Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

THI THỰC HÀNH bào CHẾ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.7 KB, 12 trang )

KHOA DƯỢC - ĐẠI HỌC Y DƯỢC Tp.HCM

BÀI I
Bào chế 5 gói thuốc bột
Trị ĐAU DẠ DÀY
từ cơng thức của 1 gói:
-. Magnesi hydrocarbonat …….0,75g
-. Than thảo mộc d.dụng ……...0,75g
-. Kaolin …………………………..1,00g
-. Bismuth nitrat kiềm ………….1,50g
-. Tinh dầu bạc hà ……………… vđ

41 – ĐINH TIÊN HOÀNG – QUẬN I

Thuốc bột TRỊ ĐAU DẠ DÀY
— 1 Gói 4g —
Cơng thức: Magnesi hydrocarbonat ……...0,75g
Than thảo mộc d.dụng ……….0,75g
Kaolin ………………………..1,00g
Bismuth nitrat kiềm ………….1,50g
Tinh dầu bạc hà ………………Vđ
Cộng dụng: Làm giảm cơn đau và bảo vệ dạ dày.
Cách dùng: Theo chỉ dẫn của Bác sĩ
Bảo quản: trong gói giấy chống ẩm
NBC: 25/11/11
HD: 25/12/11
SĐK: 17

Nhãn ngoài
SƠ LƯỢC:
.. Điều chế bằng PP trộn “Bột kép” qua 2 giai đoạn chính là Nghiền bột đơn và Trộn bột kép.


+ Nghiền bột đơn phải theo nguyên tắc:
 Dược chất có (M) lớn nghiền trước [xúc ra], nghiền lần lượt đến DC có (M) nhỏ nhất.
 Dược chất có (d) lớn nghiền mịn hơn.
+ Trộn bột kép để đảm bảo độ động nhất của bột kép phải theo nguyên tắc trộn “Đồng lượng”
 Bột đơn có (M) nhỏ nhất cho vào cối trước rồi thêm dần bột có khối lượng lớn hơn.
(Mỗi lần thêm phải có lượng tương đương với lượng có sẵn trong cối).
 Riêng các bột nhẹ hay tình dầu bạc hà thì tiến hành trộn sau cùng.
 Với chất có màu, phải lót cói trước bằng một chất không màu.
.. Thời gian trộn bột là yếu tố quan trọng nhất, nó ảnh hưởng đến độ đồng nhất của bột.
(Do nếu kéo dài thời gian trộn, bột lại bị phân lớp trở lại).
.. Sự trộn để bột phân tán đồng nhất là yêu cầu quan trọng nhất.
-. Magnesi hydrocarbonat dạng bột trắng “thật nhẹ” ko tan trong nước, cồn – dễ tan /acid.
 Có tác dụng trung hịa acid dịch vị và hấp thụ khí.
-. Than thảo mộc d.dụng

dạng bột ko tan trong nước, có td hấp thụ khí và độc tố.

-. Kaolin

dạng bột trắng mịn ko tan trong nước, có td bảo vệ niêm mạc DD

-. Bismuth nitrat kiềm

dạng tinh thể ko tan trong nước, có td sát khuẩn, bảo vệ niêm mạc

-. Tinh dầu bạc hà

có tác dụng làm thơm thuốc.
KHOA DƯỢC - ĐẠI HỌC Y DƯỢC Tp.HCM


B1. Chọn dụng cụ phù hợp:
-. Cối, chày sành - Khăn, giấy trắng, kéo, máy tính.

41 – ĐINH TIÊN HOÀNG – QUẬN I

 Cối chày rữa, tráng lại bằng cồn 90%, để khô ráo.

Thuốc bột TRỊ ĐAU DẠ DÀY
— 1 Gói 5g —

B2. Chuẩn bị nguyên – phụ liệu:

Nhãn trong

-. Cân chính xác trên giấy 0,75g x 5 Magnesi.

[dược chất], để sẳn

-. Cân chính xác trên giấy 0,75g x 5 Than TM

[chất màu], để sẳn

-. Cân chính xác trên giấy 1,00g x 5 Kaolin.

[dược chất], để sẳn

-. Cân chính xác trên giấy 1,50g x 5 Bismuth.

[dược chất], để sẳn
1



B3. Tiến hành bào chế:
 Nghiền nhẹ mịn bột Bismuth  vét ra giấy.
 Nghiền nhẹ mịn Kaolin, để luôn trong cối
 Cho Bismuth mịn vào cối, trộn đều.
 Cho tiếp than TM [đã mịn sẵn, nếu ko mịn thì phải nghiền mịn] vào, trộn đều
 Cho tiếp Magnesi. [đã mịn sẵn, nếu ko mịn thì phải nghiền mịn] vào, trộn đều
 Nhỏ vài giọt tinh dầu bạc hà vào đầu chày  Trộn thật nhanh đến khi các bột phân tán đồng
 Chia liều: đi cân một liều mẫu, rồi dựa vào liều mẫu chia ước lượng các liều cịn lại.
 Đóng gói
 Dán nhãn thành phẩm uống: Ghi nhãn trên gói và nhãn trên bao bì.

BÀI II
Bào chế 50ml nhũ dịch
DẦU THẦU DẦU
từ công thức:
-. Dầu thầu dầu …………..15g
-. Gôm Arabic …………….. 7g
-. Tinh dầu bạc hà ………. 2 giọt
-. Siro đơn ……………….. 20g
-. Nước cất vđ …………... 50ml

KHOA DƯỢC - ĐẠI HỌC Y DƯỢC Tp.HCM
41 – ĐINH TIÊN HOÀNG – QUẬN I

Nhũ dịch DẦU THẦU DẦU
— 50 ml —
Công thức: Dầu thầu dầu ……... 15g
Gôm arabic ………… 7g

Tinh dầu bạc hà…….. 2 giọt
Siro đơn……………. 20g
Nước cất Vđ ………. 50ml
Cộng dụng: Nhuận tràng - Tẩy xổ.
Cách dùng: N.tràng 1 muỗng café x 3 lần/ngày
Tẩy xổ: 1 muỗng canh x 3 lần/ngày
Bảo quản: Đóng chai kín, để nơi mát
NBC: 25/11/11
HD: 25/12/11
SĐK: 17
“LẮC TRƯỚC KHI DÙNG”

SƠ LƯỢC:
.. Điều chế bằng PP “Keo khô” (thêm pha ngoại vào pha nội hay kiểu D/N) .
+ Áp dụng:
 Điều chế một lượng nhỏ nhũ dịch kiểu D/N với phương tiện cối chày và dùng chất
nhũ hóa thân nước là Gơm arabic.
 Tạo nhũ dịch đậm đặc bền vững ([Gôm + Dầu thầu dầu, tinh dầu bạc hà] + Nước) 1:4:2
+ Nguyên tắc điều chế:
 Chất nhũ hóa [Gơm Arabic] được nghiền thật mịn rồi trộn với tướng nội (D).
 Cho một lượng nhỏ vừa đủ tướng ngoại (N) vào
 “Dùng lực gây phân tán nhanh, mạnh, một chiều và liên tục” cho đến khi thu được
nhũ dịch đậm đặc bền vững.
 Đóng chai. Thêm tướng ngoại (N) vào với lượng vừa đủ theo đề bài cho, trộn thật đều.
 Dán nhãn thành phẩm [Nhãn có ghi LẮC TRƯỚC KHI DÙNG].
.. Điều chế nhũ dịch Dầu thầu dầu có đạt u cầu hay khơng là phụ thuộc vào:
- Vệ sinh thật sạch và sấy thật khô dụng cụ.
2



- Tỷ lệ thể tích giữa [Gơm – Dầu – Nước] phải đúng 1 : 4 : 2 (quan trọng nhất)
- Kỹ thuật: Thao tác phải nhanh, mạnh, một chiều và liên tục.
-. Dầu thầu dầu dạng chất lỏng có độ nhớt cao, ko tan trong nước  Có tác dụng nhuận tẩy
-. Gôm arabic

Ko tan trong cồn cao độ và dễ bị đóng vón trong cồn, tan hồn tồn trong nước
Là chất nhũ hóa quyết định kiểu nhũ dịch và giúp hình thành, ổn định nhũ dịch

-. Tinh dầu bạc hà có tác dụng làm thơm thuốc.
-. Siro đơn

có tác dụng tạo độ sánh và làm ngọt

B1. Chọn dụng cụ phù hợp:
-. Cối, chày sành
-. 3 cốc có mỏ, 1 ống đong 50ml, đũa-dĩa-chai thủy tinh
-. Khăn, giấy trắng, kéo, bút lơng để lấy dấu, máy tính.
-. Dùng ống đong, đong 50ml ED cho vào chai để lấy dấu chai.
 Rửa thật sạch cối chày rồi tráng lại bằng cồn 90%, “để thật khô”.
 Rửa thật sạch 2 cốc, chai [lấy dấu chai], đem sấy khô.
B2. Chuẩn bị nguyên – phụ liệu:
-. Cân chính xác trong cốc….. 15g Dầu thầu dầu [dược chất],

để sẳn

-. Cân chính xác trên giấy……..7g Gơm arabic

[chất nhũ hóa],

để sẳn


-. Cân chính xác trong cốc….. 20g Siro đơn

[chất tạo độ sánh],

để sẳn

-. Dùng cốc lấy nước cất để sẳn.
B3. Tiến hành bào chế: theo thứ tự từng bước (1) – (2) – (3) – (4) – (5) – (6) – (7)
(1) Cốc 1:

15g Dầu thầu dầu
2 γ Tinh dầu bạc hà

(2) Cốc 2:

Theo tỷ lệ 3:1
20g Siro đơn
7ml ED, trộn đều

(3) Nghiền thật mịn Gôm arabic
1

(4) vào
Cốc 1:
Đảo nhanh, nhẹ

(5) vào
1


1

(6) vào
Cốc 2:

1

Cho ED vào theo tỷ lệ 1:2
7g Gôm : 14ml ED

đánh mạnh, nhanh
một chiều, liên tục.
Hỗn dịch đậm đặc bền vững

(7) vào chai,

tráng sạch cối,
bổ sung ED vđ .
3


Trộn đều

BÀI III
Bào chế 100ml
HỖN DỊCH TRỊ NẤM TĨC
từ cơng thức:
+. Chì acetat ………………… 1g
+. Amoni clorid ……............... 1g
-. Lưu huỳnh kết tủa……….. 2g

-. Tween 80…………………. 0,5g
-. Glycerin……………………10g
-. Ethanol 70%………………10ml
-. Nước cất vđ……………..100ml

đến vạch đã lấy dấu.

KHOA DƯỢC - ĐẠI HỌC Y DƯỢC Tp.HCM
41 – ĐINH TIÊN HOÀNG – QUẬN I

Hỗn dịch TRỊ NẤM TĨC
— 100 ml —
Cơng thức: Chì acetat……............. 1g
Amoni clorid………… 1g
Lưu huỳnh kết tủa…… 2g
Tween 80…………….. 0,5g
Glycerin…………….. 10g
Ethanol 70% …………10ml
Nước cất vđ ………... 100ml
Cộng dụng: Trị nấm tóc
Cách dùng: Theo tờ hướng dẫn sử dụng
Bảo quản: Đóng vơi chai, để nơi mát
NBC: 25/11/11
HD: 25/12/11
SĐK: 17
“LẮC TRƯỚC KHI DÙNG”

SƠ LƯỢC:
.. HD là dạng phân tán dị thể được đ/c bằng cách kết hợp PP ngưng kết và PP phân tán cơ học.
+ PP ngưng kết: là PP làm cho hoạt chất tủa lại mịn khi thay đổi dung mơi.

[(Chì acetate + ED 2 lần) + (Amoni clorid + ED 1 lần)]  Chì clorid  mới
+ PP phân tán cơ học:
 Là PP đ/c hỗn dịch khi dược chất rắn ko hịa tan hoặc ít hịa tan trong chất dẫn.
Đồng thời dược chất rắn cũng ko hòa tan hoặc ít hịa tan trong nước, ethanol, dầu T.vật
 Với phương tiện là cối chày và dùng lực cơ học để nghiền, xay, khuấy trộn qua 3 g.đoạn
. Nghiền khô dược chất thật mịn (càng mịn càng tốt).
.

Nghiền ướt tạo thành khối bột nhão thật mịn.
(Đây là giai đoạn quan trọng nhất, nó quyết định độ mịn và chất lượng của HD)

.

Phân tán dược chất rắn vào chất dẫn phải:
(thêm từng lượng nhỏ chất dẫn vào khối bột mịn nhão, vừa thêm vừa nghiền khuấy)

+ [(Chì acetate + ED 2 lần) + (Amoni clorid + ED 1 lần)]  Dược chất mới Chì clorid 
-. Lưu huỳnh kết tủa là DC dạng rắn khó tan, khó thấm và rất sơ nước. Có td diệt khuẩn.
-. Tween 80
là chất gây thấm
-. Glycerin
vừa là dung mơi vừa có tác dụng làm tăng độ nhớt.
-. Ethanol 70%
là chất dẫn
-. Nước cất vđ
là chất dẫn
B1. Chọn dụng cụ phù hợp:
-. Cối, chày sành
-. 3- 4 cốc có mỏ, 1 ống đong 100ml, 2 phễu lọc, đũa-dĩa-chai thủy tinh
-. Khăn, giấy trắng, kéo, bút lông để lấy dấu, máy tính.

-. Dùng ống đong, đong 100ml ED cho vào chai để lấy dấu chai.
 Rửa thật sạch cối chày, dụng cụ, rồi tráng lại bằng cồn 90%, để khô ráo.
4


 Chai đã lấy dấu, đem sấy khô.
B2. Chuẩn bị nguyên – phụ liệu:
-. Cân chính xác trên giấy 1,0g Chì acetat
-. Cân chính xác trên giấy 1,0g Amoni clorid
-. Cân chính xác trên giấy 2,0g Lưu huỳnh tủa
-. Cân chính xác trên kính 10,0g Tween 80
-. Cân chính xác trong cốc 0,5g Glycerin
-. Dùng cốc lấy ED 2 lần, ED 1 lần để sẳn.

[tiền dược chất],
[tiền dược chất],
[dược chất],
[chất gây thấm],
[làm  độ nhớt],

để sẳn
để sẳn
để sẳn
để sẳn
để sẳn

B3. Tiến hành bào chế:
.. Giai đoạn 1: dùng PP ngưng kết để tạo hoạt chất tủa lại, mịn khi thay đổi dung mơi.
 Dùng cốc hịa tan 1g Chì acetate với ≈ 40ml ED 2 lần
 Lọc qua bông vào cốc

 Dùng cốc hòa tan 1g Amoni clorid với ≈ 40ml ED 1 lần  Lọc qua bông vào cốc
 Cho rất từ từ cốc (1) vào cốc (2), vừa cho vừa khuấy  Hỗn hợp tủa chì clorid

(1)
(2)
(3)

 .. Tủa chì clorid có đạt độ mịn hay khơng là phụ thuộc vào thao tác cốc (1) cho từ từ vào cốc (2).
.. Giai đoạn 2: dùng PP phân tán cơ học (nghiền khuấy một chiều, liên tục).
 Cho Lưu huỳnh tủa vào cối nghiền khô thật mịn.
 Cho tiếp từ từ Tween 80 vào, vừa cho vừa nghiền khuấy. Nghiền khuấy càng mịn càng tốt.
 Thu được khối nhão mịn đồng nhất (4). (Đây là giai đoạn nghiền ướt quan trọng nhất)
 . Khi nghiền, nếu Tween 80 kô đủ để tạo thành khối nhão thì có thể cho vài giọt Glycerin hoặc ED
.. Giai đoạn 3: Kết hợp chế phẩm của PP ngưng kết với chế phẩm của PP phân tán cơ học.
 Cho cốc (3) từ từ vào cối (4), vừa cho vừa khuấy đều,
 Cho tiếp Glycerin và Ethanol vào cối, khuấy đều (5)
 Đổ thẳng cối (5) vào chai [dùng ED 1 lần tráng cối], bổ sung ED vừa đủ đến vạch đã lấy dấu.
 Dán nhãn thành phẩm dùng ngồi với dịng chữ “LẮC TRƯỚC KHI DÙNG”.

1g Chì acetat
≈ 40ml ED 2 lần
Hịa tan

Lọc

(1)

qua bông
Cho từ từ (1) vào (2)
vừa cho vừa khuấy

1g Amoni clorid
≈ 40ml ED 1 lần
Hịa tan

Lọc
qua bơng
Tween 80

Lưu huỳnh tủa

cho tiếp

(2)

(3)

Glycerin
Ethanol
khuấy đều

Hỗn hợp
Tủa chì clorid mịn.

bổ sung
5


nghiền khô
thật mịn


(4)

vừa cho
(4)
(5)
vừa nghiền
ướt thật kỹ. Thu được khối nhão mịn đồng nhất (4)

ED
đến vạch

BÀI IV
Bào chế 2 hộp Thuốc mềm CAO XOA 4g
từ công thức:
+. Menthol …………………… 1,0g
+. Long não …………………. 1,0g
-. Tinh dầu bạc hà ………….. 1,0g
-. Tinh dầu tràm …………….. 0,6g
-. Tinh dầu hương nhu ……. 0,2g
-. Tinh dầu quế ........................ 0,2g
-. Parafin rắn …………………1,8g
-. Vaselin ……………………...1,5g
-. Lanolin ……………………...0,2g
-. Sáp ong .................................1,5g
-. Heliantin/NH4OH ................. 2-4 giọt

4g

CAO
XOA

NSX: 25/11/11
HD: 25/12/11
SĐK: 17

SƠ LƯỢC CAO XOA:
.. Là dạng thuốc mềm thân dầu, kiểu dung dịch, thuộc hệ phân tán đồng thể. Được đ/c bằng:
+ PP hịa tan nóng: áp dụng để đ/c thuốc mềm có dược chất dễ tan trong tá dược hoặc trong
một thành phần của hỗn hợp tá dược hoặc trong một dung môi trơ đồng tan với tá dược.
 Đ/chế cao xoa bằng PP hòa tan dược chất vào tá dược ở To cao, khuấy đều cho đến
+. Menthol ………………. là tinh thể ko màu, có mùi bạc hà, ko tan trong nước, glycerin.
Rất dễ tan trong ethanol 96%, tinh dầu, dầu béo, paraffin lỏng.
 Có tác dụng làm giãn mao mạch, tê nhẹ.
Dược
Chất

+. Long não ……………. là bột kết tinh trắng, khó tan trong nước, dễ tan cồn, tinh dầu, dầu.
 Có tác dụng kích thích, diệt khuẩn.
-. Tinh dầu bạc hà …….. [Menthol] tan trong cồn, dầu, mỡ. Có td sát khuẩn, giảm đau, ..
-. Tinh dầu hương nhu [Eugenol] tan trong cồn, dầu, mỡ. Có td sát khuẩn, giảm đau, ..
-. Tinh dầu tràm ……….. [Cineol] tan trong ethanol, dầu, mỡ. Có td sát khuẩn, diệt nấm.
-. Tinh dầu quế ............... [Cinamic] tan trong ethanol 96%. Có td kích thích, giảm đau-sưng


Dược

-. Lanolin ............... dạng Sáp dẽo quánh, màu vàng sẩm. Có td làm  độ dính, thấm cho T’
-. Vaselin ……….. To nóng chảy 36-60oC, tan trong tinh, dầu. Có td làm  độ trơn cho T’
-. Sáp ong ..……... To nóng chảy 62-65oC, tan trong tinh, dầu. Có td làm  độ cứng cho T’
-. Parafin rắn …… To nóng chảy 47-65oC, tan trong dầu mỡ. Có td làm  độ cứng cho T’
-. Heliantin/NH4OH là chất tạo màu.


.. Giai đoạn phối hợp dược chất vào tá dược là quan trọng nhất, nó quyết định mức độ đồng đều
của dược chất trong tá dược.
B1. Chọn dụng cụ phù hợp:
-. Chén có nắp, Chén sành, 2 cốc có mỏ 50, 1 hộp kim loại.
-. Đũa thủy tinh, gạt vải lọc, bếp, chão.
6


-. Khăn, giấy trắng, kéo, máy tính.
 Rửa thật sạch chén có nắp, chén sành rồi tráng lại bằng cồn 90%. Để khô ráo.
 Rữa 2 cốc, hộp kim loại. Đem sấy khô.
B2. Chuẩn bị nguyên – phụ liệu:
-. Cân chính xác trên giấy 1,0g Menthol [dược chất], cho vào chén có nắp
 H.hợp Eutecti
-. Cân chính xác trên giấy 1,0g Long não [dược chất], cho vào chén có nắp
-. Cân chính xác lần lượt các tinh dầu [bạc hà, tràm, hương nhu, quế] trong một chén.
-. Cân chính xác trong chén sành 0,2g Lanolin
[tá dược làm  độ dính]
-. Cân chính xác trong chén sành 1,5g Vaselin
[tá dược làm  độ trơn]
-. Cân chính xác trên giấy
1,5g Sáp ong
[tá dược làm  độ cứng], cho vào chén s
-. Cân chính xác trên giấy
1,8g Parafin rắn [tá dược làm  độ cứng], cho vào chén s
B3. Tiến hành bào chế:
.. Nhóm 1: trong chén có nắp.
 Sau khi cân 1g Methol và 1g Long não cho vào chén có nắp, đợi menthol + long não tan
chảy hoàn toàn tạo thành hỗn hợp Eutecti, trộn đều.

 Cho tiếp lần lượt các tinh dầu [bạc hà, tràm, hương nhu, quế]. Đậy nắp kín, trộn đều (1)
.. Nhóm 2: trong chén sành hoặc trong cốc 50ml.
 Sau khi cân các tá dược [Lanolin, Vaselin, Sáp ong, Parafin rắn], cho vào chén sành.
 Đem đun chảy 120oC /10’ tạo thành hỗn hợp (2).
 Lấy gạt vải úp lên miệng chén đựng hỗn hợp (1), Lọc nóng chén (2) qua gạt vào chén (1)
 Thêm 2-4 giọt Heliantin/NH4OH vào. Đem đun cách thủy 10’, thỉnh thoảng khuấy trộn.
 Nhắc xuống, khuấy đều đến nguội ≈ 50 oC. Đổ vun, dứt khoát 1 lần vào hộp.
 Dán nhãn thành phẩm dùng ngồi.
Cơng dụng: Chữa cảm cúm, say tàu xe – Giảm đau, làm tan máu bầm.
Chống chỉ định: Trẻ < 6 tháng tuổi, thận trọng với trẻ < 3 tuổi.
Bảo quản: trong hộp đậy nắp kín, để nơi mát.

1g Menthol
1g Long não
trộn đều

đợi

cho tiếp

Các tinh dầu:
Bạc hà
Tràm
Hương nhu
Quế
đậy kín, trộn đều

(1)

Hỗn hợp Eutecti


Cân ln trong chén
Lanolin
Vaselin

(2)

Cân trên giấy, rồi cho vào chén
Sáp ong
Parafin rắn

7


(2)

lọc

Đun chảy 120oC /10’.
lọc qua gạt vào (1)

(1)

nhắc xuống
để nguội 60oC
Đem đun cách thủy
70-80oC /10’

(1)


BÀI III
Bào chế 3 viên
Thuốc trứng NATRI BORAT

Đóng hộp
dán nhãn

KHOA DƯỢC - ĐẠI HỌC Y DƯỢC Tp.HCM
41 – ĐINH TIÊN HOÀNG – QUẬN I

Thuốc trứng NATRI BORAT
— 1 Viên 4g —

từ công thức của 1 viên:

Công thức: Natri borat……………….0,15g
Natri hydrocarbonat…......0,07g
Gelatin...............................0,40g
Glycerin.............................2,20g
Nước cất............................1,20g
Cộng dụng: Sát trùng, sát nấm phụ khoa
Cách dùng: Thuốc đặt
Bảo quản: Bảo quản kín, để nơi mát [< 30oC]
NBC: 25/11/11
HD: 25/12/11
SĐK: 17

+. Natri borat ……………….0,15g
+. Natri hydrocarbonat……0,07g
-. Gelatin……………………..0,40g

-. Glycerin……………………2,20g
-. Nước cất…………………..1,20g
 Lấy công thức x 3 viên
SƠ LƯỢC:

.. Thuốc trứng có dạng hình trứng dùng để đặt vào âm đạo chỉ cho tác dụng tại chỗ
 Có 50-70% lượng dược chất sau khi hấp thụ được chuyển vào hệ tuần hồn máu.
(khơng phải qua gan, bị phân hủy ở gan)
 Thuốc đặt thường chảy lỏng ở nhiệt độ thân nhiệt hoặc hòa tan dần trong niêm dịch.
B1. Chọn dụng cụ phù hợp:
-. 3 cốc có mỏ 50, đũa-dĩa thủy tinh, gạt lọc.
-. Khăn, giấy trắng, kéo, máy tính.
 Rửa thật sạch dụng cụ, rồi tráng lại bằng cồn 90%, để khô ráo.
 Rữa, lau sạch, bôi trơn khuôn [parafin], cho khuôn vào bao nilong đem làm lạnh.
B2. Chuẩn bị nguyên – phụ liệu [công thức x 3]:
-. Cân chính xác trên giấy............0,45g
-. Cân chính xác trên giấy............0,21g
-. Cân chính xác trong cốc (1).... 1,20g
-. Cân chính xác trong cốc (2).....6,60g
-. Cân chính xác trong cốc (3).....3,60g

Natri borat
NaHCO3
Gelatin
Glycerin
ED

[dược chất], để sẳn
[dược chất], để sẳn
[Tá dược],

để sẳn
[làmđộ nhớt], để sẳn

B3. Tiến hành bào chế: dùng PP đun chảy đổ khuôn.
. Cốc 1 chứa Gelatin: Cho 3,6g ED vào, ngâm cho trương nở hoàn toàn.
. Cốc 2 chứa Glycerin: Cho 0,45g Natri borat vào, đem đun cách thủy khuấy đều cho tan hết..
 Cho tiếp NaHCO3 vào cốc 2, đem đun cách thủy đến khơng cịn sủi bọt.
 Cho hỗn hợp đang nóng trong cốc 2 vào cốc 1 chứa Gelatin đã trương nở.
 Đem cốc hỗn hợp đi đun cách thủy cho tan hết Gelatin [nếu thấy hỗn hợp dơ thì lọc qua gạt].
 Để nguội ≈ 50oC, đem đổ vun-dứt khốt 1 lần vào khn.
8


 Đem khuôn làm lạnh cho viên thuốc đông cứng lại
 Dùng lưỡi lam cắt bỏ phần thừa trên khuôn
 Lấy viên thuốc ra khỏi khn, đóng gói trong bao nilong hàn kín.
 Dán nhãn thành phẩm dùng trong.

Cốc 1:
1,2g Gelatin
3,6g ED

(1)

Chờ Gelatin
trương nở hoàn toàn.

0,21g NaHCO3
Cốc 2:
6,60g Glycerin

0,45g Natri borat

(2)

(2)

đun cách thủy
cho tan hết

Cho cốc 2
cịn nóng vào 1

(1)

(2)

đun cách thủy
đến ko còn sủi bọt

đun cách thủy
cho tan hết gelatin

(2)

Lọc nóng qua gạt
nếu thấy dơ.
(1,2)

Để nguội ≈ 50oC, đổ khuôn, làm lạnh.


BÀI III
Bào chế 3 viên
Thuốc Đạn PARACETAMOL
từ công thức của 1 viên:
-. Paracetamol…………..0,125g
-. Tá dược vđ…………….1 viên
Tá dược gồm:
-. PEG 4000….75%
-. PEG 400…...25%

KHOA DƯỢC - ĐẠI HỌC Y DƯỢC Tp.HCM
41 – ĐINH TIÊN HOÀNG – QUẬN I

Thuốc đạn PARACETAMOL125mg
— 1 Viên 4g —
Công thức: Paracetamol…………..0,125g
Tá dược vđ…................1 viên
(PEG 4000..75% ; PEG 400..25%)
Cộng dụng: Giảm đau, hạ sốt.
Cách dùng: Thuốc đặt trực tràng
Bảo quản: giấy nhôm chống ẩm, nơi mát < 30oC
NBC: 25/11/11
HD: 25/12/11
SĐK: 17

Với Hệ số thay thế thuận: E = 1,74
Khuôn chứa được: M = 3,47g
SƠ LƯỢC:
.. Thuốc đạn có dạng hình thủy lơi dùng để đặt vào trực tràng cho tác dụng tại chỗ và toàn thân.
9



Có 50-70% lượng dược chất sau khi hấp thụ được chuyển vào hệ tuần hồn máu.
(khơng phải qua gan, bị phân hủy ở gan)
 Thuốc đặt thường chảy lỏng ở nhiệt độ thân nhiệt hoặc hòa tan dần trong niêm dịch.
B1. Chọn dụng cụ phù hợp:
-. 2 cốc có mỏ , 1 chén sứ, đũa thủy tinh
-. Khăn, giấy trắng, kéo, máy tính.
 Rửa thật sạch dụng cụ, rồi tráng lại bằng cồn 90%, để khô ráo.
 Rữa, lau sạch, bôi trơn khuôn [parafin], cho khuôn vào bao nilong đem làm lạnh.
B2. Chuẩn bị ngun – phụ liệu:
Tính tốn khối lượng tá dược [PEG 4000 75% ; PEG 400 25%] cần dùng:
Ta có: E = 1,74 tức là:
Cứ 1,740g dược chất thì chiếm một thể tích tương đương với 1g tá dược
0,125g Paracetamol ........................................................ m g tá dược ?


0,125 x 1
m = ———— = 0,072g
1,74

Tổng lượng tá dược cần để điều chế một viên thuốc đạn Paracetamol là:

mtá dược = Mhỗn hợp – 0,072 = 3,47 – 0,072 = 3,398g
Vậy công thức đầy đủ của một viên thuốc đạn là:
Paracetamol...................................................0,125g
PEG 4000 75% = [3,398 x 75] /100 ..........2,549g
PEG 400 25% = [3,398 x 25] /100 ..........0,849g
-. Cân chính xác trên giấy............0,375g Paracetamol
-. Cân chính xác trên giấy............7,647g PEG 4000

-. Cân chính xác trong chén sứ....2,547g PEG 400

x 3

= 0,375g
= 7,647g
= 2,547g

[dược chất],
[tá dược],
[tá dược],

để sẳn
để sẳn
để sẳn

B3. Tiến hành bào chế: dùng PP đun chảy đổ khuôn.
 Cho PEG 4000 vào chén sứ chứa PEG 400, đem hỗn hợp đun cách thủy ≈ 60oC cho tan hết
 Nhắc xuống, khuấy đều đến gần nguội ≈ 50oC,
 Cho từ từ bột Paracetamol vào hỗn hợp trên, khuấy tan hoàn toàn,
 Đem đổ vun-dứt khốt 1 lần vào khn, đem khn làm lạnh cho viên thuốc đông cứng lại.
 Dùng lưỡi lam cắt bỏ phần thừa trên khuôn.
 Lấy viên thuốc ra khỏi khn, đóng gói trong bao nilong hàn kín.
 Dán nhãn thành phẩm dùng trong.
Paracetamol
PEG 400
PEG 4000

để nguội≈ 50oC


10


Đun cách thủy ≈ 60oC
để hỗn hợp tan hoàn toàn

khuấy cho tan hồn tồn
Để gần nguội, đổ khn, làm lạnh.

VAI TRỊ và CƠNG DỤNG
CỦA CÁC HĨA CHẤT


Chất Bảo quản: Sát khuẩn
 Nipagin, Nipasol, Phenol, Alcol, A.benzoid, Benzakonium clorid, Thimerosal, gốc benzoat



Chất Đẳng trương: giảm kích ứng, giảm đau
 Kali nitrat, Natri sulfat, Natri clorid, Glucose, Dextrose, manitol, ...



Chất ổn định pH: có tác dụng điều chỉnh pH thích hợp giúp cho dược chất được bền, ổn định.
 Hệ đệm boric – borat ; Hệ đệm citric – citrate, Hệ đệm phosphate, …



Chất tăng Độ Nhớt: làm kéo dài thời gian lưu T’, giúp cho các tiểu phân DC phân tán đồng I’
và ổn định trong chất dẫn.

 Polyvinylpyrolidon, Metyl cellulose, Hydroxy propyl metylcellulose, Alcol polyvinic, …



Chất Chống Oxy hóa: có tác dụng bảo vệ dược chất, hạn chế sự oxy hóa dược chất.
 Tocoferol, Cystein, các muối Natri -sulfit – sulfat, …



Chất Gây thấm: làm tăng tính tan và tăng tính ổn định của dược chất.
 Tween 80, Gơm, Lecitrin, Saponin, Polyoxypropylen, …



Chất Nhủ hóa: làm tăng tính tan và tăng tính ổn định của dược chất
 Tween 80, Gơm, Lecitrin, Span, Gelatin, Thạch, Tinh bột, …



Chất làm ngọt, tạo mùi: giúp che dấu mùi vị của thuốc
 Saccharin, Saccharose, Aspartam, Tinh dầu, …

I/.- Định nghĩa thuốc BỘT theo DĐVN IV:
- Là dạng T’ rắn [gồm các hạt nhỏ, khô tơi, có độ mịn x.định], chứa một hay nhiều dược chất.
- Dùng để uống, pha tiêm, dùng ngoài
- Thuốc bột [trong YHCT] gọi là thuốc tán
II/.- Định nghĩa nhũ tương theo DĐVN IV:
 Là dạng thuốc lỏng hoặc mềm dùng để uống, tiêm, dùng ngoài.
 Là chế phẩm chứa 2 tướng lỏng không đồng tan phân tán vào nhau nhờ chất nhũ hóa.
 Và kiểu nhũ tương được hình thành là do bản chất của chất nhũ hóa.

III/.- Định nghĩa Hỗn dịch theo DĐVN IV:
 Là dạng thuốc lỏng dùng để uống, tiêm, dùng ngoài.
 Là chế phẩm chứa dược chất rắn khơng hịa tan được phân tán đều dưới dạng hạt
rất nhỏ trong chất dẫn lỏng.
IV/.- Định nghĩa thuốc Mỡ [thuốc mềm] theo DĐVN IV:
 Là dạng thuốc có thể chất mềm, đồng nhất gây tác dụng tại chỗ hoặc đưa hoạt chất thấm qua
da và niêm mạc có tác dụng làm trơn hoặc bảo vệ da.
11


 Với thành phần của thuốc chứa một hay nhiều hoạt chất được hòa tan hay phân tán đồng đều
trong một hay nhiều tá dược.
V/.- Định nghĩa thuốc đặt theo DĐVN IV:
- Là những chế phẩm thuốc dạng rắn, chứa một hay nhiều dược chất.
- Cho tác dụng tại chỗ hoặc tồn thân
- Khi đặt vào vị trí cơ thể thì phải chảy lỏng ở To cơ thể hoặc hào tan dần trong niêm dịch.

12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×