Bắc Kạn
Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Bắc Kạn là tổ chức chính trị - xã hội của phụ nữ
Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo
và rèn luyện. Hội phụ nữ bao gồm những phụ nữ tiên tiến, phấn đấu vì mục tiêu, lý
tưởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. (Hội liên hiệp phụ nữ, 2018).
Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Bắc Kạn là phụ nữ Việt Nam tiên tiến, phấn đấu vì
lý tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, có tinh thần yêu
nước, tự cường dân tộc; có lối sống lành mạnh, cần kiệm, trung thực; tích cực,
gương mẫu trong học tập, lao động, hoạt động xã hội và bảo vệ Tổ quốc, gắn bó
mật thiết với phụ nữ; chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước và Điều lệ
Hội liên hiệp phụ nữ.
Phụ nữ Việt Nam tuổi từ 18 tuổi trở lên tích cực học tập, lao động và bảo vệ Tổ
quốc, được tìm hiểu về Hội phụ nữ và tán thành Điều lệ Hội liên hiệp phụ nữ, tự
nguyện hoạt động trong một tổ chức cơ sở của Hội phụ nữ, có lý lịch rõ ràng đều được
xét kết nạp vào Hội phụ nữ (Hội liên hiệp phụ nữ, 2018).
1.1.1.2. Ngân hàng chính sách xã hội
Ngân hàng Chính sách xã hội (tên giao dịch tiếng anh: Vietnam Bank for
Social Policies, viết tắt: VBSP) là ngân hàng quốc doanh được thành lập theo Quyết
định 131/2002/QĐ-TTg ngày 4 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ Việt
Nam trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ Người nghèo thuộc Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Việc xây dựng Ngân hàng Chính sách xã
hội là điều kiện để mở rộng thêm các đối tượng phục vụ là hộ nghèo, học sinh, sinh
viên có hồn cảnh khó khăn, các đối tượng chính sách cần vay vốn để giải quyết
việc làm, đi lao động có thời hạn ở nước ngoài và các tổ chức kinh tế, cá nhân hộ

sản xuất, kinh doanh thuộc các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa,












×