Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Chuỗi cung ứng ngành dệt may Trung Quốc Ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533 KB, 34 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH
TẾ ĐỐI NGOẠI

 BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: CHUỖI CUNG ỨNG
NGÀNH DỆT MAY TẠI
Môn: Chuỗi cung ứng căn
TRUNG QUỐC
bản VÀ ẤN ĐỘ
Lớp: CĐKDXK25E1
Nhóm:8
  
Giáo viên: Bùi Thị Kim Uyên
Năm học: 20212022


THÀNH VIÊN
NHĨM:
Họ và tên

Lớp

MSSV

Phan Hữu Tấn

CĐKDXK25E1

2104793

Trần Cơng Anh Kha



CĐKDXK25E1

2003686

Phạm Gia Huy

CĐKDXK25E1

2104868

Phạm Phi Hùng

CĐKDXK25E1

2104799

Dương Thị Thanh Ngân

CĐKDXK25E1

2104820

Trần Yến Nhi

CĐKDXK25E1

2104770



A.CHUỖI CUNG ỨNG
NGÀNH DỆT MAY TRUNG
QUỐC


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH
DỆT MAY TẠI TRUNG QUỐC.

1.Mô tả ngành dệt may Trung Quốc hiện nay
2.Những mặt hàng xuất khẩu
3.Tổng sản lượng xuất khẩu, nhập khẩu


1. Mô tả ngành dệt may của Trung Quốc hiện nay

Hình 1: Top 5 quốc gia có giá trị xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới năm 2018


Từ 2 thông tin trên hãy cho biết ngành dệt
may Trung Quốc phát triển như nào ?

Hình 2 Top 20 quốc gia xuất khẩu hàng thời trang hàng đầu


Năm 2020, đối diện với tình hình mơi trường trong nước và quốc tế nghiêm trọng và phức
tạp, đặc biệt là sự ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch bệnh Covid 19, tình hình ngành dệt may
của Trung Quốc như thế nào?  Mới đây, Liên đoàn Dệt may Trung Quốc đã công bố báo
cáo hoạt động kinh tế của ngành dệt may Trung Quốc năm 2020.Năm 2020, ngành dệt may
Trung Quốc tiếp tục chuyển đổi sâu và đi lên, phấn đấu khắc phục ảnh hưởng của dịch
bệnh, các chỉ tiêu hoạt động cơ bản được thu hẹp, kinh tế phục hồi ổn định, xuất khẩu

thương mại đạt mức tăng trưởng bất ngờ do xuất khẩu vật liệu phòng chống dịch.


Áo Thun

2.Những
mặt hàng
xuất khẩu:

Quần
jean

Đồ thể
thao

Quần áo trẻ sơ sinh và
trẻ nhỏ


3. Tổng sản lượng xuất khẩu, nhập khẩu
Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc trong năm tháng
đầu năm là 1,79 nghìn tỷ đơ la, giảm 1,6% so với năm ngối.

Hình 3: Biểu đồ tổng sản lượng xuất khẩu và nhập khẩu


CHƯƠNG II: CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH
DỆT MAY TẠI TRUNG QUỐC.
1.Chuỗi cung ứng đầu vào của Trung Quốc:
2.Chuỗi cung ứng sản xuất dệt may của Trung Quốc:

3.Chuỗi cung ứng đầu ra dệt may Trung Quốc:
4.Ưu, nhược điểm của chuỗi cung ứng ngành dệt may ở Trung Quốc:

 


1.Chuỗi cung ứng đầu vào của Trung Quốc:


2.Chuỗi cung ứng sản xuất dệt may của Trung Quốc:
Nhà máy sản xuất tại các tỉnh thành duyên hải miền đông, tại Triết Giang, Giang Tô, Quảng Đông, Phúc Kiến,
Sơn Đông, Hà Bắc.

Các công ty dệt

Vải các loại

Chuỗi cung ứng sản xuất dệt may của Trung Quốc

Thành phẩm

Các công ty may
mặc


Một vài hình ảnh cho các
quy trình tạo vải
Kéo sợi

Dệt vải – Xử lí hóa học:



Nhuộm – Hoàn thiện vải:


3.Chuỗi cung ứng đầu ra dệt may Trung Quốc:

Chuỗi c ung ứng khái q uát ng ành d ệt may Trung Quốc


Sợi, vải thô
các loại

Các trang trại
trồng bông,
nuôi tằm

Thương nhân
thu mua

Tiêu thụ
trong
nước

Xuất
khẩu
( Mỹ, Việt
Nam,...)

Các công

ty dệt

Nhà bán
buôn

80%

Các nhà sản
xuất sợi nhân
tạo

Các công ty
may mặc

Đại lý

Nhà bán
lẻ

Thành phẩm
( quần, áo,...)

Tiêu thụ
trong
nước

Chuỗi cung ứng chi tiết của ngành dệt may Trung Quốc

Khách
hàng



Phương tiện vận
chuyển

Lưu kho

III. CÁC DỊCH
VỤ HỖ TRỢ

Thông tin

Dịch vụ container

Địa điểm


IV.Ưu, nhược điểm của chuỗi cung ứng ngành dệt may ở Trung
Quốc:
Ưu điểm:
+Có lực lượng lao động lành nghề cũng như lao động phổ thông lớn, giá thành nhân công rẻ và đảm bảo tối ưu về mặt chuyên môn trong hoạt
động sản xuất.
+Có nguồn nguyên liệu dồi dào.
+Trung Quốc không chỉ sản xuất hàng gia công may mặc mà còn hướng đến sản xuất các sản phẩm may mặc có giá trị cao hơn như hàng may mặc
cao cấp và hàng may mặc gia tăng trị giá.
+Trung Quốc luôn nắm vị thế của mình là nhà xuất khẩu hàng may sẵn lớn nhất vào thị trường Mỹ.

Nhược điẻm:
+Chiến tranh thương mại Trung-Mỹ ngày càng diễn biến khó lường khiến cho các doanh nghiệp đẩy mạnh việc dịch chuyển
chuỗi cung ứng của họ ra khỏi Trung Quốc khiến các hoạt động xuất khẩu diễn ra chậm lại và dư thừa hàng dệt may.

+Đòn thuế từ Mỹ gây tổn hại nhiều cho Trung Quốc. Các đơn đặt hàng từ Mỹ giảm mạnh cũng làm giảm giá các nguyên liệu thô
cho sản xuất dệt may.


V.BÀI HỌC KINH NGHIÊM CHO VIỆT NAM
-Việt Nam cần phải đổi mới , tăng cường trang thiết bị tiên tiến, nhanh chóng để sản xuất
những sản phẩm địi hỏi kĩ thuật cao
- Đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu, nâng cao giá trị sản phẩm.
-Đa dạng hoá sản phẩm, mẫu mã.
-Chủ động hơn về nguồn nguyên vật liệu ổn định và chất lượng.
-Đầu tư cơ sở hạ tầng logistics nhằm giảm chi phí sản xuất, tăng sức cạnh tranh cho sản
phẩm


B.CHUỖI CUNG ỨNG
NGÀNH DỆT MAY ẤN
ĐỘ


I. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH DỆT MAY ẤN ĐỘ
1.Quy mô và điều kiện :
-Ngành dệt tại Ấn Độ có nguồn gốc từ nền Văn minh rất lâu đời thuộc vùng Tây Bắc của Nam
Á ngày nay. Sau đó, nghề được phát triển lan rộng ra nhiều vùng của khu vực Nam Á.
-Ngành đệt may là một trong những ngành công nghiệp lâu đời nhất đã xuất hiện trong nền
kinh tế Ấn Độ từ vài thế kỷ trước. Ngành này cực kì đa dạng , với ngành cơng nghiệp dệt thủ
cơng rọng lớn và hệ thóng nhà máy chuyên sâu về kỹ thuật. Ngành dệt máy, dệt kim và dệt
thoi chiếm cơ cáu lớn trong công nghiệp dệt may.
-Đứng thứ 2 thế giới sau Trung Quốc về ngành dệt may.
-Thị phần của dệt may Ấn Độ đạt khoảng 5% tổng dệt may tồn cầu.
-Ngành dệt may Ấn Độ đóng vai trị rất quan trọng đối với nền kinh tế.

-Ngành này sử dụng nguồn nhân lực lớn thứ hai sau ngành nông nghiệp.
-Lĩnh vực dệt đươck chia thành các mảng chính: dệt sợi bông, dệt lụa, dệt len, may mặc sẵn,
dệt thủ công, dây và sơ dừa.
-Trồng bông nguyên liệu là một thế mạnh của Ấn Độ giúp tạo điều kiện cho dệt sợi bông phát
triển mạnh trong nhiều năm qua
-Các khoản đầu tư bền vững vào công nghệ hiện đại đã giúp hiện đại hóa và đa dạng hóa sản
phẩm, bổ sung giá trị và mở rộng năng lực trong chuỗi giá trị của ngành công nghiệp dệt may
Ấn Độ


I. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH DỆT MAY ẤN ĐỘ
2.Tình hình xuất khẩu
-Xuất khẩu là thế mạnh chính của ngành dệt may Ấn Độ dựa trên các số liệu kinh doanh
-Quần áo may sẵn xuất khẩu chiếm tỷ trọng 42% tổng xuất khẩu của ngành dệt may
-Thị trường nhập khẩu chính là Mỹ, EU, Canada, U.A.E, Nhật Bản, Ả Rập Xê Út, Hàn Quốc,
Bangladesh, Sri Lanka, Thổ Nhĩ Kỳ, Brazil và Ai Cập.
-Ngành dệt may không những tạo điều kiện phát triển công nghiệp nhẹ, đem lại doanh thu cho
các tập đồn, cơng ty, bảo đảm thu nhập của nhiều người lao động mà cịn góp phần ổn định an
sinh xã hội trong cả nước.


II.CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH DỆT MAY ẤN
ĐỘ

1.MƠ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH DÊT MAY ẤN ĐỘ
2.CHUỖI CUNG ỨNG ĐẦU VÀO
3.CHUỖI CUNG ỨNG SẢN XUẤT.
4.CHUỖI CUNG ỨNG ĐẦU RA NGÀNH DÊT MAY



1.MƠ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH DÊT MAY ẤN ĐỘ

Sơ đồ chuỗi cung ứng nghành dệt


Sơ đồ chuỗi cung ứng ngành may


×