Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TTCK VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.05 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG

TIỂU LUẬN THI KTHP
HỌC PHẦN: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
LỚP HỌC PHẦN: 2021702006503
ĐỀ TÀI:

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TTCK
VIỆT NAM

GVGD: TS PHAN THU HIỀN

TPHCM, ngày 12 tháng 07 năm 2021


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM
STT
1
2
3
4
5

HỌ VÀ TÊN
Trần Đức Chính
Ngơ Thị Ngọc Mai
Nguyễn Thị Quỳnh Giang
Nguyễn Thị Thùy Oanh
Nguyễn Thị Diễm Hương


MSSV
1921006180
1921006286
1921006203
1921006346
1921006233

LỚP
CLC_19DNH03
CLC_19DNH03
CLC_19DNH03
CLC_19DNH03
CLC_19DNH03


PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN......................5
I. Sơ lược về thị trường chứng khốn:................................................................... 5
1.1. Khái niệm chứng khoán:.................................................................................5
1.2. Đặc điểm của chứng khoán:............................................................................5
1.3. Phân loại chứng khoán:...................................................................................5
1.4. Khái niệm về thị trường chứng khoán:............................................................6
1.5. Chức năng của thị trường chứng khoán trong nền kinh tế:..............................6
1.6. Cơ cấu của thị trường chứng khoán:...............................................................7
1.6.1. Thị trường chứng khoán sơ cấp:...................................................................7
1.6.2. Thị trường chứng khoán thứ cấp:.................................................................7
1.7. Các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán:..................................7
1.8. Cách thành phần tham gia thị trường chứng khoán:........................................8
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH DỊCH COVID-19 Ở VIỆT NAM.................................8

I. Virus CORONA là loại virus gì?......................................................................... 8
II. COVID-19 là gì?................................................................................................. 9
CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM................................................................................ 10
I. Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 trong năm 2020:..................................... 10
II. Diễn biến của TTCK từ đầu năm 2021 đến nay:............................................ 12
CHƯƠNG 4: CÁC DỰ BÁO CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT
NAM, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP TRONG TÌNH
HÌNH DỊCH COVID-19........................................................................................... 15
I. Dự báo về TTCK:............................................................................................... 15
II. Một số giải pháp khắc phục:............................................................................ 16
III. Các khuyến nghị về TTCK:........................................................................... 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO:................................................................................... 19


MỞ ĐẦU
Thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay là một trong những thị trường tiềm
năng và nhận được sự quan tâm rất lớn từ cơng chúng đến Chính phủ vì có vai trị
quan trọng trong việc huy động vốn, cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng, tạo
môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mơ. Bên cạnh đó, hiện
nay đại dịch COVID-19 đã và đang trở thành mối nguy hiểm hàng đầu của toàn nhân
loại. Kể từ khi được phát hiện lần đầu vào tháng 12/2019 tại Vũ Hán (Trung Quốc),
đến nay, Covid-19 đã nhanh chóng lây lan ra trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ với
tốc độ kinh khủng, nhiều nơi khơng thể kiểm sốt. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã
chính thức tuyên bố Covid-19 là đại dịch toàn cầu. Những con số được cập nhật liên
tục, hàng ngày về số người bị nhiễm, bị chết vì dịch bệnh đã dấy lên sự lo lắng, tâm
trạng bất an đối với tồn nhân loại. Covid-19 khơng cịn là mối quan tâm của mỗi một
cá nhân, tổ chức, hay một cộng đồng, quốc gia, mà đã trở thành mối quan tâm chung
của toàn thế giới. Với TTCK Việt Nam, đại dịch covid-19 đã tác động tiêu cực, gây
nên nhiều nguy cơ bất ổn. Với tình hình đó thì một câu hỏi đặt ra: Thị trường chứng

khoán Việt Nam bị ảnh hưởng như thế nào? Để trả lời cho câu hỏi đó chúng em chọn
đề tài nghiên cứu: “Tác động của đại dịch COVID-19 đến thị trường chứng khoán
Việt Nam”. Từ đó trình bày các dự báo của thị trường chứng khoán Việt Nam, đề xuất
một số kiến nghị và giải pháp khắc phục trong tình hình dịch bệnh phức tạp hiện nay.
Do trình độ hiểu biết cịn giới hạn nên khơng tránh khỏi sự khiếm khuyết trong
việc nghiên cứu, tìm hiểu và trình bày. Chúng em kính mong nhận được sự góp ý của
q Thầy/Cơ để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN
I. Sơ lược về thị trường chứng khoán:
1.1. Khái niệm chứng khoán:
Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu
với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành.
Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút tốn ghi số hoặc dữ
liệu điện tử.


Chứng khốn bao gồm các loại:
- Cổ phiếu
- Trái phiếu
- Chứng chỉ quỹ đầu từ
- Chứng khoán phái sinh

1.2. Đặc điểm của chứng khốn:
• Chứng khốn ln gắn với khả năng thu lợi
• Chứng khốn ln gắn với rủi ro
• Chứng khốn có khả năng thanh khoản
1.3. Phân loại chứng khốn:

• Căn cứ vào chủ thể phát hành:
- Chứng khốn chính phủ và chính quyền địa phương
- Chứng khốn doanh nghiệp
• Căn cứ vào tính chất huy động vốn:
- Chứng khốn vốn
- Chứng khốn nợ
- Chứng khốn phái sinh
• Căn cứ vào lợi tức của chứng khoán:
- Chứng khoán có thu nhập ổn định
- Chứng khốn có thu nhập biến đổi
• Căn cứ theo hình thức chứng khốn:
- Chứng khốn ghi danh
- Chứng khốn khơng ghi danh
• Căn cứ theo thị trường nơi chứng khoán được giao dịch:
- Chứng khoán được niêm yết


-

Chứng khốn khơng được niêm yết

1.4. Khái niệm về thị trường chứng khoán:
Thị trường chứng khoán là thị trường giao dịch mua bán, trao đổi các loại chứng
khoán. TTCK là một bộ phận của thị trường vốn dài hạn, thực hiện cơ chế chuyển vốn
trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát hành qua đó thực hiện chức năng của thị trường
tài chính là cung ứng nguồn vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế.
Tuy nhiên, đó có thể là TTCK tập trung hoặc phi tập trung. Tính tập trung ở đây
được tổ chức tập trung theo một địa điểm vật chất.
Hình thái điển hình của TTCK tập trung là Sở Giao Dịch chứng khoán (stock
exchange). Tại SGDCK, các giao dịch được tập trung tại một địa điểm, các lệnh được

chuyển tới sàn giao dịch và tham gia vào quá trình ghép lệnh để hình thành nên giá
giao dịch.
TTCK phi tập trung còn gọi là thị trường OTC (over the counter). Trên thị trường
OTC, các giao dịch được tiến hành qua mạng lưới các cơng ty chứng khốn phân tán
trên khắp quốc gia và được nối với nhau bằng mạng điện tử. Giá trên thị trường này
được hình thành trên phương thức thỏa thuận.
1.5. Chức năng của thị trường chứng khoán trong nền kinh tế:
Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế: Khi các nhà đầu tư mua chứng khốn do các
cơng ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh
và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội. Thơng qua TTCK, Chính phủ và chính
quyền địa phương ở các địa phương cũng huy động được các nguồn vốn cho mục đích sử
dụng và đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội.
Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng: TTCK cung cấp cho công chúng một
môi trường đầu tư lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú. Các loại chứng khoán
trên thị trường rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép các NĐT có thể
lựa chọn cho loại hàng hóa phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình.

Tạo tính thanh khoản cho các chứng khốn: Nhờ có TTCK mà các nhà đầu tư có
thể chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán
khác khi họ muốn. Khả năng thanh khoản (khả năng chuyển đổi thành tiền mặt) là một
trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khốn đối với nhà đầu tư. Đây là yếu tố cho
thấy tính linh hoạt, an tồn của vốn đầu tư. TTCK hoạt động càng năng động và có
hiệu quả thì càng có khả năng nâng tính thanh khoản của các chứng khốn giao dịch
trên thị trường.
Tạo mơi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mơ: Các chỉ báo
của TTCK phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác. Giá các
chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư đang mở rộng, nền kinh tế đang tăng trưởng; và
ngược lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Vì thế
TTCK được gọi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp
chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mơ. Thơng qua TTCK, chính phủ có thể

mua và bán trái phiếu chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thiếu hụt ngân sách và quản
lý lạm phát. Ngồi ra, chính phủ cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác


động vào TTCK nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền
kinh tế.
Đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp: Thông qua giá chứng khoán, hoạt động
của các doanh nghiệp được phản ánh một cách tổng hợp và chính xác, giúp cho việc
đánh giá và so sánh hoạt động của các doanh nghiệp được nhanh chóng và thuận tiện,
từ đó tạo ra mơi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,
kích thích áp dụng cơng nghệ mới, cải tiến sản phẩm.
1.6. Cơ cấu của thị trường chứng khoán:
Xét về sự lưu thơng của chứng khốn trên thị trường, TTCK có 2 loại:
1.6.1. Thị trường chứng khốn sơ cấp:
TTCK sơ cấp là nơi diễn ra quá trình mua bán lần đầu các chứng khoán mới phát
hành. Thị trường sơ cấp còn được gọi là thị trường cấp một hay thị trường phát hành
• Chức năng của thị trường sơ cấp:
Thị trường sơ cấp thực hiện chức năng quan trọng nhất của TTCK, đó là huy động
vốn cho đầu tư.
Thị trường sơ cấp vừa có khả năng thu gom mọi nguồn vốn tiết kiệm lớn nhỏ của
từng hộ dân cư, vừa có khả năng thu hút nguồn vốn to lớn từ nước ngoài; các nguồn vốn
tạm thời nhàn rỗi của doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, Chính phủ tạo thành một
nguồn vốn khổng lồ tài trợ cho nền kinh tế mà các phương thức khác không làm được.

Như vậy, thị trường sơ cấp tạo ra môi trường cho các doanh nghiệp gọi vốn để mở
rộng sản xuất kinh doanh, giúp nhà nước giải quyết vấn đề thiếu hụt ngân sách thơng
qua việc phát hành trái phiếu, có thêm vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng. Nó cũng trực
tiếp cải thiện mức sống của người tiêu dùng bằng cách giúp họ chọn thời điểm cho
việc mua sắm của mình tốt hơn.
1.6.2. Thị trường chứng khoán thứ cấp:

Sau khi chứng khoán mới được phát hành trên thị trường sơ cấp, chúng sẽ được
giao dịch trên thị trường thứ cấp. Khác với thị trường sơ cấp, tiền bán chứng khoán
trên thị trường thứ cấp thuộc về các nhà đầu tư và nhà kinh doanh chứ không thuộc về
các công ty phát hành chứng khoán.
Xét về phương thức tổ chức và giao dịch, TTCK bao gồm 3 loại: SGDCK, OTC
và thị trường thứ 3.
1.7. Các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán:
Nguyên tắc cạnh tranh: Theo nguyên tắc này, giá cả trên TTCK phản ánh quan
hệ cung cầu về chứng khoán và thể hiện tương quan cạnh tranh giữa các công ty. Trên
thị trường sơ cấp, các nhà pháp hành cạnh tranh nhau để bán chứng khốn của mình
cho các nhà đầu tư, các nhà đầu tư được lựa chọn chứng khốn theo các mục tiêu của
mình. Trên thị trường thứ cấp các nhà đầu tư cũng cạnh tranh tự do để tìm kiếm cho
mình một lợi nhuận cao nhất và đánh giá theo phương thức đấu giá.


Ngun tắc cơng bằng: Có nghĩa là mọi người tham gia thị trường đều phải tuân
thủ những quy định chung, được bình đẳng trong việc chia sẻ thơng tin và trong việc
gánh chịu các hình thức xử phạt nếu vi phạm trong các quy định đó.
Ngun tắc cơng khai: Chứng khốn là một loại hàng hóa trừu tượng nên TTCK
phải được xây dựng trên cơ sở hệ thống công bố thông tin tốt. Theo quy định, các tổ
chức phát hành có nghĩa vụ cung cấp thơng tin một cách đầy đủ thông tin theo chế độ
thường xuyên và đột xuất thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, SDG, các
CTCK và tổ chức có liên quan.
Nguyên tắc trung gian: Các giao dịch chứng khốn được thực hiên thơng qua tổ
chức trung gian là các CTCK. Trên thị trường sơ cấp, các nhà đầu tư không mua trực
tiếp của nhà phát hành mà mua từ các nhà bảo lãnh phát hành. Trên thị trường thứ cấp,
thông qua các nghiệp vụ môi giới, kinh doanh, các CTCK mua, bán các chứng khoán
giúp khách hàng hoặc kết nối các khách hàng với nhau qua việc thực hiện các giao
dịch mua bán chứng khốn trên tài khoản của mình.
Ngun tắc tập trung: Cách giao dịch chứng khoán chỉ diễn ra trên sở giao dịch

và trên thị trường OTC dưới sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước và các
tổ chức tự quản.
1.8. Cách thành phần tham gia thị trường chứng khoán:
Nhà phát hành: là các tổ chức thực hiện huy động vốn thơng qua TTCK dưới
hình thức phát hành các chứng khoán.
Nhà đầu tư: là những người thực sự mua và bán chứng khốn trên TTCK.
Các cơng ty chứng khốn: là những cơng ty hoạt động trong lĩnh vực chứng
khốn, có thể đảm nhận một hoặc nhiều trong số các nghiệp vụ chính là mơi giới,
quản lý quỹ đầu tư, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư chứng khốn và tự doanh.
Các tổ chức có liên quan đến TTCK: Ủy ban chứng khoán Nhà nước, Sở giao dịch
chứng khốn, cơng ty dịch vụ máy tính chứng khốn, cơng ty đánh giá hệ số tín nhiệm…

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH DỊCH COVID-19 Ở VIỆT NAM
I. Virus CORONA là loại virus gì?
Virus Corona là loại virus là chủng virus mới chưa từng xuất hiện ở người, có tên
gọi từ nguồn gốc tiếng Latin. Vi rút Corona là chủng virus được bao bọc bằng những
chiếc gai bên ngoài, tương tác với thụ thể trên tế bào, theo cơ chế tương tự chìa khóa
và ổ khóa, từ đó cho phép virus xâm nhập vào bên trong.
Bùng phát vào cuối tháng 12/2019, bắt nguồn từ một chợ hải sản ở Hồ Nam, Vũ
Hán, miền Trung Trung Quốc, virus Corona ban đầu được xác nhận là một loại bệnh
“viêm phổi lạ” hoặc “viêm phổi không rõ nguyên nhân”. Chỉ sau 100 ngày xuất hiện,
đại dịch viêm đường hô hấp cấp do virus Corona đã nhanh chóng tác động tới các lĩnh
vực kinh tế, xã hội, thị trường tài chính chao đảo, nền kinh tế tồn cầu rơi vào suy
thoái với tỷ lệ thất nghiệp và nghèo đói chưa từng có trong lịch sử.


II. COVID-19 là gì?
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết tên gọi chính thức của bệnh viêm đường
hơ hấp cấp do chủng mới của vi-rút corona (nCoV) là Covid 19. Tên gọi mới này gọi
tắt của coronavirus disease 2019, theo các từ khóa “corona”, “virus”, “disease” (dịch

bệnh) và 2019 là năm mà loại virus gây đại dịch này xuất hiện.
Tháng 2/2020, Ủy ban quốc tế về phân loại Virus – International Committee on
Taxonomy of Viruses (ICTV) chính thức đặt tên cho chủng mới của vi-rút corona là
Sars-CoV-2. Đây là tên gọi khác với tên Covid 19 mà WHO đã chỉ định trước đó.
Thời gian ủ bệnh của 2019-nCoV là 14 ngày tức là từ lúc nhiễm virus Corona tới
lúc phát bệnh là 14 ngày mới có biểu hiện lâm sàng. Điều này khiến cho các biện pháp
kiểm soát hiện nay rất khó phát hiện.
Số liệu thống kê: Số ca mới mắc bệnh của Việt Nam

Từ ngày 22/03/2020 đến ngày 13/07/2021

Tác động của COVID-19 đến nền kinh tế Việt Nam:
Kinh tế Việt Nam cũng không tránh khỏi những tác động xấu, các ngành nghề,
lĩnh vực kinh doanh bị suy giảm mạnh mẽ, ảnh hưởng sâu sắc đến sức khỏe DN, và
đời sống người dân.
Đại dịch COVID-19, đã gây ra những ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất cả
các quốc gia trên thế giới và hiện nay vẫn còn diễn biến phức tạp. Nền kinh tế Việt
Nam có độ mở lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng đã và đang chịu nhiều tác động, ảnh
hưởng nghiêm trọng đến các lĩnh vực kinh tế- xã hội.


Phát triển doanh nghiệp chịu tác động lớn bởi dịch bệnh, hầu hết các doanh nghiệp
đều thận trọng trong việc đều tư thêm vốn vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Sự bùng phát của dịch bệnh làm cho thị trường hàng hoá, tiêu thụ thu hẹp, do sản
xuất của doanh nghiệp, thu nhập người dân giảm mạnh. Đây là tác động rõ nét và cơ
bản nhất đối với kinh tế. Hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu chịu tác động lớn
nhất. Khó khăn này càng gia tăng, khi tổng giá trị xuất khẩu của nước ta chiếm thường
xuyên tới 60% -70% GDP. Diễn biến tác động tiêu cực đến hoạt động ngân hàng. Tín
dụng tăng trưởng chậm, một mặt do các ngân hàng thương mại thận trọng cho vay vì

thị trường biến động mạnh, mặt khác chính doanh nghiệp hạn chế mở rộng sản xuất
kinh doanh do khó khăn về thị trường, tiêu thụ và ký kết hợp đồng. Chất lượng tín
dụng cũng bị ảnh hưởng bởi quá trình luân chuyển vốn chậm của nền kinh tế, của
doanh nghiệp, dẫn đến khả năng thanh toán bị hạn chế. Nhiều doanh nghiệp ứ đọng
hàng hoá, ảnh hưởng trực tiếp đến các khoản tín dụng có liên quan. Tín dụng bất động
sản luân chuyển chậm, đặc biệt là các khoản nợ cho vay kinh doanh bất động sản.
Dịch Covid-19 bùng phát trên toàn cầu tác động gián tiếp đến thị trường tài chính
và hoạt động ngân hàng, trên các phương diện sau:


Dịng vốn đầu tư gián tiếp biến động mạnh. Thời gian qua, thị trường chứng
khoán trong nước phải liên tục điều chỉnh, giảm điểm do việc bán ròng của
các nhà đầu tư nước ngồi. Các tổ chức tài chính - chi nhánh hoặc công ty con
đang hoạt động ở Việt Nam rút vốn về nước. Dịch bệnh cũng tạo tâm lý bảo
toàn vốn, tâm lý nắm giữ tiền mặt hơn là cổ phiếu của các Nhà đầu tư. Những
hoạt động này tạo hiệu ứng tâm lý tiêu cực khiến thị trường chứng khốn
trong nước gặp nhiều khó khăn.



Các hoạt động đầu tư, liên kết góp vốn mua cổ phần của các nhà đầu tư chiến
lược vào hệ thống ngân hàng trong nước giảm, ảnh hưởng đến chiến lược tăng
trưởng vốn điều lệ của một số ngân hàng thương mại cổ phần, qua đó ảnh
hưởng đến q trình đổi mới công nghệ, phát triển dịch vụ, quản trị, quản lý
ngân hàng hiện đại của các nhà đầu tư chiến lược nước ngồi. Tác động này
mang tính tạm thời, ngắn hạn.



Những biến động của lãi suất, giá vàng, đồng Dolla Mỹ... trên các thị trường

tiền tệ thế giới nhanh, liên tục và khó dự báo. Điều này tạo mơi trường cho
các hoạt động đầu cơ, gây tác động tiêu cực nhất định đến thị trường tiền tệ,
thị trường ngoại hối.

CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH
COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM
I. Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 trong năm 2020:
Cùng với sự đi lên của thị trường chung, hàng loại nhóm ngành cổ phiếu có một
năm tăng trưởng rất tích cực.
Bên cạnh đó, vẫn cịn những nhóm cổ phiếu có mức giảm mạnh do những ảnh
hưởng trực diện từ dịch COVID-19.


Hàng loạt nhóm ngành tăng mạnh
Dịch COVID-19 bắt đầu ảnh hưởng tới thị trường chứng khoán Việt Nam từ cuối
tháng 1/2020, dẫn đến một đợt sụt giảm nhanh và mạnh.
Chỉ hai tháng sau đó, VN- Index đã sụt giảm 33,51% xuống mức thấp nhất trong
vịng 3 năm. Ít ai có thể ngờ sau cú sập mạnh của thị trường thì sự hồi phục lại “dẻo dai”
và mạnh mẽ đến vậy. Kết phiên giao dịch cuối cùng của năm (phiên 31/12), VN-Index
đứng ở mức 1.103,87 điểm, tăng gần 15% so với đầu năm 2020; HNX- Index đứng ở
mức 203,12 điểm, tăng hơn 98% so với hồi đầu năm. UPCOM-Index cũng chốt
ở mức 74,45 điểm, tăng hơn 31.6%. Cùng với sự đi lên của thị trường thị hàng loạt
nhóm cổ phiếu cũng có một năm thăng hoa, có thể kể đến cổ phiếu ngành chứng
khốn, khu cơng nghiệp, thép, ngân hàng,...Tại nhóm ngành chứng khốn, nhiều cổ
phiếu trong nhóm này tăng trưởng gấp 2, thậm chí gấp hơn 3 lần trong năm 2020. Cụ
thể, mã VND của Công ty cổ phần Chứng khốn VNDIRECT chốt phiên 31/12, có giá
30.000 đồng/cổ phiếu, tăng 108,3%, CHC của Cơng ty cổ phần Chứng khốn Sài Gịn
Hà Nội tăng 224,6%, mã VCI của Cơng ty cổ phần Chứng khốn Bản Việt tăng
97,2%, SSI của Cơng ty cổ phần Chứng khoán SSI tăng 103,2%...

Với mức độ phục hồi mạnh mẽ của thị trường chứng khoán và lãi suất duy trì thấp kỷ
lục, dịng tiền đã chảy mạnh vào kênh đầu tư chứng khoán. Thị trường ghi nhận quy mô
tham gia của nhà đầu tư mới cao chưa từng thấy trong lịch sử. Theo số liệu từ Trung tâm
Lưu ký Chứng khốn Việt Nam, tính đến hết tháng 11/2020, tổng số tài khoản mở mới
trong năm đạt 332.886 tài khoản; trong đó, nhà đầu tư cá nhân trong nước mở mới
329.452 tài khoản. Sự tham gia mạnh mẽ của các nhà đầu tư mới cũng đẩy thanh khoản
thị trường tăng lên ngưỡng kỷ lục với phiên giao dịch đạt gần 23.562 tỷ đồng trên hai sàn
vào ngày 15/06/2020. Giá trị khớp lệnh nhiều phiên trong tháng 12/2020 đạt trên 15.000
tỷ đồng. Thị trường chứng khốn sơi động giúp nhiều cơng ty chứng khốn thu được
nhiều lợi nhuận. Đơn cử, lũy kế 9 tháng tổng doanh thu của Công ty cổ phần Chứng
khoán SSI (SSI) đạt 3.320,3 tỷ đồng, tăng 44,9% so với cùng kỳ năm 2019. Đây cũng là
mức doanh thu 9 tháng cao nhất trong lịch sử hoạt động của SSI.

Một nhóm ngành có mức tăng trưởng mạnh trong năm 2020 nữa cần kể tới là cổ
phiếu ngành bất động sản khu công nghiệp. Các mã tăng mạnh trong nhóm này như cổ
phiếu SZC của Cơng ty cổ phần Sonadezi Châu Đức tăng gần 81% trong năm 2020,
BCM của Tổng Công ty Đầu tư và phát triển Công nghiệp tăng gần 37%, NTC của
Công ty cổ phần Khu Công nghiệp Nam Tân Uyên tăng gần 73%, SIP của Cơng ty cổ
phần Đầu tư Sài Gịn VRG tăng 83%...Theo Cơng ty TNHH Chứng khốn Mirae
Asset Việt Nam, cơ hội lớn cho các doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp đã
sẵn sàng. Việt Nam đang được đánh giá là một trong những nền kinh tế mở nhất trên
thế giới. Mirae Asset cho rằng Việt Nam được biết đến nhiều hơn nhờ việc đã ngăn
chặn đại dịch COVID-19 một cách quyết đốn và nhanh chóng, nhờ đó thốt khỏi tình
trạng suy thối kinh tế. Việt Nam trở thành quốc gia duy nhất trong ASEAN và thuộc
số ít quốc gia trên thế giới đạt mức tăng trưởng dương.
Năm 2020, cổ phiếu ngành ngân hàng cũng gây chú ý với nhiều mã tăng mạnh như
cổ phiếu VIB của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam tăng 87,2%, SHB của Ngân hàng
TMCP cổ phần Sài Gòn-Hà Nội tăng hơn 161,5%, LPB của Ngân hàng TMCP Bưu điện
Liên Việt tăng 61% và cổ phiếu ACB Ngân hàng TMCP Á Châu tăng



23%,...Theo đó, năm 2020, hàng loạt ngân hàng chuyển sang sàn HOSE đã tạo hiệu
ứng tăng tích cực cho nhóm ngân hàng. Bên cạnh đó, dù nền kinh tế chịu ảnh hưởng
tiêu cực từ dịch COVID-19, nhưng kết quả kinh doanh của nhóm ngành ngân hàng
vẫn rất khả quan.
Cổ phiếu hàng không, du lịch giảm mạnh
Chịu ảnh hưởng trực diện từ dịch COVID-19, nhóm cổ phiếu hàng khơng và du lịch
có mức giảm mạnh trong năm 2020. Năm 2020, cổ phiếu HVN của Tổng công ty Hàng
không Việt Nam giảm hơn 16,5%, VJC của Công ty cổ phần Hàng không VietJet giảm
hơn 15%, NCS của Công ty cổ phần Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất giảm
hơn 12%...Chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch COVID-19, các hãng hàng khoogn ghi nhân
mức lỗ nặng. Bên cạnh đó, hàng loạt mã cổ phiếu ngành du lịch cũng giảm khá mạnh. Cụ
thể, mã TCT của Công ty cổ phần Cáp treo Núi Bà Tây Ninh giảm hơn 30%, HOT của
Công ty cổ phần Du lịch Dịch vụ Hội An giảm hơn 31%, VTR của Công ty cổ phần Du
lịch và Tiếp thị Giao thông Vận tải Việt Nam-Vietravel giảm 28%...

II. Diễn biến của TTCK từ đầu năm 2021 đến nay:
“Bùng nổ và liên tục phá ngưỡng lịch sử” là trạng thái của nhiều thị trường chứng
khốn tồn cầu và Việt Nam bất chấp những diễn biến phức tạp, khó lường của đại
dịch COVID-19; bất chấp những cảnh báo rủi ro và chính sách kiểm sốt của cơ quan
quản lý. Hiện tượng “bất ngờ và bất thường” này đã dấy lên quan ngại nguy cơ tăng
nóng, bong bóng tài sản tài chính.
Đồng nhịp với đà tăng của TTCK thế giới, TTCK Việt Nam tăng vượt mọi dự báo
với những kỷ lục về điểm số, số tài khoản mở mới trong nửa năm đầu 2021. Tính đến
hết ngày 8/7/2021, chỉ số chứng khốn sàn TP.HCM (VN-Index) tăng 24% và sàn Hà
Nội (VH-Index) tăng gần 56% so với đầu năm 2021. Theo đó, VN-Index trở thành chỉ
số chứng khoán tăng mạnh thứ 2 thế giới trong nửa năm đầu, chỉ đứng sau Abu Dhabi
Index. So với cùng kỳ năm 2020, VN-Index là một trong những chỉ số chứng khoán
tăng mạnh nhất thế giớ với mức tăng 62%. Vốn hóa thị trường cổ phiếu tính đến hết
tháng 5/2021 đạt 102,7% GDP (nếu tính cả thị trường trái phiếu lên tới 126,2% GDP)

tăng 17,4% so với năm đầu. Thanh khoản thị trường liên tục lập đỉnh, trong 6 tháng
đầu năm, giá trị giao dịch bình quân/ngày lên tới 22.430 tỷ đồng gấp 3 lần bình quân
năm 2020 (riêng tháng 6/2021, đạt 29.350 tỷ đồng/phiên, gấp gần 4 lần bình quân năm
2020); giá trị khớp lệnh đạt 2,6 triệu tỷ đồng, tăng 152% so với cùng kỳ năm 2020.


Dù có sự ảnh hưởng khơng ít của dịch COVID-19 nhưng thị trường chứng khốn
khơng ngừng tăng mạnh. Ngun nhân chính cho sự tăng ngoạn mục này là:
Một là, mức định giá hấp dẫn phản ánh triển vọng phục hồi, phát triển kinh tế; lợi
nhuận doanh nghiệp và thanh khoản thị trường: kinh tế Việt Nam cả năm 2021 dự báo
tăng trưởng 6,1-6,3%, cao hơn mức bình quân của thế giới và các nước đang phát triển
toàn cầu (lần lượt dự báo tăng 5,6% và 6%, theo World Bank - tháng 6/2021), lạm phát
được kiểm soát dưới 4% (khoảng 3,4-3,6%), các cân đối lớn của nền kinh tế được kiểm
soát (theo Báo cáo KTVM 6 tháng đầu năm của Viện ĐT&NC BIDV) và dự báo lợi
nhuận doanh nghiệp tăng khá (ở mức khoảng 20-22% so với năm 2020 theo FiinGroup và
tổng hợp đánh giá của các cơng ty chứng khốn). Tính đến hết ngày 8/7/2021, chỉ số
giá/thu nhập cổ phiếu (P/E) của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán

TP.HCM ở mức 19 lần, bằng 50% so với thời điểm bùng nổ năm 2006-2007 (khi đó VNIndex đạt 1.071 điểm và hệ số P/E ở mức 37,2 lần) trong khi số lượng tài khoản gấp 16
lần, vốn hóa gấp 18 lần và thanh khoản gấp 30 lần. Hai là, dịng tiền chứng khốn khơng
q phụ thuộc vào kênh tín dụng khi cho vay chứng khoán và cho vay giao dịch


ký quỹ (margin) vẫn trong tầm kiểm soát. Cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khốn
của các tổ chức tín dụng hiện không quá cao (chỉ chiếm khoảng 0,5% tổng dư nợ toàn
nền kinh tế), thấp hơn mức 1,5-2% của giai đoạn 2007-2009. Hơn nữa, dư nợ chứng
khoán chỉ tăng 3% trong 6 tháng đầu năm 2021, thấp hơn mức tăng trưởng tín dụng
tồn nền kinh tế (khoảng 6,4%). Ngồi ra, xu hướng thanh khoản tăng mạnh được
"hậu thuẫn" bởi kỷ lục về số lượng tài khoản đầu tư cá nhân trong nước mới (F0), lên
tới gần 620.000 tài khoản trong 6 tháng đầu năm, gấp 1,6 lần cả năm 2020 (riêng

tháng 6 lên tới 140.000 tài khoản), theo VSD.
Ba là, động thái bán ròng của khối ngoại ảnh hưởng không lớn và khả năng sớm
tăng trở lại: trong 6 tháng đầu năm, khối ngoại đã bán rịng 32,2 nghìn tỷ đồng (1,4 tỷ
USD) trên TTCK Việt Nam, gấp 2 lần cả năm 2020. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng
đến thanh khoản và tâm lý thị trường không lớn như trước đây bởi giá trị bán ròng lớn
về số tuyệt đối song tỷ trọng lại đang giảm.
Bốn là, vai trò kênh dẫn vốn của TTCK ngày càng tăng, củng cố niềm tin thị
trường. Chỉ số cảm nhận rủi ro của các nhà đầu tư tại Việt Nam (thể hiện qua chỉ số
hốn đổi rủi ro tín dụng – CDS trong 5 năm đang ở mức thấp và khá ổn định (khoảng
105-110 điểm), chỉ bằng 1/5 so với mức đỉnh năm 2008-2009. Niềm tin đầu tư là có
cơ sở khi quy mơ vốn hóa thị trường cổ phiếu có sự tăng trưởng vượt bậc sau hơn 20
năm phát triển (từ mức 0,28%GDP năm 2000 lên tới 102,7% GDP cuối tháng 5/2021,
tăng 6.530 lần); tổng vốn huy động trên TTCK chiếm tỷ trọng trung bình khoảng
17,3% tổng vốn đầu tư tồn xã hội trong giai đoạn 2016-6T/2021, tăng mạnh và ổn
định hơn so với tỷ trọng 11-12% giai đoạn 2005-2015.

Năm là, bong bóng chứng khốn sẽ khó xảy ra nếu cung - cầu đồng pha: theo
khuyến cáo của IMF, để đánh giá khả năng bong bóng hay khơng cần khẳng định rõ
hai yếu tố, đó là giá tăng một cách phi lý (khơng có cơ sở) và quan hệ cung - cầu thị
trường lệch pha. Với Việt Nam, cả hai yếu tố này dường như chưa rõ ràng bởi:
Giá chứng khoán tăng là có cơ sở từ yếu tố cốt lõi là kỳ vọng tăng trưởng kinh tế,
lợi nhuận doanh nghiệp và thanh khoản thị trường tốt
Sức cung của thị trường vẫn đang tăng cùng nhịp với lực cầu. Nếu thanh khoản tăng
gấp 3 lần năm 2020 thì tổng giá trị phát hành tăng vốn của các CTCK dự kiến năm 2021
cũng ở mức kỷ lục 102 nghìn tỷ đồng, gấp 5,2 lần năm 2020; cùng với đó là nguồn cung


khoảng 40 nghìn tỷ đồng từ cổ phần hóa, thối vốn doanh nghiệp nước ngoài. Nếu
lượng cung lớn này xảy ra đồng nghĩa lực cầu đủ mạnh để hấp thụ lượng hàng lớn thì
nguy cơ bong bóng sẽ khó xảy ra.

Đợt bùng phát dịch COVID-19 lần thứ 4 (27/04/2021- 6h 27/06/2021) trong cộng
đồng đang diễn ra phức tạp và lan rộng ở hàng chục tỉnh thành. Tuy vậy diễn biến của
chỉ số chứng khốn VN-Index tuần qua dường như ít bị tác động. Trên thực tế diễn
biến của VN-Index trong tuần giao dịch vừa qua (04-07/05) cũng chưa thể xác định
được một cách rõ ràng rằng các thông tin về dịch COVID-19 đã tác động tiêu cực
khiến thị trường giảm điểm. Dịch bùng phát trong cộng đồng trước dịp nghỉ lễ 30/04
và 01/05. Sau dịp nghỉ lễ thị trường giao dịch trở lại, nhưng VN-Index có tới 2 phiên
tăng liên tiếp (4-5/5) và có thêm 17,04 điểm.
Trong đó, phiên giao dịch ngày 5.5 chỉ số tăng mạnh tới 14,23 điểm (1,15%), với
thanh khoản đạt trên 21.200 tỉ đồng. 2 phiên về cuối tuần (6-7/5) cho dù VN-Index
giảm trở lại tổng cộng 14,62 điểm, tuy nhiên kết tuần chỉ số vẫn “lãi” 2,42 điểm. Số
điểm dương này của VN-Index trong bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát trong cộng
đồng ngày càng phức tạp, cho thấy thị trường vẫn khỏe và không bị chao đảo trước
các thông tin về đợt dịch mới.
Về phân tích kĩ thuật, với phiên giao dịch cuối tuần qua ngày 7/5, VN-Index giảm
điểm mạnh vào phiên sáng nhưng về cuối phiên với lực canh mua giá thấp mạnh mẽ
đã kéo chỉ số thu hẹp đà giảm, kết phiên chỉ còn giảm 8,76 điểm (0,7%). Tạm lùi về
mức 1.241,81 điểm song VN-Index vẫn còn ở trên vùng hỗ trợ quanh đường trung
bình 10 phiên (MA10) là 1.235-1.240 điểm, và vẫn đang nằm trong vùng hỗ trợ quanh
đường trung bình 20 phiên (MA20) là 1.240-1.245 điểm. Trong 4 phiên của tuần giao
dịch đầu tiên sau lễ dù phải đối mặt trực tiếp với các thông tin dịch COVID-19 đang
diễn biến phức tạp, nhưng thị trường khơng xảy ra tình trạng bán tháo.
Sự rung lắc xảy ra trong các phiên là khó tránh khỏi. Thậm chí, thị trường đã rung
lắc rất mạnh khiến VN-Index mất đến hơn 20 điểm trong các phiên sáng ngày 4/5 và
ngày 7/5, nhưng về cuối phiên chỉ số đảo chiều tăng điểm trở lại vào phiên ngày 4/5,
và thu hẹp đà giảm đến 70% vào phiên ngày 7/5. Đặc biệt, trong bối cảnh như đề cập
ở trên, dòng tiền vẫn mạnh mẽ; 4 phiên của tuần giao dịch đầu tiên sau lễ, thanh khoản
tăng đến 23% (bình quân hơn 21.356 tỉ đồng/phiên so với mức bình quân hơn 15.960
tỉ đồng/phiên của tuần giao dịch trước lễ), cho thấy nhà đầu tư đã nhanh chóng quay
trở lại thị trường chứ không bán xả hàng và tạm rút khỏi thị trường theo hiệu ứng “sell

in May and go away”.

CHƯƠNG 4: CÁC DỰ BÁO CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ
GIẢI PHÁP TRONG TÌNH HÌNH DỊCH COVID-19.
I. Dự báo về TTCK:


Theo dự báo, VN-Index đang tăng trưởng tích cực hướng về vùng đỉnh 1.200 điểm
năm 2018. Động lực tăng điểm năm 2021 dựa vào mức P/E thấp hơn khu vực trong khi
tăng trưởng lợi nhuận rịng tồn thị trường tăng trưởng tốt. VN-Index dự báo có vùng giá
trọng tâm tại 1,261 điểm. Đà tăng điểm sẽ phụ thuộc vào độ bền dòng tiền nhà đầu tư
trong nước và kỳ vọng dòng tiền ngoại quay lại khu vực mới nổi và cận biên.

Triển vọng thị trường năm 2021 sẽ tiếp tục là năm tăng trưởng của thị trường
chứng khoán cả về thanh khoản và điểm số. Tuy nhiên, tốc độ có phần kém hơn với
năm 2020 do triển vọng về kinh tế đã được phản ánh vào P/E (Hệ số giá trên lợi nhuận
một cổ phiếu).
Hai kịch bản cho thị trường chứng khốn năm 2021. Theo đó, kịch bản thứ nhất
dựa trên lộ trình vaccine, EPS (lợi nhuận trên 1 cổ phiếu) toàn thị trường tăng trưởng
tốt, khoảng lớn hơn 18%, chỉ số VN - Index có thể đạt tới 1.250 điểm. Kịch bản thứ
hai, với những rủi ro mới tác động, EPS tăng từ 15 - 16%, VN-Index có thể điều chỉnh
xuống 950 điểm và dao động trong vùng 950 - 1.000 điểm.
Bất chấp dịch Covid-19 bùng phát, chỉ số VN-Index liên tiếp thiết lập các mốc
đỉnh mới, trở thành một trong những chỉ số chứng khoán tăng mạnh nhất ở khu vực
châu Á. Dù áp lực chốt lời luôn hiện hữu ở vùng đỉnh, song theo nhận định của các
chun gia, thị trường chứng khốn Việt Nam vẫn cịn nhiều dư địa tăng trưởng trong
6 tháng cuối năm.
Dư địa tăng giá của thị trường vẫn còn tương đối dồi dào trong 6 tháng cuối năm.
Động lực thị trường tiếp tục đến từ sự khởi sắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh

của nhóm doanh nghiệp niêm yết, đặc biệt nhóm vốn hố lớn thuộc các ngành ngân
hàng, thép, chứng khốn, tiện ích, cơng nghệ thơng tin… trong bối cảnh điều kiện thị
trường được đánh giá sẽ tiếp tục duy trì trạng thái thuận lợi. Trong bối cảnh mơi
trường lãi suất dự báo vẫn được duy trì thấp trong năm 2021, hệ thống giao dịch nâng
cấp của HOSE được vận hành từ 5/7, cộng thêm nút thắt về tình trạng dư nợ cho vay
ký quỹ cao sẽ được giải quyết nhờ việc các cơng ty chứng khốn đang đẩy nhanh quá
trình tăng vốn chủ sở hữu… sẽ là những yếu tố hỗ trợ chính cho thị trường tiếp tục
tăng trưởng trong những tháng cuối năm.
Theo các chuyên gia, bất cứ nhịp điều chỉnh đáng kể nào của thị trường trong kịch
bản các yếu tố rủi ro không làm thay đổi điều kiện cơ bản của thị trường trong dài hạn
đều là cơ hội để nhà đầu tư gia tăng tỷ trọng, tích luỹ cổ phiếu. Mặc dù dịch bệnh cịn
phức tạp, kéo dài nhưng với tốc độ triển khai tiêm chủng quyết tâm của Việt Nam
đang tăng lên nhanh chóng sẽ giúp đẩy nhanh quá trình mở cửa trở lại của nền kinh tế
thế giới trong nửa cuối năm 2021. Được đánh giá là nền kinh tế có độ mở lớn, Việt
Nam có nhiều thuận lợi để tận dụng cơ hội khi sức mua tồn cầu phục hồi. Khơng chỉ
vậy, triển vọng tăng trưởng lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết và động lực "sợ
bỏ lỡ" cùng với dòng tiền mạnh mẽ của nhà đầu tư cá nhân sẽ hỗ trợ xu hướng tăng
của thị trường chứng khoán về cuối năm.
II. Một số giải pháp khắc phục:
Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và các bộ, ngành địa phương tập
trung thực hiện tốt các nhiệm vụ giải pháp sau:


Một là, cần có tư duy đột phá và hành động quyết liệt trong việc sớm hoàn thiện
thể chế, cơ chế chính sách cho việc phát triển đồng bộ thị trường tài chính-tiền tệ nói
chung và thị trường chứng khốn nói riêng. Trong đó, ngay trong năm nay, phải ban
hành đồng bộ hệ thống nghị định và các văn bản hướng dẫn Luật Chứng khoán, Luật
doanh nghiệp và Luật Đầu tư; nghiên cứu sửa đổi các văn bản pháp luật liên quan
khác trong thời gian tới…, qua đó tạo dựng được môi trường kinh doanh thuận lợi và
cơ hội công bằng, bình đẳng cho doanh nghiệp, nhà đầu tư.

Hai là, Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước, các bộ, ngành liên quan
cần phối hợp chặt chẽ để bảo đảm sự phát triển nhịp nhàng, đồng bộ các thị trường,
trong đó có thị trường chứng khốn, thị trường tiền tệ và thị trường bảo hiểm; hướng
tới cơ cấu các thị trường hoàn chỉnh để phát huy sức mạnh tổng hợp trong huy động
các nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm soát
lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Ba là, thực hiện hiệu quả các giải pháp phát triển nhanh quy mô chất lượng của
thị trường, trong đó đẩy nhanh cổ phẩn hố doanh nghiệp nước ngoài gắn với niêm
yết, giao dịch trên thị trường chứng khoán, thúc đẩy các doanh nghiệp tư nhân niêm
yết trên thị trường, tăng cường công khai, minh bạch, bảo vệ nhà đầu tư áp dụng các
chuẩn mực quốc tế về thị trường, dịch vụ tài chính, kế tốn kiểm tốn và các thông lệ
tốt nhất về quản trị doanh nghiệp.
Bốn là, sớm hoàn thiện cơ cấu tổ chức thị trường chứng khoán bảo đảm hạ tầng
kỹ thuật cho phát triển thị trường ổn định, an toàn, bền vững, chuẩn bị cơ sở vật chất,
kỹ thuật, tổ chức hệ thống giao dịch phù hợp, hiệu quả đối với cổ phiếu, trái phiếu và
các sản phẩm khác, đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường, doanh nghiệp và các nhà
đầu tư.
Năm là, tăng cường năng lực và tập trung nâng cao hiệu quả công tác quản lý,
kiểm tra, giám sát và thực thi pháp luật, bảo đảm công khai, minh bạch, bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia thị trường. Củng cố, hoàn thiện cơ chế
phối hợp giữa Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước với các bộ, ngành, cơ
quan chức năng; nâng cao năng lực phân tích, dự báo, kịp thời có đối sách, giải pháp
phù hợp với những biến động bất thường trên thị trường quốc tế, trong nước; bảo đảm
an ninh, an toàn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư, thị trường chứng khốn nói riêng và
thị trường tài chính, tiền tệ nói chung.
Sáu là, tập trung đổi mới một cách căn bản hệ thống công nghệ thông tin và ứng
dụng các thành tựu của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phục vụ hiệu quả hệ thống
giao dịch, thanh toán, giám sát và nâng cao hiệu quả hoạt động của các dịch vụ tài
chính, chứng khốn; sớm nghiên cứu, triển khai thực hiện số hóa tài sản giao dịch trên
thị trường chứng khoán.

Bảy là, chủ động hội nhập với thị trường tài chính, tiền tệ, chứng khốn khu vực
quốc tế; bảo đảm tiệm cận với các thông lệ và chuẩn mực tốt nhất. Phấn đấu sớm nâng
hạng từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi; đưa thị trường chứng khốn Việt
Nam trở thành điểm đến an tồn, tin cậy, hiệu quả của các tổ chức tài chính quốc tế,
các nhà đầu tư lớn trong khu vực, toàn cầu; góp phần từng bước phát triển các trung
tâm tài chính tầm cỡ khu vực, quốc tế ở nước ta.


Trong bối cảnh, xu hướng mới, yêu cầu mới cơ hội, thách thức mới, nhà đầu tư
cần lưu ý các vấn đề gồm: lợi nhuận luôn đi kèm với rủi ro, phải xác định rõ mục đích
đầu tư; đa dạng hóa sản phẩm đầu tư; khơng dùng địn bẩy q nhiều; tránh tâm lý bầy
đàn, theo phong trào; hãy là nhà đầu tư thơng thái ...
Về phía cơ quan quản lý, tiếp bước những thành quả đã đạt được trong năm 2020,
năm 2021 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước sẽ tiếp tục triển khai hiệu quả các mục tiêu
trọng tâm: tập trung nỗ lực đưa các quy định, chính sách mới của Luật Chứng khoán
và các văn bản hướng dẫn vào thực tiễn, để hỗ trợ cho doanh nghiệp, bảo vệ quyền và
lợi ịch hợp pháp của nhà đầu tư tạo động lực thúc đẩy TTCK Việt Nam phát triển bền
vững; tổng kết, xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chiến lược phát triển
thị trường chứng khoán giai đoạn 2021-2030 để định hình mục tiêu, giải pháp về lộ
trình phát triển TTCK – thị trường vốn về dài hạn; hồn thành dự án hiện đại hóa cơng
nghệ thơng tin phục vụ cho hoạt động giao dịch, thanh toán nhằm triển khai các sản
phẩm tài chính mới; nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát thị trường chứng khoán và
xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm; đẩy nhanh việc cơ cấu lại thị trường chứng
khốn, hồn thiện bộ máy Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam.
Ngày 28/5/2021, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước cũng đã có văn bản gửi các cơng
ty chứng khốn để rà rốt, củng cố hoạt động trong bối cảnh dịch COVID-19. Theo
đó, cơ quan quản lý u cầu các cơng ty chứng khốn tn thủ các quy định về phịng,
chống dịch, tăng cường cơng nghệ thông tin, làm trực tuyến, chủ động phương án kinh
doanh để đảm bảo cung cấp dịch vụ thông suốt trong mọi tình huống. Đặc biệt, tại văn
bản này, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước đã u cầu các cơng ty chứng khốn tuyệt

đối “thượng tơn pháp luật”, tn thủ đầy đủ các quy định của pháp luật chứng khoán
và các quy định pháp luật liên quan.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg
về các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo
đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19. Trong đó có hai gói hỗ trợ về tín dụng
và giảm thuế trị giá khoảng 280 nghìn tỷ đồng. Cơ quan chức năng phải tiếp tục hỗ trợ
thị trường chứng khoán, củng cố niềm tin cho các bên tham gia thị trường. Theo đó,
cần có hướng dẫn, quy định để cụ thể hố gói hỗ trợ kép của Chính phủ bao gồm cả
tài khóa và tín dụng trị giá 280 nghìn tỷ đồng, theo cơ chế tác động san sẻ rủi ro giữa
các thành phần kinh tế. Ðiều đó sẽ tạo cơ sở cho các doanh nghiệp, các tổ chức tài
chính trung gian và nhà đầu tư tin vào nội lực của nền kinh tế, vào các giải pháp của
Chính phủ cũng như sức bền của thị trường.
III. Các khuyến nghị về TTCK:
Trong giai đoạn điều chỉnh của thị trường, đa phần các nhóm mã sẽ có áp lực bán
giảm điểm phần nhiều về tâm lý và cũng phần nhiều quá trình lên sàn của thị trường
cần các phiên điều chỉnh để cân bằng hơn. Hiện tại dòng tiền vào thị trường cũng vơ
cùng lớn cho nên xét về qn tính và chu kỳ thì rất nhiều diễn biến bất ngờ có thể xảy
ra.
Sau q trình điều chỉnh mà thị trường hồn tồn có thể bứt phá tăng điểm cũng
khơng phải là khơng thể. Tuy nhiên như các khuyến nghị nhà đầu tư tham gia thị trường


khơng nên chủ quan, và ln phịng bị khi xu hướng có hiện tượng đảo chiều đi vào
chuỗi giai đoạn giảm điểm. Với giai đoạn giảm điểm thì xuất hiện rất nhiều các mã cổ
phiếu có nội tại tốt xuất hiện điểm mua để đầu tư, và giai đoạn tới vẫn là giai đoạn
chọn mặt gửi vàng. Các cổ phiếu có sức bật và kinh doanh tốt vẫn cho các báo cáo đột
biến trong kỳ kinh doanh quý II năm nay.
Vấn đề nâng hạng thị trường từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi vẫn gặp
nhiều trở ngại về pháp lý và chính sách, cần nhiều thời gian để tháo gỡ. Rủi ro lan
truyền từ các khu vực thị trường liên thông (bất động sản; ngoại hối; tiền kỹ thuật

số...) gây nên những cơn sốt ảo về bất động sản cũng như về chứng khốn và hệ thống
cơng nghệ thơng tin cho tồn TTCK cịn có những trở ngại nhất định cho sự tăng
trưởng của thị trường
Để có thể vừa chủ động nắm bắt cơ hội, tiềm năng tăng trưởng của TTCK vừa
phòng ngừa rủi ro, hướng tới phát triển bền vững, cần phát triển TTCK theo chiều sâu,
tăng năng lực chống chịu với các cú sốc bên ngoài; chú trọng nâng cao năng lực quản
lý, giám sát, an tồn và ổn định hệ thống tài chính và TTCK; hiện đại hóa các cơng cụ,
hình thức thanh tra, giám sát; thực thi chế tài nghiêm minh đối với các vi phạm trên
TTCK. Chú trọng phổ cập kiến thức tài chính, nâng cao tính chuyên nghiệp nhà đầu tư
trên TTCK (đặc biệt đầu tư cá nhân); tăng cường vai trò của đại lý đầu tư, tư vấn
chuyên nghiệp, các quỹ mở, ETFs cổ phiếu và trái phiếu được vận hành bởi các quỹ
đầu tư uy tín để đảm bảo an tồn, giảm thiểu rủi ro trong q trình đầu tư ban đầu, đầu
tư của nhà đầu tư cá nhân…Trong bối cảnh kinh tế số, tài chính số phát triển ngày
càng mạnh mẽ, Việt Nam cần có những bước tiến mạnh mẽ hơn về thể chế, công
nghệ, nguồn nhân lực, mức độ chuyên nghiệp, minh bạch, khả năng chống chịu, ứng
phó với các cú sốc bên ngồi. Có như vậy, TTCK Việt Nam mới có thể phát triển
nhanh, bền vững hơn về cả qui mô, thanh khoản, chất lượng và trở thành kênh huy
động vốn, đầu tư quan trọng của nền kinh tế, bắt nhịp xu hướng tài chính số, tài chính
xanh và chứng khốn xanh của khu vực và thế giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Giáo trình Thị trường chứng khốn (chương trình chất lượng cao), Bộ Tài
Chính, Trường Đại học Tài chính – Marketing, Khoa Tài chính Ngân hàng,
TP. Hồ Chí Minh
2. />3. />4. />5. />6. />7. />8. />9. />

Lời cảm ơn:
Chúng em xin chân thành cảm ơn Cô đã nhiệt tình giảng dạy, truyền tải kiến thức để
chúng em có cơ hội vận dụng và hồn thành bài tiểu luận này. Vì đây là lần đầu tiên
làm tiểu luận nên khơng tránh được nhiều thiếu xót và hạn chế về kiến thức chuyên

môn nên chúng em mong ước được sự góp ý từ q Thầy/Cơ. Sau cùng, cảm ơn q
Thầy/Cơ đã đọc bài tiểu luận này và kính chúc quý Thầy/Cô thật nhiều sức khỏe đặc
biệt là trong mùa dịch này, gặt hái được nhiều thành công và tràn đầy hạnh phúc !


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ

PHÒNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 3 năm 2022

DANH SÁCH CÁC LỚP THAY ĐỔI PHỊNG HỌC
(Đính kèm công văn số 53/ĐHQT-ĐTĐH ngày 08/3/2022)
Ngày

12/03/2022

Thứ

Số tiết

Bảy

Tiết

1


Mã MH

Tên môn học

Nhóm

Họ và tên

Phịng
hiện tại
L107

Phịng
thay thế
A1.207A

2

EN007IU

Writing AE1

20

Phạm Hữu Đức

Bảy

3


2

EN008IU

Listening AE1

20

Nguyễn Hồng Khánh

L107

A1.207A

Bảy

1

2

EN007IU

Writing AE1

28

Nguyễn Thanh Tuấn

L104


A2.313

Bảy

3

2

EN008IU

Listening AE1

28

Nguyễn Hoàng Phương Mai

L104

A2.313

Bảy

1

2

EN008IU

Listening AE1


19

Nguyễn Hoàng Khánh

L106

A2.512

Bảy

3

2

EN007IU

Writing AE1

19

Phạm Hữu Đức

L106

A2.512

Bảy

1


2

EN008IU

Listening AE1

27

Nguyễn Hoàng Phương Mai

L105

A1.201

Bảy

3

2

EN007IU

Writing AE1

27

Nguyễn Thanh Tuấn

L105


A1.201

Bảy

1

2

EN012IU

Speaking AE2

18

Phan Thanh Quang

L102

A1.202

Bảy

3

2

EN012IU

Speaking AE2


17

Phan Thanh Quang

L102

A1.202

Bảy

3

2

EN008IU

Listening AE1

03

Bùi Diễm Bích Huyền

L111

A2.608

Bảy

1


3

BM033IU

Information Technology in the Health Care System

01

Trần Lê Giang

L108

A1.208

Bảy

1

3

EL008IU

Writing 2 (C1-C2)

02

Nguyễn Thị Thanh Thương

L206


A1.309


Ngày

Thứ

Số tiết

Bảy

Tiết

1

3

EL017IU

Language and Culture

01

Nguyễn Thị Mai Trâm

Bảy

1

3


IT136IU

Regression Analysis

01

Võ Thị Lưu Phương

Bảy

12/03/2022

4

3

Mã MH

Tên mơn học

Nhóm

BM101IU

Mechanical design and Manufacturing processes in

01

Lê Duy Tân


41

Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Bảy

4

3

IT134IU

Biomedical Engineering
Internet of Things

Bảy

7

2

EN007IU

Writing AE1

01

Họ và tên


Phòng Phòng
hiện tại thay thế
L207

A2.508

L201

A2.601

L108

A2.301

L201

A2.302

L104

A1.207A

L104

A1.207A

L105

A2.302


L105

A2.302

L110

A2.309

L110

A2.309

L111

A2.310

L111

A2.310

L107

A2.313

L101

A2.408

L102


A2.409

L102

A1.202

L102

A1.202

Nguyễn Thành Quả

Bảy

9

2

EN008IU

Listening AE1

41

Đặng Thị Ngọc Lan

Bảy

7


2

EN008IU

Listening AE1

42

Đặng Thị Ngọc Lan

Bảy

9

2

EN007IU

Writing AE1

42

Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Bảy

7

2


EN011IU

Writing AE2

35

Phạm Hữu Đức

Bảy

9

2

EN012IU

Speaking AE2

35

Nguyễn Đình Minh Thắng

Bảy

7

2

EN012IU


Speaking AE2

36

Nguyễn Đình Minh Thắng

Bảy

9

2

EN011IU

Writing AE2

36

Phạm Hữu Đức

Bảy

7

2

EN012IU

Speaking AE2


24

Nguyễn Hoàng Khánh

Bảy

7

3

EL010IU

Speaking 2 (C1-C2)

01

Nguyễn Thị Ngọc Châu

Bảy

7

4

EEAC021IU

Mathematics for Engineers

01


Huỳnh Võ Trung Dũng

Hai

1

2

EN007IU

Writing AE1

06

Đỗ Thị Diệu Ngọc

14/03/2022
Hai

3

2

EN008IU

Listening AE1

06

Đặng Hoài Phương



Ngày

14/03/2022

Thứ

Số tiết

Hai

Tiết

1

Mã MH

Tên mơn học

Nhóm

Họ và tên

Phịng
hiện tại
L103

Phịng
thay thế

A1.207A

2

EN008IU

Listening AE1

05

Đặng Hoài Phương

Hai

3

2

EN007IU

Writing AE1

05

Đỗ Thị Diệu Ngọc

L103

A1.207A


Hai

1

2

EN008IU

Listening AE1

25

Nguyễn Thị Ngọc Châu

L111

A1.309

Hai

3

2

EN007IU

Writing AE1

25


Nguyễn Đức Phong

L111

A1.309

Hai

1

2

EN007IU

Writing AE1

26

Nguyễn Đức Phong

L110

A2.311

Hai

3

2


EN008IU

Listening AE1

26

Nguyễn Thị Ngọc Châu

L110

A2.311

Hai

1

2

EN011IU

Writing AE2

21

Nguyễn Lê Bảo Ngọc

L203

A2.313


Hai

3

2

EN011IU

Writing AE2

22

Nguyễn Lê Bảo Ngọc

L203

A2.313

Hai

1

2

EN011IU

Writing AE2

33


Phạm Hữu Đức

L107

A2.509

Hai

3

2

EN012IU

Speaking AE2

33

Bùi Nguyễn Mai Thanh

L107

A2.509

Hai

1

2


EN012IU

Speaking AE2

34

Bùi Nguyễn Mai Thanh

L106

A2.511

Hai

3

2

EN011IU

Writing AE2

34

Phạm Hữu Đức

L106

A2.511


Hai

1

3

BA190IU

Financial Statement Analysis and Business Evaluation

01

Phan Ngọc Anh

L101

A1.208

Hai

1

3

CE101IU

Engineering Mechanic - Statics

01


Phạm Nhân Hòa

L105

A2.307

Hai

1

3

BA010IU

Managerial Accounting

03

Nguyễn Thị Lê Hà

L108

A2.407

Hai

4

2


EL019IU

British Civilization

01

Mai Hồng Quân

L105

A2.407

Hai

4

3

MAFE315IU Introduction to corporate finance

01

Trịnh Quốc Đạt

L108

A2.301


Ngày


14/03/2022

Thứ

Số tiết

Hai

Tiết

4

Mã MH

Tên mơn học

Nhóm

3

ENEE2015IU Basic Theory of Environmental Structures

01

Hai

7

2


EN007IU

Writing AE1

Hai

9

2

EN008IU

Hai

7

2

Hai

9

Hai

Phạm Nhân Hòa

Phòng
hiện tại
L101


Phòng
thay thế
A2.307

23

Phạm Hữu Đức

L105

A1.201

Listening AE1

23

Nguyễn Thị Mai Trâm

L105

A1.201

EN008IU

Listening AE1

24

Nguyễn Thị Mai Trâm


L104

A1.202

2

EN007IU

Writing AE1

24

Phạm Hữu Đức

L104

A1.202

7

2

EN011IU

Writing AE2

16

Đặng Hoài Phương


L107

A1.207A

Hai

9

2

EN012IU

Speaking AE2

16

Đỗ Thị Diệu Ngọc

L107

A1.207A

Hai

7

2

EN012IU


Speaking AE2

15

Đỗ Thị Diệu Ngọc

L106

A1.401

Hai

9

2

EN011IU

Writing AE2

15

Đặng Hồi Phương

L106

A1.401

Hai


7

2

EN011IU

Writing AE2

39

Lê Minh Hà

L111

A2.401

Hai

9

2

EN012IU

Speaking AE2

39

Huỳnh Thị Bích Phượng


L111

A2.401

Hai

7

2

EN012IU

Speaking AE2

40

Huỳnh Thị Bích Phượng

L110

A2.509

Hai

9

2

EN011IU


Writing AE2

40

Lê Minh Hà

L110

A2.509

Ba

1

3

BA185IU

Commercial Banking

02

Vũ Thúy Mai Uyên

L101

A2.510

Ba


1

3

BTFT234IU

Food microbiology

01

Huỳnh Tiến Đạt

L102

A1.201

L109

A1.207A

L202

A1.603

15/03/2022

Họ và tên

Trần Thanh Tú/

Ba

1

3

ENEE2005IU Environmental Chemistry 2

01

Ba

4

3

BA217IU

01

Behavioural Finance

Ngô Thị Thuận
Vũ Thúy Mai Uyên


Ngày

15/03/2022


Thứ

Số tiết

Ba

Tiết

4

Mã MH

Tên mơn học

Nhóm

Họ và tên

Phịng
hiện tại
L207

Phịng
thay thế
A2.309

3

EE010IU


Electromagnetic Theory

01

Phạm Trung Kiên

Ba

4

3

EL014IU

Introduction to English Teaching Methodology

01

Nguyễn Hoàng Phương Mai

L201

A2.402

Ba

4

3


ENEE2009IU Biological Processes for Environmental Engineering

01

Nguyễn Thị Hoàng Hải

L102

A2.511

Ba

4

3

EL010IU

Speaking 2 (C1-C2)

02

Phan Thanh Quang

L101

A2.312

Ba


7

2

EN008IU

Listening AE1

35

Nguyễn Đức Phong

L104

A1.309

Ba

9

2

EN007IU

Writing AE1

35

Lưu Nguyễn Đức Minh


L104

A1.309

Ba

7

2

EN007IU

Writing AE1

36

Lưu Nguyễn Đức Minh

L105

A1.402

Ba

9

2

EN008IU


Listening AE1

36

Nguyễn Đức Phong

L105

A1.402

Ba

7

2

EN007IU

Writing AE1

43

Lê Tấn Khánh Nhật

L106

A2.407

Ba


9

2

EN008IU

Listening AE1

43

Lê Tấn Khánh Nhật

L106

A2.407

Ba

7

2

EN008IU

Listening AE1

44

Nguyễn Thị Mai Trâm


L107

A2.508

Ba

9

2

EN007IU

Writing AE1

44

Nguyễn Trần Thái Anh

L107

A2.508

Ba

7

2

EN011IU


Writing AE2

25

Phạm Hữu Đức

L110

A2.608

Ba

9

2

EN012IU

Speaking AE2

25

Phan Thanh Quang

L110

A2.608

Ba


7

3

BTFT331IU

Food unit operations 1

01

Lê Ngọc Liễu

L201

A2.601



1

2

EN012IU

Speaking AE2

14

Phan Thanh Quang


L206

A1.207A



3

2

EN012IU

Speaking AE2

13

Phan Thanh Quang

L206

A1.207A

16/03/2022


×